1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030

118 976 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập quy hoạch Hà Giang tỉnh núi cao, biên giới nằm cực Bắc Việt Nam Theo Chiến lược Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Giang thuộc vùng Du lịch Trung du, miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) Hà Giang nhìn nhận địa phương có nhiều tiềm lợi phát triển du lịch giữ vị trí quan trọng phát triển du lịch vùng nước Hà Giang có văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đông Sơn với di tích người tiền sử Bắc Mê, Mèo Vạc, thành phố Hà Giang.v.v…Đây nơi có 19 dân tộc sinh sống, với nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống lễ hội sinh động, hấp dẫn du khách đến tham quan, tìm hiểu Bên cạnh đó, Hà Giang thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan hùng vĩ, độc đáo dãy núi cao đá tai mèo phía Bắc cánh rừng bạt ngàn phía Nam Nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng núi đôi Quản Bạ, cổng Trời, cột cờ Lũng Cú, đèo Mã Pì Lèng, thác Tiên - Đèo gió, suối khoáng Quảng Ngần, khu Nậm Má, khu chum Vàng - chum Bạc, bãi đá cổ Nấm Dẩn di tích kiến trúc nghệ thuật nhà họ Vương…từ lâu hấp dẫn khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu Đặc biệt, năm 2010 Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn UNESCO công nhận thành viên mạng lưới CVĐC toàn cầu; năm 2012, ruộng bậc thang Hoàng Su Phì công nhận di tích danh thắng Quốc gia trở thành tài nguyên du lịch giá trị Trên sở lợi đó, năm 2003, Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Giang giai đoạn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt với nội dung quan trọng làm sở để triển khai đạo, quản lý hoạt động ngành du lịch phạm vi toàn tỉnh Nội dung quy hoạch có định hướng quan trọng phát triển du lịch tỉnh thời gian qua Cùng với tiến trình phát triển du lịch nước, du lịch tỉnh Hà Giang đạt thành tựu đáng kể, có đóng góp định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phát triển du lịch nước Du lịch Hà Giang bước trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế địa phương Những kết đánh giá thông qua tiêu lượng khách, thu nhập khẳng định vai trò ngành du lịch cấu kinh tế tỉnh Ngành du lịch Hà Giang có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh, xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, bảo vệ môi trường giữ vững quốc phòng, an ninh QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đánh giá qua 10 năm thực quy hoạch cho thấy Du lịch Hà Giang phát triển nhiều hạn chế bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại chưa có giải pháp thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; kết chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh, phát triển ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững Những năm gần đây, xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới tạo hội to lớn đồng thời thách thức phát triển du lịch nước có du lịch Hà Giang Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Việt Nam với việc gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới đã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, có du lịch phát triển Để nắm bắt vận hội mới, hòa nhập với du lịch khu vực Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 làm tiền đề cho địa phương quy hoạch phát triển ngành đáp ứng tình hình nhiệm vụ Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2012 - 2020, tầm nhìn đến 2030 Đây sở quan trọng cho tỉnh Hà Giang lập quy hoạch phát triển ngành quy mô toàn tỉnh phù hợp với tiến trình phát triển chung Trước bối cảnh xu hướng đó, ngành Du lịch Hà Giang cần thiết phải định hướng quy hoạch phát triển với tầm nhìn dài hạn mang tính đột phá để làm sở xây dựng chương trình, kế hoạch sách phát triển du lịch tỉnh phù hợp với giai đoạn phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Do đó, việc lập Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cần thiết cấp bách Căn lập quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nghiên cứu dựa chủ yếu sau: - Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Luật Di sản văn hoá số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18/6/ 2009; - Luật Biên giới Quốc gia số 06/2003/QH11 ngày 17/6/2003; - Luật Bảo vệ phát triển rừng số2 9/20 04 /Q H 11 ngày 03/12/2004; - Luật Bảo vệ môi trường số /2 05 /QH 1 ngày 29 /1 /2 00 ; - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH 12 ngày 17/6/2009; QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 - Luật 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản; - Nghị 37 ngày 1/7/2004 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; - Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; - Nghị định 92/CP ngày 11/11/2002 việc hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá; - Nghị định 92/2006/NĐ - CP ngày 07/9/2006 Thủ tướng Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; - Nghị định 92/2007/NĐ - CP ngày 01/6/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định 04/2008//NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Thủ tướng Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Quyết định 1151/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Trung đến năm 2020; - Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020 - Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định 310/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2012- 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định 91/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020; - Thông tư 01/2007/TT-BKH ngày 7/2/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP; QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 - Nghị số 01-NQ/TU, ngày 10/4/2006 BCH Đảng tỉnh Hà Giang đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2015; - Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV; - Quyết định 2421/QĐ - UB ngày 11/9/2003 ỦY ban nhân dân tỉnh Hà Giang việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Chương trình hành động số 36/Ctr - UBND ngày 07/02/2013 UBND tỉnh Hà Giang V/v thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; - Chương trình số 62 - CTr/TU ngày 29/3/2013 Ban thường vụ Tỉnh ủy phát triển Văn hóa gắn với Du lịch giai đoạn 2013 – 2020; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang, huyện, thành phố Hà Giang quy hoạch ngành có liên quan địa phương; - Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2010, 2011 2012; - Thực tế tiềm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang; - Quyết định 1313/QĐ-UBND ngày 05/7/2013 UBND tỉnh Hà Giang V/v phê duyệt đề cương, dự toán Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Một số văn tài liệu khác có liên quan Quan điểm, mục tiêu lập quy hoạch 3.1.Quan điểm quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến 2020, định hướng đến 2030 lập tuân thủ nguyên tắc sau: - Phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Du lịch Việt Nam, định hướng phát triển Du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ; định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang - Đảm bảo giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội - Bảo vệ, phát triển giá trị tài nguyên du lịch môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Bảo đảm tính khả thi cân đối cung cầu du lịch - Phát huy lợi địa phương; sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên; đáp ứng nhu cầu du lịch - Bảo đảm công bố công khai quy hoạch 3.2 Mục tiêu quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến 2020 định hướng đến năm 2030 bước cụ thể hoá Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Nghị Đại hội tỉnh Đảng Hà Giang nhiệm kỳ 2010 - 2015, nhằm: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 Xây dựng hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Hà Giang cách toàn diện kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh môi trường, phù hợp yêu cầu phát triển du lịch tình hình mới; Đề xuất tiêu cụ thể, định hướng giải pháp phát triển du lịch làm sở để lập kế hoạch trung hạn ngắn hạn, quy hoạch chi tiết dự án phát triển du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang từ đến năm 2020, 2030 đảm bảo tính khả thi, cân đối cung - cầu, khai thác có hiệu tiềm du lịch, phát huy mạnh, tạo sản phẩm du lịch đặc thù góp phần đưa Du lịch Hà Giang phát triển ngang tầm khu vực Giới hạn, phạm vi lập quy hoạch 4.1 Giới hạn không gian: Theo địa giới hành tỉnh Hà Giang với diện tích tự nhiên 7.914,8892 km2, dân số 763.503 người, mật độ dân số 96,5 người/km2 (Số liệu Niên giám thống kê Hà Giang năm 2012) 4.2 Giới hạn thời gian: Số liệu đánh giá trạng giai đoạn 2000 - 2012, tập trung đánh giá giai đoạn 2006 - 2012; Dự báo Quy hoạch giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 Nhiệm vụ nội dung quy hoạch Căn điều 19, Luật Du lịch, nhiệm vụ nội dung Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang bao gồm: 5.1 Rà soát, đánh giá tình hình thực quy hoạch Du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012 (chủ yếu 2006 – 2012); 5.2 Xác định vị trí, vai trò lợi phát triển Du lịch Hà Giang phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng quốc gia; 5.3 Phân tích, đánh giá tiềm năng, trạng tài nguyên du lịch, thị trường du lịch nguồn lực phát triển du lịch; 5.4 Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch, dự báo tiêu luận chứng phương án phát triển du lịch; 5.5 Tổ chức không gian du lịch; kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch; 5.6 Xác định khu vực ưu tiên đầu tư, đề xuất danh mục dự án ưu tiên đầu tư (về quy mô, nhu cầu vốn…) ; nhu cầu sử dụng đất làm sở xây dựng quy hoạch chi tiết dự án nhằm thu hút vốn đầu tư nước phát triển du lịch; 5.7 Đánh giá tác động môi trường đề xuất xuất số giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch; 5.8 Đề xuất chế, sách, giải pháp quản lý, phát triển du lịch theo quy hoạch Phương pháp lập quy hoạch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang xây dựng dựa việc sử dụng tổng hợp phương pháp sau: 6.1 Phương pháp thực địa: Bao gồm khảo sát, thu thập thông tin tư liệu để đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012, chủ yếu đánh giá cho giai đoạn phát triển 2005 - 2012 6.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp phân tích kết đạt được, tồn yếu nguyên nhân, xu hướng phát triển du lịch khu vực giới hoàn cảnh từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn phù hợp tình hình, nhiệm vụ giai đoạn phát triển 6.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá chuyên gia Trung ương địa phương lĩnh vực du lịch lĩnh vực liên quan hình thức hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm 6.4 Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu đề án có liên quan địa bàn mô hình phát triển du lịch số địa phương có điều kiện tự nhiên tương tự 6.5 Phương pháp sơ đồ, đồ: Sử dụng phần mềm hệ thống thông tin địa lý xây dựng hệ thống đồ quy hoạch Kết cấu báo cáo quy hoạch Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, kết cấu quy hoạch bao gồm ba nội dung sau: 7.1 Đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang; 7.2 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 7.3 Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG I ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG Tài nguyên du lịch 1.1 Điều kiện tự nhiên tà nguyên du lịch tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý: Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực Bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, quốc phòng an ninh Tỉnh Hà Giang có ranh giới phía Bắc Tây Bắc giáp hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới dài 277,556 km; phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái Hà Giang có diện tích tự nhiên 7.914,8892 km2, theo đường chim bay, chỗ rộng từ Tây sang Đông dài 115 km từ Bắc xuống Nam dài 137 km Tại điểm cực Bắc lãnh thổ Hà Giang, điểm cực Bắc Tổ quốc, cách Lũng Cú chừng km phía Đông, có vĩ độ 23013'00"; điểm cực Tây cách Xín Mần khoảng 10 km phía Tây Nam, có kinh độ l04024'05"; mỏm cực Đông cách Mèo Vạc 16 km phía Đông - Đông Nam có kinh độ l05030'04" Thành phố tỉnh lỵ Hà Giang cách thủ đô Hà Nội theo Quốc lộ khoảng 318 km Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi để Hà Giang nhiều khả liên kết vùng quốc tế phát triển du lịch b) Địa hình: Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nước biển Đây vùng tập trung nhiều núi cao Theo thống kê đây, Hà Giang có tới 49 núi cao từ 500 m 2.500 m (10 cao 500 m - 1.000 m, 24 cao 1.000 m - 1.500 m, 10 cao 1.500 m - 2.000 m cao từ 2.000 m - 2.500 m) Tuy vậy, địa hình Hà Giang bản, phân thành vùng: - Vùng cao phía Bắc gọi cao nguyên Đồng Văn, gồm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc với 90% diện tích núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình karst Ở có dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng Ngày 03/10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn gia nhập thành viên mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu với tên gọi CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn - Vùng cao phía Tây gồm huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình phần cao nguyên Bắc Hà, thường gọi vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ 1.000 m đến 2.000 m Địa hình phổ biến dạng vòm nửa vòm, lê, yên ngựa xen kẽ dạng địa hình dốc, sắc nhọn lởm QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 chởm dốc đứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp Điển hình địa hình khu vực đỉnh núi cao Tây Côn Lĩnh (2.419 m), Chiêu Lầu Thi (2.402 m) - Vùng núi thấp bao gồm địa bàn huyện lại, kéo dài từ Bắc Mê, qua thành phố Hà Giang, Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực có dải rừng già xen kẽ thung lũng tương đối phẳng nằm dọc theo sông, suối Núi đá vôi nét đặc thù tạo nên địa hình Hà Giang phân bố gần song song với kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, điển hình Đồng Văn tới Vị Xuyên Nhưng khu vòm nâng sông Chảy núi đá vôi lại phân bố khác, theo hành lang Đông Bắc - Tây Nam dường theo đường thẳng Nét chung đáng ý quần thể núi non Hà Giang có hướng Đông Bắc - Tây Nam, tạo đường phân thuỷ toàn tỉnh Hà Giang Về hai phía Tây Bắc Đông Nam hành lang, dãy núi giảm dần độ cao Một số sông suối lớn tỉnh bắt nguồn từ đường phân thuỷ chảy hai phía Tây Bắc Đông Nam Địa hình hùng vĩ, đa dạng hiểm trở tạo cho Hà Giang nét độc đáo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, có giá trị c) Khí hậu: Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,60C - 23,90C, biên độ nhiệt năm có dao động 100C ngày từ 60C - 70C Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối 2,20C (tháng l) Chế độ mưa Hà Giang phong phú Toàn tỉnh đạt bình quân lượng mưa hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang 4.000 mm, số trung tâm mưa lớn nước ta Dao động lượng mưa vùng, năm tháng năm lớn Năm 2001, lượng mưa đo trạm Hà Giang 2.253,6 mm, Bắc Quang 4.244 mm, Hoàng Su Phì 1.337,9 mm Tháng mưa cao Bắc Quang (tháng 6) đạt 1.400 mm, lượng mưa tháng 12 Hoàng Su Phì 3,5 mm, Bắc Mê 1,4 mm Độ ẩm bình quân hàng năm Hà Giang đạt 85% dao động không lớn Thời điểm cao (các tháng 6,7,8) khoảng 87% - 88%, thời điểm thấp (các tháng l,2,3) khoảng 81%: Đặc biệt ranh giới mùa khô mùa mưa không rõ rệt Hà Giang tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, cuối mùa đông lên tới - 9/10) tương đối nắng (cả năm có 1.427 nắng, tháng nhiều 181 giờ, tháng có 74 giờ) Các hướng gió Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng Thung lũng sông Lô quanh năm có hướng gió Đông Nam với tần suất vượt 50% Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng 1m/s - l,5 m/s Đây QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 nơi có số ngày giông cao, tới 103 ngày/năm, có tượng mưa phùn, sương mù nhiều đặc biệt sương muối Nét bật khí hậu Hà Giang độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài, nhiệt độ mát lạnh, có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Điều kiện khí hậu thời tiết đem lại thuận lợi định cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng d) Thuỷ văn: Các sông lớn Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng Ở có mật độ sông, suối tương đối dày Hầu hết sông có độ nông sâu không đều, độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, thuận lợi cho giao thông đường thuỷ Sông Lô sông lớn Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung (Vân Nam, Trung Quốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực cửa Thanh Thuỷ), qua thành phố Hà Giang, Bắc Quang Tuyên Quang Đây nguồn cung cấp nước cho vùng trung tâm tỉnh Sông Chảy bắt nguồn từ sườn Tây Nam đỉnh Tây Côn Lĩnh sườn Đông Bắc đỉnh Chiêu Lầu Thi, mật độ dòng nhánh cao (1,1 km/km2), hệ số tập trung nước đạt 2,0 km/km2 Mặc dù đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía Tây Hà Giang Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua Lũng Cú, Mèo Vạc gần thành phố Tuyên Quang nhập vào sông Lô Đây nguồn cung cấp nước cho phần Đông tỉnh Hà Giang Ngoài ra, địa bàn tỉnh Hà Giang có sông ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư Các sông Hà Giang kết hợp địa hình đa dạng tạo nên nhiều điểm cảnh quan đẹp thích hợp với loại hình du lịch thể thao mạo hiểm e) Tài nguyên đất: Trong 791.488,92 diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp có 152.606,92 ha, chiếm 18,28% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp có 548.173,9 ha, chiếm 69,26%, đất chuyên dùng có 12.723,81 ha, chiếm 1,61%, lại đất có 6.761,41 ha, chiếm 0,95% (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2012) Theo kết điều tra thổ nhưỡng, toàn tỉnh có nhóm đất chính, chủ yếu nhóm đất xám thích hợp để trồng loại công nghiệp, dược liệu ăn g) Tài nguyên rừng: Hà Giang địa phương có diện tích rừng tương đối lớn với diện tích đất lâm nghiệp 566.723,4 ha, rừng đặc dụng có 50.994 ha, rừng phòng hộ 255.053,9 ha, rừng sản xuất 260.675,5 Trong diện tích rừng sản xuất đất có rừng chiếm 196.848,9 ha, đất chưa có rừng 63.826,6 Rừng đặc dụng Hà Giang gồm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, Phong Quang, Du Già, Bát Đại Sơn, Bắc Mê, Khau Ca QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 Thực vật rừng Hà Giang mang đặc trưng thực vật đặc hữu khu hệ đệ tam Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam Kết thống kê gần cho thấy khu hệ thực vật tỉnh Hà Giang có 175 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch gồm họ Dâu tằm, Dẻ, Đậu, Long não…Ngoài số loài thuộc dòng đặc hữu Malaysia, Indonexia di cư đến Chò chỉ, Chò nâu, Táu…Hệ động vật có xương sống thống kê 76 loài thú thuộc 24 họ, bộ; 241 loài chim thuộc 50 họ, 16 bộ; 75 loài bò sát thuộc 20 họ, Hệ động vật có nhiều loài ghi sách đỏ Việt Nam (2007) Cu ly nhỏ, Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Sóc bay lông tai… Rừng Hà Giang giữ vai trò bảo vệ môi trường sinh thái đầu nguồn cho vùng đồng Bắc Bộ mà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế điểm du lịch sinh thái lý tưởng tỉnh h) Tài nguyên khoáng sản: Qua khảo sát, thăm dò, bước đầu tỉnh Hà Giang phát 28 loại khoáng sản khác Đáng ý có mỏ có trữ lượng lớn triệu với hàm lượng khoáng chất cao như: ăngtimon mỏ: Mậu Duệ, Bó Mới (Yên Minh); sắt Tùng Bá, Bắc Mê; chì, kẽm Na Sơn, Tả Ván, Bằng Lang, Cao Mã Pờ Ngoài ra, có nhiều khoáng sản khác như: pirít, thiếc, chì, đồng, mănggan, vàng sa khoáng, đá quý, cao lanh, nước khoáng, đất làm gạch, than non, than bùn…Hiện số mỏ khai thác có hiệu Tài nguyên khoáng sản khai thác phục vụ du lịch Tuy nhiên, quy hoạch khai thác cần nghiên cứu kỹ để tránh ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên a) Tổng quan chung: Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Hà Giang đánh giá dựa yếu tố tự nhiên địa hình, thủy văn, tài nguyên rừng, khí hậu… Tài nguyên địa hình: Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở với dạng địa hình đan xen phong phú Địa hình có đặc điểm bị chia cắt mạnh có tính phân bậc tạo nên nhiều nhiều đèo cao, vực thẳm kết hợp với thung lũng mở rộng thác nước tạo nên nhiều điểm cảnh quan đẹp.v.v Bên cạnh ruộng bậc thang tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ vừa thơ mộng thiên nhiên Đây điều kiện lý tưởng để phát triển khu, điểm du lịch Các di tích danh thắng tiếng cổng Trời Sà Phìn, núi Đôi Quản Bạ (huyện Quản Bạ); đỉnh đèo Mã Pì Lèng sông Nho Quế (huyện Mèo Vạc); ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, cột cờ Lũng Cú - điểm cực Bắc Tổ quốc (huyện Đồng Văn), thác Thuý (huyện Bắc Quang), thác Tiên (huyện Xín Mần), v.v…là nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 10 1.6 Chính sách phát triển gắn với bảo tồn phát triển bền vững Khuyến khích, mở rộng phát triển du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới để tăng khả tiếp cận cộng đồng các nguồn tín dụng ưu đãi lãi suất cho mục đích phát triển dịch vụ du lịch; hỗ trợ đào tạo lực tổ chức kinh doanh du lịch; hỗ trợ hạ tầng du lịch điểm du lịch cộng đồng Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, an toàn, thân thiện với môi trường hoạt động kinh doanh du lịch Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tư Tập trung huy động nguồn vốn thực mục tiêu phát triển du lịch với nhiều hình thức huy động khác quan điểm huy động từ nguồn nội lực chủ yếu, sử dung nguồn vốn ngân sách hợp lý để kích thích nguồn vốn khác, thực xã hội hóa, lồng ghép nguồn vốn từ dự án ngành liên quan.v.v… 2.1 Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu du lịch điểm du lịch quốc gia, tiềm vùng sâu vùng xa; đầu tư bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường khu du