1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu Van 6 HKII

134 958 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Giao an Ngu Van 6 HKII

Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 20 Tiết 73, 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Soạn: 15/12/2012 Giảng: 31/12/2012 I/. Mức độ cần đạt: Giúp Hs 1 .Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi . - Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo . - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích . 2.Kĩ năng : - Văn bản hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả . - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích . - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả . 3. Thái độ: - Phải biết sống khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. - Có tấm lòng vị tha; biết sửa chữa những sai lầm của mình. II/SỰ CHUẨ N BỊ CỦ A THẦ Y VÀ TRÒ : - Thầy: + Bảng phụ. + SGK, SBT, các sách tham khảo khác. + Ảnh nhà văn Tô Hoài. + Tập truyện ngắn “Dế Mèn phiêu lưu kí “ ở thư viện trường. - Trò: + Bảng phụ. + Sgk, sbt, dụng cụ học tập. + Học kĩ bài cũ, soạn kĩ bài mới. III. Phương pháp: vấn đáp tái hiện; thuyết giảng; giải thích-minh họa; thảo luận nhóm; IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổ n đị nh lớ p . 2. Kiể m tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn 2 HS( 5 phút) 3. Tổ chứ c bài mớ i : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: thuyết trình Thời gian : 2 phút Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung Mục tiêu:đọc Vb; tìm hiểu tác giả, tác phẩm; bố cục văn bản. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ; thảo luận đôi bạn, thuyết trình Thời gian: 25 phút Gọi Hs đọc chú thích SGK. Hãy nêu đôi điều em biết về nhà văn Tô Hoài? -GV Nhấn mạnh, bổ sung. + Bút danh: Kỉ niệm và ghi nhớ quê hương - Sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức. + Hiện nay tuy đã ngoài 80 tuổi nhưng Tô Hoài vẫn khoẻ, vui, sức viết vẫn đều đặn. + Ngoài Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài còn viết rất nhiều truyện cho thiếu nhi đặc sắc khác: Võ sĩ bọ ngựa, đàn chim gáy . đồng HS đọc TLời Nghe I / Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: -Tô Hoài sinh năm 1920, nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật từ trước cách mạng tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi . - Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí- tác phẩm được xuất bản lần đầu năm 1941. GV: Thân Thị Kim Khánh Năm học: 2012-2013 thời ơng cũng là mhà văn viết nhiều truyện cho người lớn về các đề tài miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Cát bụi chân ai, Chiều chiều . GV HDHS cách đọc: Đoạn đầu đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ. Đoạn trêu chị Cốc chú ý giọng đối thoại. Đoạn cuối đọc với giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bi thương. - Đọc mẫu từ đầu . “ Đứng đầu thiên hạ rồi”. Gọi Hs đọc tiếp truyện. ? Hãy chia bố cục của truyện? + 2 phần: Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn; Bài học đường đời đầu tiên. - u cầu Hs giải thích lại một vài chú thích khó trong Sgk. Nghe Hs đọc Hs thảo luận đơi bạn tìm bố cục. TL 2 Đọc- Bố cục : 2 đoạn + Miêu tả vẻ đẹp và tính cách Dế Mèn. + Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên. Hoạt động 3: HD đọc- hiểu văn bản Mục tiêu: Hs nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của VB. Phương pháp: vấn đáp tái hiện; thuyết giảng; giải thích-minh họa; thảo luận nhóm; Thời gian : 45 phút Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Thuộc ngơi kể thứ mấy? Việc tác giả chọn ngơi kể thứ nhất có tác dụng gì? - Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện , Dế Mèn đã là “một chàng dế thanh niên cường tráng “ . Chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào, về: + Hình dáng? + Hành động? ( Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? ) - Qua đó, em có nhận xét gì về : + Cách dùng động từ, tính từ? + Trình tự miêu tả của tác giả? - Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng Dế như thế nào trong tưởng tượng của em? ? Dế Mèn lấy làm “hãnh diện với bà con” về vẻ đẹp của mình. Theo em, Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế khơng? - Tính cách Dế Mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về: + Hành động? + Ý nghĩ? ? Dế Mèn tự nhận mình là “ tợn lắm”, “xốc nổi” và “ngơng cuồng”. Em hiểu những lời nói đó của Dế Mèn như thế nào? ? Từ đó em có nhận xét gì về tính cách Dế Mèn? - Trong phần đầu của truyện em thấy Dế Mèn có nét nào đẹp, nét nào chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn. Dế Mèn Thứ nhất TL HS tìm những chi tiết trong SGK trả lời. TL TLuận đơi TL TL TLuận nhóm TL II/ Đọc- hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Hình dáng, tính cách Dế Mèn. *Hình dáng: - Đơi càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt, đầu to, bướng, răng đen nhánh, râu dài, dáng đi oai vệ  Đẹp cường tráng, hùng dũng. *Hành động: - Co cẳng đạp phành phạch - Đi bách bộ - Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu.  Kiểu cách *Tính cách : - Cà khịa với tất cả mọi người -Trêu chị Cào Cào, đánh anh Gọng Vó - Cho mình là tài giỏi nhất  Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, hống hách. * Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình kiêu căng, xốc nổi. GV chốt: Đây là đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc và rất chính xác. Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự hoạ bức chân dung về mình vô cùng sống động. Không phải là một con dế mèn mà là một chàng Dế Mèn cụ thể đến từng bộ phận cơ thể , từng cử chỉ hành động, tính tình. Tất cả lại rất phù hợp với thực tế, với hình dáng và tập tính của loài dế, cũng như của một số thanh thiếu niên đương thời và nhiều thời. Dế mèn cường tráng, khoẻ mạnh và kiêu căng, hợm hĩnh, lố bịch mà không tự biết. Điểm đáng khen cũng như đáng chê trách của chàng Dế mới này là ở đó. GV: Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời? - Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt. - Lời Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt? - Như thế, dưới mắt Dế Mèn , Dế Choắt hiện ra như thế nào? -Thái độ đó đã tô thêm tính cách gì của Dế Mèn? - Hết coi thường Dế Choắt Dế Mèn lại gây sự với chị Cốc. Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình? - Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng câu hát: Vặt lông cái Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng tao xào tao ăn - Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc to lớn khoẻ hơn gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? - Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này là Dế Choắt. Nhưng Dế mèn có chịu hậu quả nào không? Nếu có đó là hậu quả gì? - Thái độ của Dế mèn thay đổi như thế nào khi Dế Choắt chết? Nghe. - Khinh thường Dế Choắt, gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Thảo luận nhóm.BẢNG PHỤ 1. Như một gã nghiện thuốc phiện. 2. Cánh ngắn ngủn, râu một mẫu, mặt mũi ngẩn ngơ. 3. Hôi như cú mèo. 4.Có lớn mà không có khôn. - Dế Mèn gọi Dế Choắt là “chú mày” mặc dù trạc tuổi nhau. - Rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh. - Kiêu căng. - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. - Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả. - Không dũng cảm mà ngông cuồng. Vì nó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt. - Bị mất người bạn láng giềng. Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời. Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình. - Hối hận và xót thương: Quỳ xuống, nâng Dế b. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: - Coi thường Dế Choắt - Dế Mèn trêu chọc chị Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt. - Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình: “ Ở đời……mang vạ cho mình” - Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn? - Theo em sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ được không? - Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này? - Theo em, có đặc điểm nào của con người được gán cho con vật ở truyện này? - Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tương tự như thế? Sau tất cả các sự việc đã gây ra nhất là sau cái chết của Dế choắt, Dế mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em bài học ấy là gì? - Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả trong bài văn này? KNS: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? GV: Đây là hai bài học về cách sống để trở thành người tốt từ câu chuyện của Dế Mèn. Hoạt động 4: HD tổng kết Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến thức Phương pháp: khái quát hóa Thời gian : 2 phút Hs nêu lại nội dung, ý nghĩa và NT của VB. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 5: HD luyện tập: Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào BT Choắt lên mà than, đắp mộ cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. - Còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi . - Cần vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi. - Có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thành. Cần nhưng khó tha thứ vì hối lỗi không thể cứu được mạng người đã chết . - Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thương Dế choắt, mong Dế choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình. - Dế Mèn: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi. Dế Choắt: Yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc: nóng nảy, tự ái. - Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa . TL - Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện từ ngôi thứ nhất. Điều đó khiến văn của Tô Hoài chân thực và hấp dẫn. -Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời, đó là bài học về thói kiêu căng. Nên biết sống đoàn kết với mọi người, đó là bài học về tình thân ái. HS nêu. Đọc ghi nhớ. 2. Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với tuổi thơ. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ ( so sánh, nhân hóa ) - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 3. Ý nghĩa VB: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. III. Luyện tập. Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 10 phút - Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, em hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự hoạ, đặt cho nó một nhan đề thích hợp. - Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4- 5 câu nói về cảm nhận của em qua nhân vật Dế Choắt, về câu nói cuối đời và cái chết thảm thương của DC? 5. Dặn dò: Hoạt động 6: HDTH Thời gian: 1 phút - Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài (thư viên . - Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” . - Soạn bài mới. HS nêu Tuần 20 Tiết 75 PHÓ TỪ Soạn:15/12/2012 Giảng: 5/1/2013 I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giúp Hs - Nắm được ý nghĩa và công dụng của phó từ. - Vận dụng vào thực hành làm bài tập. 1.Kiến thức : - Khái niệm phó từ : + Ý nghĩa khái quát của phó từ . + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) . - Các loại phó từ . 2.Kĩ năng : - Nhận biết phó từ trong văn bản . - Phân biệt các loại phó từ . - Sử dụng phó từ để đặt câu . II/. SỰ CHUẨ N BỊ CỦ A THẦ Y VÀ TRÒ : - Thầy: + Bảng phụ + Sgk, sgv, sbt, các sách tham khảo khác. - Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ. + Sgk, sbt, dụng cụ học tập. + Học kĩ bài cũ, soạn kĩ bài mới. III/Phương pháp: trực quan, vấn đáp, phân tích; thảo luận IV/CÁC BƯỚ C LÊN LỚ P : 1. Ổ n đị nh lớ p . 