MỤC LỤC
(không sao đâu) để chứng tỏ vốn tiếng Anh của mình nhưng lại sai hoàn toàn => lạm dụng tùy tiện từ mượn nên rất ngớ ngẩn, làm cho người Việt & cả người nước ngoài không hiểu được. @ Gọi HS đọc ghi nhớ. Giới thiệu : bảng tra cứu từ Hán Việt ở SGK tập II. => từ Hán Việt rất cần khi làm Tập làm văn. Nguyên tắc mượn từ :. - Tích cực : làm giàu cho tiếng Việt - Tiêu cực : làm cho tiếng Việt kém trong sáng. Hoạt động 5: Luyện tập II. b) +Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. (minh họa cho sự việc 1 cho văn bản T. @ Để thể hiện ý nghĩa của toàn bộ văn bản Thánh Gióng thì chúng ta có thể kể dừng lại ở sự việc thứ năm được không? Vì sao?. @ Nhưng nếu người nghe chỉ muốn biết về việc Thánh Gióng đã đánh giặc như thế nào thì có cần kể cả 8 sự việc không ? Chỉ cần dừng lại ở đâu ?. Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. Gióng lớn nhanh như thổi. Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. Gióng đánh tan giặc. Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời. 7) Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
+Theo cách thông thường : không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa ( mất cái ví, mất cây bút ..). - Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của các từ: cầu hôn, lạc hầu, phán, sính lễ, tâu, hồng mao. là xung đột gay gắt). @ Theo quan hệ nhân quả (nguyên nhân - kết quả). @ Không thể vì các sự việc đã được sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau và cả chuỗi sự việc khẳng định chiến thắng của Sơn Tinh. @ Không được vì như vậy thì truyện rất khô khan và trừu tượng. Muốn truyện hay thì cần phải có chi tiết, phải có sự việc cụ thể, phải có 6 yêu cầu :. e) Kết quả : TT thất bại, hằng năm dâng nước đánh ST nhưng đều thua nên rút lui về.
- Lê Lợi không nhận cả lưỡi gươm và chuôi gươm cùng một lúc, vì như vậy giảm bớt tớnh chất li kỳ, vừa khụng thể hiện rừ tớnh chất toàn dân trên mọi miền đất nước. - Việc trả gươm ở Thăng Long mở rộng ý nghĩa của câu chuyện, vừa đề cao uy tín nhà vua (làm chủ đất nước) vừa thể hiện đượ tư tưởng yêu hòa bình và cảnh giác của nhân dân ta: ở đâu cũng có thể mượn và trả gươm thần để đánh giặc.
@ Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con người nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ?. Đây là một người thầy thuốc cao cả, một thầy thuốc tầm thường sẽ đi chữa cho ông nhà giàu trước, lấy cớ là ông ta mời trước, bắt con người nông dân chờ.
Các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản đó đã thực hiện các nhiệm vụ gì?. Thân bài: Kể diễn biến sự việc Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
- Hướng dẫn HS vận dụng các vấn đề đó vào trong văn bản Thánh Gióng (Gợi : Em thích nhất truyện nào? Trong đó em thích nhất nhân vật nào? Diễn biến của truyện ra sao?. Truyện đó thể hiện chủ đề gì?). => Khi lập ý ta cần lựa chọn sự việc thể hiện rừ chủ đề (vớ dụ truyện Bỏnh chưng, bỏnh giầy có 2 chủ đề : vua Hùng truyền ngôi không theo lệ, Lang Liêu làm ra 2 thứ bánh --> nếu chọn chủ đề này thì kể lướt qua chủ đề kia ).
Câu chuyện được bắt đầu từ việc vua Hùng Vương thứ 18 muốn kén rể cho con gái của mình là Mị Nương. Bắt đầu từ đấy, mang nặng mối thù trong lòng hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh hòng cướp lại Mị Nương.
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. Sọ Dừa chăn theo cách riêng: “ngồi trên vừng đào mắc vào hai cành cõy thổi sỏo cho đàn bò gặm cỏ” (khác với tài của các nhân vật khác không có phép lạ).
@ Là bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (VD:. chân giường, chân tủ, chân đèn ). @ Là bộ phận dưới cùng của một số sự vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. a) Khái niệm: Từ có thể có một nghĩa hay. (cho HS nhận xét lại các ví dụ mà các em đã lộn sang từ đồng âm ). @ Vậy em có nhận xét gì về các nghĩa của từ nhiều nghĩa?. @ Là bộ phận dưới cùng. b) Đặc điểm của từ nhiều nghĩa : Các nét nghĩa của từ nhiều nghĩa có một điểm chung.
Tác giả nêu 2 nghĩa của từ bụng, thiếu 1 nghĩa: phần phình to ở giữa của một số sự vật (bụng lò, bụng bình, bụng chân. @ Vậy khi viết lời văn giới thiệu nhân vật, ta giới thiệu điều gì về nhân vật và thường dùng những từ hoặc cụm từ nào ?.
Những chi tiết bình thường: Thạch Sanh là con của một tốt bụng làm nghề kiếm củi; nghèo gia tài chỉ có túp lều và lưỡi búa. => Niêu cơm khẳng định Thạc Sanh tài giỏi phi thường, đồng thời cũng thể hiện sự rộng lượng, tinh thần nhân đạo yêu chuộng hòa bình của người dũng sĩ và của người lao động.
Các em chọn chi tiết. Điều quan trọng là các em nhớ chi tiết và giải thích được vì sao chọn chi tiết đó, ý định thể hiện bằng tranh. Củng cố : Hãy cho biết sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thương và khác thường ?. Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. @ Treo bảng phụ có ghi 2 ví dụ trong SGK / 68 và yêu cầu HS lên gạch chân những từ giống nhau trong từng câu của 2 câu văn ấy. Em hãy nhắc lại xem lỗi lặp làm cho câu văn như thế nào?. @ Yêu cầu HS lên bảng sửa lại câu b cho hay hơn. @ Hãy so sánh câu đã sửa và câu bị mắc lỗi xem câu nào hay hơn? Từ đó hãy rút ra nguyên nhân mắc lỗi lặp từ. + Câu a : việc lặp từ có dụng ý muốn nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như 1 bài thơ cho văn xuôi. + Câu b : việc lặp từ làm cho câu văn nặng nề, không trôi chảy, gây sự nhàm chán. + Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. thích đọc nó. @ Câu đã được sửa sẽ hay hơn. Cần rèn luyện viết văn để cho vốn từ thêm phong phú, tránh lặp từ vô ý thức. Nguyên nhân : vốn từ nghèo nàn. @ Vì sao em cho là các từ đó được dùng không đúng ?. @ Hãy giải nghĩa của 2 từ đó để cho thấy rằng em đã dùng đúng. Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm :. @ Từ thăm quan và nhấp nháy. 2) có ánh sáng khi lóe ra khi tắt liên tiếp (đèn nhấp nháy ). @ Nguyên nhân : nhớ không chính xác hình thức ngữ õm, khụng hiểu rừ nghĩa của từ ). @ + Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. + Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp. => do đó, nếu không muốn mắc lỗi thì chỉ nên dùng những từ mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm. a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến. b) Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thíchg những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. + câu c bỏ : lớn lên vì nghĩa của nó trùng với nghĩa của từ trưởng thành. c) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. Sửa từ dùng sai:. a) + sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh có nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống. + linh động: không quá câu nệ vào nguyên tắc. Sửa: Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. b) + bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi như là không có quan hệ đến mình. Sửa: Vùng này còn khá nhiều hủ tục : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình.
@ Yêu cầu HS nhắc lại đề bài (yêu cầu HS nhắc lại đề bài chung, nhưng ghi vào vở đề bài có tên của câu chuyện mà HS lựa chọn). @ Khi làm bài văn, em tự thấy mình có những ưu điểm và khuyết điểm nào?. 1) Ưu điểm: nắm được truyện, đa số có lời dẫn vào truyện ở phần mở bài, có ý thức tóm lược theo mục đích, ý nghĩa của bài văn. 2) Khuyết điểm: sai lỗi chính tả, diễn đạt còn lủng củng, chưa sử dụng đúng mức lời văn của bản thân, ngắt đoạn không đúng chỗ. @ GV đưa ra 1 dàn ý đúng và đầy đủ nhất (mà HS đã lập ở nhà và nộp kèm theo)cho từng câu chuyện.
