nghiên cứu hệ thống khí hóa biomass nhằm nâng cao năng suất và khả năng vận hành của thiết bị

82 486 2
nghiên cứu hệ thống khí hóa biomass nhằm nâng cao năng suất và khả năng vận hành của thiết bị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KHÍ HÓA BIOMASS NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG VẬN HÀNH CỦA THIẾT BỊ S K C 0 9 NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S KC 0 9 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KHÍ HÓA BIOMASS NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG VẬN HÀNH CỦA THIẾT BỊ NGÀNH: CƠ KHÍ MÁY - 605240 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KHÍ HÓA BIOMASS NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG VẬN HÀNH CỦA THIẾT BỊ NGÀNH: CƠ KHÍ MÁY - 605240 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH QUANG TS HOÀNG AN QUỐC Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN NGỌC TUYẾN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1985 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 12 Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q GV, HCM Điện thoại quan: 08 38940390 Đt nhà riêng: 0973128789 Fax: 08 38946268 E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Liên thông Thời gian đào tạo từ / 2007 đến / 2009 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Ngành học: Công Nghệ Cơ Khí Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ / 2011 đến / 2013 Nơi học: Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Ngành học: Công Nghệ Chế Tạo Máy III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2007 - 2009 2009 - Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty TNHH Khí Hóa Lỏng Việt Nam Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM i Kỹ sư dự án Giáo viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Qua gần hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, em học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ Thầy Cô, bạn bè học tập sống Điều giúp em hoàn thành luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy Cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Thầy TS Nguyễn Thanh Quang, Đại học Bách khoa Tp HCM, tận tình, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt luận văn Thầy TS Hoàng An Quốc nhiệt tình hướng dẫn, bảo, đóng góp nhiều ý kiến cho em suốt thời gian thực luận văn Công Ty TNHH Kỹ Thuật Cơ Khí Năng Lượng Môi Trường Đại Phát hỗ trợ mặt bằng, máy móc, thiết bị phục vụ chế tạo mô hình thí nghiệm Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 iii TÓM TẮT Đi đôi với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề đảm bảo nguồn lượng nói chung đảm bảo nguồn nhiên liệu đốt nói riêng “Tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường” nhắc tới hiệu tốc độ phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày gia tăng Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo thân thiện môi trường xu hướng mối quan tâm lớn nhiều quốc gia giới Trong đề tài giới thiệu sở lý thuyết, nguyên lý công nghệ khí hóa biomass Trình bày phương pháp khí hóa nhiên liệu biomass sử dụng, từ nêu lên ưu, nhược điểm tầng loại Đó sở để lựa chọn công nghệ phù hợp điều kiện cụ thể Song song với đề tài trình bày tính toán thiết kết chi tiết hệ thống khí hóa dạng thuận chiều (down-draft), thực chế tạo mô hình thí nghiệm Từ mô hình thực