Mục tiêu, định hớng chung phát triển dịch vụ Thủ đô

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 56 - 57)

a/ Mục tiêu phát triển dịch vụ trong kế hoạch 5 năm 2006-2010:

- Chuyển nhanh và vững chắc cơ cấu kinh tế Thủ đô sang cơ cấu: dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, lĩnh vực dịch vụ Thủ đô đạt trình độ phát triển trung bình trên thế giới, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống nhân dân Thủ đô.

- Tập trung phát triển các hoạt động dịch vụ gắn với tiềm năng và điều kiện đặc thù của Thủ đô; khuyến khích phát triển dịch vụ Hà Nội có lợi thế và đáp ứng yêu cầu hội nhập; phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trởng chung của GDP, từng bớc ổn định và nâng dần tỷ trọng dịch vụ trong GDP.

- Nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trờng nội địa, khu vực và quốc tế; tăng cờng hợp tác, cạnh tranh lành mạnh giữa các loại hình dịch vụ để cùng phát triển.

b/ Định hớng phát triển dịch vụ Hà Nội

- Đa dạng hoá, phát triển toàn diện, đồng bộ; thiết kế các sản phẩm dịch vụ mới, tạo dựng sản phẩm dịch vụ mũi nhọn trong từng ngành, đáp ứng ngời tiêu dùng

và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tập trung mọi nguồn tài chính và nhân lực có trình độ chuyên môn cao, nhanh chóng tiếp cận và phát triển dịch vụ chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc.

- Tạo khung khổ pháp lý thích hợp, cơ chế khuyến khích đủ mạnh để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lợng cao. Mở rộng xã hội hoá sẽ giúp huy động mọi nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế trong nớc (nhất là các doanh nghiệp, công ty, dân c) và quốc tế để nâng cấp, xây dựng mới kết cấu hạ tầng, trang bị phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho phát triển dịch vụ. Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp doanh nghiệp, đặc biệt là cổ phần hoá; tổ chức hoạt động kinh doanh theo các mô hình mới có hiệu quả để huy động nguồn lực của toàn xã hội cho đầu t, phát triển dịch vụ, trớc hết là thơng mại, du lịch, hạ tầng công cộng, giáo dục, y tế, tài chính, ngân hàng, bu chính viễn thông, kinh doanh bất động sản.

- Phát triển một cách đồng bộ các ngành dịch vụ dựa trên cơ sở vận dụng tổng hoà các mối quan hệ biện chứng liên ngành - liên vùng - liên khu vực, khắc phục sự chia cắt, manh mún giữa Trung ơng và địa phơng.

- Cơ cấu lại lĩnh vực dịch vụ Thủ đô, tập trung phát triển các dịch vụ theo phân loại của WTO phù hợp với khả năng và thế mạnh của Thủ đô. Cùng với đột phá phát triển các dịch vụ chất lợng cao, tiếp tục phát triển toàn diện các loại dịch vụ và nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các cấp độ dịch vụ nhằm phục vụ tốt nhất các nhu cầu cơ bản của dân c Thủ đô.

- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc cần đợc u tiên bố trí cho việc phát triển, củng cố, nâng cấp, hiện đại hoá có trọng điểm kết cấu hạ tầng phục vụ cho dịch vụ. Hỗ trợ trang thiết bị, phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các ngành dịch vụ chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh trong nớc, quốc tế và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

- Mở cửa thị trờng dịch vụ theo cam kết quốc tế, tăng cờng vận động, xúc tiến đầu t nớc ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w