TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Môn Khoa học thực phẩm và VSATTP THỰC TRẠNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM VÀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA THỰC PHẨM HIỆN NAY Nhóm1: Lớp CH Dinh dưỡng K22 1.. giả bài trích dẫnNgu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Môn Khoa học thực phẩm và VSATTP
THỰC TRẠNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
VÀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA THỰC PHẨM HIỆN NAY
Nhóm1: Lớp CH Dinh dưỡng K22
1 Nguyễn Thị Vân Anh
2 Nguyễn Hữu Chính
3 Lê Thị Thu Hà
4 Bùi Thị Thanh Hoa
5 Hồ Thị Hoa
Trang 2Hà Nội – 2014
I Nghiên cứu thực trạng ngộ độc thực phẩm
Tác
giả
Năm nghiên
cứu
Tên bài
Nguồn trích dẫn
Nội dung
Nguyễn
Tuấn
Hưng
2012 Nghiên
cứu thực trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính năm
2010 và
2011 tại Việt Nam
Tạp chí Y học thực hành
Số 4 (816)
2012 Trang 10
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng
ngộ độc thực phẩm cấp tính tại Việt Nam từ 2010- 2011
Phương pháp:Sử dụng phương
pháp nghiên cứu hồi cứu có phân tích về thực trạng ngộ độc thực phẩm trong 02 năm gần đây
2010-2011 tại Việt Nam
Kết quả: So với năm 2010, số
vụ≥30 người mắc giảm 15 vụ (31,9%); số vụ tại bếp ăn tập thể tăng 6 vụ (26,1%), không có trường hợp tử vong nào được ghi nhận; ngộ độc thực phẩm tại bếp
ăn tập thể gia đình: giảm 26 vụ (24,5%), số mắc giảm 996 người (63,4%), số đi viện giảm 519 người (55,2%) và số tử vong giảm
10 người (28,6%); tỷ lệ các vụ ngộ độc có nguyên nhân từ vi sinh vật, độc tố tự nhiên đều giảm rõ rệt, trong khi đó nguyên nhân do thực phẩm tồn dư hóa chất và thực phẩm bị biến chất có xu hướng tăng lên
Trang 3giả bài trích dẫn
Nguyễn
Văn
Đạt, Lê
Thị
Kim
Loan,
Phan
Trọng
Lân,
Võ
Hữu
Thuận,
Nguyễn
Văn
Bình
2012 Ngộ độc
thực phẩm trong các công nhân tại một bếp
ăn tập thể thuộc tỉnh Bình Dương, năm 2012
Tạp chí y học dự phòng
Tập XXIII, số 5(141)
2013 tr66
Đối tượng: Ngày 10/7/2012, một
vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại một bếp ăn tập thể tại công ty X
do công ty Y cung cấp thực phẩm tại Bình Dương
Phương pháp: Một nghiên cứu
bệnh chứng được thiết kế để xác định thực phẩm bị ô nhiễm Tất cả các ca bệnh và ca chứng được phỏng vấn trực tiếp Điều tra cơ sở
và người chế biến cũng được thực hiện Có 54 trường hợp thỏa mãn định nghĩa ca bệnh, 72 ca chứng được lựa chọn ngẫu nhiên từ những người cùng tham dự bữa
ăn Có 4 loại thực phẩm được phục vụ trong bữa ăn, chỉ có món canh bí thịt bằm có mối liên quan
có ý nghĩa thống kê với ngộ độc thực phẩm trong phân tích đa biến (OR hiệu chỉnh = 9,48; KTC 95%: 3,24 - 27,72)
Kết quả: Khi điều tra tại cơ sở
chế biến, kết quả nhận thấy các dụng cụ chế biến thức ăn không đảm bảo vệ sinh và không phân
Trang 4Tác
giả
Năm nghiên
cứu
Tên bài
Nguồn trích dẫn
Nội dung
định rõ dụng cụ dùng cho thức ăn sống và chín; Bàn sơ chế thực phẩm được dùng để chia thức ăn chin; Có 04/14 người chế biến chưa được khám sức khỏe và tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm sau khi chế biến được để ở nhiệt độ thường khoảng 3 giờ 30 trước khi phục vụ cho công nhân Qua điều tra, chúng ta kết luận rằng món canh bí thịt bằm là thực phẩm nguyên nhân Thêm vào đó, bệnh viện cần phải lấy mẫu bệnh phẩm