lịch, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực du lịch Cần đảm bảo đủ khoảng 10% cấu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách (bao gồm vốn ODA, trái phiếu phủ…) theo giai đoạn Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách sau: - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng khu du lịch, chiếm khoảng 8% tổng nhu cầu đầu tư tương đương 1.985 tỷ đồng, giai đoạn từ đến năm 2020 cần khoảng 558 tỷ đồng - Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường khu du lịch, chiếm khoảng 1% tổng nhu cầu đầu tư, tương đương 248 tỷ đồng, đến năm 2020 cần xấp xỉ 70 tỷ đồng - Quảng bá xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực du lịch…chiếm khoảng 1% tổng nhu cầu đầu tư, tương đương 248 tỷ đồng, đến năm 2020 cần xấp xỉ 70 tỷ đồng Tăng cường giúp đỡ phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương để thực lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia, Dự án ngành khác có liên quan với phát triển du lịch để giảm bớt khó khăn vốn địa phương Các chương trình, dự án cụ thể Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu, Nông thôn mới, Trồng rừng, Nuôi trồng thủy sản, Khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống.v.v… QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 104 2.2.Huy động tối đa nguồn vốn từ thành phần kinh tế (bao gồm FDI) đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch Huy động triệt để nguồn lực tài nhân dân, tiềm lực tài tổ chức nước (bao gồm FDI) để đảm bảo đủ nguồn vốn với cấu 90% vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Phát huy vai trò động thị trường tài nhân dân; tạo chế để thành phần kinh tế, kể kinh tế hộ gia đình, cá nhân tham gia vào đầu tư du lịch Kênh đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán thu hút luồng vốn đầu tư lớn vào ngành du lịch Đa dạng hóa loại hình đầu tư, tạo chế thuận lợi, áp dụng thông thoáng cho dự án đầu tư vào sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch cho khu du lịch quốc gia thông qua mô hình BT, BOT, PPP; khai thác triệt để tiềm năng, lợi vị trí địa thế, đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với công trình đầu tư du lịch Xây dựng sách ưu đãi đầu tư đặc biệt khu du lịch mới, nhiều khó khăn điều kiện hạ tầng xác định khu du lịch quốc gia, có tiềm to lớn để phát triển du lịch; ưu đãi đầu tư vào vùng sâu, địa bàn nông thôn có tiềm phát triển mạnh, đặc biệt đầu tư vào khai thác văn hóa địa cho phát triển du lịch cộng đồng; Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút có chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thu hút nguồn vốn đầu tư từ cộng đồng người Việt nước Coi không kênh huy động nguồn vốn đầu tư kênh tiếp thu chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến vừa thị trường gửi khách du lịch Thực giải pháp thu hút FDI với tiếp thu tốt quy trình quản lý, gia tăng thị phần đường hiệu phát triển với quy mô, tầm cỡ vượt lên hẳn so với tiềm lực có sẵn Tăng cường M&A áp dụng cho thuê tài để thu hút nguồn vốn từ nước đồng thời tăng cường hiệu đầu tư Tăng cường thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch - Nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch: Thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ quản lý nhà nước du lịch, có sách cử cán trẻ đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ; sẵn sàng tiếp nhận tạo điều kiện cho cán giỏi công tác nơi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc trường đại học công tác tỉnh Thu hút chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên vào lĩnh vực hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cho giai đoạn kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tương ứng QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 105 - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa bàn tỉnh: Tăng cường công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoãi ngữ cho lao động du lịch Từng bước chuẩn hóa chương trình đào tạo sở đào tạo du lịch, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên gắn đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội; thúc đẩy liên kết với Viện nghiên cứu, Trường đại học có uy tín nước Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm Để thực mục tiêu định hướng quy hoạch việc thực nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cần thiết Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Hà Giang gắn liền với việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 4.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Ngoài sản phẩm du lịch chủ yếu du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa lịch sử tham quan di tích lịch sử…du lịch Hà Giang cần mở rộng phát triển dòng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách xu phát triển du lịch Việt Nam du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm gắn với vùng sâu vùng xa, núi cao, biên giới…,du lịch chuyên đề thể thao, chuyên đề tham quan hệ thống di tích danh nhân, di tích cách mạng để góp phần làm tăng thêm thời gian lưu trú khách Tuy nhiên phát triển sản phẩm cần nghiên cứu định hướng thị trường có chiến lược cụ thể sản phẩm - thị trường 4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch gắn với đặc trưng tự nhiên văn hóa dân tộc Hà Giang Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với đặc trưng tự nhiên văn hóa tỉnh Hà Giang: Thời gian qua, du lịch Hà Giang chưa có sản phẩm đặc trưng, bật, hấp dẫn khách du lịch, để tăng cường thu hút khách cần đẩy mạnh phát triển sản phẩm đặc trưng Giai đoạn tới, du lịch Hà Giang cần phát triển sản phẩm đặc trưng riêng địa phương sau: + Sản phẩm “Du lịch địa chất” Cao nguyên đá Đồng Văn kết hợp thể thao, khám phá; Du lịch tham quan ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, kết hợp thể thao khám phá, chinh phục đỉnh cao Tây Côn Lĩnh, Chiêu Lầu Thi xác định sản phẩm chủ đạo du lịch tỉnh + Sản phẩm “Du lịch cộng đồng” khai thác hệ thống văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh tiến tới phát triển loại hình du lịch có trách nhiệm + Sản phẩm du lịch “Du lịch biên giới” kết hợp tham quan, tìm hiểu di tích tiếng sắc văn hóa dân tộc thiểu số Trong phát triển sản phẩm du lịch, công trình du lịch khai thác hình thức kiến trúc, không gian văn hóa dân tộc người Hà Giang QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 106 Kết hợp phát triển sản phẩm du lịch với việc khai thác đặc trưng vùng cảnh quan, non nước Hà Giang, làng nghề truyền thống Bên cạnh cần khai thác phát triển sản phẩm dựa việc quy hoạch khu vực chuyên canh cây, hoa khu vực chuyên canh hoa tam giác mạch, hoa đào, hồng loại ăn khác… Phát triển sản phẩm hàng hóa dược liệu, sản phẩm du lịch làng nghề dệt thổ cẩm, mật ong, rượu…để tăng cường thu hút khách Tạo môi trường để khách du lịch tham gia trực tiếp vào trình sản xuất sản phẩm nói Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Việc ứng dụng nghiên cứu khoa học công nghệ kết KH&CN hoạt động du lịch Hà Giang phải áp dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động ngành sau: 5.1 Hoàn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch Hiện công tác thống kê du lịch nước nói chung Hà Giang nói riêng yếu làm khó khăn cho việc quản lý phát triển