tế tiến hành thí nghiệm, đo đạc số liệu từ tìm mối liên hệ ảnh hưởng số yếu tố tới hiệu suất hệ thống Xây dựng quy trình vận hành, bảo trì thiết bị, nêu lên lỗi thường gặp thiết bị hoạt động biệt pháp để khắc phục trình vận hành iv ABSTRACT Long with the industrialization and modernization of the country is the issue of ensuring energy in general and ensuring the fuel in particular “Save the energy is to protect the environment” is mentioned as a slogan while the harmful emission which causes the greenhouse effect is creasing That use of environmentally friendly and recycled energy source is trend and is a major concern for many countries around the world This topic introduces the theoretical basic, principles of the biomass gasification technology And present the some methods of biomass fuel gasification currently used, from that remark the advantages and disadvantages of every types It is basic to select the appropriate technology for each specific case The topic also present meticulously the engineer design of down-draft system and carry out the experiment in real model From the actual experimental model, measure data to find out the link of some affects of features to the efficiency of system Create standard operating procedure as well as equipment maintenance Give out some risk that can get in operating and offer countermeasure to treat to those risk v MỤC LỤC Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách hình x Danh sách bảng xi Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tìm hiểu lƣợng sinh khối 2.2 Lịch sử hình thành học thuyết khí hóa biomass 2.3 Ích lợi từ lƣợng sinh khối 2.3.1 Lợi ích kinh tế 2.3.2 Lợi ích môi trường vi 2.4 Quá trình khí hóa biomass 10 2.5 Các phƣơng trình phản ứng chủ yếu trình khí hóa 10 2.6 Những vùng công nghệ phản ứng hóa học 10 2.6.1 Vùng sấy (drying zone) 12 2.6.2 Vùng nhiệt phân (pyrolysis zone) 12 2.6.3 Vùng cháy (combustion zone) 13 2.6.4 Vùng phản ứng khí hóa (reduction zone) 13 2.7 Phân loại thiết bị khí hóa 15 2.7.1 Thiết bị khí hóa kiểu cố định 16 2.7.2 Kiểu thiết bị khí hóa tầng sôi (fluidized bed gasifiers) 19 2.8 Những đặc tính nhiên liệu khí hóa 20 2.8.1 Năng lượng tích trữ kích thước nhiên liệu 20 2.8.2 Độ ẩm 20 2.8.3 Bụi bẩn 21 2.8.4 Thành phần hắc ín 21 2.8.5 Những đặc tính tro sỉ 22 2.9 Những đặc tính sản phẩm gas 23 2.9.1 Thành phần nồng độ 23 2.9.2 Nhiệt độ sản phẩm gas 23 2.9.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất gas 24 2.10 Hệ số không khí thừa 26 2.10.1 Điểm cháy hoàn toàn (C) 27 2.10.2 Điểm khí hóa (G) 27 2.10.3 Điểm nhiệt phân (P) 28 2.10.4 Vùng nhiệt phân khí hóa (vùng FP) 28 2.11 Vận tốc bề mặt dòng khí hệ thống khí hóa 28 Chƣơng TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 30 3.1 Yêu cầu 30 3.2 Tính toán thông số trình khí hóa 30 vii Chương 4: Mô hình thực nghiệm Cn: nhiệt dung riêng nước, kcal/kgoC t: độ chênh lệch nhiệt độ nước trước sau nấu, oC mh: lượng nước bay hơi, kg r: nhiệt ẩm hóa nước, kcal/kg 4.2.2 Ảnh hưởng vận tốc khí buồng đốt - Mục đích thí nghiệm: tìm mối liên hệ, ảnh hưởng vận tốc khí buồng đốt đến tăng giảm hiệu suất hệ thống Ở điều kiện đầy đủ thiết bị đo, thông số tính toán chưa loại trừ hao tổn, thất thoát trình làm thí nghiệm nên mục đính thí nghiệm chủ yếu tìm đường đặc tính nói lên thay đổi hiệu suất ảnh hưởng vận tốc khí buồng đốt tìm số hiệu suất cụ thể ứng với giá trị vận tốc - Điều kiện thực thí nghiệm: Trấu lấy từ nhà máy xay sát, không qua xử lý; điều chỉnh quạt thổi để vận tốc khí buồng đốt nằm dải từ ÷ 10 cm/s; khối lượng nước ban đầu đem đun 5kg/lần; thí nghiệm thực với lần thay đổi giá trị vận tốc khí buồng đốt lấy số liệu - Kết thí nghiệm: bảng tổng hợp kết thí nghiệm trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Tổng hợp kết xác định ảnh hưởng vận tốc khí buồng đốt stt Vận tốc khí Nhiệt lượng (kcal) Hiệu suất buồng đốt trấu hữu ích % 1,05 3.397,68 0.00 0,00 2,55 3.397,68 441,70 13,00 4,05 3.397,68 509,65 15,00 5,57 3.397,68 421,31 12,40 7,03 3.397,68 356,76 10,50 8,52 3.397,68 312,59 9,20 10,06 3.397,68 299,00 8,80 Trang 54 Chương 4: Mô hình thực nghiệm - Xây dựng đồ thị quan hệ vận tốc khí buồng đốt hiệu suất khí hóa: Hiệu suất % Biểu đồ vận tốc - hiệu suất 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 1.05 2.55 4.05 5.57 7.03 8.52 10.06 vận tốc cm/s - Nhận xét: Vận tốc khí buồng đốt có ảnh hưởng lớn tới hiệu suất hệ thống Khi vận tốc nằm khoảng giá trị từ 2,5 ÷ cm/s lửa khí hóa đầu đốt cháy đều, ổn định, hệ thống đạt hiệu suất cao 4.2.3 Ảnh hưởng độ ẩm trấu - Mục đích thí nghiệm: Độ ẩm nhiên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến trình cháy ảnh hưởng đến hiệu suất thiết bị khí hóa Thí nghiệm tìm mối liên hệ độ ẩm hiệu suất hệ thống Ở điều kiện đầy đủ thiết bị đo, thông số tính toán chưa loại trừ hao tổn, thất thoát trình làm thí nghiệm nên mục đính thí nghiệm chủ yếu tìm đường đặc tính nói lên thay đổi hiệu suất ảnh hưởng độ ẩm tìm số hiệu suất cụ thể ứng với giá trị độ ẩm nhiên liệu đầu vào - Điều kiện thực thí nghiệm: Giữ cố định vận tốc khí buồng đốt; khối lượng nước ban đầu đem đun 5kg/lần; thí nghiệm thực với lần thay đổi giá trị độ ẩm trấu từ 10 – 40 % - Kết thí nghiệm: bảng 4.2 trình bày tổng hợp kết thí nghiệm Bảng 4.2: Tổng hợp kết xác định ảnh hưởng độ ẩm stt Độ ẩm % Nhiệt lượng (kcal) trấu Trang 55 hữu ích Hiệu suất % Chương 4: Mô hình thực nghiệm 10,50 3.397,68 485,87 14,30 17,30 3.397,68 428,11 12,60 25,10 3.397,68 295,60 8,70 31,60 3.397,68 81,54 2,40 40,50 3.397,68 0,00 0,00 - Xây dựng đồ thị quan hệ vận tốc khí buồng đốt hiệu suất khí hóa: hiệu suất % Biểu đồ độ ẩm - hiệu suất 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 10.50 17.30 25.10 31.60 40.50 độ ẩm % - Nhận xét: Độ ẩm cao trình mồi lửa, trình khí hóa gặp khó khăn, hiệu suất hệ thống giảm Nếu độ ẩm tăng cao vận hành thiết bị, trình khí hóa không xảy 4.2.4 Khảo sát phân bố nhiệt độ vùng thiết bị khí hóa - Mục đích thí nghiệm: Như biết nhiên liệu ban đầu trải qua bốn vùng diễn thiết bị khí hóa để tạo thành sản phẩm gas Bốn vùng là: vùng sấy nhiên liệu (1), vùng nhiệt phân (2), vùng cháy (3) vùng phản ứng khí hóa (4) Tương ứng vùng ta đặt thiết bị để khảo sát nhiệt độ Từ thấy mối tương quan nhiệt độ vùng thiết bị khí hóa - Điều kiện thực thí nghiệm: Giá trị nhiệt độ ghi nhận thời điểm khí gas đầu ổn định - Kết thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành mô hình hoàn thành Với công suất tiêu thụ thiết bị 6,5 kg trấu/h Tiến hành thí nghiệm thời gian Trang 56 Chương 4: Mô hình thực nghiệm 60 phút để thu thập số liệu Trên bảng 4.3 trình bày kết lần thí nghiệm lấy ngẫu nhiên Bảng 4.3: Kết thí