để xác định tác nhân gây bệnh Các công ty cung cấp thực phẩm phải phục vụ ăn uống trong vòng hai giờ tính từ lúc nấu chín hoặc phải đảm bảo nhiệt độ bảo quản trong suốt thời gian từ lúc nấu chín đến lúc phục vụ
Trang 5giả bài trích dẫn
Phạm
Xuân
Đà
2012 Nghiên
cứu thực trạng ngộ độc thực phẩm tại bếp
ăn tập thể khu công nghiệm
và khu chế xuất Việt Nam năm
2007 và 2011
Tạp chí y học thực hành Số
12 (854)
2012
Trang 30
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng
ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tậpt
hể khu công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam năm 2007 và 2011
Phương pháp: nghiên cứu hồi
cứu có phân tích
Kết quả: Trong tổng số 34 vụ
ngộ độc tại bếp ăn tập thể tại khu công nghiệp và khu chế xuất được báo cáo trong 2 năm thì có
20 vụ với 1886 ca mắc thuộc năm
2007 và 14 vụ với 1316 ca mắc thuộc năm 2011; Số ca mắc và nhập viện trong năm 2011 đều giảm so với năm 2007, tuy nhiên trung bình số ca mắc/vụ không có
sự khác biệt (94,3 ca/vụ ở 2007
và 94,0 ca/vụ ở 2011) Năm 2007
cả nước có 51 vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể thì có đến
20 vụ (chiếm 39,2%), năm 2011
có 14/29 vụ (chiếm 48,3%) xảy ra tại khu công nghiệp và khu chế xuất Năm 2011, có 8/14 (chiếm 57,1%) vụ ngộ độc có trên 30 người mắc giảm hơn so với năm
2007 có 14/20 (chiếm 70%) vụ
Trang 6Tác
giả
Năm nghiên
cứu
Tên bài
Nguồn trích dẫn
Nội dung
Các vụ ngộ độc còn lại có dưới
30 người mắc So với năm 2007, tổng số vụ giảm 30%, số vụ mắc
>30 người giảm 42,9%
Nguyễn
Tuấn
Hưng
2011 Nghiên
cứu thực trạng ngộ độc thực phẩm
do độc
tố tự nhiên tại tỉnh Điện Biên từ năm 2007-2010
Tạp chí Y học dự phòng
Tập XXII,
số 2 (128) Trang 67-
72
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng
ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên tại Điện Biên từ năm
2007-2010, so sánh với thực trạng toàn quốc
Phương pháp: Sử dụng phương
pháp nghiên cứu hồi cứu có phân tích, đồng thời sử dụng phương pháp chuyên gia, thảo luận nhóm
Kết quả: Trong 5 năm có 805 ca
ngộ độc thực phẩm được báo cáo, trong đó năm 2008 được ghi nhận nhiều nhất với 280 ca, chiếm 34,8% Trong tổng số 70 vụ ngộ độc thực phẩm với 805 ca mắc được báo cáo thì có đến 39 vụ chiếm 55,7% do độc tố tự nhiên gây ra, với tỷ lệ tử vong là 5%/tổng số ca mắc
Nấm độc là nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm (chiếm 75,7%), tiếp đó là quả rừng chiếm 8,4%; lá ngón chiếm 8,0%; cà
Trang 7giả bài trích dẫn
độc dược 5,3% và cuối cùng là sắn chiếm 2,6%
Nguyễn
Kiều
Uyên,
Trần
Minh
Hoàng,
Hồng
Hữu
Đức
hình ngộ độc thực phẩm tại tỉnh Bình Dương
từ năm
2000 đến năm 2007
Kỷ yếu Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 5, Nhà xuất bản Hà
Nội, tr
204-211
Mục tiêu: Đánh giá tình hình ngộ
độc thực phẩm tại tỉnh Bình Dương
từ năm 2000-2007 để có cái nhìn tổng thể về tình hình ngộ độc thực phẩm từ đó đề xuất các biện pháp phòng ngừa trong thời gian tới
Phương pháp: Nghiên cứu hồi
cứu, mẫu nghiên cứu gồm 2991 trường hợp ngộ độc thực phẩm từ năm 2000-2007 được chọn theo phương pháp không xác suất, chọn tất cả mẫu
Kết quả: Trung bình mỗi năm có
6,25 vụ ngộ độc thực phẩm với 374 người mắc, không có ca nào tử vọng Cơ sở nguyên nhân chủ yếu của ngộ độc thực phẩm là bếp ăn tập thể (90%), bữa ăn gia đình (8%) Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm chủ yếu là độc tố tự nhiên (35,8%), vi sinh vật (34,7%), hóa chất (18,5%), 11% còn lại không xác định rõ nguyên nhân Số
vụ ngộ độc thực phẩm chủ yếu xảy
Trang 8Tác
giả
Năm nghiên
cứu
Tên bài
Nguồn trích dẫn
Nội dung
ra ở huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát (78%) và số ca mắc chiếm 79,9%
Phạm
Xuân
Đà
2007 Điều tra
tình hình ngộ độc
do thức
ăn 6 tháng đầu năm
2006 tại Việt Nam
Tạp chí y học dự phòng năm 2007, tập XVII,
số 1 (86)
Trang 27- 31
Mục tiêu: Điều tra tình hình ngộ
độc do thức ăn 6 tháng đầu năm
2006 ở Việt Nam
Phương pháp: Mô tả cắt ngang,
gửi phiếu phỏng vấn qua đường bưu điện, kế hợp nghiên cứu hồi cứu- phân tích tài liệ lưu trữ, tiếp xúc khảo sát trực tiếp
Kết quả: Trong 6 tháng đầu năm
2006 xảy ra 204 vụ ngộ độc thực phẩm do thức ăn xảy ra trên 58 tỉnh, thành phố với số người mắc
là 4198 và số tử vong là 44 Nguyên nhân do vi sinh vật chiếm 44,7% tổng số vụ; chiếm 53,4% tổng số mắc và không có
tử vong; do hóa chất chiếm 12,7% tổng số vụ, 13,0% số mắc
và 4,5% số trường hợp tử vong;
do thực phẩm biến chất chiếm 9,3% số vụ, 17,2% số mắc và 11,4% số tử vọng; do độc tố tự nhiên là 34,8% số vụ, 15,2% số mắc và 84,1% số tử vong
Trang 9giả bài trích dẫn
Các vùng có số tử vong là: vùng núi phía Bắc 35 trường hợp, vùng ven biển miền trung 5 trường hợp, vùng Nam bộ 4 trường hợp với tỷ lệ chết/mắc tương ứng là 5,0%, 0,49% và 0,27%
Trang 10II Nghiên cứu thực trạng bệnh truyền qua thực phẩm
Tác
giả
Năm nghiên
cứu
Tên bài
Nguồn trích dẫn
Nội dung
Nguyễn
Hùng
Long,
Phạm
Đức
Minh,
Lâm
Quốc
Hùng,
Cao
Văn
Trung,
Lê Lợi
trạng tiêu chảy cấp do thực phẩm không
an toàn tại Huyện Hải Hậu, Nam Định năm 2011
Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 5-
số 1/2013 Trang 21-25
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng
tiêu chảy cấp truyền qua thực phẩm tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
Phương pháp: Nghiên cứu mô
tả, cắt ngang dùng để xác định số mới mắc hội chứng tiêu chảy cấp,
tỷ lệ người dân tìm hiểu và sử dụng dịch vụ y tế để chẩn đoán và điều trị tiêu chảy cấp trong
khoảng 2 tuần trước điều tra nghiên cứu của người dân tại huyện Hải Hậu
Kết quả: Tỷ lệ mắc tiêu chảy
cấp chung trong hai tuần khá cao (4,19%), trong đó 94% số trường hợp là tiêu chảy cấp truyền qua thực phẩm Số liệu thống kê tại bệnh viện chỉ thể hiện một phần của thực tế, cứ 1 ca tiêu chảy cấp tại bệnh viện tương đương với
141 ca tại cộng đồng, cứ 1 ca tiêu chảy cấp nghi
do thực phẩm đến khám tại cơ sở
y tế công tương đương với 161 ca
Trang 11giả bài trích dẫn
trong cộng đồng Đa số bệnh nhân tiêu chảy cấp tự điều trị tại nhà (83%), đến viện rất ít
(0,36%) Tự điều trị phổ biến là
tự mua thuốc tây uống (75,6%)