ngành Để thực tốt công tác thống kê cần: Phối hợp với ngành liên quan Sở KH&CN Hà Giang, trung tâm CNTT Tổng cục Du lịch bước đại hóa công tác thống kê du lịch địa bàn thiết lập vận hành sở liệu ngành; tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng KH&CN lĩnh vực thống kê du lịch; bước tiếp cận áp dụng hệ thống tài khoản vệ tinh lĩnh vực thống kê du lịch Phối hợp với Sở KH&CN Hà Giang ứng dụng khoa học cộng nghệ tiên tiến phát triển sản phẩm du lịch xây dựng thương hiệu du lịch 5.2 Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại việc quản lý vận hành hoạt động du lịch: Ứng dụng công nghệ GIS & RS kiểm kê tài nguyên, đánh giá, xếp loại tài nguyên, nghiên cứu biến động tài nguyên để quản lý tài nguyên môi trường Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin cho phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến quảng bá, đào tạo nhân lực du lịch Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 6.1 Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nước du lịch Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền để tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành, hệ thống trị, đơn vị kinh doanh du lịch tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò du lịch nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, quy hoạch khu, QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 107 điểm du lịch Nâng cao vai trò tham mưu, đạo quan quản lý nhà nước du lịch: Xây dựng ban hành chế sách tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thông thoáng, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh; đẩy mạnh xã hội hóa xúc tiến quảng bá đào tạo du lịch Đổi nâng cao hiệu hợp tác, phối hợp cấp, ngành, doanh nghiệp tỉnh để thúc đẩy phát triển du lịch: Các cấp ủy đảng quyền, ngành liên quan tăng cường đạo, cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra; địa phương cần gắn phát triển du lịch với nhiệm vụ trị nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương Khuyến khích sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp đăng cai tổ chức kiện văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo nhằm thu hút khách du lịch công vụ Đẩy mạnh chương trình liên kết, hợp tác phát triển du lịch tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Phối hợp chặt chẽ với ngành chức công tác kiểm tra dự án, chất lượng dịch vụ du lịch; hướng dẫn đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường du lịch xanh, sạch, đẹp, an toàn cho du khách Tăng cường liên kết hoạt động du lịch với hoạt động sản xuất, kinh doanh mặt hàng truyền thống, với địa phương có sản vật đặc trưng nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc thù Thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh du lịch có quy mô lớn làm động lực, định hướng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp du lịch tỉnh Chú trọng củng cố, phát triển nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ tạo nên mạng lưới dịch vụ du lịch khắp, giải công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương Thúc đẩy doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh mở rộng liên kết, trở thành đối tác chiến lược doanh nghiệp kinh doanh du lịch lớn nước quốc tế nhằm khai thác thương hiệu, thị trường khách, kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ du lịch tiên tiến 6.2 Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch Trên sở nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tiến hành lập quy hoạch khu, điểm du lịch địa bàn UBND tỉnh Hà Giang cần đạo việc rà soát, cân đối lập quy hoạch theo thứ tự ưu tiên - Các địa phương, sở quy hoạch tổng thể ngành thực rà soát lại quy hoạch tổng thể KT - XH toàn huyện với tầm nhìn dài hạn mối liên hệ với địa phương khác; triển khai quy hoạch cụ thể điểm có tiềm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn địa bàn, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin để hỗ trợ nhà đầu tư kêu gọi đầu tư khai thác du lịch đặc biệt điểm mà đề án đề xuất khu du lịch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 108 - Đối với khu du lịch định hướng phát triển thành khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương dựa theo Luật Du lịch, tiến hành lập quy hoạch theo trình tự tổng thể khu chức Trong đặc biệt ý việc xác định quy mô khu du lịch phù hợp với quy định Luật Du lịch thực tế yêu cầu phát triển - Tiến hành quy hoạch cụ thể khu chức sau có quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia khu du lịch khác Việc phê duyệt quy hoạch cụ thể, dự án đầu tư phải lấy ý kiến quản quản lý nhà nước du lịch cấp Bên cạnh đó, nội dung quy hoạch, UBND đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Giang lập kế hoạch phát triển du lịch cho thời hạn năm để làm sở lập kế hoạch năm 6.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch cấp Tiếp tục phát huy vai trò Ban đạo phát triển Du lịch tỉnh Thành lập tiếp tục hoàn thiện máy Ban quản lý khu du lịch cho khu du lịch quan trọng để thống quản lý, cần tăng cường phối hợp liên ngành để nâng cao hiệu lực quản lý Ban quản lý khu, điểm du lịch Tăng cường vai trò lực quản lý nhà nước du lịch phòng Văn hóa - thông tin cấp huyện để phối hợp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên phát triển du lịch theo quy hoạch địa bàn 6.4 Nâng cao trình độ quản lý theo quy hoạch cho cấp, ngành Thực chế độ bồi dưỡng luân phiên công chức, viên chức cán quản lý, hoạt động kinh doanh du lịch Hà Giang công tác quy hoạch du lịch Phổ biến, học tập nội dung Luật Du lịch nói chung nội dung quy định quy hoạch phát triển du lịch, tài nguyên du lịch Luật du lịch nói riêng cho cấp ngành, quần chúng nhân dân địa bàn tỉnh Hà Giang Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ chuyên gia làm công tác quy hoạch phát triển du lịch để tăng cường hiệu tính khả thi công tác lập quy hoạch Nhóm giải pháp xúc tiến, quảng bá Để góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch Hà Giang nâng cao hiệu kinh doanh du lịch tỉnh, thời gian tới phải có đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch tỉnh để công tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng 7.1 Tăng cường huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Nguồn vốn cho hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá từ ngân sách không đáp ứng yêu cầu nội dung phương thức xúc tiến quảng bá, QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 109 ngành du lịch Hà Giang cần tranh thủ hỗ trợ kêu gọi doanh nghiệp tăng cường vốn đầu tư cho công tác Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng thị trường xúc tiến, quảng bá du lịch 7.2 Đổi phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư Xây dựng trang Web cho ngành du lịch tỉnh nhằm tăng cường, quảng bá, cung cấp thông tin du lịch Hà Giang tới du khách nước quốc tế Xây dựng ấn phẩm tuyên truyền quảng bá du lịch sổ tay du lịch, đồ, tập ghấp, đĩa DVD/VCD, Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm hướng vào khu, điểm để thu hút đầu tư khách du lịch; tuyên truyền quảng bá kiện văn hóa, thể thao, du lịch diễn hàng năm phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế Nâng cao vai trò doanh nghiệp công tác xúc tiến quảng bá du