Chủ trơng, chính sách phát triển dịch vụ tại Việt Nam và Hà Nội 1 Chủ trơng chung của Đảng, Nhà nớc và Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 27 - 30)

2.1.1. Chủ trơng chung của Đảng, Nhà nớc và Thành phố Hà Nội

Ngày 21/1/1983, Bộ Chính trị (khoá V) đã ban hành Nghị quyết 08 - NQ/TW về công tác phát triển của Thủ đô Hà Nội. Nghị quyết 08 - NQ/TW có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần thiết thực chỉ đạo, hớng dẫn Đảng bộ và nhân dân Hà Nội phấn đấu xây dựng và bảo vệ Thủ đô. Tổng kết lại sau 17 năm thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TW, Thủ đô Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra những chuyển biến sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.

Nghị quyết Đại hội toàn Quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) đã xác định chủ trơng phát triển ngành dịch vụ ở nớc ta trong giai đoạn 1996 - 2000 và mục tiêu định hớng

phát triển đến năm 2020 là từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch, thơng mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực. Phát triển nhanh các lĩnh vực dịch vụ đợc coi là một trong những nội dung cơ bản của thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta. Trong phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 đợc thông qua tại Đại hội đã đề ra Chơng trình phát triển kinh tế dịch vụ. Mục tiêu tổng quát của Chơng trình là “phát triển mạnh các loại dịch vụ, mở thêm những loại hình mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh và đời sống

Nghị quyết 15/NQ - TW ngày 15/12/2000 về phơng hớng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong 10 năm tới là phát triển kinh tế - khoa học công nghệ - văn hoá - xã hội toàn diện, bền vững; đảm bảo xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu "Thủ đô Anh hùng".

Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định chủ trơng, đ- ờng lối chung phát triển lĩnh vực dịch vụ. Báo cáo chính trị tại Đại hội nêu rõ: “Phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ: thơng mại, kể cả thơng mại điện tử, hàng không, hàng hải và các loại hình vận tải khác, bu chính viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ . .… ” Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc giai đoạn 2001 - 2010 và phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 cũng đã đề ra định hớng phát triển các ngành dịch vụ, trong đó chỉ rõ “phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ y tế, giáo dục, du lịch, thơng mại, giao thông, bu chính viễn thông . … ” Những giải pháp cơ bản cho phát triển các dịch vụ chất lợng cao nêu trên là “đi thẳng vào công nghệ hiện đại và áp dụng các quy chuẩn quốc tế

Đối với Thủ đô Hà Nội, quan điểm và đờng lối phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng đã đợc xác định trong các văn kiện của Đảng Nhà nớc, đó là Nghị quyết 15/NQ - TW của Bộ Chính trị về phơng hớng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 - 2010 và Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội.

Căn cứ vào đờng lối, chủ trơng và khung khổ pháp lý chung của Nhà nớc, Hà Nội cũng đã chủ động đa ra một số quy định, chơng trình đặc thù phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu của thành phố nhằm phát triển thành phố đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 trở thành trung tâm dịch vụ của cả nớc.

Tiếp theo Nghị quyết 15/NQ - TW về đờng lối phát triển dịch vụ cho cả nớc nói chung và Hà Nội nói riêng, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội. Lần đầu tiên trong lịch sử xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô đợc chế định bằng một văn bản dới luật cao nhất. Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội đợc ban hành để xây dựng phát triển Hà Nội - Thủ đô nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, "Trái tim của cả nớc" ngày càng giàu đẹp, văn minh hiện đại; kế thừa và phát huy truyền thống lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, góp phần xây dựng đất nớc đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Pháp lệnh quy định mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chính sách, phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nớc trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô.

Các quan điểm và nhiệm vụ chiến lợc phát triển kinh tế Thủ đô đợc đề cập đến trong cả hai văn kiện quan trọng trên của Đảng và Nhà nớc là đảm bảo cho kinh tế Thủ đô có nhịp độ tăng trởng cao, ổn định, với cơ cấu kinh tế hợp lý; bên cạnh việc tiếp tục thực hiện tốt cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp trong giai đoạn 2001-2005, đồng thời thực hiện những điều kiện và bớc đi phù hợp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng dịch vụ- công nghiệp - nông nghiệp trong những năm tiếp theo. Dịch vụ đợc coi là một lĩnh vực cần quan tâm phát triển hàng đầu, trong đó tập trung chủ yếu phát triển đa dạng và nâng cao trình độ, chất lợng các ngành dịch vụ, nhằm xây dựng Thủ đô thành trung tâm hàng hoá bán buôn, xuất - nhập khẩu, trung tâm tài chính - ngân hàng hàng đầu ở khu vực phía Bắc và có vai trò quan trọng đối với cả nớc.

Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố Hà Nội (12/2000) đã đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 và định hớng chiến l- ợc 10 năm 2001-2010 để chuẩn bị đón chào 1000 năm lịch sử Thăng Long - Hà Nội. Định hớng cơ bản phát triển kinh tế Thủ đô là: tiếp tục xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh của kinh tế Thủ đô, tăng cờng vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc; củng cố nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh và liên kết chặt chẽ giữa các thành phần kinh tế trên địa bàn, giữa kinh tế Hà Nội với kinh tế cả nớc; đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.

Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ Thành phố đã nêu định hớng phát triển mạnh các loại dịch vụ trình độ cao, chất lợng cao và cụ thể hoá các mục tiêu phát triển cho từng loại hình dịch vụ. Hà Nội sẽ tập trung phát triển hoạt động thơng mại để trở thành một trung tâm thị trờng hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu; nâng cao chất l- ợng và phát triển dịch vụ du lịch; phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng; nâng cao

chất lợng dịch vụ bu chính viễn thông; củng cố dịch vụ vận tải hành khách... nhằm hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế Thủ đô.

Cụ thể hoá các nội dung trong Nghị quyết XIII, cũng là chỉ đạo việc triển khai thực hiện, Thành uỷ Hà Nội đã xây dựng các chơng trình công tác. Chơng trình 11- Ctr/TU về nâng cao hiệu quả đầu t - phát triển một số ngành dịch vụ - chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cho giai đoạn 2001-2005. Trong đó nêu rõ: "nâng cao trình độ, chất lợng dịch vụ trở thành thế mạnh của kinh tế Thủ đô...chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp". Khẳng định với t cách là Thủ đô, trung tâm chính trị - kinh tế, Hà Nội phải u tiên phát triển mạnh các loại hình dịch vụ trình độ cao, chất lợng cao. Cụ thể là:

- Hà Nội sẽ tập trung phát triển hoạt động thơng mại để trở thành một trung tâm thị trờng hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu lớn;

- Nâng cao chất lợng và phát triển dịch vụ du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hà Nội thành điểm đến hấp dẫn trong thế kỷ XXI;

- Phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng, xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài chính - tiền tệ lớn của đất nớc và khu vực;

- Xây dựng hạ tầng bu chính - viễn thông hiện đại và nâng cao chất lợng dịch vụ bu chính viễn thông, đặc biệt nhanh chóng áp dụng các công nghệ hiện đại, có công nghệ thông tin và internet;

- Đầu t phát triển và cải tiến chất lợng dịch vụ vận tải, nhất là vận tải hành khách công cộng;

- Phát triển mạnh y tế giáo dục - đào tạo, đa dạng hóa các loại hình và nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, xây dựng Hà Nội thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH, hội nhập và hớng tới phát triển kinh tế tri thức;

Trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội sẽ u tiên một số ngành dịch vụ mũi nhọn có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, tăng trởng và hội nhập; xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất; lựa chọn một số loại hình dịch vụ trình độ cao để triển khai mạnh trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 27 - 30)