nghiệm Thời Giá trị nhiệt độ đo vị trí (0C) gian Cột áp Lượng quạt thổi ẩm + hắc mmH2O ín Chất Ghi lượng tro 9g00 32 32 32 32 20 9g05 310 320 520 750 20 9g10 420 690 817 1120 15 9g15 470 715 830 1207 14 9g20 455 685 775 1197 9g25 460 685 795 9g30 455 680 9g35 457 9g40 Giai đoạn mồi lò Ẩm Khói trắng nhiều Hắc ín + ẩm Tro bụi Giảm không khí cấp Hắc ín Tro trắng tăng xám 14 Ổn định // 1250 14 // // 780 1190 14 // 675 777 1169 14 // // // 455 653 749 1002 15 // // // 9g45 420 642 735 984 15 // // // 9g50 419 610 737 975 15 9g55 370 599 719 950 14 Giảm ẩm Giảm 10g0 365 590 720 939 14 Hơi nóng Tro bụi Giảm hắc ín Trang 57 Tro mịn // Khí sinh tra bắt đầu bắt lửa Ngọn lửa cháy, bị tắt Lửa ổn định Lửa ổn định, ngả màu xanh Lửa đỏ Lửa cháy ko Chỉ có khói Chương 4: Mô hình thực nghiệm - Xây dựng đồ thị quan hệ nhiệt độ vùng thiết bị khí hóa: Trên bảng 4.4 kết 10 lần lấy số liệu nhiệt độ vùng hệ thống hoạt động ổn định Bảng 4.4: Kết thí nghiệm Số tt Thí Giá trị điểm đo nhiệt độ (oC) Nghiệm 497 701 1245 820 477 692 1290 780 460 674 1195 810 505 705 1205 817 460 685 1250 795 419 702 1273 817 463 698 1291 775 492 675 1201 791 435 682 1302 803 10 447 660 1243 813 nhiệt độ oC Biểu đồ phân bố nhiệt độ vùng 1400 1200 1000 800 600 400 200 vùng - Nhận xét: Sự phân bố nhiệt độ từ thấp tới cao vùng theo thứ tự vùng sấy, vùng nhiệt phân, vùng phản ứng khí hóa vùng cháy Nhiệt độ vùng cháy có giá trị cao nhất, vùng phản ứng khí hóa nhiệt độ giảm so với vùng cháy xảy số phản ứng thu nhiệt Tại vùng sấy nhiệt độ giảm đáng kể ẩm Trang 58 Chương 4: Mô hình thực nghiệm nhiên liệu bay Hiệu trình sấy phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ vùng khác độ ẩm nhiên liệu 4.3 Kết luận 4.3.1 Những kết đạt hướng phát triển đề tài Luận văn trình bày tổng quan sở lý thuyết trình khí hóa biomass Phân tích chất trình từ nêu lên yếu tố ảnh hưởng đến trình khí hóa Từ nghiên cứu tổng quan thiết kế, chế tạo mô hình thí nghiệm với đầy đủ hệ thống lọc bụi, khử hắc ín tách ẩm Tiến hành thí nghiệm, thu thập kết phân tích số liệu thực nghiệm Mô hình hệ thống khí hóa thí nghiệm với nguyên liệu trấu, với công suất 6,5 kg/h Hệ thống hoạt động ổn định, cho khí gas sinh liên tục, lửa khí hóa cháy Lượng hắc ín sinh lọc bỏ đáng kể Từ kết thí nghiệm phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố tốc độ khí buồng đốt, độ ẩm nhiên liệu… tới hiệu suất hệ thống Từ kết kết hợp với ghi nhận có trình thiết kế, chế tạo mô hình tiền đề để xây dựng hệ thống khí hóa có công suất lớn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.3.2 Những hạn chế kiếm nghị Do đề tài thực điều kiện thiếu thốn thiết bị đo thiết bị đo chưa có độ xác cao kết thí nghiệm hạn chế Chưa đánh giá hết yếu tố ảnh hưởng đến trình khí hóa Đặc biệt để đánh giá xác chất lượng gas sinh cần phải có thiết bị phân tích thành phần khí Điều đặc biệt quan trọng muốn ứng dụng khí gas từ trình khí hóa để sử dụng làm nhiên liệu cho động đốt hay lò đốt số lĩnh vực đặc thù sản xuất điện năng, nung gạch men Vấn đề nhiên liệu thực thách thức đặt trình công nghiệp hóa đất nước Ở nước ta, với đặc thù nguồn phế phẩm từ trình sản xuất Trang 59 Chương 4: Mô hình thực nghiệm nông nghiệp dồi triển vọng phát triển công nghệ khí hóa biomass khả quan Tuy nhiên nay, so với nước giới công nghệ khí hóa công trình liên quan ứng dụng