2.4.2.2.1 Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của ngành Thơng mại
- Hoạt động thơng mại của Hà Nội diễn ra còn manh mún, quy mô còn nhỏ lẻ. Các kênh phân phối nguồn hàng hoá, dịch vụ cả bán buôn và bán lẻ cha đợc hình thành một cách có hệ thống, vẫn còn mang tính tự phát. Các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc cha đóng vai trò chủ đạo trong việc xây dựng, phát triển các kênh, các mạng lới tiêu thụ hàng hoá.
- Công tác xúc tiến thơng mại của Hà Nội cũng nh sự phối hợp giữa Hà Nội với các địa phơng khác còn cha yếu và cha hiệu quả. Cha có sự lồng ghép hiệu quả giữa
xúc tiến thơng mại với xúc tiến đầu t. Sự liên kết giữa thơng mại với sản xuất để tạo nguồn hàng và mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc cha đạt kết quả cao.
- Cơ chế, chính sách quản lý, điều hành nội bộ doanh nghiệp cũng nh giữa các doanh nghiệp thơng mại với các cơ quan quản lý nhà nớc cha đợc thể chế hoá cụ thể, hớng dẫn cụ thể. Thay vì thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, các cơ quan quản lý nhà nớc lại tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh thơng mại. Điều này thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận của đồng vốn Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp thấp.
- Kiến thức kinh doanh văn minh, hiện đại trong đội ngũ lao động trong ngành thơng mại còn yếu, đặc biệt là hiểu biết pháp luật, ngoại thơng, kỹ thuật tiên tiến trong kinh doanh thơng mại. Sự non kém về trình độ đã làm phát sinh nhiều biểu hiện tiêu cực trong chấp hành pháp luật, gây tác hại cho sản xuất và tiêu dùng nh kinh doanh trái phép, trốn thuế, gian lận thơng mại, buôn lậu.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động thơng mại, thơng mại điện tử còn yếu kém. Công tác quản lý vệ sinh môi trờng, quản lý thị trờng, trình độ quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng còn ở trình độ thấp ch… a đáp ứng kịp với sự phát triển của thị trờng. Các hoạt động thơng mại còn gặp khó khăn trong việc quy hoạch mặt bằng cho quy hoạch hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại.
- Công tác bảo vệ quyền sở hữu nhãn mác hàng hoá của Hà Nội còn yếu. Điều này đã tạo điều kiện cho những hành vi gian lận thơng mại, hạn chế trong khuếch tr- ơng thơng hiệu hàng hoá, dịch vụ ở Hà Nội trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Quản lý Nhà nớc cha ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới, cha phát huy đầy đủ mặt tích cực và hạn chế đợc tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị trờng. Cha có chế tài đủ mạnh để giữ kỷ cơng thị trờng, ổn định giá cả và bảo vệ ngời sản xuất và tiêu dùng.
- Tập quán tiêu dùng, nhận thức về thơng mại của đại bộ phận dân c còn lạc hậu. Sự yếu kém trong nhận thúc này đã hạn chế sự phát triển những dịch vụ văn minh, hiện đại và tạo điều kiện cho các hoạt động mua bán trên vỉa hè, lòng đờng.
2.4.2.2.2 Những mặt hạn chế của ngành Du lịch tại Hà Nội
- Trong hoạt động du lịch đang tồn tại sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt t nhân và nhà nớc. Nhiều doanh nghiệp t nhân trốn thuế và làm ăn chụp giật, hạ giá kèm với cùng với việc cung cấp dịch vụ chất lợng thấp, trả hoa hồng cao trong khi các doanh nghiệp nhà nớc phải chi hoa hồng theo mức quy định không quá 10%. Điều này đã tác động xấu đến hình ảnh Hà Nội, làm nhiều du khách bất bình,
- Chất lợng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch còn thấp, cha đồng bộ. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nh đờng giao thông, hệ thống cấp, thoát nớc...còn kém chất lợng gây ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ phục vụ du khách.
