1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014

61 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Mắc Bệnh Lây Truyền Qua Đường Tình Dục Của Phụ Nữ Mại Dâm Ở Đồ Sơn, Cát Bà, Hải Phòng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Năm 2014
Tác giả Nguyễn Bảo Ngọc
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Tú Quyên
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 345,19 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU (0)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư (23)
    • 2.1. Thòi gian tiến hành đề tài phân tích số liệu thứ cấp (23)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (23)
    • 2.4. Mẩu nghiên cứu (0)
    • 2.5. Trình tự tiếp cận nghiên cứu/bộ số liệu (23)
    • 2.6. Phương pháp quản lý, phân tích số liệu (23)
    • 2.8. Khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (0)
    • 2.9. Sai số có thể gặp phải trong nghiên cứu (27)
    • 2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu (27)
  • CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU (28)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (28)
    • 3.2. Thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm tại Đồ Sơn và Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 (30)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm tại Đồ Sơn và Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 (32)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (0)
  • PHỤ LỤC (51)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư

Thòi gian tiến hành đề tài phân tích số liệu thứ cấp

PNMD làm việc trong các cơ sở khách sạn, nhà hàng của quận Đồ Sơn và huyện Cát Bà, Hải Phòng.

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng số liệu thứ cấp.

Mầu sử dụng trong phân tích thứ cấp gồm toàn bộ 492 PNMD làm việc trong các cơ sở khách sạn, nhà hàng tại quận Đồ Sơn và huyện đảo Cát Bà đã tham gia vào nghiên cứu gốc.

2.5 Trình tự tiếp cận nghiên cứu/bộ số liệu

Sinh viên đã xin phép nhóm nghiên cứu sử dụng bộ số liệu của nghiên cứu ban đầu thông qua Giấy xin phép sù dụng bộ số liệu (Phụ lục 1 - trang 43) Sau khi được tiểp cận bộ số liệu gốc và mục tiêu của nghiên cứu gốc, sinh viên đưa ra giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu riêng cho đề tài phân tích thứ cấp cùa mình sao cho có thể khai thác được bộ số liệu gổc theo một cách tiếp cận mới khác với mục tiêu của nghiên cứu ban đầu.

2.6 Phương pháp quản lý, phân tích sổ liệu

Số liệu được quản lý và phân tích bàng phần mềm SPSS 16.0 Dựa trên khung lý thuyết đã được xây dựng cho báo cáo này, sinh viên đã chọn lọc giữ lại các biển số phù hợp có trong bộ so liệu và thực hiện các bước phân tích đe trà lời mục tiêu nghiên cứu.

Sử dụng các giá trị mô tả phù họp (tỉ lệ, giá trị trung bình cùng các giá trị 95%Cl) để mô tả thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu và thực trạng măc STIs.

Sử dụng kiểm định Khi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher (trong trường hợp tần số mong đợi nhỏ hơn hoặc bàng 5) để so sánh sự khác biệt tỉ lệ trong các yểu tố nhóm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, thời gian sống tại địa bàn, thời gian làm mại dâm, số khách hàng trung bình/ngày, thu nhập trung bình/tháng giữa nhóm PNMD ở Đồ Sơn với nhóm PNMD ở Cát Bà Kiểm định Khi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher cũng được sử dụng để xác định mối liên quan đơn biến của một số yếu tố (yếu tố dân số học, yéu tố nghề nghiệp, số lượng STĨs mà PNMD biết tên, yeu tố hành vi lối sống) với thực trạng mac STIs trong 12 tháng qua của PNMD tại Đồ Sơn và Cát Bà.

Mô hình hồi quy đa biến logistic được sử dụng để xác định mối liên quan đa biến của một số yếu tố với thực trạng mắc STIs trong 12 tháng qua của PNMD tại Đồ Sơn và Cát Bà Biến phụ thuộc là mác STIs trong 12 tháng qua Sự lựa chọn biên độc lập đưa vào mô hình hôi quy đa biên logistic dựa trên tông quan tài liệu, khung lý thuyết, tính sẵn có của số liệu thu thập được trong nghiên cứu gốc, cũng như kết quả phân tích đơn biến Những biến độc lập được lựa chọn đưa vào mô hình là những biến khi phân tích mối liên quan đơn biến với biến phụ thuộc là mắc STIs cho giá trị p-value của kiểm định Khi bình phương p0,2, do tác giả muốn xem xét sự tác động qua lại của 2 biến này với các biến độc lập khác trong mối liên quan với biến phụ thuộc.

Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp Enter Ban đầu, đưa tất cả các biến độc lập được lựa chọn vào mô hình, sau đó, việc giữ lại hay loại bỏ khỏi mô hình được thử tiến hành lần lượt với từng biến.

Việc lựa chọn mô hình nào phù hợp được cân nhẳc kĩ lưỡng dựa trên kiểm định khi bình phương với giá trị X 2 là chênh lệch -21og likelihood (D) và bậc tự do chính là chênh lệch giữa 2 bậc tự do; đồng thời, dựa trên trị số R 2 % khả năng ước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CÔNG

18 lượng dự đoán của mô hình Kết quả trình bày trong bảng số liệu chi là các biến còn lại trong mô hình phù hợp nhất.

(*) Chú ý: Trong quá trình phân tích, các biến được tạo mới hoặc mã hóa lại cho phù hợp và dễ dàng khi phiên giải (Xem chi tiết phụ lục 3 - Trang 46) Ngoài ra, tác gìả cũng đã tiến hành xét nhiễu, tương tác đê đảm bảo kiếm soát chặt chẽ sự tấc động qua lại của các biến độc lập trong mối liên quan với biến phụ thuộc.

2.7 Các biến số đưọc sử dụng trong phân tích

Các biến số mà sinh viên sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp gồm 16 biển đã có sự chọn lựa, điều chinh và phân loại theo mục tiêu của đề tài phân tích số liệu thử cấp, được trình bày trong bảng biển số (Bảng 2.1)

Bảng 2 1 Các biển sổ của nghiên cứu gốc được chọn sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp

STT Tên bi en số Mô tả biến Phân loại

1 rp Á ằ Tuụi Là tuổi tớnh theo năm dương lịch của đối tượng tại thời điểm được phỏng vân.

2 TĐHV cao nhẩt TĐỈTV cao nhất đã hoàn thành của đối tượng.

3 Địa bàn sinh song hiện tại

Là địa điếm hiện tại đối tượng đang sinh sống

Thời gian sống tại địa bàn

Là khoảng thời gian đối tượng sống tại địa bàn nghiên cứu cho đến thời điêm điêu tra

5 Dân tộc Đoi tượng thuộc dân tộc nào Biến định danh 6

Thời gian làm nghề Thời gian kê từ lúc đôi tượng băt đầu làm nghê cho đên thời điêm

Số khách hàng trung bình một ngày

Là số khách trung bình một ngày đổi tượng có QHTD, Biến rời rạc

Thu nhập trung bình một tháng

Là sô tiền trung bình một tháng chủ và khách trà cho đối tượng.

Là so STIs mà đối tượng đã từng biết hoặc nghe nói tới.

Tần suất sử dụng BCS khi QHTD trong 1 tháng qua

Là tần suất sử dụng BCS khi QHTD của đối tượng trong 1 tháng qua

Hút điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai trong

Là những đối tượng đã hút điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai trong 12 tháng qua

BỊ viêm nhiễm đường sinh dục trong 12 tháng qua

Là những đối tượng bị viêm nhiễm đường sinh dục trong 12 tháng qua

Thời điềm lần gần nhất mắc STIs

Thời điểm lần gần nhất bị mắc STIs

Có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong

Có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng qua

Thời điểm lần gần nhất có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục

Thời điểm lần gần nhất có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục

Mac STls trong 12 tháng qua

Là những đổi tượng trả lời rằng bị viêm nhiễm đường sinh dục hoặc có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng qua

2.8 Khái niệm, thưóc đo, tiêu chuẩn đánh giá

- Mac STIs trong 12 tháng qua: trong nghiên cứu này, một PNMD được xác định mắc STIs là đối tượng trả lời ràng minh bị viêm nhiễm đường sinh dục hoặc có vết loét/đau bộ phận sinh dục trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn.

- Thường xuyên sử dụng BCS trong 1 tháng qua: là những đối tượng trả lời rằng trong 1 tháng qua họ sử dụng BCS tất cả các lần hoặc hầu hểt các lần Không thường xuyên sử dụng BCS trong 1 tháng qua: là những đối tượng trả lời rang trong 1 tháng qua họ thỉnh thoảng hoặc không bao giờ sử dụng BCS.

2.9 Sai số có thể gặp phải trong nghiên cứu

- Sai so nhớ lại: Trong nghiên cứu này, khi phỏng vấn, có nhiều câu yêu cầu đối tượng phải nhớ lại, dẫn tới đối tượng có thể không nhớ một cách chính xác dẫn tới khả năng gây sai so, ví dụ như tiền sử mac STIs trong 12 tháng qua hoặc tần suất sử dụng BCS trong tháng qua

2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Đổi với nghiên cứu gốc: Nghiên cứu gốc đã được hội đồng Đạo đức thông qua trước khi triển khai tại thực địa Các PNMD được thông báo về mục đích và nội dung nghiên cứu Sự tham gia cùa PNMD là hoàn toàn tự nguyện Khi tham gia nghiên cứu, đối tượng có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc dừng phông vấn bất kì lúc nào. Cuộc phông vấn được nhóm nghiên cứu ban đầu thực hiện tại phòng ở/phòng làm việc của PNMD nhằm đảm bảo các thông tin của đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật Đối tượng nghiên cứu được trả một khoản tiền để bù đẳp thời gian tham gia phỏng vấn Toàn bộ phiếu phỏng vấn cũng như thông tin cá nhân của đối tượng đều được bảo mật đúng quỵ định.

- Đổi với đề tài phân tích so liệu thứ cấp: Việc sử dụng sổ liệu thứ cấp của sinh viên được sự đồng ý của đại diện nhóm nghiên cứu (Xem chi tiết phụ lục ỉ - Trang 43).

Bất kì sự sao chép nào khác đều can sự cho phép của nhóm nghiên cứu.

Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng số liệu thứ cấp.

Mầu sử dụng trong phân tích thứ cấp gồm toàn bộ 492 PNMD làm việc trong các cơ sở khách sạn, nhà hàng tại quận Đồ Sơn và huyện đảo Cát Bà đã tham gia vào nghiên cứu gốc.

2.5 Trình tự tiếp cận nghiên cứu/bộ số liệu

Sinh viên đã xin phép nhóm nghiên cứu sử dụng bộ số liệu của nghiên cứu ban đầu thông qua Giấy xin phép sù dụng bộ số liệu (Phụ lục 1 - trang 43) Sau khi được tiểp cận bộ số liệu gốc và mục tiêu của nghiên cứu gốc, sinh viên đưa ra giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu riêng cho đề tài phân tích thứ cấp cùa mình sao cho có thể khai thác được bộ số liệu gổc theo một cách tiếp cận mới khác với mục tiêu của nghiên cứu ban đầu.

2.6 Phương pháp quản lý, phân tích sổ liệu

Số liệu được quản lý và phân tích bàng phần mềm SPSS 16.0 Dựa trên khung lý thuyết đã được xây dựng cho báo cáo này, sinh viên đã chọn lọc giữ lại các biển số phù hợp có trong bộ so liệu và thực hiện các bước phân tích đe trà lời mục tiêu nghiên cứu.

Sử dụng các giá trị mô tả phù họp (tỉ lệ, giá trị trung bình cùng các giá trị 95%Cl) để mô tả thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu và thực trạng măc STIs.

Sử dụng kiểm định Khi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher (trong trường hợp tần số mong đợi nhỏ hơn hoặc bàng 5) để so sánh sự khác biệt tỉ lệ trong các yểu tố nhóm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, thời gian sống tại địa bàn, thời gian làm mại dâm, số khách hàng trung bình/ngày, thu nhập trung bình/tháng giữa nhóm PNMD ở Đồ Sơn với nhóm PNMD ở Cát Bà Kiểm định Khi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher cũng được sử dụng để xác định mối liên quan đơn biến của một số yếu tố (yếu tố dân số học, yéu tố nghề nghiệp, số lượng STĨs mà PNMD biết tên, yeu tố hành vi lối sống) với thực trạng mac STIs trong 12 tháng qua của PNMD tại Đồ Sơn và Cát Bà.

Mô hình hồi quy đa biến logistic được sử dụng để xác định mối liên quan đa biến của một số yếu tố với thực trạng mắc STIs trong 12 tháng qua của PNMD tại Đồ Sơn và Cát Bà Biến phụ thuộc là mác STIs trong 12 tháng qua Sự lựa chọn biên độc lập đưa vào mô hình hôi quy đa biên logistic dựa trên tông quan tài liệu, khung lý thuyết, tính sẵn có của số liệu thu thập được trong nghiên cứu gốc, cũng như kết quả phân tích đơn biến Những biến độc lập được lựa chọn đưa vào mô hình là những biến khi phân tích mối liên quan đơn biến với biến phụ thuộc là mắc STIs cho giá trị p-value của kiểm định Khi bình phương p0,2, do tác giả muốn xem xét sự tác động qua lại của 2 biến này với các biến độc lập khác trong mối liên quan với biến phụ thuộc.

Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp Enter Ban đầu, đưa tất cả các biến độc lập được lựa chọn vào mô hình, sau đó, việc giữ lại hay loại bỏ khỏi mô hình được thử tiến hành lần lượt với từng biến.

Việc lựa chọn mô hình nào phù hợp được cân nhẳc kĩ lưỡng dựa trên kiểm định khi bình phương với giá trị X 2 là chênh lệch -21og likelihood (D) và bậc tự do chính là chênh lệch giữa 2 bậc tự do; đồng thời, dựa trên trị số R 2 % khả năng ước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CÔNG

18 lượng dự đoán của mô hình Kết quả trình bày trong bảng số liệu chi là các biến còn lại trong mô hình phù hợp nhất.

(*) Chú ý: Trong quá trình phân tích, các biến được tạo mới hoặc mã hóa lại cho phù hợp và dễ dàng khi phiên giải (Xem chi tiết phụ lục 3 - Trang 46) Ngoài ra, tác gìả cũng đã tiến hành xét nhiễu, tương tác đê đảm bảo kiếm soát chặt chẽ sự tấc động qua lại của các biến độc lập trong mối liên quan với biến phụ thuộc.

2.7 Các biến số đưọc sử dụng trong phân tích

Các biến số mà sinh viên sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp gồm 16 biển đã có sự chọn lựa, điều chinh và phân loại theo mục tiêu của đề tài phân tích số liệu thử cấp, được trình bày trong bảng biển số (Bảng 2.1)

Bảng 2 1 Các biển sổ của nghiên cứu gốc được chọn sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp

STT Tên bi en số Mô tả biến Phân loại

1 rp Á ằ Tuụi Là tuổi tớnh theo năm dương lịch của đối tượng tại thời điểm được phỏng vân.

2 TĐHV cao nhẩt TĐỈTV cao nhất đã hoàn thành của đối tượng.

3 Địa bàn sinh song hiện tại

Là địa điếm hiện tại đối tượng đang sinh sống

Thời gian sống tại địa bàn

Là khoảng thời gian đối tượng sống tại địa bàn nghiên cứu cho đến thời điêm điêu tra

5 Dân tộc Đoi tượng thuộc dân tộc nào Biến định danh 6

Thời gian làm nghề Thời gian kê từ lúc đôi tượng băt đầu làm nghê cho đên thời điêm

Số khách hàng trung bình một ngày

Là số khách trung bình một ngày đổi tượng có QHTD, Biến rời rạc

Thu nhập trung bình một tháng

Là sô tiền trung bình một tháng chủ và khách trà cho đối tượng.

Là so STIs mà đối tượng đã từng biết hoặc nghe nói tới.