@ - Đức vua sai viên quan đi khắp nước tìm người tài giỏi ra giúp nước => Đức vua là đấng minh quân, biết chăm lo việc nước. - Viên quan một bề tôi tận tụy, mẫn cán, tuân lệnh đức vua đi khắp nơi để ra những câu đố oái oăm để tìm người tài.
- Em bé không dại dột làm thịt chim, dọn cỗ mà nêu ra điều kiện cần thiết đòi hỏi nhà vua phải đáp ứng điều kiện để me thực hiện lệnh của vua => Từ đó vua mới phục hẳn. Các lần trước là mối quan hệ vua tôi, lần này là quan hệ ngoại giao liên quan đến thể diện quốc gia, vận mệnh đất nước, bởi không giải được tức là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thuần phục của mình với với nước láng giêng.
+ bầu: chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giáo cho làm đại biểu hoặc giữ chức vụ nào đấy. => nhấn mạnh: khi nói hoặc viết, phải dùng từ đúng nghĩa thì người nghe, người đọc mới hiểu.
- Khẳng định tinh thần đoàn kết, thể hiện ý nguyện của người xưa về tinh thần đoàn kết, thống nhất của nhân dân trên mọi miền đất nước.
Giới thiệu bài : Đối với các em, việc nói không phải là một vấn đề xa lạ mà đã trở nên rất quen thuộc, gần như là một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Bài học hôm nay sẽ giúp các em khắc phục được một phần nào đó những khó khăn trong khi giới thiệu về bản thân hay một vấn đề gì đó trước một đám đông.
@ Sau khi các nhóm HS trình bày hết, GV dựa vào bảng đánh giá để nhận xét và cho điểm, uốn nắn và sửa chữa để HS nói sao cho đạt.
Với bản thân chỉ vẽ những thứ thật cần thiết trong hoàn cảnh cần thiết như bánh ăn, lò sưởi, cái thàng, con ngựa. - Thể hiện ước mơ và quan niệm về lẽ công bằng trong xã hội - Em có suy nghĩ gì sau khi đọc truyện cổ tích Cây bút thần.
@ Cho vớ dụ cụ thể để thấy rừ hơn việc danh từ có thể kết hợp với các từ khác để tạo thành cụm danh từ. ( GV hướng các em vào việc đặt câu có danh từ là chủ ngữ, khi làm vị ngữ thì có từ là ). @ Từ đó em thấy danh từ giữ chức vụ gì trong câu ?. Danh từ và đặc điểm của danh từ :. @ DT: trâu hoặc con trâu. a) Khái niệm danh từ. b) Đặc điểm của danh từ.
- Thái độ đó cho thấy mụ vợ xấu nết tham lam được voi đòi tiên, dược đằng chân lân đàng đầu. Thế nhưng càng thỏa mãn mụ càng quái quắc đánh chồng, dùng quyền lực ép ông lão phải thực hiện những đòi hỏi tới mức vô lý.
Vậy ông lão đo đó ông lão cũng là một nhân vật cần phải phờ phỏn chứ khụng phải một nhõn vật đệm làm rừ sự tham lam của mụ vợ. Nhà thơ Puskin muốn cảnh báo rằng đấu tranh cho tự do không thể nhân nhượng cho cái ác, cửa quyền, bạo lực.
(Được đằng chân lân đằng đầu - Tham vàng bỏ ngãi. Dặn dò: Học ghi nhớ, tập kể lại truyện. 4) ML dùng bút thần chống lại tên vua. 5) Những truyền tụng về ML và cây bút thần. Ngay trong việc hồi tưởng (kể theo thứ tự ngược), người ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên (ví dụ: do Ngỗ mồ côi nên sống với ngoại ốm yếu, do đó không ai rèn cặp nên Ngỗ quậy phá --> bà ngoại đã khóc nhiều lần).
- Chuyện kể theo thứ tự: Kể kết qủa trước (tôi và Liên là bạn thân), sau đó nhân vật hồi tưởngkể lại những chuyện đã xảy ra trước đó. * Như vậy để trở thành kỷ niệm người thân phải rơi vào tình huống khó khăn, rồi được thầy cô vô tư giúp đỡ có hiệu quả, khiến em cảm động suy nghĩ nhớ mãi.