- Chủng loại dịch vụ trong ngành du lịch cha đợc đa dạng hoá, các tiểu ngành mà Hà Nội có lợi thế cha đợc khai thác triệt để. Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, cha đợc đa dạng hoá. Đây là một thực tế vì nhiều năm qua nhà nớc và thành phố Hà Nội cha chú ý đến đầu t nâng cấp và tạo ra các sản phẩm du lịch mới, việc phối hợp giữa các ngành cũng cha đợc đồng bộ và kịp thời khiến cho việc tạo sản phẩm du lịch mới còn gặp nhiều khó khăn.
- Mặc dù Hà Nội là địa phơng có lực lợng cán bộ có trình độ cao, nhng vẫn thiếu cán bộ quản lý có kinh nghiệm, thiếu đội ngũ hớng dẫn viên du lịch giỏi, chuyên môn cao.
- Sản phẩm chủ lực còn phân tán, mang tính đại chúng, thiếu sự tập trung cho từng thị trờng mục tiêu, sản phẩm. Hà Nội còn thiếu những khu vui chơi tổng hợp, thiếu các khu có mang bản sắc văn hoá riêng của Hà Nội để có thể thu hút đợc nhiều đối tợng khách, nhất là khách du lịch Quốc tế l trú lại Hà Nội lâu hơn.
- Giá cả du lịch ở Hà Nội còn cao so với các nớc trong khu vực, so với thu nhập bình quan đầu ngời và hiện còn áp dụng chế độ hai giá. Điều này đã không kích thích đợc nhu cầu về du lịch, do đó mặc dù lợng khách du lịch hàng năm có tăng nhng doanh thu của ngành không tăng tơng ứng với lợng khách vào.
- Cha có sự phối hơp hiệu quả giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với các doanh nghiệp trong công tác quảng cáo, tiếp thị, đa hình ành Hà Nội đến với thế giới. Hoạt động quảng cáo, quảng bá tiếp thị chủ yếu do từng doanh nghiệp thực hiện nên manh mún, phân tán. Trình độ quảng bá, xúc tiến, tiếp cận thị trờng cha cao, còn mờ nhạt, không tơng xứng với vị thế, tiềm năng du lịch và yêu cầu phát triển du lịch của Thủ đô.
- Quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành thuộc mọi thành phần kinh tế chỉ đạt loại khá và trung bình, cha có doanh nghiệp lữ hành có quy mô lớn mang tầm cỡ trong khu vực, đóng vai trò đầu tàu, làm hạt nhân nòng cốt cho kinh doanh lữ hành Hà Nội. Một số công ty thực hiện chơng trình du lịch trọn gói cho du khách nh- ng cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn: tiện nghi, tiện lợi, vệ sinh, lịch sự, chu đáo và an toàn trong mong muốn của khách khi tiêu dùng chơng trình du lịch. Cha có doanh nghiệp lữ hành nào đợc cấp chứng chỉ chất lợng ISO. Việc đăng ký bản quyền, thơng hiệu và miền internet cha đợc quan tâm đúng mức.
- Môi trờng, thủ tục hành chính ở Hà Nội trong phát triển du lịch còn có những bất cập nh thủ tục visa, hải quan rờm rà, khiến du khách bị tâm lý ức chế khi tới du lịch Hà Nội.
- Quản lý quy hoạch du lịch rất khó khăn do chồng chéo trong phân cấp, phân công quản lý; quản lý Nhà nớc về du lịch không đủ quyền hạn để giải quyết các vấn đề mới phát sinh. Việc tổ chức và quản lý của các cấp, các ngành nh bu chính viễn thông, điện, nớc, đờng sắt, hàng không, văn hoá, thể thao,... ở Hà Nội đối với phát triển du lịch cha hiệu quả, thiếu sự hỗ trợ, phối kết hợp đồng bộ.
- Tình hình an ninh cho du khách nhiều khi không đợc đảm bảo do tệ nạn móc túi, ăn xin, đeo bám ép mua còn xảy ra nhiều, đặc biệt ở những điểm đông khách du lịch tới thăm nh chợ Đồng Xuân, Văn Miếu, cửa các khách sạn ở Hà Nội.
2.4.2.2.3. Những khó khăn và hạn chế của dịch vụ giao thông công cộng
- Nhận thức của nhân dân trong sử dụng dịch vụ vận tải công cộng cha cao. Ng- ời dân vẫn có thói quen sử dụng phơng tiện cá nhân đi làm. Điều này làm tăng lu lợng phơng tiện tham gia giao thông công cộng, gây ắch tắc giao thông.
- Công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng cơ sở phát triển dịch vụ công cộng đô thị nh cung cấp điện, hệ thống cấp, thoát nớc, giao thông,..cha có sự phối hợp hiệu quả. Điều này dẫn đến tình trạng chồng chéo trong đầu t xây dựng, gây lãng phí vốn đầu t và giảm chất lợng hạ tầng cơ sở.
- Khoản kinh phí đầu t cho dịch vụ vận tải công cộng quá lớn trong khi ngân sách nhà nớc và thành phố Hà Nội còn hết sức hạn hẹp. Với mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, khoảng 533.300 đ/tháng/đầu ngời ở Hà Nội tơng đơng 426 USD/ năm, thấp hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực.
- Khối lợng dịch vụ vận tải công cộng quá lớn trong khi năng lực thực thi, điều hành của bộ máy còn hạn chế, cha theo kịp với sự phát triển chung của ngành. Hệ thống các tổ chức cung cấp dịch vụ vận tải công cộng còn nhiều hạn chế về năng lực quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện việc cung ứng và độc quyền ở một số lĩnh vực, do đó, chất lợng dịch vụ vận tải công cộng còn thấp, cha thoả mãn nhu cầu của ngời dân.
- Dân số đô thị tăng khá nhanh (cơ học và tự nhiên) với khả năng hiện có cung ứng dịch vụ vận tải công cộng đã làm nảy sinh các bất cập, đó là trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, nhu cầu chi cho phát triển kinh tế ngày càng lớn, thì tốc độ tăng dân số sẽ làm lợng chi dịch vụ công cộng tính theo đầu ngời giảm.
- Thực trạng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải công cộng chất lợng cao ở một bộ phận dân c có thu nhập cao trong xã hội .
- Chủng loại dịch vụ vận tải hành khách công cộng của Hà Nội cha đa dạng, hiện nay mới chỉ có các loại hình xe buýt, taxi, quy mô còn nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của nhân dân. Do đó, tình trạng ách tắc giao thông vẫn thờng xuyên xảy ra hàng ngày. Thành phố có chủ trơng hạn chế xe máy, song hệ thống xe buýt còn nhiều bất cập về số lợng xe, số tuyến, giờ chạy xe và đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông luôn gặp ách tắc, gây ra những hạn chế về lu thông và đảm bảo thời gian đi và đến của các tuyến xe đúng theo lịch trình.
2.4.2.2.4. Những hạn chế và nguyên nhân của ngành giáo dục
- Nội dung chơng trình giáo dục cha gắn liền với xu hớng, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô. Công tác quy hoạch đào tạo phát triển nhân lực cha gắn với nhu cầu thực tế của thị trờng, nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Nội dung, phơng pháp, phơng tiện giáo dục chậm đợc đổi mới, cha cơ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Việc dạy thêm, học thêm còn khá phổ biến ở nhiều cấp.
- Lệ phí giáo dục còn cao, có nơi còn tuỳ tiện thu thêm các khoản phí nh xây dựng trờng, đồng phục,...đã gây không ít khó khăn cho các gia đình có thu nhập thấp.
- Cha có khung pháp lý hoàn chỉnh quản lý, điều chỉnh các hoạt động giáo dục, đào tạo ngoài công lập. Do đó, chất lợng hệ thống giáo dục ngoài công lập cha cao.
- Cơ sở hạ tầng nh mặt bằng, số phòng học, cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo. Các trờng trong nội thành Hà Nội có quy mô nhỏ, mặt bằng chật hẹp, phân tán xen lẫn với khu dân c, số học sinh một lớp quá cao. Đa số các trờng không đáp ứng chuẩn 6 m2/ học sinh đối với trờng nội thành và 10 m2/học sinh với trờng ngoại thành.
- Chất lợng giáo dục kỹ thuật thực hành và hớng nghiệp dạy nghề phổ thông cha cao. Quy chế dạy, học còn bị vi phạm trong một số trờng dân lập. Dạy thêm, học thêm đôi khi bị lạm dụng. Tiến độ xây dựng trờng chuẩn quốc gia còn chậm.
- Sự hợp tác trong đào tạo giữa nhà trờng và doanh nghiệp cha cao, cha hiệu quả. Điều này gây sự yếu kém về kiến thức thực tế của sinh viên khi ra trờng, sinh viên khi ra trờng phải mất một thời gian dài mới thích nghi đợc công việc.
- Giáo dục nghề nghiệp cha đi trớc, đón đầu các ngành nghề mới, chủ yếu triển khai dạy những nghề có yêu cầu trớc mắt. Cha có kế hoạch đào tạo nâng cao nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành kinh tế, khu công nghiệp tập trung, công ty liên doanh. Tỷ lệ trờng trung học chuyên nghiệp và trung học dạy nghề còn quá thấp so với trung học phổ thông. Cơ sở vật chất trờng, lớp, phòng học chuyên môn, xởng thực hành, thực tập, phơng tiện dạy học còn thiếu, cha có khu giáo dục rèn luyện thể chất.
2.4.2.2.5. Những tồn tại hạn chế trong quá trình phát triển ngành Y tế
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ phát triển dịch vụ y tế chất lợng cao còn hạn chế. Không gian, mặt bằng hiện tại của nhiều bệnh viện không còn đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng đón tiếp bệnh nhân. Việc cung cấp nớc sạch, thoát nớc và xử lý rác thải y tế vẫn còn là một vấn đề cần tiếp tục giải quyết triệt để.
- Việc quản lý giá cả dịch vụ chữa bệnh và giá thuốc vẫn cha đợc bình ổn. Trong năm 2003 giá thuốc tăng đột biến, vợt quá khả năng chi trả của ngời thu nhập thấp.
- Thái độ phục vụ của lực lợng lao động trong ngành tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn còn yếu. Đặc biệt, còn sự phân biệt khá rõ về thái độ khám, chữa bệnh cho ngời dùng thẻ bảo hiểm và ngời khám bệnh tự nguyện theo chế độ dịch vụ. Đơn thuốc đợc kê theo xu hớng tối đa, khiến cho không ít bệnh nhân không đủ tiền mua thuốc.
- Mạng lới khám chữa bệnh t nhân phát triển tự phát, cha tuân thủ đầy đủ quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng nh trình độ cán bộ, nhân viên y tế. Công tác quản lý chất lợng khám chữa bệnh trong các cơ sở y tế t nhân cha cao, thuốc giả vẫn còn trôi nổi trên thị trờng.
- Lực lợng cán bộ đầu ngành với trình độ chuyên khoa sâu nh chuyên khoa II và tiến sỹ còn rất thiếu (mới chiếm 3%). Thậm chí, một số chuyên ngành cha có cán bộ có trình độ chuyên sâu nh thần kinh, răng hàm mặt, y học dân tộc, truyền nhiễm.... Việc đào tạo sau đại học đối với cán bộ y, dợc mới dừng ở mức độ chuyên khoa 1. Lực lợng cán bộ y tế cộng đồng, điều dỡng viên...vẫn cha đáp ứng nhu cầu hiện tại.
2.4.2.2.6. Một số tồn tại trong dịch vụ Tài chính- ngân hàng
- Chủng loại dịch vụ ngân hàng đã phát triển khá phong phú trong thời gian gần đây, song hầu hết còn mang tính mới triển khai, thử nghiệm, chất lợng giao dịch còn hạn chế. Trong khi đó, ngời dân cha có ý thức, thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại nh thẻ tín dụng.
- Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, khai thác khách hàng, sử dụng nguồn lực có sắn, mạng lới có sẵn của nhau để phát huy hết tiềm lực của mỗi ngân hàng, mang lại hiệu quả chung.
- Phơng thức huy động và phân bổ vốn chủ yếu diễn ra trong ngành ngân hàng, sự phát triển các thể chế hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng nh công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính còn yếu. Hơn nữa, Hà Nội cha phát triển đồng bộ