lịch Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư du lịch nước quốc tế thị trường ưu tiên: Tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư nước (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng ) xúc tiến đầu tư quốc tế (ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) Phối hợp với Bộ Ngoại giao, đại sứ quán Việt Nam nước để tổ chức xúc tiến thu hút đầu tư Thực chế thuê chuyên gia tư vấn nước lĩnh vực xúc tiến du lịch nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu xúc tiến đầu tư du lịch Tổ chức tốt lễ hội truyền thống, hội nghị, hội thảo, kiện văn hóa, thể thao, du lịch nước quốc tế diễn tỉnh 7.3 Mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược xúc tiến Để quảng bá hình ảnh du lịch Hà Giang cần mở rộng thị trường xây dựng chiến lược xúc tiến Căn định hướng phát triển thị trường du lịch Hà Giang để xây dựng chiến lược sản phẩm thị trường Tùy theo giai đoạn phát triển chiến lược xúc tiến, gồm: 7.3.1 Chiến lược marketing: Để thâm nhập vào thị trường khách du lịch quốc tế nội địa cần áp dụng chiến lược marketing "nhiều sản phẩm cho nhiều thị trường", cụ thể: với khách du lịch quốc tế ghép tour thăm quan với tỉnh lân cận với khách du lịch nội địa vừa tham quan, lễ hội kết hợp với mục đích thương mại, công vụ, nghỉ cuối tuần 7.3.2 Chiến lược sản phẩm - thị trường: Căn theo nhu cầu, sở thích khách du lịch quốc tế nội địa, cung cấp sản phẩm du lịch Hà Giang, chiến lược sản phẩm - thị trường xác định sau: * Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Để thực chiến lược xúc tiến này, du lịch Hà Giang phải nâng cao chất lượng dịch vụ cho hệ thống sản phẩm du lịch có Thị trường xúc tiến chủ yếu nước Đông Bắc Á, ASEAN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 110 * Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: Để thực chiến lược cần phải tìm kiếm mở rộng thị trường việc thực chiến lược áp dụng giai đoạn sau năm 2020 cho nước Bắc Đông Nam Âu… * Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: Đây chiến lược có nhiều khả thực thi du lịch Hà Giang Trước hết cần phát triển sản phẩm có chất lượng cao du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn cho thị trường truyền thống * Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới: Chiến lược đòi hỏi vừa đầu tư phát triển sản phẩm vừa tìm kiếm thị trường nên áp dụng sau năm 2020 7.3.3 Chiến lược phân đoạn thị trường theo yếu tố dân số xã hội học hình thức du lịch: Căn đặc điểm thị trường xây dựng chiến lược phân đoạn khách du lịch quốc tế nội địa 7.3.4 Chiến lược cạnh tranh thị trường: Để cạnh tranh với điểm du lịch khác vùng, Hà Giang có khả lựa chọn áp dụng chiến lược giá rẻ chiến lược sản phẩm độc đáo chiến lược thị trường thích hợp Để thực chiến lược "giá rẻ" dịch vụ sản phẩm du lịch phải có giá hợp lý phù hợp với chất lượng Chiến lược sản phẩm độc đáo dựa vào tính chất Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Đối với chiến lược thị trường thích hợp tìm thị trường có mối quan tâm đặc biệt ví dụ nghiên cứu văn hoá, lịch sử tham gia họat động du lịch mạo hiểm, giải trí 7.3.5.Chiến lược định vị hình ảnh du lịch: Hà Giang với sản phẩm du lịch tiềm chưa biết đến cần xây dựng hình ảnh du lịch riêng cho Hà Giang ví dụ "du lịch văn hoá, lịch sử", "du lịch khám phá, mạo hiểm", dựa giá trị Công viên địa chất toàn câu Cao nguyên đá Đồng Văn để thâm nhập vào thị trường khách quốc tế nội địa Nhóm giải pháp hợp tác, liên kết Vị trí Hà Giang thuận lợi cho việc liên kết phát triển du lịch với tỉnh vùng, với vùng lân cận vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc qua với thị trường ASEAN, với thị trường Trung Quốc Vì vậy, hợp tác liên kết giải pháp quan trọng phát triển du lịch Hà Giang năm tới 8.1 Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế du lịch Hà Giang khai thác thị trường Trung Quốc trực tiếp hai tỉnh Quảng Tây Vân Nam thông qua cửa biên giới Thanh Thủy cửa đường khác Nội dung chương trình hợp tác: - Hợp tác phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch - Xây dựng chương trình hợp tác du lịch song phương khai thác nguồn khách QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 111 - Hợp tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch chung khu vực biên giới Bên cạnh đặc biệt trọng tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch quốc gia mạng lưới CVĐC toàn cầu 8.2 Tăng cường hợp tác liên kết với địa phương nước Đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch với tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ để phát triển du lịch biên giới du lịch sinh thái núi cao Đặc biệt trọng kết nối phát triển du lịch tám tỉnh Tây Bắc mở rộng, tỉnh Đông Bắc để khai thác dòng khách du lịch từ vùng khác Ngoài ra, du lịch Hà Giang cần mở rộng, tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch với địa phương khác nước, với tỉnh vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Bắc Trung Bộ… đặc biệt với Thủ đô Hà Nội trung tâm du lịch lớn địa phương Việt Nam hành lang xuyên Việt Nhóm giải pháp bảo đảm quốc phòng, an ninh Hà Giang địa phương có núi cao, biên giới Trên địa bàn tỉnh, nhiều tài nguyên du lịch gắn liền với vai trò quốc phòng, an ninh khai thác du lịch cần kết hợp với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Để hoạt động phát triển du lịch tỉnh góp phần tăng cường ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn, cần thực giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt nhận thức cấp quản lý, việc gắn hoạt động phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng, an ninh nói chung khu vực quốc phòng quản lý nói riêng - Tăng cường phối hợp ngành chức hoạt động thẩm định, kiểm tra, hướng dẫn nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội lĩnh vực du lịch, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút nguồn vốn đầu tư lĩnh vực du lịch, không gây phiền hà, sách nhiễu cho doanh nghiệp du khách - Phối hợp chặt chẽ với BCH Quân sự, Công an tỉnh, BCH Biên phòng tỉnh, quyền địa phương để hoạch định khu vực quốc phòng quản lý khai thác mức độ khai thác phát triển du lịch để có định hướng khai thác du lịch cụ thể phù hợp với mục tiêu quốc phòng, an ninh II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Du lịch ngành kinh tế tổng hợp để thực tốt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cần thiết có phối hợp liên ngành, địa phương tỉnh chủ trì lãnh đạo UBND tỉnh Trên sở nội dung quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt, kiến nghị nhiệm vụ Sở, Ban, Ngành, quan đoàn thể địa phương tỉnh Hà Giang sau: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 112 Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đạo hoạt động Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Sở, ngành, địa phương liên quan việc giải vấn đề mang tính liên ngành, liên vùng (huyện, thành phố) trình tổ chức thực Quy hoạch Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Giang Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Giang quan thường trực quản lý quy hoạch tham mưu cho UBND tỉnh công tác thực quy hoạch Nhiệm vụ cụ thể quy hoạch : - Theo dõi, tổng hợp, đôn đốc cấp, ngành thực chức nhiệm vụ quy hoạch theo phân công UBND tỉnh - Chủ trì phối hợp với ngành thực điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch, dự án đầu tư phát triển du lịch; xây dựng kế hoạch hàng năm; chương trình, đề án lĩnh vực xúc tiến quảng bá, phát triển nguồn nhân lực du lịch, hợp tác phát triển du lịch, ứng dụng khoa học công nghệ.v.v…theo giai đoạn phát triển quy hoạch - Hướng dẫn Uỷ ban Nhân dân huyện, thành phố Hà Giang tiến hành điều chỉnh định hướng phát triển du lịch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội địa phương phù hợp với nội dung Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch phê duyệt - Tham mưu UBND tỉnh kiểm tra việc thực quy hoạch để có hướng điều chỉnh phù hợp - Phối hợp với Sở, Ngành địa phương Tổng cục Du lịch: + Xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư, tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa, tiềm du lịch Hà Giang tới du khách nước + Tổ chức phục dựng lễ hội, trò diễn dân gian, loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công…phục vụ khách du lịch + Đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết phát triển du lịch - Phối hợp với Tổng cục du lịch, trường, sở đào tạo để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch, đạo đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ địa bàn tỉnh nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng với nhu cầu ngày cao khách du lịch Các Sở, ban ngành, địa phương liên quan 3.1 Sở Kế hoạch Đầu tư Xây dựng bổ sung chế, sách ưu đãi đầu tư phát triển du lịch; xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch nước Đôn đốc doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án, thường QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 113 xuyên tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư Phối hợp với Sở Tài xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn, bố trí vốn ngân sách theo kế hoạch hàng năm để thực quy hoạch 3.2 Sở Tài Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư huy động nguồn vốn ngân sách theo kế hoạch hàng năm để hỗ trợ phát triển hạ tầng khung khu du lịch; theo dõi giám sát, quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn để đảm bảo hiệu 3.3 Sở Công thương Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng triển khai thực quy hoạch trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, khu dịch vụ tổng hợp đáp ứng nhu cầu thăm quan khách du lịch; đẩy nhanh tiến độ thực siêu thị, trung tâm thương mại Phối hợp tổ chức hội chợ gắn với du lịch kiện 3.4 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Xây dựng kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, tổ chức sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống tạo sản phẩm lưu niệm tỉnh, khu du lịch, trọng đến mặt hàng lưu niệm mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, mua sắm sản phẩm lưu niệm khách du lịch 3.5 Sở Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng công trình hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật điểm, khu du lịch định hướng quy hoạch Phối hợp điều tra đánh giá, tài nghuyên môi trường du lịch Phối hợp quyền địa phương tăng cường công tác bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái phục vụ phát triển du lịch 3.6 Sở Xây dựng Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực công tác quy hoạch chi tiết điểm, khu du lịch; phối hợp với ngành liên quan thẩm định dự án đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật điểm, khu du lịch theo quy hoạch 3.7 Sở Giao thông Vận tải Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, Ủy ban nhân dân huyện, thành, thị triển khai dự án xây dựng, tu sửa tuyến đường giao thông, bãi đỗ xe vào điểm du lịch; xây dựng phương án vận tải khách du lịch vào thời gian cao điểm mùa du lịch Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực việc cấp biển hiệu xe ôtô đạt tiêu chuẩn vận chuyển khách du lịch kiểm tra hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch xe ôtô 3.8 Sở Khoa học Công nghệ QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 114 Hướng dẫn xây dựng phát triển thương hiệu mạnh cho sản phẩm đặc trưng tỉnh phục vụ du lịch Định hướng nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh Hà Giang 3.9 Công an tỉnh, BCH Quân tỉnh, BCH Biên phòng tỉnh Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Ban ngành liên quan UBND huyện, thành phố đảm bảo công tác quốc phòng - an ninh, bí mật nhà nước; đảm bảo an toàn cho khách du lịch, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh 3.10 Sở Ngoại vụ Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu UBND tỉnh tăng cường hợp tác quốc tế phát triển lịch, đặc biệt mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu; việc tuyên truyền, quảng bá xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Giang 3.11 Các Sở, Ban, Ngành khác tỉnh Căn chức nhiệm vụ vủa ngành phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực chương trình dự án ngành gắn với hoạt động du lịch Tích cực lồng ghép chương trình dự án ngành với du lịch để tháo gỡ khó khăn việc huy động vốn đầu tư 3.12 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh Định hướng phát triển du lịch tổng thể kinh tế-xã hội địa phương phù hợp với định hướng phát triển du lịch quy hoạch Phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu, điểm du lịch; phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực có hiệu công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên du lịch Hà Giang; quản lý tổ chức tốt lễ hội địa bàn để phục vụ phát triển du lịch 3.13 Các đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ địa bàn tỉnh Xây dựng phương án kinh doanh, chủ động kêu gọi nguồn vốn đầu tư, khai thác thị trường, có chế thu hút nhân lực có trình độ cao; trọng đến công tác đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán nhân viên phục vụ, bước chuẩn hoá dịch vụ đội ngũ cán công nhân viên phục vụ, đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết, xây dựng thương hiệu, xây dựng phát triển dịch vụ du lịch có chất lượng đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ, tham quan vui chơi giải trí khách du lịch 3.14 Hiệp hội Du lịch tổ chức đoàn thể, trị - xã hội Hiệp hội Du lịch tổ chức xã hội khác theo phạm vi chức hoạt động nắm bắt mục tiêu, quan điểm liên kết phát triển du lịch Hà Giang để cụ thể hóa thành chương trình hành động để hỗ trợ kỹ thuật tài cho thực mục tiêu quy hoạch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 115 Các đoàn thể, tổ chức trị - xã hội phối hợp với ngành Du lịch Chính quyền địa phương địa bàn tỉnh việc quảng bá hình ảnh du lịch; vận động, tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức du lịch, quy hoạch du lịch ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Cộng đồng dân cư có trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa, cảnh quan; bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch theo quy hoạch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu, xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 rút số kết luận sau: Hà Giang tỉnh thuộc vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ, cửa ngõ phía Bắc du lịch Việt Nam, Hà Giang có vị trí quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thuận lợi liên kết vùng, liên kết quốc tế để phát triển du