Ngữ văn 6 HKI

133 598 1
Ngữ văn 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Bài 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày soạn : 01 / 09 / 2006 Truyện truyền thuyết A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu định nghĩa truyện truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết " Con Rồng, cháu Tiên " - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể lại truyện B Chuẩn bị :  Giáo viên : Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, tranh ảnh Lạc Long Quân Âu Cơ  Học sinh : Đọc bài, tìm hiểu câu hỏi C Các bước lên lớp : I Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, làm quen với lớp II Kiểm tra cũ : kiểm tra sách HS III Bài : Tiến trình tổ chức hoạt động : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt @ Gọi HS đọc thích * (SGK/ 7) I/- Tìm hiểu chung: @ Giáo viên khắc sâu ý quan Định nghĩa truyền thuyết: SGK/ trọng định nghĩa @ Giáo viên đọc mẫu đoạn, gọi 2 Phương thức biểu đạt : Tự HS đọc tiếp @ Hãy cho biết chia truyện Bố cục : đoạn làm đoạn ? + Từ đầu đến " Long Trang ": Việc kết hôn LLQ & AC + Tiếp đến " lên đường": Việc sinh nở chia tay hai người + Còn lại : Sự trưởng thành đàn @ Cho HS tìm hiểu thích 1, 2, 3, 5, ( SGK/ 7) II/- Tìm hiểu chi tiết: @ Hãy chi tiết miêu tả 1- Nguồn gốc, hình dạng Lạc Long LLQ AC Quân Âu Cơ @ Từ em có nhận xét nguồn + LLQ : nịi rồng, nước, thần Long gốc hình dạng hai người? -> Nữ, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ ghi bảng + AC : dòng tiên, núi, dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần + Nguồn gốc thần tiên, kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ @ Ngoài chi tiết nguồn gốc, @ Diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn hình dáng, cịn có chi tiết ăn nói việc làm LLQ ? @ Hãy nêu ý nghĩa việc làm đó? @ Việc làm LLQ có ý nghĩa việc mở nước @ Gọi HS đọc đoạn & (lưu ý hội thoại) @ Cuộc tình duyên họ có việc ? @ Hai người thuộc dòng họ, quen sống nơi lại kết duyên với nhau, yếu tố ? @ Em có nhận xét việc sinh nở AC lớn lên đàn ? @ Vì LLQ & AC chia tay ? Họ chia tay ? Tóm tắt lại chia tay họ @ Nếu truyện dừng lại “lên đường” em thấy kết thúc truyện nào? Vậy tác giả dân gian kể thêm phần sau có dụng ý ? Cuộc tình dun Lạc Long Quân Âu Cơ : @ Kết duyên, sinh nở, chia tay @ Vì tình yêu a Kết duyên : tình yêu b Sinh nở : kì lạ @ Việc sinh nở khác thường, Sự lớn lên khác thường @ Trả lời theo SGK @ : Sẽ không hay, kể nhằm dụng ý nói đến ý nghĩa chia tay họ mang ý nghĩa cao 3.Cuộc chia tay : @ Mục đích chia tay họ @ Để mở mang bờ cõi, phát triển giống nịi gì? > bảng ghi thống @ Liên hệ : Em hiểu câu " Dù tháng ba " ? Vì nhân dân ta hay gọi đồng bào ? @ Trong truyện có chi tiết @ Là chi tiết khơng có thật, sáng tưởng tượng, kì ảo, em hiểu tạo nhằm mục đích định Vai trị : chi tiết tưởng tượng, kì ảo ? + Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ Vai trò chi tiết truyện nhân vật & kiện ? + Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nịi, dân tộc > giúp thêm kính yêu tổ tiên, dân tộc + Làm tăng sức hấp dẫn truyện @ Ý nghĩa truyện @ + giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng người Việt + Đề cao nguồn gốc chung & biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân ta miền đất nước @ Em hiểu truyện III Tổng kết – Ghi nhớ : truyền thuyết ? SGK / @ Hãy nêu ý nghĩa truyện " Con Rồng, cháu Tiên " Luyện tập IV Luyện tập : Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn @ Em biết truyện dân tộc - Quả trứng to nở người ( dân tộc khác kể nguồn gốc dân tộc? Mường ), Quả bầu mẹ ( dân tộc Khơ - Mú ) @ Sự giống khẳng định - Khẳng định gần gũi cội nguồn ự điều gì? giao lưu văn hóa tộc người @ Gọi HS kể diễn cảm truyện, yêu cầu: cốt truyện, chi tiết bản, sử dụng lời kể cá nhân IV Củng cố : Sáng tác truyện " Con Rồng, cháu Tiên" , nhân dân ta muốn thể điều ? V Dặn dị : Học ghi nhớ, làm tập 1, 2, 3/ sách tập /3 Đọc trụyên “Bánh chưng, bánh Giầy” Tuần Tiết Bài 1: BÁNH CHƯNG - BÁNH GIẦY Ngày soạn : 01 / 09 / 2006 Truyện truyền thuyết A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện - Kể lại truyện B Chuẩn bị : Giáo viên : - Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ, tranh ảnh làm bánh Học sinh : - Đọc bài, tìm hiểu câu hỏi C Các bước lên lớp : I Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, tác phong II Kiểm tra cũ : - Thế ttruyền thuyết ? tóm tắt lại truyện " Con Rồng, cháu Tiên" - Trong truyện có chi tiết kỳ lạ - Nêu ý nghĩa truyện III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I/- Đọc – Tìm hiểu chung: @ GV yêu cầu học sinh đọc kể 1- Đọc kể: @ Đọc thích sgk 2- Giải nghĩa từ khó @ Căn vào nội dung 3- Chia đoạn: truyện em thử chia đoạn Đoạn 1: từ đầu đến có Tiên vương chứng giám => Giới thiệu vua Hùng câu đố nhà vua Đọan 2: xin Tiên vương chứng giám => Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn @ Gọi HS đọc từ đầu đến có Tiên vương chứng giám @ Triều đại Hùng Vương giới thiệu triều đại nào? Khi già, vua có nguyện vọng gì? @ Tại lại coi ý muốn nhừng vua câu đố? @ Gọi HS đọc xin Tiên vương chứng giám @ Các ơng lang có đốn ý vua khơng? Vì sao? @ Lang Liêu giúp đỡ nào? Hãy suy nghĩ em lời mách bảo đó? @ Sau lần mách bảo, Lang Liêu làm gì? Tạo thần dẫn cụ thể cho Lang Liêu làm giúp lễ vật cho Lang Liêu? @ Vì vua Hùng khơng ý đến “sơn hào hải vị” mà ý đến chồng bánh Lang Liêu? Vì vua cha khơng chọn mà cịn “ngẫm nghĩ lâu”? @ Vì thần lại chọn Lang Liêu để mách bảo? Lang Liêu nối ngơi có xứng đáng khơng? Q trình thi tài giải đố, Lang Liêu thắng Đoạn 3: cịn lại =>Giải thích phong tục làm bánh chứng bánh giầy ngày Tết II/- Đọc – Tìm hiểu chi tiết: 1- Hùng Vương câu đố nhà vua: @ Triều đại Hùng Vương giới thiệu triều đại thái bình thịnh trị, giặc giặc ngoại xâm bị đánh đuổi, thiên hạ hưởng thái bình, dân ấm no hạnh phúc Nguyện vọng vua nhường ngơi lại cho @ Vì vua địi hỏi người nhường phải làm vừa ý vua, phải nối chí vua Chí va gì, vua khơng nói ra, cịn đốn Nhưng ý nhà vua thật khó đốn 2- Cuộc thi tài giải đố: @ Các ông lang không đoán ý vua kể Lang Liêu @ Lang Liêu thần giúp đỡ giấc mơ Thần cho Lang Liêu biết quý nhât slà gọa ni sống người, ăn khơng chán người tự tay làm Đó lời mách bảo không ngoan tạo điều kiện cho Lang Liêu đoán ý vua cha @ Sau thần mách bảo, Lang Liêu ngẫm nghĩ tạo hia loại bánh khác Cách làm bánh thể thông minh, tháo vát Lang Liêu - Thần không mách bảo cách trực tiếp khơng làm giúp lễ vật để Lang Liêu bộc lộ trí tuệ, khả việc giành đượcquyền kế vị xứng đáng @ Những vua xem qua khơng hợp ý vua Vua ý đến chồng bánh lang Liêu lạ làm nguyên liệu bình thường nhất, quen thuộc - Vua không chọn mà ngẫm nghĩ vua thận trọng Tại Lang Liêu làm loại bánh hình trong, loại bánh hình vng? Một loại bánh để trần, loại gói?Chắc vua nghĩ để chọn người làm vừa ý cao nối chí vua @ Lang Liêu người bị thiệt thòi so với lang Nhưng quan trọng Lang Liêu người chăm công việc đồng Hơn ông người thông minh Từ ý tưởng thần ông làm hai loại bánh Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn @ Lang Liêu chọn nối ngơi, ơng làm vừa ý vua nói chí vua Vậy ý vua, chí vua gì? @ Khi vua Hùng nói Bánh trịn tượng Trời ngụ ý đùm bọc ta hiểu thêm điều Lang Liêu? @ Gọi HS đọc từ đấy, nước ta hết @ Phong tục làm bánh chưng bánh giầy ăn tết có từ bao giờ? Thử cắt nghĩa phong tục ý nghĩa truyện @ GV nêu câu hỏi để tổng kết: @ Em nêu vắn tắt nội dung, câu chuyện: độc đáo => ông chọn xứng đáng @ Ý vua phải biết quý trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng “nông vi bang bản” – nghề nông gốc nước - Chí vua muốn dân thái bình, đánh bại kẻ thù xam lược => Muốn người làm vua phải hiểu nghề nơng, trọng nghề nơng, phải có trí tuệ người Ý chí vua @ Lang Liêu khơng tháo vát mà cịn rát trí tuệ Trong làm bánh nghĩ đến ý nghĩa tượng trưng loại Ở có quan niệm triết học thể ăn => Lang Liêu chọn xứng đáng 3- Phong tục làm bánh chưng bánh giầy: @ Phong tục có từ Lang Liêu nối vua Ý nghĩa câu chuyện đề cao vai trị sản xuất nơng nghiệp, đề cao sản phẩm nông nghiệp thể ước mơ nhân dân có vị vua anh minh làm cho dân chúng ấm no, thái bình III/- Tổng kết- ghi nhớ: - Giải thích phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày Tết - Lang Liêu làm vừa ý vua nối chí vua biết coi trọng nơng nghiệp sản phẩm nơng nghiệ - Qua thể ước mơ đất nước giàu mạnh có vị vua anh minh - Giải thích tích thi tài giải đố Người giải đố dùng trí tuệ @ GV yêu cầu hs đọc, nhắc lại phần ghi nhớ sgk IV Củng cố : Hãy đóng vai nhân vật bánh chưng, bánh giầy để kể tích đời V Dặn dị : - Học bài, làm tập ( SGK/ 12), 4, ( SBT / ) - Chuẩn bị Từ cấu tạo từ tiếng Việt Thánh Gióng Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Bài 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Ngày soạn : 01 / 09 / 2006 A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt, cụ thể nội dung : khái niệm từ, đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ), kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép ) B Chuẩn bị : Giáo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh : - Đọc bài, tìm hiểu C Các bước lên lớp : I Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, tác phong II Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách HS III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt @ Đưa mẫu câu “Thần dạy ăn ở” I/- Từ gì? @ Cho biết câu có @ Có từ, dựa vào dấu gạch chéo từ ? Vì em biết ? @ Chín từ kết hợp với để @ Chín từ kết hợp với để tạo nên đơn vị tạo nên đơn vị truyện "Con câu truyện "Con Rồng, cháu Tiên" Rồng, cháu Tiên"? @ Chín từ tạo nên đơn vị câu, @ Từ đơn vị tạo nên câu từ ? @ GV Giới thiệu : Từ > cụm từ @ Nghe giảng > câu > đoạn văn > văn Do từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ @ Cho từ : hai, mua, mẹ, em, @ Mẹ mua cho em hai sách sách, cho => yêu cầu đặt câu @ Trong câu trên, từ có khác @ Khác số tiếng : từ có tiếng, từ có cấu tạo ? hai tiếng @ Vậy tiếng ? @ Là đơn vị cấu tạo từ @ Trồng trọt từ có hai tiếng, thần @ Khi tiếng trực tiếp dùng để tạo câu từ có tiếng, tiếng coi từ ? @ Hãy xác định số lượng từ tiếng @ Số lượng từ: từ câu Em xem vơ tuyến Số lượng tiếng:14 tiếng truyền hình câu lạc nhà máy giấy =>Tiếng tạo nên từ, từ tạo nên câu @ Đưa mẫu câu “Từ bánh Từ đơn từ phức: giầy” bảng phân loại @Hãy nhắc lại từ đơn? a Từ đơn Thế từ phức ? Thế từ b Từ phức ghép ? Thế từ láy ? - Từ láy - Từ ghép Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn @ Muốn biết từ đơn / phức, từ @ Căn vào số lượng tiếng quan hệ láy / ghép, ta vào đâu ? tiếng * Ghi nhớ ( SGK / 14) @ Gọi HS đọc tập 1, phân tích II Luyện tập : câu hỏi Gọi HS làm câu Bài tập1 a, b, c lên bảng > nhận xét a Kiểu cấu tạo từ ghép b cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ơng, nịi giống, huyết thống c cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, bác, cậu mợ, thím, cha con, vợ chồng @ Gọi HS đọc tập 2, yêu cầu HS Bài tập Các quy tắc : lên giải + Theo giới tính ( nam trước nữ sau ) @ Cho HS xem lại tập 1c để hiểu + Theo bậc ( trước sau ) rõ Bài tập Tiếng cười : hả, khanh khách, hi hi, hô hơ, toe tóet, khúc khích, sằng sặc Tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm Dáng điệu : lừ đừ, lả lướt, ngênh ngang, khệnh khạng, ngật ngưỡng, lắc lư, đủng đỉnh, vênh váo Cách chế biến Tên chất liệu Tính chất Hình dáng bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng, bánh cuốn, bánh xèo bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh tôm, bánh gai bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp, bánh cứng, bánh mềm, bánh dai bánh gối, bánh ống, bánh tai voi, bánh sừng bò, bánh quấn thừng, bánh bao Hương vị bánh ngọt, bánh mặn, bánh thập cẩm IV Củng cố : Sơ đồ cấu tạo từ Từ Từ đơn (1 tiếng ) Từ phức (hai hay nhiều tiếng ) Từ láy Từ ghép + Cho số từ hai tiếng trở lên, HS tìm từ láy, từ ghép + Cho từ " làm " => HS tìm tiếng kết hợp để tạo từ láy ( làm lụng ), từ ghép ( làm ăn ) V Dặn dò : Học hai ghi nhớ, bổ sung tập Chuẩn bị : Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Xem Từ mượn Tuần Bài 1: Ngày soạn : Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 03 / 09 / 2006 A Mục tiêu cần đạt : - Huy động kiến thức HS Về loại văn mà HS biết - Hình thành sơ khái niệm : văn bản, mục đích giáo tiếp, phương thức biểu đạt B Chuẩn bị : Giáo viên : -Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, số giáo cụ trực quan đơn giản : thiếp mời, công văn, đơn xin phép Học sinh : - Đọc bài, tìm hiểu C Các bước lên lớp : I Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong II Kiểm tra cũ : Xem xét việc chuẩn bị HS III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Tìm hiểu : Mục đích giao tiếp : @ Trong đời sống, có tư @ Nói hay viết giấy cho người ta biết tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người hay biết, em làm ? => Giới thiệu : ta dùng ngôn từ để tham gia vào hoạt động giao tiếp > Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ @ Gọi - HS nói câu để @ Nói câu có nội dung rõ ràng ( ví biểu thị tư tưởng, tình cảm, nguyện dụ : Hôm trời đẹp quá) vọng @ Khi nói câu đó, em nhằm hướng @ Tùy theo câu nói mà xác định mục vào mục đích ? đích => Giảng giải : Em dùng ngôn từ nhằm truyền đạt cho người khác nội dung em giao tiếp Hoạt động giao tiếp em nhằm hướng vào mục đích định, mục đích giao tiếp @ Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình @ Phải biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn ( nghĩa phải cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, nói viết có đầu, có đi, có mạch lạc có lí trọn vẹn cho người khác hiểu em lẽ ) Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn cần phải làm ? => nghĩa phải tạo lập văn @ Dẫn dắt : để cụ thể hiểu rõ hơn, em đọc câu ca dao “Ai mặc ai” @ Khi đọc câu ca dao này, có phải em tham gia vào hoạt động giao tiếp ? Vì em biết ? @ Vậy mục đích giao tiếp câu ca dao ? @ Chủ đề câu ca dao gì? ( chí : chí hướng, hồi bão, lí tưởng => giữ chí cho bền khơng giao động bị người khác tác động ) @ Em thấy câu chữ câu chữ liên kết với ? @ Theo em câu ca dao thành văn chưa ? Vì ? @ Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có phải văn không ? @ Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải VB khơng ? Vì ? @ Các thiếp mời, đơn xin có phải văn không ? @ Chốt ý : VB ? @ Giới thiệu : Tùy theo mục đích giao tiếp mà người ta sử dụng kiểu văn với phương thức biểu đạt phù hợp => có kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt @ Mỗi kiểu VB sử dụng phương thức biểu đạt tương ứng nhằm mục đích định > giới thiệu mục đích ứng với VB @ Cho HS xếp tình vào kiểu VB phù hợp ( Gợi : muốn thực mục đích theo tình cho, em cần làm ?, tình thuộc kiểu văn & phương thức biểu đạt ? ) Bài tập: @ Phải, tiếp nhận lời khuyên bảo ngôn từ @ Khuyên bảo người @ Khuyên người giữ chí cho bền @ Luật thơ : theo thơ lục bát Ý : câu sau nêu cách làm câu trước @ Phải có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm thực mục đích khuyên bảo @ Phải chuỗi lời nói có chủ đề > văn nói @ Phải thức, có chủ đề xun suốt thơng báo tình hình quan tâm đến người nhận thư @ Phải có mục đích, u cầu thơng tin thức định 2- Văn bản: Ghi nhớ ý sgk tr 17 3- Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh f Hành cơng vụ @ Nhìn vào mục đích ứng với kiểu văn phương thức biểu đạt SGK Cho ví dụ kèm theo Bài tập: - Sắp xếp tình huống: + tình 1: hành + tình 2: tự Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn + tình 3: miêu tả + tình 4: thuyết minh + tình 5: biểu cảm + tình 6: nghị luận - Gọi HS đứng dậy đọc câu III Luyện tập : làm câu Bài tập a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh - Gọi HS xung phong làm trả lời Bài tập câu hỏi (Câu hỏi gợi ý : " Con Rồng, " Con Rồng, cháu Tiên " thuộc kiểu văn tự cháu Tiên " thuộc kiểu văn ? trình bày diễn biễn việc Phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp gì?) IV Củng cố : Đọc lại khái niệm truyền thuyết ( SGK / 7) > khái niệm thuộc phương thức biểu đạt ? Vì em biết ? V Dặn dò : Học làm tập 3, 4, / SBT / + Chuẩn bị : Thánh Gióng Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam 10 ... tiếp, văn phương thức biểu đạt Xem Từ mượn Tuần Bài 1: Ngày soạn : Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam Giáo án Ngữ văn Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 03 / 09 / 20 06. .. - Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn tự Trường THCS Phan Thúc Duyện – Điện Bàn, Quảng Nam 15 Giáo án Ngữ văn Tuần: Tiết : 7-8 TÌM TIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Ngày soạn : 10/9/20 06 A Mục tiêu cần đạt : Giúp... Quảng Nam 16 Giáo án Ngữ văn hiểu tự đáp ứng yêu cầu thái độ khen chê người ? @ Chia nhóm cho HS thảo luận hai @ việc theo thứ tự trước sau văn : phần câu hỏi (SGK / 28) 1) Sự đời T Gióng văn " Thánh

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

1- Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ - Ngữ văn 6 HKI

1.

Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ Xem tại trang 1 của tài liệu.
hình dáng, còn có những chi tiết nào nói về việc làm của LLQ ? - Ngữ văn 6 HKI

hình d.

áng, còn có những chi tiết nào nói về việc làm của LLQ ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
Giáo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. Học sinh : - Đọc bài, tìm hiểu bài. - Ngữ văn 6 HKI

i.

áo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. Học sinh : - Đọc bài, tìm hiểu bài Xem tại trang 6 của tài liệu.
a. Kiểu cấu tạo từ ghép. - Ngữ văn 6 HKI

a..

Kiểu cấu tạo từ ghép Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình dáng bánh gối, bánh ống, bánh tai voi, bánh sừng bò, bánh quấn thừng, bánh bao ... - Ngữ văn 6 HKI

Hình d.

áng bánh gối, bánh ống, bánh tai voi, bánh sừng bò, bánh quấn thừng, bánh bao Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giáo tiếp, phương thức biểu đạt . - Ngữ văn 6 HKI

Hình th.

ành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giáo tiếp, phương thức biểu đạt Xem tại trang 8 của tài liệu.
Giáo viên: -Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, làm bảng phụ. - Ngữ văn 6 HKI

i.

áo viên: -Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, làm bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình tượng Thủy Tinh đại diệncho ai? - Ngữ văn 6 HKI

Hình t.

ượng Thủy Tinh đại diệncho ai? Xem tại trang 21 của tài liệu.
@ Treo bảng phụ ghi 7 sự việc trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh.  - Ngữ văn 6 HKI

reo.

bảng phụ ghi 7 sự việc trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ, đèn chiếu. - Dự kiến tích hợp :  - Ngữ văn 6 HKI

c.

SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ, đèn chiếu. - Dự kiến tích hợp : Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Dự kiến tích hợp :  - Ngữ văn 6 HKI

c.

SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Dự kiến tích hợp : Xem tại trang 42 của tài liệu.
 Giáo viên: -Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.  Học sinh : Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Ngữ văn 6 HKI

i.

áo viên: -Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.  Học sinh : Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK Xem tại trang 55 của tài liệu.
D. Phần bổ sung: Bảng mẫu đánh giá. - Ngữ văn 6 HKI

h.

ần bổ sung: Bảng mẫu đánh giá Xem tại trang 61 của tài liệu.
@ Treo bảng phụ có ghi câu theo mẫu của SGK / 86 - Ngữ văn 6 HKI

reo.

bảng phụ có ghi câu theo mẫu của SGK / 86 Xem tại trang 65 của tài liệu.
 Giáo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Ngữ văn 6 HKI

i.

áo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Ngữ văn 6 HKI

c.

SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ Xem tại trang 85 của tài liệu.
IV. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ - Ngữ văn 6 HKI

ng.

cố: Đọc lại ghi nhớ Xem tại trang 87 của tài liệu.
-Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.  Học sinh :  - Ngữ văn 6 HKI

c.

SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.  Học sinh : Xem tại trang 88 của tài liệu.
 Giáo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Ngữ văn 6 HKI

i.

áo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ Xem tại trang 96 của tài liệu.
 Giáo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. - Ngữ văn 6 HKI

i.

áo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ Xem tại trang 99 của tài liệu.
@ Bảng phụ có câu trong SGK/ 129 - Ngữ văn 6 HKI

Bảng ph.

ụ có câu trong SGK/ 129 Xem tại trang 100 của tài liệu.
- GV chép đề lên bảng - Đề yêu cầu gì?  - Ngữ văn 6 HKI

ch.

ép đề lên bảng - Đề yêu cầu gì? Xem tại trang 109 của tài liệu.
- GV cho HS lên bảng lập dàn ý đề a - Ngữ văn 6 HKI

cho.

HS lên bảng lập dàn ý đề a Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng làm. - Ngữ văn 6 HKI

i.

HS lên bảng làm Xem tại trang 119 của tài liệu.
* Bài 1: Hình ảnh trong SGK minh hoạ cho lần dạy con thứ mấy ? hãy phát biểu cảm nghĩ về sự việc đó - Ngữ văn 6 HKI

i.

1: Hình ảnh trong SGK minh hoạ cho lần dạy con thứ mấy ? hãy phát biểu cảm nghĩ về sự việc đó Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có 2 câu tìm hiểu bài, goi HS lên tìm các tính từ trong 2 câu. - H: Hãy tìm vài tính từ khác mà em biết. - Ngữ văn 6 HKI

reo.

bảng phụ có 2 câu tìm hiểu bài, goi HS lên tìm các tính từ trong 2 câu. - H: Hãy tìm vài tính từ khác mà em biết Xem tại trang 121 của tài liệu.
- Vẽ mô hình, gọi HS lên điền các cụm tính từ vào mô hình. - Ngữ văn 6 HKI

m.

ô hình, gọi HS lên điền các cụm tính từ vào mô hình Xem tại trang 122 của tài liệu.
- Ghi các câu hỏi ôn tập lên bảng phụ. Chia nhóm cho HS thảo luận. Nhận xét và bổ sung các câu trả lời của HS. - Ngữ văn 6 HKI

hi.

các câu hỏi ôn tập lên bảng phụ. Chia nhóm cho HS thảo luận. Nhận xét và bổ sung các câu trả lời của HS Xem tại trang 128 của tài liệu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - Ngữ văn 6 HKI
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Xem tại trang 128 của tài liệu.
4) Tìm cụm danh từ và điền vào mô hình.    5) Tìm động từ và cụm động từ. - Ngữ văn 6 HKI

4.

Tìm cụm danh từ và điền vào mô hình. 5) Tìm động từ và cụm động từ Xem tại trang 129 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan