1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp dạy học từ hán việt cho học sinh lớp 5 trường tiểu học quyết tâm thành phố sơn la

68 624 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 887,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu khóa luận hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Tây Bắc, bạn sinh viên lớp K52 ĐHGD Tiểu học A tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu để hồn thành khóa luận Lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo dục nên đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo Hội đồng khoa học, Phòng Đào tạo Đại học bạn sinh viên để đề tài khóa luận em thêm hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra 4.2 Phương pháp khảo sát 4.3 Phương pháp thống kê phân loại 5 Ý nghĩa khóa luận 5.1 Ý nghĩa lí luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Cấu trúc đề tài khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm từ Hán Việt 1.2 Con đường hình thành 1.2.1 Nguồn gốc lớp từ Hán Việt 1.2.2 Quá trình hình thành từ Hán Việt 1.3 Nghĩa từ Hán Việt 10 1.3.1 Nghĩa từ gì? 10 1.3.2 Thành phần nghĩa từ Hán Việt 10 1.3.3 Nghĩa từ sử dụng 11 1.3.4 Các yếu tố cấu thành từ Hán Việt 13 1.3.5 Cơ chế giải nghĩa từ Hán Việt khác với từ Việt 13 1.4 Tổng quan từ Hán Việt sách Tiếng Việt tiểu học 16 1.5 Thực trạng dạy học từ Hán Việt 17 1.5.1 Thực trạng giảng dạy bậc đại học tiểu học so với chương trình tiểu học 17 1.5.2 Thực trạng dạy học từ Hán Việt trường tiểu học nói chung dạy học từ Hán Việt lớp nói riêng 18 1.5.3 Thực trạng giảng dạy tiểu học 19 TIỂU KẾT 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH LỚP 20 2.1 Vốn từ Hán Việt sách giáo khoa Tiếng Việt 20 2.2 Một số biện pháp giảng dạy từ Hán Việt 20 2.2.1 Giải nghĩa từ Hán Việt 20 2.2.2 Giải nghĩa từ Hán Việt cách thuyết minh nghĩa cấu tạo quan hệ chúng 21 2.2.3 Giải nghĩa từ Hán Việt dựa vào ngữ cảnh 24 2.2.4 Giải nghĩa từ Hán Việt cách đối chiếu với từ Việt đồng nghĩa 27 2.2.5 Một số biện pháp khác 29 2.3 Bổ sung kiến thức Hán Việt vào giáo án giảng dạy 32 2.3.1 Bổ sung từ Hán Việt cho phân môn luyện từ câu 32 2.3.2 Bổ sung từ Hán Việt cho phân môn tập đọc 33 2.3.3 Bổ sung từ Hán Việt cho phân môn Tập làm văn 34 TIỂU KẾT 35 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 36 3.1 Thực nghiệm sư phạm 36 3.1.1 Mục đích nghiên cứu 36 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 36 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 36 3.2 Một số giáo án thực nghiệm 36 3.2.1 Giáo án phân môn tập đọc 36 3.2.2 Giáo án phân môn luyện từ câu 40 3.3 Tổ chức thực nghiệm 44 3.4 Kết thực nghiệm 45 TIỂU KẾT 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Khuyến nghị 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài khóa luận Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng mặt đời sống xã hội Dạy học tiếng Việt gắn liền với phát triển đất nước, chịu tác động to lớn mạnh mẽ trình lịch sử, phát triển khoa học – cơng nghiệp Đặc biệt vai trị việc dạy học tiếng Việt nghiệp giáo dục bậc học nói chung bậc học tiểu học nói riêng Như biết, M.Go-rơ-ki nhà văn vĩ đại văn học giới nói:“Văn học nhân học”, ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí" Đúng vậy! Văn học nói chung hay mơn Tiếng Việt nói riêng có tác động vơ to lớn đời sống tình cảm việc phát triển tư người; giúp giáo dục, bồi đắp tư tưởng, tình cảm, đạo đức… cho học sinh cách hiệu Khơng vậy, mơn Tiếng Việt cịn có mối liên hệ tương hỗ với môn học khác Học tốt mơn Tiếng Việt tác động tích cực tới môn học khác ngược lại môn học khác góp phần học tốt mơn Tiếng Việt Trong mối quan hệ tích cực đó, từ Hán Việt đóng vai trị khơng thể phủ nhận hay nói cách khác có vai trị vơ to lớn Nhờ đóng góp từ Hán Việt mà tiếng Việt thêm giàu có, tinh tế, trang nhã, chuẩn xác uyển chuyển, đủ khả đáp ứng cách tốt diễn đạt người giao tiếp, đời sống văn hoá xã hội Bên cạnh đó, lớp từ cịn giúp người Việt cảm nhận tất hay đẹp tác phẩm văn chương hay câu thành ngữ, tục ngữ, cách tường tận Tuy có vai trị to lớn thân chứa đựng nhiều điều phức tạp, gây khó khăn cho người tiếp nhận sử dụng, vấn đề nhạy cảm mà người muốn tìm hiểu sâu tiếng Việt gặp phải Thực tế cho thấy: Việc dạy học từ ngữ Hán Việt trường tiểu học đạt hiệu chưa cao, giáo viên lúng túng phương pháp dạy yếu tố Hán Việt, từ học sinh tiếp thu thụ động, lơ mơ từ ngữ Hán Việt, không mạnh dạn thực hành giao tiếp có yếu tố Hán Việt Hơn chương trình đào tạo bậc đại học yếu tố Hán Việt so với việc giảng dạy từ Hán Việt tiểu học cịn có độ chênh định Làm để nâng cao hiệu dạy học từ Hán Việt trường tiểu học? Câu hỏi thơi thúc chúng tơi chọn khóa luận “Thực trạng số giải pháp dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La” Lịch sử vấn đề Trên thực tế, khoảng 20 năm trở lại có nhiều nghiên cứu cơng bố qua số cơng trình khoa học tạp chí chun ngành Các cơng trình nghiên cứu chun luận bàn từ Hán Việt nhiều khía cạnh khác điều tra tình hình hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh, sinh viên phân thành hai loại sau đây: 1) Những công trình, viết đề cập đến vấn đề chung cấu tạo ngữ nghĩa từ Hán Việt Từ Hán Việt, khái niệm xác định mặt lí thuyết chưa khảo sát đầy đủ hoạt động chúng thực tiễn Nguyễn Văn Tu (1976) đề cập đến khái niệm: Từ Hán cổ, từ gốc Hán Hán Việt Tác giả trình bày kĩ giá trị phong cách (ưu điểm) hạn chế từ vay mượn từ góc nhìn nhà nhà nghiên cứu Với viết “Tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán”, Phan Ngọc (1983) phân tích thuyết phục sức thuyết phục tiếng Việt tiếng Hán hệ Tác giả nêu vấn đề để giải quyết: Sự tiếp xúc Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm nên đơn vị Hán Việt có thay đổi nghĩa so với nghĩa trước tiếng Hán so với từ đồng nghĩa với tiếng Việt Vấn đề đặt với cách nhìn có hệ thống tồn ngơn ngữ Tác giả cịn tiếp cận vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, phải đến việc xác định đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ Hán Việt phương diện đồng đại Cũng Phan Ngọc, Đặng Đức Siêu, với viết “Từ Hán Việt từ góc độ tiếp xúc ngơn ngữ văn học” khẳng định q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm Tác giả rằng: Từ Hán Việt từ Việt gốc Hán (vay mượn trực tiếp vay mượn qua trung gian) hoạt động lòng tiếng Việt chi phối ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt 2) Từ Hán Việt với tư cách đối tượng dạy học nhà trường phổ thơng sở Theo hướng có tác giả tiêu biểu như: Phan Thiều, Nguyễn Văn Khang, Phan Văn Các, Lê Xuân Thại Với viết “Xử lý yếu tố gốc Hán ngôn ngữ sách giáo khoa phổ thông”, Phan Văn Các sâu khảo sát thống kê từ Hán Việt có sách giáo khoa Tiếng Việt cấp tiểu học Từ đó, tác giả nêu số nhận xét từ ngữ Hán Việt, dấu hiệu Việt hóa, xét hình thức tìm thấy khía cạnh ngữ âm ngữ pháp Tác giả thiếu sót soạn giả sách giáo khoa, đồng thời nêu đề xuất phương pháp dạy từ Hán Việt cấp tiểu học Tác giả Đặng Đức Siêu “Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông” ý nghiên cứu khía cạnh nhận diện từ Hán Việt qua nhìn lịch sử để từ đề phương hướng nắm vững vốn từ Hán Việt Tác giả Nguyễn Tài Cẩn “Sự hình thành cách đọc Hán Việt” lại ý phương diện cách đọc xuất xứ cách đọc Hán Việt Ngoài ra, thấy nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Khang: “Tiếng Việt trường học” đề cập đến phương pháp dạy học từ Hán Việt nhà trường phổ thông Phan Thiều với “Dạy học cho học sinh nắm yếu tố kiểu quan hệ ngữ nghĩa đơn vị , địa danh” đề xuất phương pháp dạy từ Hán Việt cách tiết kiệm có hiệu nhằm “Tạo cho học sinh vốn sở để tự suy ngữ nghĩa từ ghép mà gặp” Tác giả Lê Xuân Thại “Xung quanh vấn đề dạy học từ Hán Việt” đề cập đến vai trò yếu tố cấu tạo từ việc lý giải ý nghĩa từ Hán Việt Tác giả nhấn mạnh việc tìm hiểu từ không hiểu ý nghĩa từ, hiểu yếu tố cấu tạo từ Từ yếu tố hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa phát sinh từ Thấp thống phía sau yếu tố cấu tạo từ hình ảnh sinh động, phong phú từ đạt đến giá trị thẩm mĩ làm tăng thêm kỳ thú từ Đặc biệt với vấn đề nghiên cứu “Từ Hán Việt dạy học từ Hán Việt tiểu học” Hồng Trọng Canh khơng giới thiệu vấn đề từ ngữ Hán Việt có tính chất nâng cao chun sâu mà hướng dẫn sinh viên kỹ phương pháp dạy học từ ngữ Hán Việt cần thiết, theo tinh thần đổi giảng dạy đại học Điểm qua cơng trình trước tác giả, nhận thấy nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề giải vấn đề theo hai hướng: Các tác giả cố gắng trình bày lý thuyết, khái niệm từ Hán Việt từ rút đặc điểm giá trị phong cách từ Hán Việt vốn từ tiếng Việt Tuy việc giải vấn đề cụ thể việc cấp độ hóa kiến thức phải truyền thụ cho học sinh nhà trường chưa người ý Vì thiếu cấp độ hóa nên nhà nghiên cứu khó kiểm tra trình độ hiểu biết, khả tiếp nhận giáo viên học sinh, từ chưa có giải pháp đảm bảo cung cấp cho học sinh hướng kiến thức cần thiết từ ngữ Hán Việt thời gian chương trình quy định Các tác giả đề xuất vài cách dạy từ Hán Việt cấp phổ thơng sở chưa có thống định hướng cụ thể Nhìn chung vấn đề từ Hán Việt cách giảng dạy giới ngôn ngữ quan tâm, việc khảo sát từ Hán Việt có sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tường Tiểu học Quyết Tâm chưa quan tâm nghiên cứu Vì tơi mạnh dạn sâu khảo sát từ Hán Việt sách giáo khoa lớp tập đọc, tập làm văn, luyện từ câu để tìm thực trạng giảng dạy từ Hán Việt trường tiểu học thơng qua đề xuất số biện pháp giảng dạy từ Hán Việt cấp bậc tiểu học với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học từ Hán Việt tiểu học Mục đích nhiệm vụ đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khóa luận hướng tới mục đích nâng cao chất lượng dạy học từ Hán Việt Đồng thời kết nghiên cứu đạt có tính khả chấp khóa luận tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy Với mục đích đề nhiệm vụ khóa luận tìm hiểu thực trạng giảng dạy tiếng Việt trường tiểu học, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ Hán Việt trường tiểu học 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Như ta biết, vấn đề dạy học từ Hán Việt vấn đề phức tạp, phức tạp chỗ lực truyền đạt giáo viên khả hiểu học sinh lớp từ Trước nay, vấn đề quan tâm nhiều mặt lí luận mà chưa trọng mặt thực tiễn Vì vậy, khóa luận chọn khảo sát địa bàn trường tiểu học để có nhìn cụ thể thực trạng hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh tiểu học trường tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La Đặc biệt khóa luận sâu nghiên cứu đối tượng học sinh lớp nói chung học sinh người dân tộc thiểu số nói riêng Từ khóa luận đề xuất số giải pháp giúp cho việc dạy học đạt kết tốt từ đưa phần từ ngữ nên gắn bó với từ đọc, để hệ số sử dụng chúng cao hơn, tạo điều kiện cho học sinh nhớ kĩ dùng thạo Thứ hai: Tăng cường số lượng từ giải nghĩa hai phần đọc từ ngữ Nếu từ đa nghĩa nên giải tất nghĩa chúng cách đặt vào ngữ cảnh cho học sinh hiểu rõ Thứ ba: Nếu nên tăng phần luyện tập, tập từ Hán Việt lên để học sinh thực hành nhiều, sử dụng từ Hán Việt có hiệu Thứ tư: Nên bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức phương pháp giảng day từ Hán Việt thường xuyên để giáo viên nắm bắt được, từ giáo viên giảng dạy tốt Thứ năm: Giáo viên nên sưu tầm sách báo, tài liệu có liên quan đến chương trình giảng dạy từ Hán Việt bậc tiểu học 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt việc dạy học từ Hán Việt tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Toán – Lê Hữu Thỉnh (1998), Tiếng Việt ( tập một), Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Công Lý (2003), Mở rộng vốn từ Hán Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Lê Thị Nga (1995), Bàn tiếp vốn từ Hán Việt, luận văn cao học, Đại học Vinh Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vụ tiểu học (Bộ GD – ĐT – 2001), “Dự thảo chương trình tiểu học” (Mơn Tiếng Việt) báo Giáo dục Thời đại, số 38 Nguyễn Thiện Giáp (1987), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học – thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thật ngữ ngơn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hồng Hịa Bình – Trần Mạnh Hưởng – Trần Thị Hiền Lương – Nghuyễn Trí, Tiếng Việt tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh –Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập hai, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 13 Nguyễn Văn Khang (1995), Tiếng Việt trường học, Nhà xuất Khoa Học Xã hội, Hà Nội 14 Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (tập 2), Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 15 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa 49 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến Bảng thống kê từ Hán Việt Giấy xác nhận thực nghiệm Họ tên: Dân tộc: Lớp: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Quyết Tâm TP Sơn La) Phần I: Trắc nghiệm (Em khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án mà em cho đúng) Câu 1: Trong Việt Nam thân yêu từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: A Đất nước, quê hương B Non sông, nước, nước nhà C Nước nhà, quê hương D Nước, non sông, đất nước Câu 2: Nghĩa từ công dân là: A Người làm việc quan nhà nước B Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ đất nước C Người lao động chân tay làm công ăn lương D Người làm việc cho doanh nghiệp nước Câu 3: Câu ca dao tục ngữ nói truyền thống yêu nước dân tộc ta là: A Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương B Giặc đến nhà, đàn bà đánh C Lá lành đùm rách D Có cơng mài sắt có ngày nên kim Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) Nghĩa từ là: tất thứ tồn xung quanh người A Không gian B Thời gian C Thiên nhiên D Thiên Câu 5: Các từ có tiếng hữu như: chiến hữu, thân hữu, hữu, hữu ích Trong từ tiếng hữu có nghĩa “bạn bè” hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Câu tục ngữ ngựa đau, tàu bỏ cỏ nói truyền thống nhân dân tộc ta hay sai? A Đúng B Sai Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) Ông Đỗ Đình Thiện nhà Hà Nội, chủ nhiều đồn điền, nhà máy tiệm bn tiếng, có đồn điền Chi Nê huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình A Khoa học B Thương gia C Văn D Tư sản Câu 8: Nối nghĩa từ Hán Việt cột A với cột B cho nghĩa chúng A B Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đất nước Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước Ý thức công dân Câu 9: Đặt câu với từ “ hợp tác”: Câu 10: Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ “ đoàn kết”: Bảng 1: BẢNG THỐNG KÊ TỪ HÁN VIỆT (Phần tập đọc) STT Từ STT Từ Âm dương 144 Nam Âm nhạc 145 Ngâm Đông 146 Ngạc nhiên Đình 147 Nghệ sĩ Đình cơng 148 Ngoại ô Đơn sơ 149 Ngụy quyền Đại đội 150 Ngun sối Đại đồn 151 Nhân đức Đa mang 152 Nhân dân 10 Đa tình 153 Nhân hậu 11 Đặc biệt 154 Nhân loại 12 Đam mê 155 Nhàn 13 Đồng bào 156 Phán 14 Đồng chí 157 Phân đội 15 Độ lượng 158 Phương pháp 16 Độ trì 159 Phương phi 17 Đội 160 Phàm phu 18 Đội hình 161 Phản đối 19 Đội viên 162 Phần tử 20 Động 163 Phù sa 21 Đột ngột 164 Phấn khởi 22 Đấu tranh 165 Phi thường 23 Điều độ 166 Phụ 24 Đoàn 167 Phục tùng 25 Định cư 168 Phong cảnh 26 Anh hùng 169 Phong phú 27 Bình minh 170 Quân 28 Bình yên 171 Quân giới 29 Bài học 172 Quân giới 30 Bảo vệ 173 Quần đảo 31 Bãi công 174 Quần chúng 32 Bạo tàn 175 Quần tụ 33 Bất tử 176 Quốc tế ca 34 Biên đội 177 Quý 35 Biên phịng 178 Quyền 36 Binh khí 179 Quyến luyến 37 Biểu tình 180 Quyến rũ 38 Bệ hạ 181 Sư đoàn 39 Cách mạng 182 Sáng tạo 40 Cán 183 Sản vật 41 Côn đồ 184 Sa nhân 42 Công 185 Sinh 43 Công an 186 Tâm hồn 44 Công 187 Tâu 45 Công nghiệp 188 Tổ quốc 46 Công nhân 189 Tổ tiên 47 Công phẫn 190 Tố nữ 48 Công viên 191 Tấn công 49 Cơ đồ 192 Tập quán 50 Cảnh sát 193 Tập trung 51 Cảnh vật 194 Thơn 52 Cổ kính 195 Thơng minh 53 Canh gác 196 Thâm sơn 54 Cao quý 197 Thâm thúy 55 Cầu khẩn 198 Thân hình 56 Cộng hòa 199 Thân thể 57 Cường quốc 200 Thơ ấu 58 Cộng sản 201 Thành công 59 Chân thật 202 Thành phố 60 Chất 203 Thảo 61 Chiêu đãi 204 Thắng cảnh 62 Chiến sĩ 205 Tham gia 63 Chiến trường 206 Thanh lịch 64 Chức trách 207 Thanh niên 65 Chí 208 Thanh tân 66 Chính trị viên 209 Thanh thản 67 Dân chủ 210 Thao trường 68 Dân tộc 211 Thần 69 Di chuyển 212 Thần tiên 70 Diễn viên 213 Thiên nhiên 71 Diệu kỳ 214 Thiếu niên 72 Du lịch 215 Thế giới 73 Dung hòa 216 Thế hệ 74 Ẩn 217 Thị trấn 75 Giáo dục 218 Thực phẩm 76 Giáp 219 Thủy điện 77 Giải phóng 220 Thu 78 Giải thích 221 Thủy thủ 79 Giản dị 222 Thủy tinh 80 Gian khổ 223 Tiên 81 Giang sơn 224 Tiên phong 82 Giao thơng 225 Tiên sa 83 Hình dung 226 Tiêu diệt 84 Hữu 227 Tiêu hóa 85 Hương vị 228 Tướng sĩ 86 Hàng hóa 229 Tinh tướng 87 Hành 230 Tinh tế 88 Hành quân 231 Tiến 89 Hành trình 232 Tiền tuyến 90 Hạnh phúc 233 Tiếp giáp 91 Hóa học 234 Tiết kiệm 92 Học hành 235 Trạng sư 93 Học sinh 236 Trầm bổng 94 Học tập 237 Trầm mặc 95 Hồng bạch 238 Trầm tư 96 Hội 239 Trẫm 97 Hội họa 240 Trường 98 Hấp dẫn 241 Trưởng thành 99 Hiên ngang 242 Trù phú 100 Hùng vĩ 243 Trùng điệp 101 Hiếm 244 Trinh bạch 102 Hiệu lực 245 Trung đội trưởng 103 Hiệu nghiệm 246 Trung sĩ 104 Hợp tác xã 247 Truyền 105 Hồn cầu 248 Truyền hình 106 Hồng 249 Tịch thu 107 Hoạt động 250 Tự 108 Hoan nghênh 251 Tự hào 109 Hịch 252 Tự nhiên 110 Huyên náo 253 Tung hoành 111 Huyền ảo 254 Tựu trường 112 Hy sinh 255 Tuyên án 113 Hy vọng 256 Ủy ban 114 Không gian 257 Uy nghi 115 Khơng khí 258 Uy quyền 116 Khổ sai 259 Uyển chuyển 117 Khai trường 260 Văn minh 118 Khẩu hiệu 261 Vô 119 Khu 262 Vơ hạn 120 Khuyến khích 263 Vơ sản 121 Kiên nhẫn 264 Vô số 122 Kim hương 265 Vô tư 123 Kết thúc 266 Vô tận 124 Kỷ niệm 267 Vơ tuyến 125 Kỹ thuật 268 Vơ ích 126 Lương tâm 269 Vạn vật 127 Lao động 270 Vinh quang 128 Liên hồi 271 Vũ khí 129 Liên hoan 272 Vũ nữ 130 Liên khu 273 Vị thần 131 Liên lạc 274 Vĩ đại 132 Lệnh 275 Xâm lược 133 Lưu hành 276 Xây dựng 134 Lực lưỡng 277 Xã hội 135 Lũy 278 Xã viên 136 Lũy thành 279 Xao động 137 Luyện tập 280 Xuất 138 Mãnh liệt 281 Xung phong 139 Mờ ảo 282 Ý nghĩa 140 Mật vụ 283 Yên tâm 141 Náo động 284 Yên tĩnh 142 Nô lệ 285 Thiếu thời 143 Du kích Bảng 2: BẢNG THỐNG KÊ TỪ HÁN VIỆT (Phần từ ngữ) STT Từ STT Từ Ưu tú 119 Nô lệ Ái 120 Nông dân Âm 121 Nông giang Ân cần 122 Nông trường Đình 123 Nữ Đơn ca 124 Nam Đơn vị 125 Nghiên cứu Đài phát 126 Nghệ sĩ Đài truyền hình 127 Ngoại 10 Đảm 128 Nhân dân 11 Đại hội 129 Nhân hậu 12 Đại bàng 130 Nhi đồng 13 Đại lộ 131 Nhục 14 Đạn dược 132 Oai hùng 15 Đạo đức 133 Oanh liệt 16 Đồn 134 Phát minh 17 Đồng 135 Phì nhiêu 18 Đồng bào 136 Phân loại 19 Đồng hao 137 Phố xá 20 Độc lập 138 Phường 21 Đế quốc 139 Phi 22 Đoàn kết 140 Phù sa 23 Đức tính 141 Phong tục 24 Định cư 142 Quân đội 25 Anh dũng 143 Quân đoàn 26 Anh hùng 144 Quân dụng 27 Bác học 145 Quân trang 28 Bác sĩ 146 Quận 29 Bản thân 147 Sư đoàn 30 Bảo vệ 148 Sư tử 31 Bạn hữu 149 Sáng kiến 32 Bài học 150 Sáng tạo 33 Bổ túc văn hóa 151 Sân (vận động) 34 Ban công 152 Sản xuất 35 Bần 153 Sầm uất 36 Bộ đội 154 Sinh 37 Bất khuất 155 Sinh hoạt 38 Binh lính 156 Sỹ quan 39 Binh sĩ 157 Tình cảm 40 Bệ vệ 158 Tình cảm 41 Bệnh nhân 159 Tâm 42 Bệnh viện 160 Tâm tình 43 Cán 161 Tài 44 Công cộng 162 Tổ quốc 45 Công nghiệp 163 Tổ tiên 46 Công nhân 164 Tổng hợp 47 Công trường 165 Tận tình 48 Cơng viên 166 Tận tụy 49 Câu lạc 167 Tập quán 50 Cơ quan 168 Thư viện 51 Cải tiến 169 Thái độ 52 Cảm 170 Thôn 53 Canh gác 171 Thông minh 54 Cần cù 172 Thân thiết 55 Cấp bậc 173 Thương yêu 56 Châu thổ 174 Thành phố 57 Chia rẽ 175 Thắng cảnh 58 Chiến 176 Thổ lộ 59 Chiến đấu 177 Thanh niên 60 Chiến sĩ 178 Thiên nhiên 61 Chiến trường 179 Thiên tai 62 Chỉ huy 180 Thiêng liêng 63 Chung thủy 181 Thượng du 64 Chuyên cần 182 Thiện chiến 65 Chí 183 Thủ 66 Cưu mang 184 Thủ cơng 67 Cung văn hóa 185 Thế kỷ 68 Dân tộc 186 Thị trấn 69 Di tích lịch sử 187 Thị xã 70 Diệt 188 Thực dân 71 Doanh trại 189 Thực hành 72 Dũng cảm 190 Thủy chung 73 Du kích 191 Thủy lợi 74 Gan 192 Thủy tiên 75 Giáo viên 193 Tiên tiến 76 Giải trí 194 Tượng hình 77 Giản dị 195 Tượng 78 Gia đình 196 Tinh nhuệ 79 Gia súc 197 Tiểu đội 80 Giang sơn 198 Tiểu đồn 81 Hình ảnh 199 Tiểu học 82 Hải đường 200 Tế nhuyễn 83 Hải sản 201 Toán 84 Học 202 Trạm y tế 85 Học hành 203 Tri thức 86 Học hỏi 204 Trinh sát 87 Học sinh 205 Trụ sở 88 Học tập 206 Trực 89 Học thức 207 Trực ban 90 Hùng vĩ 208 Trực chiến 91 Hiếu 209 Trực thăng 92 Hiếu thảo 210 Trung 93 Hiệu trưởng 211 Trung đội 94 Hợp tác xã 212 Trung đồn 95 Hịa thuận 213 Trung du 96 Khơng khí 214 Trung hậu 97 Khai hoang 215 Trung thu 98 Khoa học 216 Truyền thống 99 Kinh nghiệm 217 Tự cường 100 Kiến thiết 218 Tự 101 Kiến thức 219 Tự hào 102 Kỷ niệm 220 Tự hào dân tộc 103 Kỹ thuật 221 Tự nhiên 104 Kỷ vật 222 ủy ban nhân dân 105 Kính mến 223 Văn hóa 106 Kính trọng 224 Văn minh 107 Lương thực 225 Văn nghệ sĩ 108 Lao động 226 Văn phòng 109 Liên hoan 227 Vinh 110 Lễ phép 228 Vinh quang 111 Lịch 229 Viện nghiên cứu 112 Lưu luyến 230 Xây dựng 113 Luyện tập 231 Xã 114 Môn học 232 Xã hội 115 Mẫu giáo 233 Xứ sở 116 Năng khiếu 234 Xứng đáng 117 Năng lực 235 Xuất sắc 118 Náo nhiệt 236 Xung phong 237 Xí nghiệp

Ngày đăng: 03/11/2016, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việt ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việt ở tiểu học
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Toán – Lê Hữu Thỉnh (1998), Tiếng Việt ( tập một), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Toán – Lê Hữu Thỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
3. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1979
4. Nguyễn Công Lý (2003), Mở rộng vốn từ Hán Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng vốn từ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Công Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
5. Phan Ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo giải nghĩa từ Hán Việ
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 1991
6. Lê Thị Nga (1995), Bàn tiếp về vốn từ Hán Việt, luận văn cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tiếp về vốn từ Hán Việt, luận văn cao học
Tác giả: Lê Thị Nga
Năm: 1995
7. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
8. Vụ tiểu học (Bộ GD – ĐT – 2001), “Dự thảo chương trình tiểu học” (Môn Tiếng Việt) báo Giáo dục và Thời đại, số 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình tiểu học"”" (Môn Tiếng Việt) báo "Giáo dục và Thời đại
9. Nguyễn Thiện Giáp (1987), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học – thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học – thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1987
10. Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
11. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Hòa Bình – Trần Mạnh Hưởng – Trần Thị Hiền Lương – Nghuyễn Trí, Tiếng Việt 5 tập một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5 tập một
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh –Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt 5 tập hai, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5 tập hai
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam
13. Nguyễn Văn Khang (1995), Tiếng Việt trong trường học, Nhà xuất bản Khoa Học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trong trường học
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Xã hội
Năm: 1995
14. Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ (tập 2), Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngữ gốc Hán với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội
Năm: 1981
15. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w