1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng Hình học 12 chương 2 bài 2: Mặt cầu

15 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Câu hỏi 1: Khái niệm đường tròn mặt phẳng? Câu hỏi 2: Vị trí tương đối điểm với đường tròn mặt phẳng? Câu hỏi 1: Tập hợp điểm M mặt phẳng cách điểm O cố định cho trước khoảng không đổi r (r > 0) gọi đường tròn tâm O bán kính R Câu hỏi 2: Nếu M điểm đường tròn OM gọi bán kính đường tròn (OM=r) O r M Cho A điểm mặt phẳng Khi A đường tròn có vị trí tương đối xảy : Nếu OA = r A nằm đường tròn Nếu OA > r A nằm đường tròn Nếu OA < r A nằm đường tròn O A r A A Chúng ta quan sát số hình ảnh sau : Hình ảnh địa cầu Hình ảnh trái bóng I Mặt cầu khái niệm liên quan: 1.Định nghĩa: Tập hợp điểm M không gian cách điểm O cố định khoảng không đổi r (r>0) gọi mặt cầu có tâm O bán kính r Kí hiệu : S ( O ; r) Ta có: S(O ; r) = { M / OM = r} * Nếu hai điểm C, D nằm mặt cầu S(O ; r) đoạn thẳng CD gọi dây cung mặt cầu D C A M O B * Dây cung AB qua tâm O mặt cầu gọi đường kính mặt cầu (bằng 2r) Mặt cầu xác định nào? Trả lời: Một mặt cầu hoàn toàn xác định biết tâm bán kính, biết đường kính Muốn chứng minh tập hợp điểm nằm mặt cầu cần chứng minh điều gì? Trả lời: Muốn chứng minh tập hợp điểm nằm mặt cầu cần chứng minh điểm cách điểm cố định Điểm nằm trong, điểm nằm mặt cầu Khối cầu: Cho mặt cầu S(O ; r) A điểm không gian Giữa điểm A mặt cầu có vị trí tương đối xảy ? Cơ sở để xác định vị trí tương đối đó? + Nếu OA = r: điểm A thuộc mặt cầu + Nếu OA < r: điểm A nằm mặt cầu + Nếu OA > r: điểm A nằm A3 mặt cầu M O A2 A1 Điểm nằm trong, điểm nằm mặt cầu Khối cầu: Khối cầu: Tập hợp điểm thuộc mặt cầu S(O ; r) với điểm nằm mặt cầu gọi khối cầu hình cầu tâm O bán kính r Hãy so sánh khác mặt cầu khối cầu? Biểu diễn mặt cầu: - Người ta thường dùng phép chiếu phép chiếu vuông góc để biểu diễn cho mặt cầu Khi hình biểu diễn mặt cầu hình tròn - Để hình biểu trực quan hơn, người ta vẽ thêm hình biểu diễn đường tròn 4 Đường kinh tuyến vĩ tuyến mặt cầu: Hai giao điểm mặt cầu với trục gọi hai cực mặt cầu Giao tuyến mặt cầu với nửa mặt phẳng có bờ trục mặt cầu gọi đường kinh tuyến mặt cầu Giao tuyến(nếu có)của mặt cầu với Vĩ tuyến mặt phẳng vuông góc với trục gọi vĩ tuyến mặt cầu Kinh tuyến Bài toán: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a Chứng minh đỉnh A, B, C, O D, A’, B’, C’, D’ hình lập phương nằm mặt cầu Giải Gọi O giao điểm đường chéo hình lập phương Do ABCD.A’B’C’D’ hình lập phương nên O trung điểm đường chéo Suy ra: đỉnh cảu hình lập phương cách điểm O Vậy, đỉnh hình lập phương nằm mặt cầu Tổng kết học Hãy nêu nội dung học? • Nội dung : - Định nghĩa mặt cầu - Điểm trong, điểm mặt cầu - Khối cầu [...]... diễn mặt cầu: - Người ta thường dùng phép chiếu phép chiếu vuông góc để biểu diễn cho mặt cầu Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn - Để hình biểu trực quan hơn, người ta vẽ thêm hình biểu diễn của đường tròn 4 Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu: Hai giao điểm của mặt cầu với trục được gọi là hai cực của mặt cầu Giao tuyến của mặt cầu với các nửa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu. .. đường kinh tuyến của mặt cầu Giao tuyến(nếu có)của mặt cầu với các Vĩ tuyến mặt phẳng vuông góc với trục gọi là vĩ tuyến của mặt cầu Kinh tuyến Bài toán: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a Chứng minh rằng các đỉnh A, B, C, O D, A’, B’, C’, D’ của hình lập phương nằm trên một mặt cầu Giải Gọi O là giao điểm của các đường chéo của hình lập phương Do ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên... ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên O là trung điểm của các đường chéo Suy ra: các đỉnh cảu hình lập phương cách đều điểm O Vậy, các đỉnh của hình lập phương nằm trên một mặt cầu Tổng kết bài học Hãy nêu nội dung chính của bài học? • Nội dung cơ bản : - Định nghĩa mặt cầu - Điểm trong, điểm ngoài của mặt cầu - Khối cầu

Ngày đăng: 04/10/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN