Ngày nay, vai trò của dịch vụ trong tăng trởng ngày càng lớn. Dịch vụ từ chỗ phát triển sau công nghiệp và nông nghiệp đã chuyển thành khu vực cùng phát triển đồng thời với công nghiệp và nông nghiệp. Ngành dịch vụ không còn đơn thuần chỉ
phụ thuộc vào ngành sản xuất mà nó phát triển có tính chất độc lập, đôi khi đi trớc làm tiền đề, tạo điều kiện để các ngành sản xuất phát triển. Ngời ta đã thống kê rằng để sản xuất ra một thành phẩm có giá trị 100 đồng, 10 đồng phải chi cho dịch vụ vận tải, 10 đồng cho dịch vụ viễn thông, 10 đồng cho dịch vụ quảng cáo, 30 đồng cho các dịch vụ liên quan tới sản xuất, chỉ có 20 đồng cho nguyên vật liệu và còn lại là các chi phí khác nh tiền lơng, quản lý v.v. Nh vậy, các ngành sản xuất ngày càng cần đến nhiều dịch vụ hơn. Đối với Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, ngành dịch vụ đã có hỗ trợ rất đắc lực cho sự phát triển kinh tế, nhng mức độ hỗ trợ còn cha đợc nh mong muốn và đôi khi còn cản trở, làm giảm khả năng cạnh tranh của các ngành sản xuất. Các điều tra đã chỉ ra rằng nhiều ngành dịch vụ đang là nguyên nhân làm cho các ngành sản xuất kém tính cạnh tranh. Các chi phí cao về dịch vụ vận tải (đờng bộ, đờng sắt, đờng biển), viễn thông, phí và lệ phí hải quản, hàng hải, hàng không, kho bãi có ảnh hởng rất lớn tới chi phí sản xuất và sức cạnh tranh đặc biệt là các sản phẩm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và xuất khẩu nh: phân bón; sản phẩm nhựa; sản phẩm dệt - may; giầy, dép; hàng tiêu dùng cao cấp,... Hiện tại các chi phí dịch vụ viễn thông, cảng biển, chi phí vận tải ở Việt Nam cao hơn mức trung bình của các nớc trong khu vực. Cụ thể là cớc viễn thông quốc tế của Việt Nam cao hơn so với các nớc trong khu vực từ 30-50% (so với Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philipine và Singapore), chi phí vận tải cao hơn từ 10-30% (so với Malaysia, Indonesia, và Singapore)...