Tần suất sử dụng BCS khi QHTD trong 1 tháng qua

Là tần suất sử dụng BCS khi QHTD của đối tượng trong 1 tháng qua

Hút điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai trong

Là những đối tượng đã hút điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai trong 12 tháng qua

BỊ viêm nhiễm đường sinh dục trong 12 tháng qua

Là những đối tượng bị viêm nhiễm đường sinh dục trong 12 tháng qua

Thời điềm lần gần nhất mắc STIs

Thời điểm lần gần nhất bị mắc STIs

Có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong

Có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng qua

Thời điểm lần gần nhất có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục

Thời điểm lần gần nhất có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục

Mac STls trong 12 tháng qua

Là những đổi tượng trả lời rằng bị viêm nhiễm đường sinh dục hoặc có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng qua

2.8 Khái niệm, thưóc đo, tiêu chuẩn đánh giá

- Mac STIs trong 12 tháng qua: trong nghiên cứu này, một PNMD được xác định mắc STIs là đối tượng trả lời ràng minh bị viêm nhiễm đường sinh dục hoặc có vết loét/đau bộ phận sinh dục trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn.

- Thường xuyên sử dụng BCS trong 1 tháng qua: là những đối tượng trả lời rằng trong 1 tháng qua họ sử dụng BCS tất cả các lần hoặc hầu hểt các lần Không thường xuyên sử dụng BCS trong 1 tháng qua: là những đối tượng trả lời rang trong 1 tháng qua họ thỉnh thoảng hoặc không bao giờ sử dụng BCS.

2.9 Sai số có thể gặp phải trong nghiên cứu

- Sai so nhớ lại: Trong nghiên cứu này, khi phỏng vấn, có nhiều câu yêu cầu đối tượng phải nhớ lại, dẫn tới đối tượng có thể không nhớ một cách chính xác dẫn tới khả năng gây sai so, ví dụ như tiền sử mac STIs trong 12 tháng qua hoặc tần suất sử dụng BCS trong tháng qua

2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Đổi với nghiên cứu gốc: Nghiên cứu gốc đã được hội đồng Đạo đức thông qua trước khi triển khai tại thực địa Các PNMD được thông báo về mục đích và nội dung nghiên cứu Sự tham gia cùa PNMD là hoàn toàn tự nguyện Khi tham gia nghiên cứu, đối tượng có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc dừng phông vấn bất kì lúc nào. Cuộc phông vấn được nhóm nghiên cứu ban đầu thực hiện tại phòng ở/phòng làm việc của PNMD nhằm đảm bảo các thông tin của đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật Đối tượng nghiên cứu được trả một khoản tiền để bù đẳp thời gian tham gia phỏng vấn Toàn bộ phiếu phỏng vấn cũng như thông tin cá nhân của đối tượng đều được bảo mật đúng quỵ định.

- Đổi với đề tài phân tích so liệu thứ cấp: Việc sử dụng sổ liệu thứ cấp của sinh viên được sự đồng ý của đại diện nhóm nghiên cứu (Xem chi tiết phụ lục ỉ - Trang 43).

Bất kì sự sao chép nào khác đều can sự cho phép của nhóm nghiên cứu.

Trình tự tiếp cận nghiên cứu/bộ số liệu

Sinh viên đã xin phép nhóm nghiên cứu sử dụng bộ số liệu của nghiên cứu ban đầu thông qua Giấy xin phép sù dụng bộ số liệu (Phụ lục 1 - trang 43) Sau khi được tiểp cận bộ số liệu gốc và mục tiêu của nghiên cứu gốc, sinh viên đưa ra giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu riêng cho đề tài phân tích thứ cấp cùa mình sao cho có thể khai thác được bộ số liệu gổc theo một cách tiếp cận mới khác với mục tiêu của nghiên cứu ban đầu.

Phương pháp quản lý, phân tích số liệu

Số liệu được quản lý và phân tích bàng phần mềm SPSS 16.0 Dựa trên khung lý thuyết đã được xây dựng cho báo cáo này, sinh viên đã chọn lọc giữ lại các biển số phù hợp có trong bộ so liệu và thực hiện các bước phân tích đe trà lời mục tiêu nghiên cứu.

Sử dụng các giá trị mô tả phù họp (tỉ lệ, giá trị trung bình cùng các giá trị 95%Cl) để mô tả thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu và thực trạng măc STIs.

Sử dụng kiểm định Khi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher (trong trường hợp tần số mong đợi nhỏ hơn hoặc bàng 5) để so sánh sự khác biệt tỉ lệ trong các yểu tố nhóm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, thời gian sống tại địa bàn, thời gian làm mại dâm, số khách hàng trung bình/ngày, thu nhập trung bình/tháng giữa nhóm PNMD ở Đồ Sơn với nhóm PNMD ở Cát Bà Kiểm định Khi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher cũng được sử dụng để xác định mối liên quan đơn biến của một số yếu tố (yếu tố dân số học, yéu tố nghề nghiệp, số lượng STĨs mà PNMD biết tên, yeu tố hành vi lối sống) với thực trạng mac STIs trong 12 tháng qua của PNMD tại Đồ Sơn và Cát Bà.

Mô hình hồi quy đa biến logistic được sử dụng để xác định mối liên quan đa biến của một số yếu tố với thực trạng mắc STIs trong 12 tháng qua của PNMD tại Đồ Sơn và Cát Bà Biến phụ thuộc là mác STIs trong 12 tháng qua Sự lựa chọn biên độc lập đưa vào mô hình hôi quy đa biên logistic dựa trên tông quan tài liệu, khung lý thuyết, tính sẵn có của số liệu thu thập được trong nghiên cứu gốc, cũng như kết quả phân tích đơn biến Những biến độc lập được lựa chọn đưa vào mô hình là những biến khi phân tích mối liên quan đơn biến với biến phụ thuộc là mắc STIs cho giá trị p-value của kiểm định Khi bình phương p0,2, do tác giả muốn xem xét sự tác động qua lại của 2 biến này với các biến độc lập khác trong mối liên quan với biến phụ thuộc.

Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp Enter Ban đầu, đưa tất cả các biến độc lập được lựa chọn vào mô hình, sau đó, việc giữ lại hay loại bỏ khỏi mô hình được thử tiến hành lần lượt với từng biến.

Việc lựa chọn mô hình nào phù hợp được cân nhẳc kĩ lưỡng dựa trên kiểm định khi bình phương với giá trị X 2 là chênh lệch -21og likelihood (D) và bậc tự do chính là chênh lệch giữa 2 bậc tự do; đồng thời, dựa trên trị số R 2 % khả năng ước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CÔNG

18 lượng dự đoán của mô hình Kết quả trình bày trong bảng số liệu chi là các biến còn lại trong mô hình phù hợp nhất.

(*) Chú ý: Trong quá trình phân tích, các biến được tạo mới hoặc mã hóa lại cho phù hợp và dễ dàng khi phiên giải (Xem chi tiết phụ lục 3 - Trang 46) Ngoài ra, tác gìả cũng đã tiến hành xét nhiễu, tương tác đê đảm bảo kiếm soát chặt chẽ sự tấc động qua lại của các biến độc lập trong mối liên quan với biến phụ thuộc.

2.7 Các biến số đưọc sử dụng trong phân tích

Các biến số mà sinh viên sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp gồm 16 biển đã có sự chọn lựa, điều chinh và phân loại theo mục tiêu của đề tài phân tích số liệu thử cấp, được trình bày trong bảng biển số (Bảng 2.1)

Bảng 2 1 Các biển sổ của nghiên cứu gốc được chọn sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp

STT Tên bi en số Mô tả biến Phân loại

1 rp Á ằ Tuụi Là tuổi tớnh theo năm dương lịch của đối tượng tại thời điểm được phỏng vân.

2 TĐHV cao nhẩt TĐỈTV cao nhất đã hoàn thành của đối tượng.

3 Địa bàn sinh song hiện tại

Là địa điếm hiện tại đối tượng đang sinh sống

Thời gian sống tại địa bàn

Là khoảng thời gian đối tượng sống tại địa bàn nghiên cứu cho đến thời điêm điêu tra

5 Dân tộc Đoi tượng thuộc dân tộc nào Biến định danh 6

Thời gian làm nghề Thời gian kê từ lúc đôi tượng băt đầu làm nghê cho đên thời điêm

Số khách hàng trung bình một ngày

Là số khách trung bình một ngày đổi tượng có QHTD, Biến rời rạc

Thu nhập trung bình một tháng

Là sô tiền trung bình một tháng chủ và khách trà cho đối tượng.

Là so STIs mà đối tượng đã từng biết hoặc nghe nói tới.

Tần suất sử dụng BCS khi QHTD trong 1 tháng qua

Là tần suất sử dụng BCS khi QHTD của đối tượng trong 1 tháng qua

Hút điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai trong

Là những đối tượng đã hút điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai trong 12 tháng qua

BỊ viêm nhiễm đường sinh dục trong 12 tháng qua

Là những đối tượng bị viêm nhiễm đường sinh dục trong 12 tháng qua

Thời điềm lần gần nhất mắc STIs

Thời điểm lần gần nhất bị mắc STIs

Có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong

Có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng qua

Thời điểm lần gần nhất có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục

Thời điểm lần gần nhất có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục

Mac STls trong 12 tháng qua

Là những đổi tượng trả lời rằng bị viêm nhiễm đường sinh dục hoặc có vết loét hay bị đau ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng qua

2.8 Khái niệm, thưóc đo, tiêu chuẩn đánh giá

- Mac STIs trong 12 tháng qua: trong nghiên cứu này, một PNMD được xác định mắc STIs là đối tượng trả lời ràng minh bị viêm nhiễm đường sinh dục hoặc có vết loét/đau bộ phận sinh dục trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn.

- Thường xuyên sử dụng BCS trong 1 tháng qua: là những đối tượng trả lời rằng trong 1 tháng qua họ sử dụng BCS tất cả các lần hoặc hầu hểt các lần Không thường xuyên sử dụng BCS trong 1 tháng qua: là những đối tượng trả lời rang trong 1 tháng qua họ thỉnh thoảng hoặc không bao giờ sử dụng BCS.

2.9 Sai số có thể gặp phải trong nghiên cứu

- Sai so nhớ lại: Trong nghiên cứu này, khi phỏng vấn, có nhiều câu yêu cầu đối tượng phải nhớ lại, dẫn tới đối tượng có thể không nhớ một cách chính xác dẫn tới khả năng gây sai so, ví dụ như tiền sử mac STIs trong 12 tháng qua hoặc tần suất sử dụng BCS trong tháng qua

2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Đổi với nghiên cứu gốc: Nghiên cứu gốc đã được hội đồng Đạo đức thông qua trước khi triển khai tại thực địa Các PNMD được thông báo về mục đích và nội dung nghiên cứu Sự tham gia cùa PNMD là hoàn toàn tự nguyện Khi tham gia nghiên cứu, đối tượng có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc dừng phông vấn bất kì lúc nào. Cuộc phông vấn được nhóm nghiên cứu ban đầu thực hiện tại phòng ở/phòng làm việc của PNMD nhằm đảm bảo các thông tin của đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật Đối tượng nghiên cứu được trả một khoản tiền để bù đẳp thời gian tham gia phỏng vấn Toàn bộ phiếu phỏng vấn cũng như thông tin cá nhân của đối tượng đều được bảo mật đúng quỵ định.

- Đổi với đề tài phân tích so liệu thứ cấp: Việc sử dụng sổ liệu thứ cấp của sinh viên được sự đồng ý của đại diện nhóm nghiên cứu (Xem chi tiết phụ lục ỉ - Trang 43).

Bất kì sự sao chép nào khác đều can sự cho phép của nhóm nghiên cứu.

Sai số có thể gặp phải trong nghiên cứu

- Sai so nhớ lại: Trong nghiên cứu này, khi phỏng vấn, có nhiều câu yêu cầu đối tượng phải nhớ lại, dẫn tới đối tượng có thể không nhớ một cách chính xác dẫn tới khả năng gây sai so, ví dụ như tiền sử mac STIs trong 12 tháng qua hoặc tần suất sử dụng BCS trong tháng qua

Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Đổi với nghiên cứu gốc: Nghiên cứu gốc đã được hội đồng Đạo đức thông qua trước khi triển khai tại thực địa Các PNMD được thông báo về mục đích và nội dung nghiên cứu Sự tham gia cùa PNMD là hoàn toàn tự nguyện Khi tham gia nghiên cứu, đối tượng có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc dừng phông vấn bất kì lúc nào. Cuộc phông vấn được nhóm nghiên cứu ban đầu thực hiện tại phòng ở/phòng làm việc của PNMD nhằm đảm bảo các thông tin của đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật Đối tượng nghiên cứu được trả một khoản tiền để bù đẳp thời gian tham gia phỏng vấn Toàn bộ phiếu phỏng vấn cũng như thông tin cá nhân của đối tượng đều được bảo mật đúng quỵ định.

- Đổi với đề tài phân tích so liệu thứ cấp: Việc sử dụng sổ liệu thứ cấp của sinh viên được sự đồng ý của đại diện nhóm nghiên cứu (Xem chi tiết phụ lục ỉ - Trang 43).

Bất kì sự sao chép nào khác đều can sự cho phép của nhóm nghiên cứu.

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3 ỉ Thông tin chung về đoi tượng nghiên cứu (NI2) Đặc tính Đồ Son (1197)

Thời gian sổng tại địa bàn

Trong tổng số 492 PNMD tham gia nghiên cứu, có 397 đối tượng ở Đồ Sơn (80,7%) và 95 đối tượng ở Cát Bà (19,3%) Phần lớn PNMD trong nghiên cứu có tuổi từ 20 đến 25 (68,7%), tỉ lệ đối tượng dưới 20 tuổi là 15% Tuổi trung bình của các PNMD ở Đồ Sơn là 22,3+3,6, trung vị là 21 tuổi; còn PNMD ở Cát Bà có tuổi trung bình là 24,4+4,3 tuổi; trung vị là 24 tuổi, nhìn chung, PNMD ở Đồ Sơn trẻ hơn PNMD ở Cát Bà (p

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1. Các biển sổ của nghiên cứu gốc được chọn sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 2. 1. Các biển sổ của nghiên cứu gốc được chọn sử dụng trong phân tích số liệu thứ cấp (Trang 25)
Bảng 3. ỉ. Thông tin chung về đoi tượng nghiên cứu (N=492) - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 3. ỉ. Thông tin chung về đoi tượng nghiên cứu (N=492) (Trang 28)
Bảng 3. 3. Môi liên quan giữa một sổ đặc điếm dân sổ học của PNMD với mắc bệnh lây truyền qua đường tĩnh dục trong 12 tháng qua (N=492) - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 3. 3. Môi liên quan giữa một sổ đặc điếm dân sổ học của PNMD với mắc bệnh lây truyền qua đường tĩnh dục trong 12 tháng qua (N=492) (Trang 32)
Bảng 3. 4. Mối liên quan giữa một sô đặc điẻm nghề nghiệp của PNMD đền mac bệnh lây truyền qua đường tỉnh dục trong 12 tháng qua (N=492) - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 3. 4. Mối liên quan giữa một sô đặc điẻm nghề nghiệp của PNMD đền mac bệnh lây truyền qua đường tỉnh dục trong 12 tháng qua (N=492) (Trang 33)
Bảng 3. 6. Mối liên quan giữa sử dụng bao cao su, nạo phá thai với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục trong 12 thảng qua (N=492) - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 3. 6. Mối liên quan giữa sử dụng bao cao su, nạo phá thai với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục trong 12 thảng qua (N=492) (Trang 34)
Bảng 3. 5. Mối liên quan giữa số hrợng bệnh lây truyền qua đường tình dục mà PNMD biết tên với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục trong 12 tháng qua - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 3. 5. Mối liên quan giữa số hrợng bệnh lây truyền qua đường tình dục mà PNMD biết tên với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục trong 12 tháng qua (Trang 34)
Bảng 3. 7. Mô hình hồi quy đa biển logistic một sô yếu tổ liên quan đèn mãc bệnh lây truyền qua đường tình dục của PNMD trong ỉ2 tháng qua (N-492) - Luận văn thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâm ở đồ sơn, cát bà, hải phòng và một số yếu tố liên quan năm 2014
Bảng 3. 7. Mô hình hồi quy đa biển logistic một sô yếu tổ liên quan đèn mãc bệnh lây truyền qua đường tình dục của PNMD trong ỉ2 tháng qua (N-492) (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w