- Kỷ niệm một lần em bị nghi nghờ hay xử lý oan, cô thầy đã tích cực tìm hiểu bảo vệ em nâng đỡ em v.v. 5 - 6: Đạt các yêu cầu trên những diễn đạt đôi chỗ còn lủng cũng mắc không quá 8 lỗi chính tả và diễn đạt.
@ Ếch sống lâu trong một môi trường như thế đã nhìn mình và nhìn đời ra sao?. - Hoàn cảnh sông shạn hẹp ảnh hửng đến nhận thức về chính mình và thế giới.
@ Nhân buổi ế hàng, các thầy bói bị hỏng mắt chưa từng biết hình thù con voi. @ Mỗi thầy chỉ tả đúng với một bộ phận của con voi nhưng tổng thể thì sai.
@ Tả vai nào ra vai nấy bằng cách gọi tên, kết hợp lối chơi chữ (ông Cống, ông Đồ) từng loại chuột ứng với từng loại người (Hành động, bộ dạng, ngôn ngữ, tính cách, giống người). (tiếp theo). - Ôn lại đặc điểm của nhóm danh từ riêng và danh từ chung. - Ôn lại cách viết hoa danh từ riêng. - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Các bước lên lớp :. Kiểm tra bài cũ :. 1) Danh từ được phân loại như thế nào?.
@ Cho danh từ con gà yêu cầu HS tìm phụ ngữ đứng trước và phụ ngữ đứng sau để tạo thành một cụm danh từ.=> nhận xét. @ Nghĩa của một cụm danh từ rừ nghĩa hơn một danh từ, số lượng phụ ngữ càng tăng thì nghĩa của cụm danh từ càng rừ ràng hơn.
Giảng: Con người là điều kì diệu nhất mà Tạo Hóa đã tạo ra trên trái đất ( vì con người đã làm được nhiều điều ), đặc biệt thân thể con người là một thể thống nhất, các cơ quan có liên hệ chặt chẽ với nhau. Dựa vào thực tế cuộc sống, bằng trí tưởng tượng và biện pháp nhân hóa, tác giải đã xây dựng nên các nhân vật là bộ phận biết nói năng, hoạt động, ghen tị với nhau.
- Kỷ niệm về một lần em đau ốm, hoặc gặp chuyện trắc trở, học tập khó khăn, được thầy cô giúp đỡ, đã vượt qua thử thách. - Kỷ niệm về một lần lầm lỡ, em xúc phạm thầy cô, được thầy cô bao dung tha thứ làm em nhớ mãi.
+ Chuyện cũng cho phép ta tưởng tượng, hư cấu song không đến mức làm cho nó thành truyện thần kì => yêu cầu lựa chọn chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa. Kết luận: Không nhất thiết phải xây dựng truyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ như trong truyện cổ tích mà chỉ kể những việc làm, chi tiết cụ thể, đời thường để làm sao nổi bật được các nét đặc trưng của nhân vật.
@ Yêu cầu HS tự ra một đề bài kể chuyện đời thường tương tự, GV thu và nhận xét trước lớp. tự sự) yêu cầu chúng ta kể những chuyệ xảy ra chung quanh mình, trong nhà mình, trong khu phố của mình, trong trường học của mình, trong cuộc sống thực tế. @ Ở phần thân bài, khi kể về một người mà ta nhắc đến ý thích của người ấy thì có thích hợp không ?.
@ Cần chú kể đặc điểm nhân vật cho hợp lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng.
" hoặc núi rừ đặc điểm (to - nhỏ, đen - trắng) từ cưới được dùng không phù hợp vì nó không nêu đặc điểm của con lợn, hơn nữa người được hỏi không cần phải biết con lợn đó được dùng để làm gì. Tác giả rất khéo léo tạo ra cuộc ganh đua trong việc khoe của: anh áo mới kiên nhẫn chờ khoe nhưng lại bị anh lợn cưới khoe trước nên đã không bỏ lỡ cơ hội nên đã khoe lại liền --> câu chuyện kết thúc bất ngờ.
Những truyện cười tương tự: Mẹ hát con khen hay, Mèo khen mèo dài đuôi, Cha hát con khen ai chen vô lọt, Tốt danh hơn lành áo. @ Nghĩa của các từ được gạch dưới có gì giống và khác với nghĩa của số từ đã học ?.