hạn chế nhiều so với tiềm Vì hy vọng thời gian tới xây dựng hướng phát triển chi tiết có đầu tư mức để phát triển công nghệ khí hóa biomass, công nghệ ứng dụng rộng rã hơn, đặc biệt công nghiệp Nó giải phần vấn đề nhiên liệu mà có ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm sinh trình đốt trực tiếp, hay thải môi trường phế phẩm sinh khối, sử dụng làm nhiên liệu hệ thống khí hóa Trang 60 Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Gia Mỹ, Kỹ Thuật Cháy, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2005 [2] Nguyễn Sỹ Mão, Lý Thuyết Và Thiết Bị Cháy, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2002 [3] Trần Văn Phú, Giáo Trình Kỹ Thuật Nhiệt, Nhà xuất Giáo Dục, 2007 [4] V V Pô-Me-Ra-Xev, Bài Tập Lý Thuyết Cháy, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2007 [5] Nguyễn Thanh Quang, Đặng Thế Hùng, Nghiên cứu chế tạo hệ thống hóa khí than tầng cố định ngược chiều, Tạp chí KH & CN Nhiệt, số 77, 09.2007, trang 9-11 [6] Nguyễn Thanh Quang, Hoàng An Quốc, Nguyễn Trung Thông, Nghiên cứu khí hóa trấu lớp cố định nhằm sản xuất điện năng, Tạp chí KH & CN Nhiệt, số 102, 11.2011, trang 11-12 [7] Bùi Trung Thành, Nguyễn Văn Tuyên, Lê Đình Nhật Hoài, Nghiên cứu tính toán thiết kế buồng đốt trấu hoá khí quy mô nhỏ sử dụng cho hộ gia đình nông thôn, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số tháng 7/2012 [8] Bùi Trung Thành, Thiết kế ghi phân phối tác nhân khí cho máy sấy muối tinh tầng sôi liên tục, Tạp chí lượng nhiệt Việt Nam, số tháng 5.2010 [9] http://www.khihoa.com [10] Nguyễn Sỹ Mão, Lò Hơi, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2006 TIẾNG NƢỚC NGOÀI [11] BERNSTEIN, W., HILLER, A., SCHNEIDER, M., KLEMM, M., QUANG, N.T., Vergasung von Biomasse, Verfahren – Transparenz – Modellierung, 20 Deutscher Flammentag Essen 2001 VDI-Berichte 1629, S.521-526 Trang 61 Tài Liệu Tham Khảo [12] BIOMASS GASIFICATION By Anil K Rajvanshi Director, Nimbkar Agricultural Research Institute, PHALTAN-415523, Maharashtra, India [13] Biomass Technology Group, BTG Biomass Gasification, BTG Biomass Technology Group BV, April 2008 [14] http://knowledgebank.irri.org [15] http://www.energyquest.ca.gov [16] Alexis T Belonio, Rice husk gas stove handbook, Central Philippine University, 2005 [17] Anil K Rajvanshi, Biomass gasification, Nimbkar Agricultural Research Institute [18] California Energy Commission, An Investigation of the Downdraft Gasification, Orestry Residues, Interim Report, 1979 [19] T B Reed et al, Biomass Gasification – Principles and Technology, Noyes Data Corporation, 1981 [20] T B Reed, A Das, Handbook of Biomass Drawndraft Engine Systems, Solar Energy Research Insiture, Marth 1988 [21] Samy Sadaka, Gasification, Center for Sustainable Environmental Technologies [22] Chandrakant Turare, Biomass Gasification – Technology and Ultilisation, ARTES Institude, Gluchsburg, Germany [23] Prabir Basu, Biomass Gasification and Pyrolysis – Practical design and Theory, British Library Cataloguing-in-Publication Data, 2010 Trang 62 Phụ Lục PHỤ LỤC 1: BẢN VẼ MÔ HÌNH Trang 63 Phụ Lục Trang 64 Phụ Lục Trang 65 Phụ Lục Trang 66 Phụ Lục Trang 67

Ngày đăng: 28/10/2016, 01:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 2 LUAN VAN.pdf

      • 3 BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan