Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1 MB
Nội dung
2014 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH Mục lục MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập quy hoạch Căn lập quy hoạch Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ lập quy hoạch Phương pháp lập quy hoạch PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN 10 I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN 10 Vị trí địa lý, quy mơ, giới hạn phạm vi ranh giới khu du lịch 10 Vị trí, vai trị khu du lịch Núi Bà Đen chiến lược phát triển du lịch Việt Nam vùng Đông Nam Bộ 10 Vị trí, vai trò khu du lịch núi Bà Đen phát triển kinh tế-xã hội du lịch tỉnh Tây Ninh vùng Đông Nam Bộ 11 II TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 12 Đánh giá đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc khai thác phát triển khu du lịch 12 Đánh giá đặc điểm tài nguyên du lịch khả khai thác phát triển khu du lịch 14 Đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 18 Đánh giá trạng sử dụng đất khu du lịch 22 Đánh giá việc thực số quy hoạch có trước Núi Bà Đen 23 III HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 24 Đánh giá trạng theo tiêu phát triển du lịch chủ yếu 24 Hệ thống sản phẩm du lịch 29 Đầu tư phát triển du lịch 30 Các công tác khác 31 PHẦN THỨ HAI QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 35 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH 35 Quan điểm phát triển 35 BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 2 II Mục tiêu phát triển 35 DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH 35 Định hướng chung phát triển Khu du lịch 35 Dự báo tiêu phát triển chủ yếu Khu du lịch 36 III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM KHU DU LỊCH 43 Đánh giá khái quát tiềm năng, lợi phát triển sản phẩm du lịch 43 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 44 Định hướng thị trường 47 IV TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HOẠT ĐỘNG KHU DU LỊCH 49 Xác định thành phần chức khu du lịch 49 Sơ đồ định hướng phát triển không gian khu du lịch 50 Cơ cấu phân khu chức 52 Định hướng sử dụng đất định hướng kiến trúc - cảnh quan 56 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng 58 V ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH 59 Định hướng đầu tư: 59 Các dự án đầu tư 61 Phân bổ nguồn vốn đầu tư 63 Tính tốn hiệu kinh tế (thời kỳ đến năm 2030) 63 VI TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DU LỊCH QUỐC GIA 65 Các lĩnh vực quản lý 65 Mơ hình tổ chức quản lý 66 VII ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 67 Nguồn tác động đến môi trường từ du lịch 67 Các vấn đề môi trường liên quan đến quy hoạch 68 Các tác động từ hoạt động du lịch tới môi trường 69 Các vấn đề môi trường cần quan tâm biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đến môi trường 74 BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH PHẦN THỨ BA GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 79 I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 79 Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch 79 Giải pháp đầu tư 79 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 79 Giải pháp xúc tiến, quảng bá xây dựng thương hiệu khu du lịch 79 Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm du lịch 79 Giải pháp liên kết phát triển du lịch 80 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 81 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 81 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: 81 Các Bộ, Ban, Ngành liên quan 81 UBND tỉnh Tây Ninh 82 KẾT LUẬN 83 BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập quy hoạch Núi Bà Đen thuộc vùng du lịch Đông Nam Bộ khu vực có tiềm phát triển du lịch phong phú Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hướng phát triển thành khu du lịch quốc gia Những năm gần du lịch có bước phát triển đáng ghi nhận, trở thành ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước Năm 2013, Việt Nam đón 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế; 35 triệu khách du lịch nội địa; thu nhập du lịch đạt 195 ngàn tỷ (tăng 6,5 lần so với năm 2001) Phát triển du lịch tạo nhiều việc làm cho xã hội, góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo Du lịch Việt Nam khẳng định vị trí giới khu vực Tây Ninh tỉnh miền Đơng Nam Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi; nằm tuyến đường xuyên Á kết nối thành phố Hồ Chí Minh với nước ASEAN Bên cạnh vị trí địa lí quan trọng, Tây Ninh cịn có nhiều tiềm du lịch, phải kể đến núi Bà Đen, Căn Trung ương cục, hồ Dầu Tiếng, Tòa thánh Tây Ninh, Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát Năm 2013 du lịch Tây Ninh đón gần 1,2 triệu lượt khách du lịch có sử dụng dịch vụ lưu trú, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2013 9,7%/năm, khách quốc tế 9.155 lượt khách, thu nhập từ khách du lịch đạt 530 tỷ đồng tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2013 21,9%/năm Riêng khu du lịch Núi Bà Đen năm 2013 đón 2,1 triệu lượt khách (nhiều tổng số khách có sử dụng dịch vụ lưu trú tồn tỉnh) đạt tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 6,7%/năm giai đoạn 2005-2013 Vùng núi Bà Đen nằm cách trung tâm thành phố Tây Ninh 11 km phía Đơng Bắc, tuyến đường từ thành phố lịng hồ Dầu Tiếng, khơng gian du lịch gắn liền với hồ Dầu Tiếng, thành phố Tây Ninh, Căn Trung ương cục, Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh di tích lịch sử Dương Minh Châu Với mạnh tài nguyên vị trí địa lý, du lịch núi Bà Đen xác định có vị trí quan trọng phát triển du lịch tỉnh, vùng nước Tiềm du lịch núi Bà Đen cịn kết hợp khai thác với tiềm du lịch khác tỉnh Tây Ninh du lịch tham quan nghỉ dưỡng hồ Dầu Tiếng, du lịch tìm hiểu truyền thống lịch sử Cách mạng Căn Trung ương cục miền Nam, du lịch sinh thái VQG Lò Gò - Xa Mát, du lịch tham quan Tòa thánh Tây BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH Ninh, khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Phước Đông - Bời Lời, du lịch kết hợp với mục đích thương mại đường biên cửa Mộc Bài, Xa Mát Tuy nhiên thời gian qua, việc khai thác tiềm du lịch núi Bà Đen hạn chế Các hoạt động đầu tư khai thác dừng lại số hạng mục cáp treo, số cơng trình vui chơi giải trí cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng Các hoạt động du lịch mức độ sơ khai, quy mơ cịn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm du lịch vị trí khu du lịch quốc gia Các tiềm du lịch khác khu vực phụ cận chưa đầu tư khai thác hiệu Một nguyên nhân quan trọng thực trạng chưa xây dựng quy hoạch tổng thể sở đánh giá có hệ thống tiềm toàn tỉnh khu vực, phát huy lợi tuyến đường xuyên Á, vận dụng mơ hình du lịch hoạt động khai thác khu du lịch tổng hợp quy mô lớn, kết hợp khai thác loại hình tài nguyên du lịch đa dạng làm sở cho việc lập dự án đầu tư, quy hoạch chi tiết cho trọng điểm phát triển du lịch để núi Bà Đen phát triển thực xứng tầm khu du lịch Quốc gia Như thấy du lịch núi Bà Đen khai thác hạn chế với hoạt động tâm linh, vui chơi giải trí đơn sơ khó đạt hiệu cao, đồng thời với phát triển mạnh mẽ sản phẩm khác Núi Bà Đen cịn dần thị trường truyền thống Chính việc thực dự án "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, tạo sở cho việc quản lý, thu hút đầu tư, khai thác có hiệu tiềm du lịch đặc sắc khu vực, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch, nghiên cứu khách du lịch vừa góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển cộng đồng; góp phần vào nỗ lực xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững khu vực Quy hoạch núi Bà Đen góp phần đưa khu vực trở thành điểm nhấn quan trọng du lịch miền Đông Nam Bộ, tuyến đường xuyên Á nước Để làm cho việc lập quy hoạch, nhiệm vụ quy hoạch xây dựng nhằm đảm bảo nội dung quan trọng nghiên cứu đánh giá, từ du lịch núi Bà Đen phụ cận thực có điều kiện phát triển trở thành trọng điểm phát triển du lịch nước, đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Vùng Du lịch Đông Nam Bộ Tây Ninh Căn lập quy hoạch - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Luật Di sản Văn hoá số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 29/11/2005; - Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11ngày 29/11/2005; BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH - Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thông tư 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội sản phẩm chủ yếu; - Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18-9-2012 Chính phủ việc quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 2044/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020; - Nghị số 14/NQ-CP ngày 9/1/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Tây Ninh; - Quyết định số 100-VH/QĐ ngày 21/1/1989 Bộ trưởng Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích lịch sử thắng cảnh Núi Bà Đen; - Nghị số 03-NQ/TƯ ngày 12/7/2012 Tỉnh ủy Tây Ninh xây dựng phát triển Thị xã Tây Ninh giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 64/2012/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng đến 2030; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH - Nghị 04-NQ/TU ngày 4/10/2012 Tỉnh ủy Tây Ninh đẩy mạnh khai thác tiềm năng, phát triển du lịch Tây Ninh giai đoạn 2012-2015 định hướng đến 2020; - Quyết định số 1591/QĐ-UBND ngày 14/8/2013 UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Tây Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Bản đồ đo đạc địa hình khu vực nghiên cứu; - Một số tài liệu, tư liệu có liên quan; - Hiện trạng, tiềm năng, nhu cầu phát triển du lịch khu vực Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ lập quy hoạch 3.1 Quan điểm - Đảm bảo nguyên tắc quy hoạch quy định Luật Du lịch; - Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước; - Phát huy lợi khu du lịch, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên đáp ứng nhu cầu du lịch phát triển bền vững 3.2 Mục tiêu :Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia núi Bà Đen cần đạt mục tiêu sau: - Làm sở cho việc lập quy hoạch chung xây dựng khu du lịch, quy hoạch cụ thể khu chức năng, dự án đầu tư xây dựng khu vực núi Bà Đen thành khu du lịch đáp ứng tiêu chí khu du lịch quốc gia góp phần tăng cường thu hút khách du lịch đến khu du lịch nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, cảnh quan, quỹ đất… nhằm đảm bảo phát triển bền vững Phương pháp lập quy hoạch 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu: Được sử dụng để lựa chọn tài liệu, số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu quy hoạch Phương pháp quan trọng, tiền đề giúp cho việc phân tích, đánh giá tổng hợp nội dung đối tượng nghiên cứu cách khách quan xác 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng suốt trình phân tích, đánh giá tồn diện nội dung, đối tượng nghiên cứu quy hoạch như: thực trạng tiềm tài nguyên du lịch; thực trạng công tác tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch; thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch; thực trạng biến động môi trường du lịch; thực trạng phát triển tiêu kinh tế du lịch 4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Được thực nhằm điều tra bổ sung kiểm tra lại thông tin quan trọng cần thiết cho q trình phân tích, đánh giá xử lý tài liệu số liệu Thông qua phương pháp cho phép xác BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH định cụ thể vị trí, ranh giới, quy mô tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu; đồng thời cho phép xác định khả tiếp cận đối tượng (xác định khả tiếp cận loại phương tiện từ thị trường khách du lịch đến điểm tài nguyên) Mặt khác, thực tế công tác thống kê số liệu ngành nói chung ngành Du lịch nói riêng cịn chưa hồn chỉnh đồng bộ, nhiều bất cập chưa thống nhất, phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa chỗ khơng thể thiếu q trình lập quy hoạch 4.4 Phương pháp dự báo, chuyên gia: Được áp dụng để nghiên cứu cách toàn diện yếu tố khách quan chủ quan; yếu tố nước quốc tế; yếu tố ngồi ngành du lịch; thuận lợi khó khăn thách thức có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển du lịch Việt Nam nói chung khu du lịch nói riêng Trên sở dự báo tiêu phát triển du lịch cách bền vững; nghiên cứu tổ chức không gian khu du lịch; việc đề xuất dự án, lĩnh vực ưu tiên đầu tư; việc xác định sản phẩm du lịch đặc thù 4.5 Phương pháp đồ: Được sử dụng sở kết nội dung phân tích, đánh giá, tổng hợp quy hoạch Với kết nghiên cứu, thông qua phương pháp đồ thể cách trực quan nội dung nghiên cứu, số liệu cụ thể hệ thống vẽ quy hoạch BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN Vị trí địa lý, quy mô, giới hạn phạm vi ranh giới khu du lịch Khu vực núi Bà Đen nằm xã, phường phường Ninh Sơn, phường Thạnh Tân, xã Ninh Thạnh (thành phố Tây Ninh) xã Phan (huyện Dương Minh Châu), cách trung tâm thành phố Tây Ninh khoảng 11km Núi Bà Đen nằm trọn tuyến tỉnh lộ 784, 785, đường Bời Lời đường Suối Đá Khedol Trong diện tích thuộc xã Phan 120 ha, 18 thuộc xã Ninh Thạnh, 760 thuộc phường Ninh Sơn phần lại thuộc phường Thạnh Tân Khoảng cách từ núi Bà Đen đến đường xuyên Á khoảng 45km, đến hồ Dầu Tiếng (khu vực trung tâm thị trấn) khoảng 20km Vùng lõi phạm vi nghiên cứu quy hoạch toàn khu vực núi Bà Đen Ước tính diện tích khu vực nghiên cứu 30km2 bao gồm diện tích núi Bà Đen (24km2) 500 từ chân núi Bà Đen tới hàng rào thuộc dự án hạ tầng núi Bà Đen Ngoài ra, khu vực phụ cận nằm vùng ảnh hưởng nghiên cứu gồm khu vực hồ Dầu Tiếng, khu vực thành phố Tây Ninh - Tòa Thánh Tây Ninh, khu di tích Trung ương cục miền Nam, khu vực VQG Lò Gò - Xa Mát, khu vực cửa Mộc Bài Xa Mát Mốc thời gian cho nghiên cứu quy hoạch mốc năm 2020 năm 2030, phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam phê duyệt Vị trí, vai trị khu du lịch Núi Bà Đen chiến lược phát triển du lịch Việt Nam vùng Đông Nam Bộ Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định định hướng phát triển chủ yếu du lịch Việt Nam năm tới Theo chiến lược quy hoạch tổng thể, du lịch Việt Nam phát triển quan điểm sau: - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh - Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến, tăng cường quản lý du lịch nước BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 10 Các tác động từ hoạt động du lịch tới môi trường 3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 3.1.1 Tăng áp lực chất thải rắn gia tăng lượng nước thải Đây xem nguồn gây ô nhiễm quan trọng từ hoạt động du lịch đến môi trường Áp lực lớn công tác bảo vệ môi trường sở kinh doanh, dịch vụ nhiều hạn chế thực trở thành vấn đề môi trường đáng quan tâm Ở khu vực có tập trung đơng du khách việc xử lý rác vấn đề quan trọng Nếu xử lý khơng tốt gây nhiều tác động bất lợi môi trường tự nhiên nhân tạo Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động du lịch chủ yếu sở kinh doanh, dịch vụ du lịch (khu du lịch, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí ) Chất thải rắn không thu gom xử lý gây ô nhiễm tầng đất mặt làm suy thối mơi trường đất Dự báo số phát sinh chất thải rắn từ hoạt động du lịch Khu du lịch Quốc gia năm 2015 khoảng 1,2 kg/người/ngày đến năm 2030 khoảng 1,4 kg/người/ngày Như vậy, với gia tăng khách du lịch, áp lực thải lượng chất thải rắn từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh, đặc biệt nơi tập trung nhiều khách sạn, nhà hàng Đây vấn đề môi trường đáng quan tâm, áp lực lớn, đặc biệt vào thời điểm tổ chức lễ hội Lượng chất thải rắn phát sinh từ du khách dự báo không thu gom cách triệt để nguyên nhân phát sinh tác động xấu đến môi trường như: phát sinh mùi, gây mỹ quan ảnh hưởng đến môi trường sống người dân,… Ngành du lịch nói chung sử dụng nguồn nước lớn cho hoạt động khách sạn, bể bơi, sân vườn cho thân khách du lịch Sự tiêu dùng mức nhiều cơng trình du lịch, đặc biệt khách sạn khu vui chơi giải trí nước làm giảm nguồn cung cấp nước cho nơng nghiệp dân cư địa phương vùng thiếu nước Ngoài ra, việc tiêu dùng nhiều nước tạo lượng nước thải lớn gây ô nhiễm nguồn nước Theo ước tính lượng khách du lịch đến Khu du lịch Quốc gia Núi Bà Đen năm 2030 đạt 6.100.000 lượt khách, dự báo trung bình lượng khách bình quân tối đa đạt khoảng 17.000 khách/ngày (trong có khoảng 2000 lượt khách có lưu trú) Theo tổ chức Y tế giới khách du lịch có lưu trú trung bình người sử dụng 120 lít/ngày.đêm, khách khơng lưu trú khoảng 40 lít/ngày.đêm, lượng nước thải ước tính 80% nước sử dụng, tổng lưu lượng nước thải phát sinh 672 m3/ngày.đêm 3.1.2 Tác động đến môi trường đất - Tác động trực tiếp du lịch đến tài nguyên đất thông qua việc sử dụng đất BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 69 để xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch nơi ăn nghỉ, sở hạ tầng sử dụng vật liệu xây dựng - Thay đổi cấu sử dụng đất để dành quỹ đất xây dựng cơng trình dịch vụ du lịch làm thu hẹp quỹ đất cho mục đích kinh tế, dân sinh khác - Làm tăng nhu cầu tài nguyên đất, đặc biệt đất nơng nghiệp dẫn đến giảm diện tích đất nơng nghiệp, phá rừng lấy đất gây xói mịn đất - Các cơng trình du lịch đại kết cấu hạ tầng làm thay đổi cảnh quan di tích thường làm xuống cấp mặt thẩm mỹ, kiểu dáng kiến trúc truyền thống - Các cơng trình xây dựng thường làm thay đổi kết cấu tầng đất, ảnh hưởng đến địa chất cơng trình (ảnh hưởng đặc biệt vùng núi dễ sạt lở) dễ gây ô nhiễm tầng nước ngầm - Lượng du khách đông đến thăm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có tác động xấu đến mơi trường đất tượng giẫm đạp, sạt lở - Rác thải không thu gom xử lý gây ô nhiễm tầng đất mặt làm suy thoái môi trường đất 3.1.3 Tác động đến môi trường nước - Việc san lấp mặt để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Núi Bà Đen gây xói mịn sụt lở đất, từ làm thay đổi lưu lượng dòng chảy chất lượng nguồn nước - Vật liệu phế thải, nước thải, xăng dầu trình xây dựng, vận hành thiết bị xây dựng hoạt động dịch vụ du lịch không xử lý bị rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm - Du khách hành trình du lịch xả thải bừa bãi gây ô nhiễm trực tiếp gián tiếp tầng đất mặt bị rửa trôi dẫn đến ô nhiễm nguồn nước - Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt khách du lịch tăng nhanh Điều góp phần làm suy giảm trữ lượng tăng khả ô nhiễm nguồn nước ngầm Vấn đề trở nên nghiêm trọng đặc biệt vào mùa du lịch 3.1.4 Tác động đến mơi trường khơng khí - Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn xảy gắn liền với hoạt động xây dựng cơng trình du lịch, giao thơng vận chuyển hành khách, q trình tổ chức hoạt động phục vụ khách - Tiếng ồn, trạng thái đông đúc ngột ngạt hoạt động máy móc xây dựng, phương tiện vui chơi giải trí; gia tăng số lượng xe máy du khách tập trung đông điểm du lịch gây nhiễm khơng khí 3.1.5 Ảnh hưởng đến mỹ quan - Các cơng trình du lịch đại kết cấu hạ tầng làm thay đổi cảnh quan di tích thường làm xuống cấp mặt thẩm mỹ, kiểu dáng kiến trúc truyền thống BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 70 - Ơ nhiễm thẩm mỹ xảy khách sạn, nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí dịch vụ thiếu khoa học, sử dụng nhiều phương tiện quảng cáo phương tiện thẩm mỹ, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng cơng trình xây dựng cảnh quan Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn hoạt động gây suy thối mơi trường cảnh quan - Việc thiếu quy hoạch sử dụng đất quy tắc xây dựng nhiều nơi dễ làm phát triển cơng trình tràn lan tuyến du lịch, có cơng trình du lịch sở hạ tầng giao thông, nhà ở, công viên, khu dịch vụ xử lý rác thải 3.1.6 Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên môi trường - Sự phát triển du lịch gây sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên chủ yếu có nguy bị ảnh hưởng xấu du lịch nước, đất, sinh vật - Việc xây dựng sở hạ tầng tiện nghi dành cho du lịch nhà nghỉ, khách sạn phá hủy nguồn tài ngun mơi trường mà sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học Các hoạt động du lịch gián tiếp trực tiếp gây xói mịn đất, nhiễm nước khơng khí, giảm nước, gia tăng tốc độ suy giảm chất lượng môi trường sống tự nhiên, gia tăng áp lực khả tìm kiếm thức ăn nơi ẩn náu loài dễ bị nguy hiểm, gia tăng vùng dễ bị tổn thương hoạt động vui chơi, giải trí 3.1.7 Tác động đến mơi trường sinh học Các yếu tố gây ô nhiễm rác thải, nước thải tập trung nhiều điểm tỷ lệ theo gia tăng lượng khách du lịch, không xử lý cách gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái nước Trong khu bảo tồn tự nhiên, rác thải không thu gom kịp thời gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn ngịai việc gây ô nhiễm đến thành phần môi trường khác, chất phế thải thu hút loài động vật ăn chất hữu phân hủy làm tăng thêm nguy lây lan bệnh dịch, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ nhiều loài động vật bảo tồn, nhân viên khu bảo tồn du khách Việc phát triển hoạt động du lịch săn bắn khơng quản lý chặt chẽ nguyên nhân làm giảm nhiều loại sinh vật bị đe doạ diệt vong Nhu cầu du khách thức ăn đặc sản xem tác động mạnh đến sống nhiều loài động vật bị săn bắt mức để phục vụ khách du lịch Ngoài ra, nhu cầu làm quà lưu niệm từ tài nguyên đa dạng sinh học làm số lượng lồi tự nhiên giảm sút nhanh chóng Việc sử dụng đất không hợp lý cho phát triển du lịch, đặc biệt khu bảo tồn ảnh hưởng xấu đến môi trường sống nhiều loài động vật thực vật nhiều loài nhạy cảm với biến động môi trường bị xâm lấn trạng thái ồn ào, ô nhiễm mơi trường thành phần…, lồi động vật BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 71 thay đổi tập tính q trình sinh trưởng nhiều lồi động vật nhỏ có nguy bị đè giẫm đạp chết Những hoạt động khách du lịch giẫm đạp lên cỏ, hái hoa bừa bãi, chặt lấy củi đốt lửa trại, leo núi ạt… làm ảnh hưởng đến thảm thực vật 3.2 Tác động đến môi trường xã hội 3.2.1 Tác động đến phát triển kinh tế Hoạt động phát triển du lịch có tác động rõ rệt phát triển kinh tế tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh; tạo thêm nhiều việc làm; phát triển khu vực thông qua phát triển hạ tầng, đẩy mạnh đầu tư giao lưu liên vùng Tuy nhiên, không xem xét cách có cân nhắc, tác động tích cực lại thường khơng đánh giá có vấn đề sau: - Lượng ngoại tệ nhập vào khơng tính rõ ràng ngành du lịch mang tính liên ngành, khoản thu tính vào lợi ích nhiều ngành kinh tế khác giao thông, thương mại, nông lâm ngư nghiệp, xây dựng - Đầu tư tốn xét mặt phát triển hạ tầng địa phương - Du lịch nhân tố làm ổn định sinh thái số khu vực, qua ảnh hưởng đến ngành kinh tế khác có sử dụng tài nguyên sinh thái tự nhiên - Phát triển số hoạt động kinh tế ổn định xã hội phụ thuộc vào ngành du lịch, đặc biệt vào tính chất thời vụ hoạt động du lịch - Các việc làm tạo từ phát triển du lịch không đem kết mong muốn cho dân cư địa phương khơng có biện pháp đào tạo nghề phù hợp quản lý di dân tự Do đặc tính riêng, du lịch khơng ngành kinh tế t mà cịn bao gồm khía cạnh trị, văn hố, xã hội, y tế Do đó, điều quan trọng phải hiểu đánh giá tác dụng hoạt động du lịch cần ý đến không hệ kinh tế dễ thấy thu nhập ngoại tệ, mà cịn có hệ phi kinh tế khó cảm thấy được, tác động đến chất lượng sống yếu tố văn hố xã hội 3.2.2 Khía cạnh sức khoẻ Khi hoạt động du lịch gia tăng vượt khả kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến xuống cấp mơi trường, qua ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ phúc lợi du khách dân địa phương Về lây lan bệnh dịch truyền nhiễm: xúc tiến mở rộng du lịch nguy gián tiếp gây việc lan truyền bệnh "thế kỷ" dễ lây lan AIDS, SARS điều kiện để lớp trẻ hiểu biết theo đuổi nghề mại dâm để kiếm tiền cách dễ dàng nhanh chóng Đối với du khách, q trình truyền bệnh diễn theo hai hướng: truyền cho nhận lại từ người dân nước sở Các chủng tộc khác có khả miễn nhiễm tự nhiên khác số bệnh Thông qua du lịch, người dân từ nơi đến nơi khác mang theo vi sinh vật gây bệnh gây nhiễm cho người địa có khả miễn dịch tự BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 72 nhiên thấp nhiều tăng khả mắc bệnh; q trình ngược lại xảy - Về bệnh tật có nguồn gốc từ mơi trường bị nhiễm: môi trường khu vực phát triển du lịch khơng bảo vệ cách có nguy bị ô nhiễm môi trường thành phần (nước, khơng khí…), từ phát sinh bệnh liên quan đến hơ hấp, tiêu hóa cho dân cư địa phương khách du lịch Ngoài hoạt động du lịch ngày phát triển dẫn tới việc tăng lượng thực phẩm tiêu thụ chỗ Thực phẩm quản lý mặt cung cấp theo số lượng mà khơng quan tâm đến chất lượng trở thành phương tiện lan truyền gây bệnh đường tiêu hóa thương hàn, kiết lỵ, dịch tả… - Về trạng thái sức khỏe người dân khu du lịch hoạt động du lịch tải: hoạt động du lịch đến mức tải đồng thời dẫn đến tình trạng tải mơi trường thời điểm khơng khí ngột ngạt, bụi bặm, ồn ào, khan thực phẩm, giao thơng khó khăn, giá sinh hoạt tăng… tạo tâm lý căng thẳng người dân địa phương, từ phát sinh bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 3.2.3 Vệ sinh mơi trường Việc phát triển nhanh chóng hoạt động du lịch làm cho điều kiện vệ sinh môi trường khu du lịch trở nên xấu gia tăng đột biến chất gây nhiễm (rác, nước thải, khí thải) điều kiện chỗ chưa đủ khả xử lý thiếu nước cấp, rác thải không kịp thu gom dồn ứ; nước thải chảy tràn, trạng thái ồn ào, bụi bặm, tắc nghẽn giao thông Vệ sinh môi trường không đảm bảo vừa gây cảnh quan, vừa nguyên nhân cho bệnh dịch hoành hành ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ du khách người dân địa phương 3.2.4 Tác động dân số học Hoạt động phát triển du lịch tác động đến việc thuyên chuyển nhập cư sức lao động Nhân công nhập cư tượng phổ biến khu du lịch Dưới tác động đó, thành phần, cấu, mật độ phân bố nhiều khía cạnh xã hội học liên quan đến dân số bị thay đổi Sự xung đột nhiều mặt cộng đồng địa phương dân nhập cư xuất tác động 3.2.5 Tác động sinh kế Về mặt kinh tế, du lịch tồn dạng tiêu dùng hàng hố dịch vụ, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hội kinh doanh việc làm Du lịch phát triển tạo thêm việc làm có ảnh hưởng tích cực cho xã hội tạo thêm gắn kết cho cộng đồng, giảm bớt lượng nhân công lao động bỏ quê hương nơi khác tìm việc làm, củng cố tính đồng lòng tự hào di sản địa phương qua việc cung cấp sản phẩm mỹ nghệ thủ công nghiệp cho khách du lịch Theo dự báo nhu cầu lao động phục vụ du lịch khu du lịch quốc gia Núi Bà đến năm 2020 810 lao động 270 lao động trực tiếp; đến năm 2030 nhu cầu lao động du lịch 2.700 lao động 900 lao động trực tiếp Du lịch ảnh hưởng đến cách thức làm việc Nét đặc biệt hoạt động du lịch làm thêm ngồi giờ, nhiều loại việc làm tính thời vụ Việc phát triển BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 73 hoạt động du lịch làm đa dạng hóa hoạt động ngành nghề truyền thống địa phương (cả tính chất, thời gian nhân công tham gia làm việc) phát triển số nghề liên quan đến dịch vụ du lịch 3.2.6 Chuyển biến chuẩn mực xã hội Quá trình tiếp xúc du khách người dân địa phương gây lên thay đổi xã hội, đặc biệt xã hội biệt lập Thông qua giao lưu đó, nhiều nét tương đồng chuẩn mực xã hội có tác dụng tích cực tính cộng hưởng, nét khác biệt phải chiụ hai hướng tác động ngược chiều nhau, nhấn mạnh nét đặc trưng hấp dẫn khách du lịch từ nơi khác đến, bị lu mờ dần bị đồng hoá 3.2.7 Tác động văn hoá Hoạt động du lịch tác động đến văn hoá theo hai hướng Hướng thứ nhất, du lịch phương tiện bảo tồn văn hoá truyền thống, hướng thứ hai lại tác động ngựơc lại Du lịch đảm bảo cho du khách có hội tốt để gặp gỡ tiếp xúc với dân địa phương mà có tiếng nói, cách nghĩ nếp sống khác hẳn Du lịch chấp nhận hình thức giao lưu văn hoá khác nhau, kể trao đổi quan điểm luyện tập ngơn ngữ khác Ngồi ra, ảnh hưởng hoạt động phát triển du lịch đến văn hố cịn bao gồm khía cạnh khác như: - Lối sống tác động tệ nạn xã hội - Kiến trúc truyền thống thay đổi để thu hút du khách - Cố ý tạo "nền văn hoá tiêu biểu " số trường hợp biến lễ hội đình, chùa thành loại hình trình diễn cho du khách nước ngồi xem - Thay đổi cách nghĩ, quan niệm truyền thống để làm cho văn hố địa phương thích nghi với nhu cầu để đáp ứng lòng mong đợi du khách Các vấn đề môi trường cần quan tâm biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đến môi trường 4.1 Các vấn đề mơi trường cần quan tâm • Về mơi trường đất - Nhìn chung, khu vực nghiên cứu quy họach có quỹ đất cho phát triển khơng ảnh hưởng nhiều đến mục đích kinh tế, dân sinh khác Tuy nhiên, phạm vi phát triển có số diện tích rừng cần bảo tồn sinh thái nên cần có quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái, leo núi dã ngoại cụ thể - Do tính chất đa dạng địa hình, cần quan tâm đến nguy sạt lở, sụt lút địa hình… q trình đào đắp, xây dựng cơng trình - Thu gom xử lý rác thải từ hoạt động du lịch vấn đề cần quan tâm từ đầu để giữ gìn cảnh quan bảo vệ mơi trường đất, tránh nguy ô nhiễm nước ngầm nước mặt rửa trơi • Về mơi trường nước - Do tính chất địa hình dễ bị rửa trơi, nước thải từ cơng trình dịch vụ du lịch BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 74 cần thu gom xử lý triệt để tránh ô nhiễm lan truyền đến môi trường thành phần khác - Hiện nay, nguồn nước cấp có khả chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển, cần có phương án chuẩn bị cho vấn đề • Về mơi trường khơng khí - Nhìn chung, quy mơ khu vực nghiên cứu tính chất hoạt động du lịch, mơi trường khơng khí không bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tuy nhiên, ô nhiễm cục tượng tập trung khách đông vào thời điểm, xe máy hoạt động phát khí thải, bụi… chắn xảy ra, cần có đánh giá tác động cụ thể dự án phát triển khu du lịch - Khu vực nằm vùng chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi thời tiết (mưa bão, lũ lụt, khơ hạn có nguy cháy rừng…) cần có quan tâm mức trình triển khai hoạt động du lịch ngồi trời • Về mơi trường sinh thái - Trong khu vực nghiên cứu, có nhiều điểm cảnh quan tự nhiên, khu bảo tồn…do cần có đánh giá tác động cụ thể triển khai dự án nhỏ để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên cảnh quan môi trường - Các tượng khó tránh khỏi nhu cầu thực phẩm đặc sản quà lưu niệm từ động thực vật rừng từ khách du lịch người dân làm dịch vụ du lịch, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học khu vực - Các hoạt động du lịch triển khai rừng (đi xuyên rừng, quan sát động vật hoang dã…) cần có đánh giá tác động cụ thể phương án triển khai hoạt động phù hợp để bảo vệ môi sinh tập qn sinh sống lồi hoang dã • Về môi trường xã hội nhân văn - Hiện tượng dân nhập cư làm dịch vụ du lịch khó tránh khỏi, cần có biện pháp quản lý phù hợp, tránh xung đột cộng đồng dân cư địa phương người nhập cư - Chênh lệch thu nhập xuất người làm dịch vụ ngành nghề truyền thống địa phương, cần có giải pháp phù hợp điều tiết, tránh nảy sinh mâu thuẫn xã hội - Bệnh dịch, tệ nạn xã hội có nguy xuất theo dòng khách du lịch người dân làm dịch vụ, cần có phương án phịng chống thích hợp - Sẽ xuất nguy truyền thống văn hóa bị đồng hóa thương mại hóa để phục vụ khách du lịch, cần có biện pháp phù hợp để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc sinh sống địa phương 4.2 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch Để bảo vệ tốt tài nguyên môi trường du lịch khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen, cần thiết phải có số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 75 du lịch tới môi trường, hạn chế áp lực từ môi trường đến hoạt động du lịch Đối với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen, giải pháp mang tính định hướng, nguyên tắc làm tiền đề cho công tác đánh giá tác động môi trường quy hoạch cụ thể khu chức khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen Một số nhóm giải pháp chủ yếu là: Về chế sách - Kiện tồn tổ chức chế quản lý: bao gồm kiện toàn máy quản lý du lịch môi trường; gắn mơ hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bộ, bảo đảm phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ chung bảo vệ mơi trường; bước hồn thiện hệ thống quy định quản lý tài nguyên, môi trường du lịch sở triển khai Luật Bảo vệ mơi trường Luật Du lịch; có sách ưu đãi phù hợp việc huy động vốn đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch - Bổ sung hoàn thiện dần bước chế sách, bao gồm: ưu tiên miễn giảm không thu thuế thời gian định với hình thức đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường du lịch đầu tư lĩnh vực khác với công nghệ đồng bảo vệ môi trường theo quy định; ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp cụ thể vấn đề giảm thiểu giải ô nhiễm để giữ môi trường sạch; đảm bảo đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ du lịch đạt hiệu thu hút trí tuệ nhà khoa học, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường Giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên Đối với môi trường đất Đất loại tài nguyên không riêng hệ nào, phải đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý hiệu quả, không làm phương hại đến quyền lợi hệ mai sau Cần tăng cường công tác nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai, lập quy họach sử dụng đất quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất theo quy hoạch Ngăn chặn tác nhân gây nhiễm mơi trường đất như: lọai hóa chất bảo vệ thực vật, nước thải, rác thải, chất thải rắn Tăng cường biện pháp khôi phục lại hệ sinh thái không làm suy giảm chất lượng đất, ứng dụng công nghệ tiên tiến việc thu gom xử lý rác thải Nghiên cứu bố trí hợp lý quỹ đất cho phát triển du lịch, sử dụng tiết kiệm phát huy hiệu tài nguyên đất đai khu, điểm du lịch Về vấn đề chất thải rắn cần tăng cường thêm đội vệ sinh phương tiện xe chuyên dùng để chuyển rác thải đến bãi rác để xử lý Rác thải điểm du lịch sở, tổ chức, cá nhân thu gom, phân loại vận chuyển đến nơi xử lý tập trung tránh gây ô nhiễm môi trường Đối với môi trường nước mặt Đầu tư, thiết lập hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt nước chảy mặt (nước mưa, nước rò rỉ) Hệ thống thu gom nước chảy mặt dẫn thải trực tiếp môi trường hệ thống cống đơn giản tuyệt đối không thải trực tiếp hồ, suối khu du lịch Đối với hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt đưa BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 76 hệ thống xử lý khu chức với hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nồng độ chất ô nhiễm nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT trước thải môi trường Đối với hồ thường xuyên tổ chức nạo vét bảo đảm khả điều hòa nước, tránh phát sinh mùi hôi ô nhiễm mỹ quan Đối với môi trường nước ngầm Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho toàn dân tầm quan trọng nguồn nước ngầm ý thức trách nhiệm việc khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước ngầm không bị ô nhiễm Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch vai trị mơi trường du lịch với phát triển bền vững, đảm bảo cho việc bảo vệ gìn giữ mơi trường bắt đầu giám sát từ thân người đảm nhận vai trò trực tiếp phát triển du lịch Gắn giáo dục mơi trường du lịch với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch theo hướng "du lịch có trách nhiệm" phương tiện khác nhau, với loại hình khác Tuy nhiên cách quảng cáo tốt tự thân người khách quảng cáo cho sở du lịch, chất lượng mơi trường tài nguyên biện pháp quảng cáo xúc tiến du lịch có hiệu bền vững - Tích cực đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trường: Đội ngũ cán quản lý phải hiểu biết pháp luật, sách qui định cụ thể bảo vệ môi trường Đội ngũ cán kỹ thuật môi trường phải đào tạo, tập huấn, cập nhật thơng tin, có khả tiếp nhận công nghệ mới, đại việc xử lý cố môi trường - Thực tốt công tác đào tạo giáo dục du lịch: Xây dựng đội ngũ quản lí giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm để đưa định hướng, định có tính hiệu cơng tác phát triển du lịch góp phần vào việc bảo vệ môi trường ngày hiệu - Thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường Tăng cường giáo dục, ý thức du khách đến công tác bảo vệ mơi trường Nâng cao trình độ văn hóa du lịch, trình độ giao tiếp ứng xử du khách nơi, lúc - Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn giáo dục du lịch đến toàn dân, nâng cao ý thức trách nhiệm cho toàn dân bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt đưa chương trình bảo vệ mơi trường vào cấp học nhi đồng, tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học mầm non tham gia việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường tương lai - Các quan có chức thường xuyên tổ chức chọn lựa đội ngũ có trình độ chuyên môn để tập huấn, đào tạo chuyên môn sâu ngồi nước việc quản lí triển khai công tác bảo vệ môi trường đạt hiệu cao BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 77 - Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng kết hợp với giáo dục môi trường Về liên kết với cộng đồng địa phương Việc liên kết với cộng đồng dân cư thực nhiều hình thức tạo việc làm, giáo dục nhận thức, chia sẻ quyền lợi.v.v Bằng cách phải đảm bảo du lịch đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng dân cư Vì vậy, việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển cần thiết để đảm bảo gìn giữ tài nguyên, tiềm cho phát triển du lịch lâu dài tất điểm, cụm du lịch, biện pháp đồng khai thác, bảo tồn với bồi dưỡng nguồn tài nguyên Về liên kết hợp tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, bao gồm nghiên cứu việc triển khai ứng dụng tiến khoa học lĩnh vực bảo vệ môi trường du lịch - Tăng cường hợp tác liên ngành quốc tế mặt nói chung bảo vệ mơi trường du lịch nói riêng thơng qua hoạt động hợp tác với tổ chức du lịch WTO, PATA, ASEANTA tổ chức quan tâm đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường GEF, IUCN, WWF, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, góp phần nhanh chóng nâng cao chất lượng mơi trường du lịch sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 78 PHẦN THỨ BA GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch - Xây dựng Quy hoạch chung xây dựng, Quy hoạch chi tiết phân khu chức dự án thành phần Khu du lịch quốc gia - Quản lý đầu tư xây dựng phát triển Khu du lịch quốc gia theo Quy hoạch chung, Quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phê duyệt quy định pháp luật Giải pháp đầu tư - Tập trung xúc tiến, kêu gọi đầu tư theo Danh mục dự án ưu tiên đầu tư - Nghiên cứu đề xuất ban hành chế thu hút đầu tư, sách ưu đãi cho nhà đầu tư Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách để tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực, đặc biệt tập trung vào đội ngũ quản lý, lao động nghiệp vụ bậc cao; đồng thời hỗ trợ đào tạo chuyển đổi từ lao động nông nghiệp sang làm dịch vụ du lịch - Tỉnh Tây Ninh nghiên cứu áp dụng biện pháp thu hút nhân lực bậc cao, chuyên nghiệp; thực thuê chuyên gia nước quốc tế vào vị trí then chốt Giải pháp xúc tiến, quảng bá xây dựng thương hiệu khu du lịch Xây dựng tổ chức thực kế hoạch xúc tiến quảng bá cho Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen kế hoạch xúc tiến quảng bá du lịch chung Tỉnh Tây Ninh vùng Đông Nam Bộ Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm du lịch 5.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch - Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với tâm linh-lễ hội: (i) tổ chức tốt việc tiếp đón phân luồng khách; (ii) cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường; (iii) cung cấp đầy đủ thông tin du lịch cho khách; (iv) chỉnh đốn cơng tác trật tự, an tồn bán hàng lưu niệm; (v) đa dạng hóa hoạt động khác bên cạnh hoạt động lễ hội BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 79 - Phát triển sản phẩm du lịch khám phá: (i) thiết kế tuyến du lịch khám phá Núi Bà Đen kết hợp với chương trình tìm hiểu vườn thực vật, (ii) xây dựng cơng trình phục vụ hoạt động khách du lịch trung tâm diễn giải môi trường thông tin du lịch, hệ thống đường mòn, chòi vọng cảnh, điểm dừng chân, nhà vệ sinh lắp đặt hệ thống biển dẫn - Phát triển sản phẩm du lịch thể thao: (i) xây dựng cơng trình phục vụ hoạt động thể thao đua xe, leo núi, bắn súng, nhảy dù lượn ; (ii) tổ chức kiện thể thao nhằm thu hút quan tâm thị trường - Phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí: (i) xây dựng hệ thống sở lưu trú đa dạng hướng tới phân đoạn thị trường khác nhau; (ii) đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí với tính chất hình thức đa dạng 5.2 Giải pháp thu hút thị trường + Đối với thị trường khách du lịch nội địa - Có sách kích cầu vào mùa thấp điểm nhằm khắc phục tính thời vụ du lịch Núi Bà Đen - Phát triển thị trường thiếu niên, học sinh, sinh viên với mục đích khám phá, thể thao, sinh thái trải nghiệm nông nghiệp, tham quan vườn ươm, trang trại - Thu hút phân đoạn thị trường du lịch gắn với mục đích Thiền Phật học kết hợp với hành hương - Phát triển thị trường khách du lịch vui chơi giải trí, thể thao, cắm trại, dã ngoại + Đối với thị trường khách du lịch quốc tế - Phát triển thị trường khách quốc tế thành phố Hồ Chí Minh thông qua hãng lữ hành, khách sạn - Phát triển thị trường khách quốc tế đường từ Thái Lan Campuchia qua cửa quốc tế Tây Ninh - Phát triển thị trường chuyên biệt (du lịch thể thao, đua xe, leo núi, mạo hiểm) thông qua việc tổ chức kiện thể thao chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp nghiệp dư Giải pháp liên kết phát triển du lịch - Liên kết đầu tư phát triển du lịch với ngành lĩnh vực khác - Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Núi Bà Đen với trọng điểm phát triển du lịch khác tỉnh Tây Ninh - Liên kết phát triển thị trường với thành phố Hồ Chí Minh - Liên kết với khu du lịch quốc gia khác vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên với khu điểm du lịch quan trọng vùng Đông Nam Bộ BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 80 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường - Xác định cụ thể tuyến du lịch sinh thái áp dụng nghiêm quy định hoạt động du lịch sinh thái không gian bảo vệ thuộc phạm vi quy định quản lý di tích rừng đặc dụng - Thực nghiêm túc biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định Luật bảo vệ mơi trường; khuyến khích sản phẩm du lịch thân thiện môi trường; Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng; Bảo vệ phát triển nguồn gen địa vườn thực vật - Thực bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng cách phương pháp, khoa học - Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen; tăng cường sử dụng lượng tái tạo, tái sử dụng nước, nguyên vật liệu khu du lịch quốc gia; Xây dựng vận hành hiệu hệ thống hạ tầng môi trường khu du lịch quốc gia nâng cao nhận thức môi trường II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: a) Hỗ trợ Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh việc thành lập Ban quản lý khu du lịch quốc gia việc thẩm định dự án quy hoạch đầu tư phạm vi khu du lịch quốc gia dự án mà có ảnh hưởng, tác động lớn tới khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen b) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh thực xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch kêu gọi vốn đầu tư c) Chủ trì xem xét điều chỉnh nội dung Quyết định số 100-VH/QĐ ngày 21/1/1989 Bộ trưởng Bộ Văn hóa ranh giới quy định cụ thể Khu di tích lịch sử thắng cảnh Núi Bà Đen phù hợp với định hướng phát triển khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen d) Chủ trì với Bộ ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh thẩm định hồ sơ thiết kế, quy hoạch dự án nằm ranh giới khu vực bảo vệ khu di tích, thắng cảnh Núi Bà Đen đảm bảo nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị di tích Các Bộ, Ban, Ngành liên quan a) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài có trách nhiệm tổng hợp, cân đối kinh phí hỗ trợ phần từ Ngân sách nhà nước để thực quy hoạch theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn có liên quan b) Các Bộ, ngành liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao chủ trì phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh thực Quy hoạch BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 81 UBND tỉnh Tây Ninh Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ, ngành liên quan thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức công bố quy hoạch; xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; kiến nghị cấp có thẩm quyền nội dung cần điều chỉnh, bổ sung trình thực quy hoạch; - Thành lập Ban Quản lý khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen - Tổ chức lập Quy hoạch chung xây dựng khu du lịch, số quy hoạch chi tiết dự án khả thi số khu chức quan trọng nhằm thu hút, kêu gọi đầu tư - Chủ động bố trí nguồn vốn cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị hạ tầng môi trường cho khu du lịch, lồng ghép đầu tư du lịch với đầu tư cho lĩnh vực khác, đặc biệt đô thị - Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư sở Danh mục dự án đầu tư Căn tình hình thực tế thực quy hoạch, Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thống việc điều chỉnh tên, định bổ sung giảm bớt dự án BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 82 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu vị trí, tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 rút số kết luận sau: - Núi Bà Đen trọng điểm phát triển du lịch Tây Ninh, vùng Đông Nam Bộ nước, việc phát triển du lịch Núi Bà Đen phải gắn kết chặt chẽ với trọng điểm phát triển du lịch Tây Ninh vùng Đông Nam Bộ; - Hệ thống tài nguyên du lịch Núi Bà Đen tương đối phong phú, đa dạng tài nguyên tự nhiên nhân văn; - Du lịch Núi Bà Đen có bước phát triển ban đầu tương đối thành cơng có vị trí định đồ du lịch nước, biểu tượng du lịch Tây Ninh; - Mặc dù thu hút tương đối nhiều khách du lịch hiệu hoạt động kinh doanh, khai thác phát triển du lịch chưa cao, chưa có sản phẩm hấp dẫn du khách, chưa phát huy mạnh vị trí địa lý khai thác nguồn khách từ thị trường giàu tiềm năng; - Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Núi Bà Đen bước quan trọng nhằm xác định vị trí, mối liên hệ liên vùng, hệ thống sản phẩm du lịch định hướng phát triển quan trọng Núi Bà Đen, từ làm sở cho việc xây dựng quy hoạch chung khu du lịch, kêu gọi đầu tư, lập dự án đầu tư, dự án khả thi quy hoạch chi tiết khu chức phù hợp với định hướng phát triển tổng thể chung khu du lịch quốc gia./ BÁO CÁO TỔNG HỢP QHTT PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA NÚI BÀ ĐEN, TỈNH TÂY NINH 83