2. Kiể m tra bài cũ : (7 phút) Gv treo bảng phụ I.1/12. Hãy tìm các động từ, các tính từ trong các câu sau? a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu dố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa tìm thấy có người nào thật lỗi lạc. ( Em bé thông minh) b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. ( Tô Hoài) 3. Tổ chứ c bài mớ i : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: thuyết trình Thời gian : 1 phút Từ việc kiểm tra bài cũ, Gv chuyển sang bài mới Hoạt động 2: HD tìm hiểu khái niệm phó từ; các loại phó từ. Mục tiêu: HS nắm rõ đặc điểm của phó từ về ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp ; các loại phó từ Phương pháp: trực quan, vấn đáp, phân tích; thảo luận Thời gian: 20 phút. HDHS tìm hiểu khái niệm phó từ. - Các từ in đậm trong đoạn văn trên (I.1/12) bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Những từ đươcü bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? ( gọi Hs yếu) - Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ ? - Chốt ý: Những từ . gọi là phó từ. - Vậy phó từ là gì? - Gọi 1 hs nhắc lại, không nhìn Sgk. HDHS phân biệt các loại phó từ. Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập II.1/13.? - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. GV treo bảng phụ ghi bảng phân loại phó từ Sgk/13. - Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và phần II vào bảng phân loại dưới đây. => Các loại phó từ, đặc điểm của mõi loại ? - Kể thêm một số phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên? - đã đi, cũng ra, vẫn chưa thấy, thật lỗi lạc. Soi gương được, rất ưa nhìn, to ra, rất bướng. - Động từ, tính từ. - Trước hoăc sau. - Dựa vào ghi nhớ 1/12 trả lời. HS thảo luận nhóm Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm? a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. b. Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào . Anh phải sợ . c. [ .] Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đứng loay hoay trong cửa hang. ( Tô Hoài) - Thảo luận nhóm,trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nêu 2 loại. - (1) Sẽ, vừa mới (2) quá I. Tìm hiểu chung: 1. Phó từ : Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. 2.Các loại phó từ: Ghi nhớ 2 Sgk/13 HĐ3: HD luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập. Phương pháp: thảo luận nhóm ; viết- trình bày đoạn văn. Thời gian: 15 phút. II. Luyện tập : GVHDHS làm bài tập Yêu cầu HS đọc BT 1 Hãy đọc yêu cầu bài tập 2,3/15? - Hdhs viết đoạn văn. - Đọc chính tả cho Hs viết. Lưu ý Hs các lỗi thường mắc phải như : c/t; s/x . Hoạt động 4 : Củng cố Mục tiêu : khái quát hóa lại bài học Phương pháp : Khái quát hóa Thời gian : 1 phút Cho Hs nhắc lại nội dung bài học. Hoạt động 5: HDTH Thời gian: 1 phút - Nhớ khái niệm phó từ , các loại phó từ . - Nhận diện được phó từ trong các câu văn cụ thể . - Làm bài tập 4,5/5 Sbt - Soạn bài mới. - Tìm các phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? - Thảo luận nhóm, trình bày, các nhóm khác nhận xét. Một hôm, khi chị Cốc đang đứng rỉa lông rỉa cánh, Dế mèn đã cất giọng trêu chọc rồi chui tọt vào hang. Chị cốc rất bực mình đi tìm kẻ trêu mình. Không thấy Dế mèn, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt. - Làm cá nhân. HS nhắc lại nội dung bài học. HS đọc ghi nhớ SGK. BT1. Tìm phó từ: - Chỉ quan hệ thời gian: đã, đương, sắp - Chỉ sự tiếp diễn tương tự: còn, đều, lại, cũng - Chỉ sự phủ định:Không - Chỉ kết quả và hướng: được, ra. BT 2. Viết đoạn văn. BT3. Chính tả: Tuần 21 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Soạn: 05/01/2013 Giảng: 7/1/13 I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp Hs 1.Kiến thức : - Mục đích của miêu tả . - Cách thức miêu tả . 2.Kĩ năng : - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả . - Bước đầu xác định được nội dung một đoạn văn hay bài văn miêu tả , xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả . II. SỰ CHUẨ N BỊ CỦ A THẦ Y VÀ TRÒ : - Thầy: + Bảng phụ + Sgk, sgv, sbt, các sách tham khảo khác - Trò: + Bảng phụ nhóm + Sgk, sbt, dụng cụ học tập. + Học kĩ bài cũ, soạn kĩ bài mới. III. Phương pháp: Nêu tình huống ,trực quan, phân tích, thuyết giảng IV/BƯỚ C LÊN LỚ P : 1. Ổ n đị nh lớ p . 2. Kiể m tra bài cũ ( 3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh. 3. Tổ chứ c bài mớ i : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: thuyết trình Thời gian : 1 phút Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm khái niệm văn miêu tả, bước đầu xác định được nội dung miêu tả của một đoạn văn, bài văn. Phương pháp: Nêu tình huống ,trực quan, phân tích, thuyết giảng Thời gian: 20 phút Gọi HS đọc mục I/ SGK - Treo bảng phụ 3 tình huống trong Sgk/15. - TH 1: làm thế nào để người khách nhận ra được nhà em? - TH 2: Làm thế nào để người bán hàng lấy được chiếc áo mà em địng mua? - TH 3: Người lực sĩ là người như thế nào? Em phải làm gì để hs ấy hình dung ra được hình ảnh người lực sĩ? GV: Trong những tình huống trên đều phải dùng văn miêu tả. - Em hãy nêu một số tình huống tương tự rồi rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả? Nêu một số câu hỏi và phân tích cho Hs hiểu về miêu tả. - Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động? - Hai đoạn văn trên giúp em biết được điều gì? - Những chi tiết nào giúp em biết được điều đó? - Gọi Hs đọc ghi nhớ. GV lưu ý: Mục này khái quát bản chất và đặc điểm chủ yếu của văn miêu tả. Đó là kiểu bài văn giúp người đọc vừa hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của người, vật, việc, cảnh vừa thể hiện năng lực nhìn, nghe, cảm nhận( quan sát, tưởng tượng) của người viết. Văn miêu tả rất cần thiết trong cuộc sống con người và không thể thiếu được trong tác phẩm văn chương. HĐ 3: HD luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập. Phương pháp: thảo luận nhóm ; nêu vấn đề, HS trả lời cá nhân - Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc. - Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời giờ. - Tả chân dung người lực sĩ. HS nêu - Dế Mèn: “ Bởi tôi . Vuốt râu” - Dế Choắt: “ Cái anh chàng . như hang tôi” - Hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế rất dễ dàng. - Ở Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu . Những động tác ra oai, ra khoe sức khoẻ. Ở Dế Choắt: Dáng người gầy gò, dài lêu nghêu . Những so sánh: Gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trầnmặc áo ghi lê . Những động, tính từ chỉ sự yếu đuối, xấu xí . - Đọc ghi nhớ. Nghe I.Tìm hiểu chung * Khái niệm văn miêu tả Ghi nhớ Sgk/16 động não Thời gian: 15 phút. - Yêu cầu Hs tìm và phân tích một số tình huống tương tự như mục I.1 TH: Trên đường đi học về nhà, em lỡ đánh rơi chiếc cặp đựng sách vở và đồ dùng học tập dèo sau xe đạp. Quay lạ, tìm mãi không thấy, em đành tới đồn trình báo các chú công an, nhờ tìm giúp. Chú thường trực hỏi: - Thế cái cặp của cháu hình dáng, màu sắc như thế nào? - Em sẽ nói . - Treo bảng phụ bài tập 1. Gọi 3 hs đọc các đoạn thơ, văn trong bài tập. - Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu hs thảo luận nhóm bài tập 1. Gv nhận xét, bổ sung Gọi Hs đọc BT 2 - Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào? - Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt của mẹ thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào? Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Nắm lại nội dung bài học Phương pháp: Khái quát, trực quan. Thời gian: 5 phút - Thế nào là văn miêu tả ? Khi làm văn miêu tả, chúng ta chú trọng đến năng lực gì ? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Gọi Hs đọc phần đọc thêm - Gv nêu câu hỏi gợi ý để hs về nhà làm: + Cảnh lá rụng mùa đông được tác giả miêu tả kĩ lưỡng như thế nào? + Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng rất thành công ở đây? Hoạt động 5: HDTH Thời gian: 1 phút - Nhớ được khái niệm văn miêu tả . - Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn . - Soạn bài mới. HS thực hiện - Bài tập 1/16,17 Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. HS đọc; thảo luận đôi bạn; trình báy, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Sự thay đổi của trời, mây, cây, cỏ, mặt đất, vườn, gió, mưa, không khí, con người . - Nhìn chung khuôn mặt? Nhìn kĩ hơn đôi mắt và ánh nhìn? Mái tóc? Vầng trán và những nếp nhăn? Miệng? Răng? HS nêu HS đọc II. Luyện tập: BT1. - Đoạn 1: Chân dung Dế Mèn được nhân hoá: Trẻ trung, đẹp, khoẻ. - Đoạn 2: Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh như con chim chích . - Đoạn 3: Cảnh hồ, ao, bờ, bãi sau trận mưa lớn. Thế gới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn. BT 2. - Tiết trời se lạnh. - Những luồng gió mạnh mang hơi ấm của nước. . Tuần 21 SÔNG NƯỚC CÀ MAU Soạn: 5/01/2013 Tiết 77 Giảng:7/1/13 I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp Hs 1.Kiến thức : - Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” . - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam . - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích . 2.Kĩ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản . - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên . 3. Thái độ: - Có tình cảm yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước. - Học tập cách miêu tả cảnh thiên nhiên của tác giả. II. SỰ CHUẨ N BỊ CỦ A THẦ Y VÀ TRÒ : - Thầy: + Bảng phụ. ( Băng hình về bộ phim “ Đất phương Nam - nếu có) + Sgk, sgv, sbt, các sách tham khảo khác. + Ảnh nhà văn Đoàn Giỏi. + Tác phẩm “Đất rừng phương Nam” + Bản đồ địa lí Việt Nam. - Trò: + Bảng phụ nhóm + Sgk, sbt, dụng cụ học tập. + Học kĩ bài cũ, soạn kĩ bài mới. + Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh Sông nước Cà Mau. III. Phương pháp: vấn đáp tái hiện;; thuyết giảng; giải thích-minh họa; thảo luận nhóm. IV.CÁC BƯỚ C LÊN LỚ P : 1. Ổ n đị nh lớ p . 2. Kiể m tra bài cũ ( 7 phút) - Việc chọn ngôi kể trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? - Bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn là gì?Bài học ấy được kể lại bằng một câu chuyện hấp dẫn như thế nào? - Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói cuối cùng của Dế Choắt? 3. Tổ chứ c bài mớ i : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: thuyết trình Thời gian : 1 phút Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung Mục tiêu:đọc Vb; tìm hiểu tác giả, tác phẩm; bố cục văn bản. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ; thảo luận đôi bạn, thuyết giảng Thời gian: 14 phút Gọi Hs đọc chú thích - Hãy nêu đôi điều em biết về nhà văn Đoàn Giỏi? - Đoạn trích chúng ta học ngày hôm nay trích từ văn bản nào? HS đọc - Nhìn vào chú thích Sgk để trả lời. - Đất rừng phương Nam. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm. - Đoàn Giỏi ( 1925-1989) quê ở Tiền Giang,là nhà văn thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ . Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 20 Tiết 73, 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Soạn: 15/12/2012 Giảng: 31/12/2012. Choắt, về câu nói cuối đời và cái chết thảm thương của DC? 5. Dặn dò: Hoạt động 6: HDTH Thời gian: 1 phút - Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 5)
GV treo bảng phụ ghi bảng phđn loại phó từ Sgk/13. - Ngu Van 6 HKII
treo bảng phụ ghi bảng phđn loại phó từ Sgk/13 (Trang 6)
-Treo bảng phụ 3 tình huống trong Sgk/15. - TH 1: lăm thế năo để người khâch nhận ra  được nhă em? - Ngu Van 6 HKII
reo bảng phụ 3 tình huống trong Sgk/15. - TH 1: lăm thế năo để người khâch nhận ra được nhă em? (Trang 8)
- Thế câi cặp của châu hình dâng, mău sắc như thế năo? - Ngu Van 6 HKII
h ế câi cặp của châu hình dâng, mău sắc như thế năo? (Trang 9)
+ Bảng phụ. - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 21)
- Hình dung vă tả lại thâi độ của những người xung quanh khi có một ai đó thănh  tích xuất sắc . - Ngu Van 6 HKII
Hình dung vă tả lại thâi độ của những người xung quanh khi có một ai đó thănh tích xuất sắc (Trang 23)
- Đưa câc hình ảnh có phĩp tu từ so sânh văo băi nói. - Ngu Van 6 HKII
a câc hình ảnh có phĩp tu từ so sânh văo băi nói (Trang 24)
+ Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 30)
-Gv treo bảng phụ ghi một số BT; cho Hs thảo  luận; lín bảng điền. Cho Hs tìm từ theo yíu  cầu => - Ngu Van 6 HKII
v treo bảng phụ ghi một số BT; cho Hs thảo luận; lín bảng điền. Cho Hs tìm từ theo yíu cầu => (Trang 33)
+ Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 34)
- Hình ảnh của Bâc Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Ngu Van 6 HKII
nh ảnh của Bâc Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ (Trang 46)
- Thầy: + Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
h ầy: + Bảng phụ (Trang 51)
- Trò: + Bảng phụ nhóm - Ngu Van 6 HKII
r ò: + Bảng phụ nhóm (Trang 54)
- Đại diện câc nhóm lín bảng chữa lỗi của nhóm mình. - Ngu Van 6 HKII
i diện câc nhóm lín bảng chữa lỗi của nhóm mình (Trang 58)
3. Hình ảnh Lượm còn - Ngu Van 6 HKII
3. Hình ảnh Lượm còn (Trang 61)
- Thầy: + Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
h ầy: + Bảng phụ (Trang 62)
- Thầy: + Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
h ầy: + Bảng phụ (Trang 66)
BẢNG PHỤ. I.2/92 - Đọc. - Ngu Van 6 HKII
2 92 - Đọc (Trang 71)
-Treo bảng phụ. Yíu cầu hs thảo luận nhóm. Chia lớp thănh 5 nhóm. Mỗi nhóm  lăm một cđu ; HS nhận xĩt, GV bổ sung - Ngu Van 6 HKII
reo bảng phụ. Yíu cầu hs thảo luận nhóm. Chia lớp thănh 5 nhóm. Mỗi nhóm lăm một cđu ; HS nhận xĩt, GV bổ sung (Trang 72)
-Treo bảng phụ Mục I.1/101. - Ngu Van 6 HKII
reo bảng phụ Mục I.1/101 (Trang 78)
-Yíu cầu câc nhóm thảo luận lín bảng phụ nhóm. - Gọi đại diện 2 nhóm lín bảng dân bảng phụ  nhóm. - Ngu Van 6 HKII
u cầu câc nhóm thảo luận lín bảng phụ nhóm. - Gọi đại diện 2 nhóm lín bảng dân bảng phụ nhóm (Trang 84)
+ Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 85)
Câu 4: Hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào dưới đây  được dùng theo lối ẩn dụ? - Ngu Van 6 HKII
u 4: Hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? (Trang 88)
Bảng trình bày. - Ngu Van 6 HKII
Bảng tr ình bày (Trang 90)
+ Bảng phụ nhóm - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ nhóm (Trang 91)
chiếm đóng vă hình ảnh thầy giâo Ha men câi nhìn vă tđm  trạng của chú bĩ Prăng. - Ngu Van 6 HKII
chi ếm đóng vă hình ảnh thầy giâo Ha men câi nhìn vă tđm trạng của chú bĩ Prăng (Trang 92)
- Hình ảnh tinh tế, chính xâc, độc đâo - So sânh mới lạ, từ  ngữ   giău   tính   sâng  tạo. - Ngu Van 6 HKII
nh ảnh tinh tế, chính xâc, độc đâo - So sânh mới lạ, từ ngữ giău tính sâng tạo (Trang 92)
-Treo bảng phụ băi tập 1/120. - Gọi Hs đọc yíu cầu của băi tập 1. - Ngu Van 6 HKII
reo bảng phụ băi tập 1/120. - Gọi Hs đọc yíu cầu của băi tập 1 (Trang 95)
- Em đê từng gặp ông tiín trong những truyện cổ dđn gian, hêy miíu tả lại hình ảnh ông Tiín theo trí tưởng tượng của mình. - Ngu Van 6 HKII
m đê từng gặp ông tiín trong những truyện cổ dđn gian, hêy miíu tả lại hình ảnh ông Tiín theo trí tưởng tượng của mình (Trang 99)
+ Bảng phụ - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 102)
Gv treo bảng phụ  Hs đọc băi tập 1    Yíu cầu : Đặt dấu phẩy  văo những cđu trong đoạn văn  - Ngu Van 6 HKII
v treo bảng phụ  Hs đọc băi tập 1  Yíu cầu : Đặt dấu phẩy văo những cđu trong đoạn văn (Trang 121)
+ Bảng phụ. - Ngu Van 6 HKII
Bảng ph ụ (Trang 127)
BẢNG HỆ THỐNG - Ngu Van 6 HKII
BẢNG HỆ THỐNG (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w