Thực trạng quỏ trỡnh hoạt động của cỏc tổng cụng ty nhà nước

Một phần của tài liệu Thực trạng quá trình hình thành các TĐKT trên cơ sở các tổng công ty nhà nước vừa qua (Trang 28 - 33)

I. Sự cần thiết và tớnh tất yếu hỡnh thành TĐKT ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay

2.Thực trạng quỏ trỡnh hoạt động của cỏc tổng cụng ty nhà nước

Như ta đó biết mụ hỡnh thử nghiệm đầu tiờn là cỏc tổng cụng ty 90, 91. Sở dĩ cú tờn gọi như vậy vỡ mụ hỡnh này được hỡnh thành từ quyết định số 90 và quyết định số 91 của thủ tướng Chớnh phủ. Cỏc TCT ban đầu được thành lập từ việc sắp xếp cỏc liờn hiệp xớ nghiệp mang tớnh chất cơ học tức là việc “thu gom” bất kỳ là DN hoạt động hiệu quả hay khụng hiệu quả lại thành cỏc TCT theo những hỡnh thức như cựng nghành nghề vớ dụ TCT Nụng nghiệp gồm cỏc DN của nghành Nụng nghiệp…khụng xỏo trộn bảo đảm, bảo đảm điều kiện cho cỏc DN hoạt động bỡnh thường. Trong quỏ trỡnh hoạt động cỏc TCT đó từng bước thiết lập cỏc mối liờn hệ về vốn hoặc đầu tư vốn giữa cỏc

doanh nghiệp cú quan hệ gắn bú với nhau về lợi ớch kinh tế, cụng nghệ, cung ứng, tiờu thụ, thụng tin, đào tạo, nghiờn cứu tiếp thị…nhằm tăng cường khả năng kinh doanh của cỏc đơn vị thành viờn núi riờng và của TCT núi chung.

Mục tiờu của mụ hỡnh TCTNN là nhằm xoỏ bỏ dần cơ chế chủ quản hành chớnh, tỏch hẳn quản lý sản xuất kinh doanh ra khỏi quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho DNNN liờn kết, tập hợp lại với nhau trong “ngụi nhà” TCT để trở thành những “quả đầm thộp” của nền kinh tế. Núi một cỏch cụ thể, nếu như trước đõy cỏc cơ quan nhà nước như UBND cỏc cấp, cỏc sở, cỏc bộ, nghành trực tiếp quản lý DNNN thỡ giờ đõy chức năng ấy chuyển cho cỏc TCT.

Qua quỏ trỡnh hoạt động động cỏc TCT đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực, cú chuyển biến tốt về sản xuất kinh doanh, gúp phần bảo đảm cỏc cõn đối lớn cho nền kinh tế quốc dõn, tăng mức đúng gúp cho ngõn sỏch, bảo đảm chớnh sỏch xó hội và cải thiện đời sống cho người lao động… đú là nhờ cỏc TCT đó bước đầu tổ chức, phối hợp hoạt động của cỏc DN thành viờn theo chiến lược chung của toàn TCT và phỏt huy trớ tuệ của tập thể Hội đồng quản trị trong việc xỏc định phương hướng hoạt động, phương ỏn đầu tư phỏt triển, giỏm sỏt sử dụng hợp lý vún, tài sản của Nhà nước giao, hạn chế tỡnh trạng tuỳ tiện của cỏn bộ điều hành.

Qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của TCT đó cú tỏc dụng tớch cực:

 Thỳc đẩy việc tớch tụ và tập trung vốn, đổi mới cụng nghệ mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh.

 Tập trung nguồn lực phỏt triển theo chiến lược định hướng chung.

 Tăng cường sức mạnh trong việc tham gia đầu thầu, mở rộng thị trường.

 Bảo lónh vay tớn dụng, điều hoà vốn nhàn rỗi trong cỏc DN thành viờn.

 Hỗ trợ cỏc DN thành viờn cũn khú khăn thụng qua việc điều động cỏn bộ, chuyển giao cụng nghệ…

 Đó hỡnh thành một số thương hiệu lớn trờn thị trường.

Túm lại qua quỏ trỡnh hoạt động của cỏc TCT đó đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn.

Bờn cạnh những đúng gúp cho sự phỏt triển nền kinh tế quốc dõn thỡ cỏc TCTNN đó bộc lộ khụng ớt những hạn chế, yếu kộm trong quỏ trỡnh hoạt động

Như trong việc tổ chức và quản lý cỏc TCT cũng đó bộc lộ ngày càng rừ:

• Qỳa trỡnh tổ chức lại chưa thực sự tạo ra gắn kết về tài chớnh, cụng nghệ, thị trường…do đú trong một số TCT, cỏc DN thành viờn thiếu gắn bú, hoạt động cú phần rời rạc, chưa phỏt huy cú hiệu quả sức mạnh tổng hợp của toàn TCT.

• Quyền đại diện chủ sở hữu của Hội đồng quản trị, chức năng điều hành của Tổng giỏm đốc, vai trũ quản lý nhà nước của cỏc Bộ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh và thành phố chưa được quy định rừ ràng. Do đú cú tỡnh trạng khụng thống nhất giữa Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc trong quản lý, điều hành, cỏc cơ quan quản lý nhà nước vẫn cũn can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT thụng qua thẩm quyền về bổ nhiệm cỏn bộ quản lý chủ chốt của TCT.

• Một số cơ chế, chớnh sỏch đối với cỏc TCTNN khụng cũn phự hợp, đặc biệt là cơ chế tài chớnh và hạch toỏn kinh tế. Doanh nghiệp thành viờn TCT hạch toỏn phụ thuộc thỡ bị hạn chế vai trũ chủ động, sỏng tạo cũn DN thành viờn hạch toỏn độc lập thỡ cú xu hướng chăm lo lợi ớch riờng của DN mỡnh như những DN độc lập ngoài TCT, thiếu chất gắn kết cỏc đơn vị thành viờn trong việc thực hiện chiến lược phỏt triển toàn TCT.

• Thiếu cỏn bộ cú năng lực quản lý và khả năng kinh doanh là hiện tượng phổ biến ở nhiều TCT. Mặt khỏc, việc đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ quản lý TCT theo hướng đổi mới cũn chậm được triển khai nờn cung cỏch

quản lý cũn mang nặng tớnh chất hành chớnh trung gian của mụ hỡnh liờn hiệp xớ nghiệp của thời kỳ quản lý kinh tế tập trung.

• Về mối liờn kết ngang giữa cỏc DN thành viờn trong TCT cũng khụng khỏc gỡ cỏc DN ngoài TCT đều phải thi hành luật DNNN. Trong một chừng mực nào đú mối quan hệ giữa cỏc DN thành viờn trong TCT cũn bị gũ bú hơn do điều lệ của TCT quy định.

Những khiếm khuyết nội tại của mụ hỡnh này bộc lộ ngày càng rừ thể hiện:

• Dự là TCT 90, 91 hay là TCT được thành lập sau đú thỡ sự minh bạch về sở hữu vẫn khụng được tụn trọng. Vốn của TCT hay của cỏc cụng ty thành viờn vẫn là vốn cả Nhà nước- thuộc sở hữu toàn dõn. Tổng giỏm đốc TCT, giỏm đốc cỏc cụng ty thành viờn là chủ tài khoản của số tiền lớn nhưng khụng phải do chớnh họ bỏ ra. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản nhất dẫn đến tỡnh trạng tham ụ, tham nhũng trong cỏc DNNN núi chung và trong cỏc TCT núi riờng xảy ra ngày càng nhiều, càng nghiờm trọng vớ dụ trong cỏc TCT lớn như TCT dầu khớ Việt nam, Tổng cụng ty hàng hải Việt nam…

• Việc gộp cỏc cụng ty độc lập hoạt động trong cựng nghành nghề, lĩnh vực sản xuất và thị trường nhằm vừa thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh, vừa giữ vai trũ định hướng, điều tiết thị trường (nhất là đối với TCT 91). Do thực hiện lẫn lộn cỏc chức năng, lại cú vị trớ độc quyền nhà nước ở nhiều lĩnh vực thiết yếu và hưởng quỏ nhiều những ưu đói của nhà nước, nờn nhiều TCTNN kinh doanh kộm hiệu qủa, trở thành gỏnh nặng của ngõn sỏch, gõy tổn hại và tăng chi phớ cho nền kinh tế. Cỏc TCTNN nắm giữ hầu hết tài nguyờn quốc gia, nhưng lại tạo ra giỏ trị gia tăng thấp hơn cỏc khu vực khỏc, thậm chớ là kinh doanh thua lỗ, gõy thất thoỏt, lóng phớ nguồn lực xó hội, trong khi Nhà nước vẫn phải tiếp tục cấp rút vốn để duy trỡ sự tồn tại của nú nhằm thực hiện chức năng điều tiết, định hướng thị trường.

chớnh và chia sẻ lợi ớch, dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp. Do cỏc TCTNN được thành lập nhằm khắc phục tỡnh trạng manh mỳn, dàn trải của cỏc DNNN sản xuất kinh doanh cựng nghành và lĩnh vực, tạo tiếng núi chung chi phối thị trường và củng cố vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước. Tuy nhiờn do được thành lập bằng quyết định hành chớnh nờn TCT trở thành một cấp quản lý hành chớnh trung gian giữa Chớnh phủ hay Bộ chủ quản với cỏc DNNN thuộc phạm vi của mỡnh quản lý; cỏc DN thành viờn cử ra bộ mỏy lónh đạo quản lý chung. Do đú, vai trũ của cỏc TCT đối với cỏc DN thành viờn rất mờ nhạt, khụng phải bằng quyền lực của người chi phối. Bởi vỡ, vốn của cỏc TCT chớnh là vốn của Nhà nước trờn sổ kế toỏn của cỏc cụng ty thành viờn cộng lại. Mỗi cụng ty thành viờn là một phỏp nhõn độc lập. Vỡ vậy vai trũ điều phối vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu của TCT chỉ tồn tại trờn văn bản. Việc hỗ trợ về cụng nghệ, tạo thị trường tiờu thụ sản phẩm cho cỏc cụng ty thành viờn của TCT cũng khụng đạt được hiệu quả như mong muốn.

• Việc cú quỏ nhiều văn bản phỏp quy dưới luật nhằm hướng dẫn hoạt động của cỏc TCT và để kiểm soỏt hoạt động của bộ mỏy điều hành, ở một số TCT cú thờm tổ chức là Hội đồng quản trị. Thực tế cho thấy, những văn bản chỉ đạo đó cú và ngay cả khi cú Hội đồng quản trị, hiện tượng tham ụ, tham nhũng, gian lận trong kinh doanh… vẫn cứ xảy ra. Hơn nữa một hệ thống quản lý hành chớnh, cồng kềnh đó tỏc động xấu đến hoạt động kinh doanh ở cỏc cụng ty thành viờn.

Túm lại trong việc hỡnh thành và quản lý cỏc TCT, chỳng ta đó sử dụng cỏc biện phỏp hành chớnh, xa lạ với những quy luật khỏch quan của kinh tế thị trường. Vỡ vậy phự hợp với yờu cầu của quỏ trỡnh HNKTQT ngày càng sõu sắc và toàn diện và nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN Việt nam, tỡm ra một phương ỏn khắc phục những yếu kộm của mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước là một tất yếu khỏch quan.

Một phần của tài liệu Thực trạng quá trình hình thành các TĐKT trên cơ sở các tổng công ty nhà nước vừa qua (Trang 28 - 33)