@ Gọi HS sắp xếp các từ gạch dưới của câu tìm hiểu bài vào mô hình cụm DT.
Ở đây tác giả tưởng tượng ra là nếu sẽ bác bỏ sự thật ấy thì hậu quả sẽ như thế nào để rồi từ đó khẳng định một sự thật. Tưởng tượng như vậy nhằm thể hiện một tư tưởng (chủ đề) tức là khẳng định rằng không thể thay đổi sự thật tự nhiên ấy được.
- Là trụyên kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ ..). - Người kể người nghe không tin câu chuyện là có thật - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
+ có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kì của các nhân vật, nhân vật chính có những tài năng phi thường. Giống Thường chế giễu, phê phán những hành động, những cách ứng xử trai với điều mà truyện muốn răn dạy người ta.
+ thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. Mục đích của truyện là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách.
- GV: Dựa vào dàn bài SGK em hãy tt cảnh 10 năm sau em về lại mái trường mà hiện nay em đang học (trên có sở ngôi trường, thầy cô, lớp học cụ thể). - Khi xây dựng một câu truyện mà trong đó nhân vật là một con vật (đồ vật) thì em sẽ sử dụng cách kể như thế nào?.
* Hổ đực là con vật nhưng mang tính người, hết lòng với hổ cái, vui mừng khi có con, biết đền ơn đáp nghĩa, thắm tình lưu luyến phút chia tay với ân nhân. - Hổ cái sinh con khó khăn, hổ đực đi tìm bà đỡ, hổ cừng bà đỡ Trần, chạy như bay xuyờn qua bụi rậm gai góc => Hổ đực có lòng yêu thương sâu sắc với “người thân”.
Giới thiệu bài :Đây là một truyện trong sách liệt nữ truyện về các bậc liệt nữ ; liệt nữ;người đàn bà có tiết nghĩa hoặccó khí phách anh hùng của TQ xưa được Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân biên dịch. - H: Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện mong muốn, thái độ, tính cách gì của bà mẹ trong khi dạy con.
So sánh việc dung ĐT và TT của cảnh biển: ĐT và TT dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ và dữ dội hơn các lần trước, thể hiện sự. Mỗi lần thay đổi TT là mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn; nhưng cuối cùng TT dùng lần đầu đựoc dùng lại lần cuối thể hiện sựo trở lại như cũ.
- TL: đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt; tích trữ hóc gạo để nuôi và chữa bệnh cho người nghèo; không ngại bệnh có dầm dề máu mủ; cứu sống hàng ngàn người khi có đói kém, dịch bệnh;. + có trí tuệ trong ứng xử (nếu người kia không được cứu .. may ra thoát ): lời nói vẫn chứng tỏ mình giữ phận làm tôi dù.
* Y đức của Thái y lệnh thể hiện trong tình huống gay cấn và cả ở những lần trước khi giới thiệu. * Thái y lệnh phải giao tiếp với vị quan trung sứ của nhà vua với lời đe doạ, Tuệ Tĩnh giao tiếp với con vị quý tộc vối “sự đã rồi” ( kiệu chờ sẵn ).
* Thái y lệnh đụng độ với quyền lực tối cao có liên quan đến đạo làm tôi và cả tính mạng. * Thái y lệnh phải giao tiếp với vị quan trung sứ của nhà vua với lời đe doạ, Tuệ Tĩnh giao tiếp với con vị quý tộc vối “sự đã rồi” ( kiệu chờ sẵn ). => Bất kì trong tình huống nào người thầy thuốc cũng phải có y đức. nghĩa của từ. 4) Khi dùng từ Tiếng Việt ta cần chú ý các loại lỗi nào ?. Hoạt động 2: Hương dẫn HS vận dụng lí thuyết đã học vào bài tập. * Cho câu văn: Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa làm cho quân Minh bạt vía. 4) Tìm cụm danh từ và điền vào mô hình. 6) Tìm lượng từ và cho biết nó thuộc loại lượng từ nào ?.
* Sau khi HS làm xong, GV sửa sai để giúp HS khắc sâu kiến thức.
Tía đã nhiều lần căng dặn rằn không được kiêu căng =>Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căn. Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ => Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.