lịch Hà Giang có tiềm tài nguyên du lịch tương đối đa dạng trội, CVĐCTCCNĐ Đồng Văn, ruộng bậc thang Hoàng Su Phì kết hợp giá trị văn hóa 19 dân tộc địa bàn tỉnh tài nguyên du lịch có giá trị cao phát triển loại hình sản phẩm du lịch hấp dẫn Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang Thời gian qua, du lịch Hà Giang phát triển với tốc độ nhanh, có đóng góp định vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương du lịch nước Tuy nhiên, du lịch Hà Giang thời điểm xuất phát thấp nên nhiều hạn chế, bất cập, kết chưa tương xứng tiềm Du lịch Việt Nam nói chung Hà Giang nói riêng bước vào thời kỳ phát triển với nhiều hội thách thức đan xen đòi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn bước phát triển mang tính đột phá Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 bước cụ thể hóa Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam; Quy hoạch du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ; Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ qua đề xuất được: - Hệ thống quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững cách toàn diện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh môi trường bối cảnh hội nhập mở cửa - Các định hướng giải pháp phát triển du lịch tổng thể thị trường, sản phẩm, không gian, đầu tư phát triển du lịch, tuyên truyền quảng bá, đào tạo nhân lực…phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn làm tiền đề xây dựng quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển du lịch đạt mục tiêu đề II KIẾN NGHỊ Để thực có hiệu Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 kiến nghị Thủ tướng Chính phủ; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ, Ngành Trung ương sau: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 117 - Bổ sung Hà Giang vào vùng trọng điểm phát triển du lịch quốc gia, điểm du lịch Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì điểm du lịch quốc gia Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam vủng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn phát triển 2020 - 2030 - Ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển hạ tầng khu, điểm du lịch quốc gia khu, điểm du lịch quan trọng khác đặc biệt quan tâm phát triển khu du lịch CVĐCTCCNĐ Đồng Văn - Tăng cường đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông công trình dừng chân đặc biệt tuyến tỉnh lộ, tuyến giao thông nông thôn đến khu điểm du lịch; tuyến giao thông liên tỉnh, sân bay.v.v…để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đón khách du lịch nước quốc tế đến Hà Giang tiếp cận khu điểm du lịch địa bàn; - Ưu tiên vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh; giúp đỡ ngành du lịch tỉnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch.v.v…; khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chương trình đưa khách du lịch đến Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi để Hà Giang tham gia chương trình du lịch dịch vụ vùng kết nối chuỗi du lịch quốc tế - Lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia, Dự án phát triển có liên quan Bộ, ngành với phát triển du lịch địa bàn tỉnh để tháo gỡ khó khăn vốn đầu tư phát triển du lịch cho địa phương - Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chương trình đưa khách du lịch đến Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi để Hà Giang tham gia chương trình du lịch dịch vụ vùng kết nối chuỗi du lịch quốc tế./ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 84 89 377 118 [...]... cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang trong đó có Du lịch 4 Đánh giá chung về tiềm năng phát triển du lịch 4.1 Lợi thế - Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc của Tổ quốc có vị trí chiến lược đối với phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của quốc gia trong đó có du lịch QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển. .. cuốn hút đối với du khách mỗi lần đến với Hà Giang QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 3 84 89 377 17 c) Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội: Trong giai đoạn 5 năm từ 2006 - 2010, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng nền kinh tế tỉnh Hà Giang đã phát triển ổn định với tốc độ tăng... đón 417.808 lượt Năm 2013 du lịch 520.000 lượt khách, tăng 23,8% so với kế hoạch năm và tăng 30% so với năm 2012 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 3 84 89 377 33 a) Khách du lịch quốc tế: Hà Giang là một trong những tỉnh núi cao, biên giới, có tài nguyên du lịch tự nhiên và... đang làm ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG (2000 – 2013) Thực trạng phát triển du lịch Hà Giang từ năm 2000 đến năm 2013 được đánh giá qua các kết quả thực hiện như sau: 1 Các chỉ tiêu phát triển du lịch chủ yếu 1.1 Khách du lịch 1.1.1.Số lượt khách: Thời gian qua cùng với tiến trình phát triển du lịch cả nước, hoạt động du lịch Hà Giang bước đầu đạt... 20/8/1891, tỉnh Hà Giang được thành lập, bao gồm phủ Tương Yên và huyện Vĩnh Tuy (tỉnh Tuyên Quang) QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 3 84 89 377 15 Năm 1893, trong dịp cải tổ trong các quân khu, Hà Giang trở thành trung tâm của một quân khu và cùng với Tuyên Quang hợp thành Đạo... để khách du lịch chinh phục, khám phá, thể thao mạo hiểm Đặc biệt, Hà Giang có Cao nguyên đá Đồng Văn được tổ chức GGN công nhận là thành viên mạng lưới “Công viên địa chất Toàn cầu” năm 2010, được Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 định hướng phát triển thành Khu du lịch Quốc gia đang trở thành điểm đến hấp dẫn của khách du lịch và trở thành tài... quốc gia năm 2005 - Di tích khảo cổ Chùa Nậm Dầu, xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, được xếp hạng cấp quốc gia năm 2009 Ngoài các di tích trên, Hà Giang còn có nhiều di tích khảo cổ đã được phát hiện, với nhiều di vật còn lại cách đây vài vạn năm như: Di tích Đồi Thông, địa QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, ... khách hàng Nhiều đồ mỹ nghệ được sản xuất từ gỗ địa phương cũng đã được chào hàng ở khắp mọi nơi trong nước * Nghề chạm bạc Nghề chạm bạc truyền thống của người Dao ở Hà Giang đã có từ cách đây hàng trăm năm Nhưng hiện nay chỉ còn tồn tại rải rác trong các hộ gia đình ở một QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà. .. Nam đã quy t định chia tỉnh Hà Tuyên thành hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang Tỉnh Hà Giang được tái lập gồm 10 đơn vị hành chính là thị xã Hà Giang và 9 huyện, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Hà Giang Ngày 01/12/2003, Chính phủ ra nghị định số 146/NĐ-CP về việc thành lập huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Ngày 27/9/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quy t số 35/NQ-CP về việc thành lập thành phố Hà Giang. .. tương đối dài Các tuyến quốc lộ có tổng chiều dài khoảng 454km trong đó mặt bê tông nhựa chiếm 20,53%, mặt đá dăm nhựa chiếm 71,7%, còn lại là mặt đất chiếm 7,7% QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 58 Kim Mã, Hà Nội, Tel 043 73 43 131; FAX: 04 3 84 89 377 24 Đường tỉnh: Đường tỉnh ở Hà Giang hiện có các tuyến 176, 177,

Ngày đăng: 06/03/2016, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w