Đổi mớ it duy nhận thức đối với phát triển dịch vụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 62 - 63)

Tiếp tục đổi mới toàn diện và sâu sắc t duy lãnh đạo, t duy quản lý đối với sự phát triển lĩnh vực dịch vụ Thủ đô; t duy của ngời cung ứng và ngời sử dụng về dịch vụ chất lợng cao trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Đổi mới t duy các nhà lãnh đạo, quản lý nhà nớc trớc hết là đổi mới trong cách suy nghĩ về khái niệm, vai trò các ngành dịch vụ, trên cơ sở đó tiến tới đổi mới về cách làm, về tổ chức quản lý. Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trớc đây không đợc coi là dịch vụ, nay vẫn tồn tại nh vậy trong t duy không ít nhà lãnh đạo, quản lý. Do đó, họ vẫn coi đây là công việc nhà nớc phải làm và không tính đến lợi nhuận để đầu t nâng cao chất lợng dịch vụ. Họ cản trở các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu t, phát triển dịch vụ trong “ sân chơi” quen thuộc của các doanh nghiệp nhà nớc. Nhiều doanh nghiệp dịch vụ công không có khả năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của ngời dân nh điện, nớc sạch, giao thông công cộng, vệ sinh môi trờng...song lại cản ngăn việc xã hội hoá các hoạt động dịch vụ do sợ giảm thu nhập, mất việc làm. Trên tầm vĩ mô, xã hội hoá thực chất tạo ra thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động do tính cạnh tranh tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. u thế về tính độc quyền dẫn đến đặc lợi đã hạn chế việc nâng cao chất lợng dịch vụ, làm giảm tính cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta muốn tiếp cận nhanh chóng với dịch vụ chất lợng cao, song lại khá dè dặt khi mở cửa thị trờng này cho các nhà đầu t nớc ngoài nhiều vốn, giàu kinh nghiệm.

Đi đôi với đổi mới t duy lãnh đạo và quản lý, cần đổi mới t duy, nhận thức của mọi ngời dân trong xã hội, từ nhà cung cấp dịch vụ cho đến ngời dân thụ hởng dịch vụ thông qua việc trả tiền hay không phải trả tiền đầy đủ. Đối tợng hởng thụ và chất lợng dịch vụ cũng là một vấn đề còn đang đợc tranh luận. Nên phát triển dịch vụ theo hớng tập trung vào nâng cao chất lợng cho đối tợng có thu nhập cao hay chú trọng đến phát triển dịch vụ cho đối tợng có thu nhập thấp. Cần phát triển cả hai cấp độ dịch vụ để đảm bảo định hớng XHCN trong nền kinh tế thị trờng. Vấn đề chính là khu vực nhà nớc cần tập trung vào cung cấp dịch vụ cho đại đa số ngời thụ hởng, đặc biệt là cho đối tợng thu nhập thấp. Nhà nớc đang cho thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi là một ví dụ. T nhân sẽ đợc khuyến khích mạnh hơn để đầu t vào phát triển dịch vụ chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế.

Các nhà cung ứng dịch vụ còn thiếu tầm nhìn chiến lợc, trông chờ lợi nhuận tr- ớc mắt; tập trung khai thác tối đa nguồn lực hiện có. Vì vậy, vẫn loại hàng đó, khách hàng đó, doanh nhân nớc ngoài làm thì doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận lớn. Phải chăng là doanh nghiệp Việt Nam cha làm đợc nh vậy là do thiếu kinh nghiệm, cha dám làm với sự đầu t lớn, đồng bộ để tạo ra đợc chất lợng cao bền vững. Sự huy động nguồn lực để có đợc sản phẩm dịch vụ chất lợng cao còn ít.

Ngời sử dụng dịch vụ thì thụ động, ngại thay đổi, cha thích ứng nhanh với sự xuất hiện các loại dịch vụ chất lợng cao. Số lợng ngời có thu nhập cao ngày càng tăng, song họ vẫn “ sính” dịch vụ ngoại hơn dịch vụ trong nớc. Đôi khi lại có quan niệm hẹp hòi đối với việc cung cấp dịch vụ chất lợng cao (thí dụ dịch vụ y tế ) đối… với một bộ phận dân c.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 62 - 63)