MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài 4 7. Kết cấu đề tài 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 5 1.1. Cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 5 1.1.1. Khái niệm và vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực 5 1.1.2 Hệ thống quan điểm và chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực 6 1.2. Tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 10 1.2.1. Quá trình hình thành, phát triển 10 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 13 1.2.3. Cấu tổ chức 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẮP XẾP, BỐ TRÍ NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 20 2.1. Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu nhân lực 20 2.1.1. Vị trí chức danh, số lượng 20 2.1.2. Cơ cấu nhân lực 21 2.2. Chất lượng đội ngũ nhân lực 25 2.3. Hệ thống chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực 27 2.3.1. Các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực 27 2.3.2 Thực tiễn về bố trí, sắp xếp nhân lực 30 2.3.2.1. Thuyên chuyển 30 2.3.2.2. Đề bạt 32 2.3.2.3. Xuống chức 33 2.4 Các yếu tố tác động đến bố trí, sắp xếp nhân lực 35 2.5. Đánh giá hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 38 2.5.1. Ưu điểm và nguyên nhân 38 2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 39 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 41 3.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của trường Đại học Nội vụ Hà Nội 41 3.1.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng về bố trí, sắp xếp nhân lực 41 3.1.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực 41 3.1.3. Đối mới quy trình và phương pháp bố trí, sắp xếp nhân lực 43 3.1.4. Tăng cường sự giám sát của lãnh đạo Nhà trường về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 44 3.2. Một số khuyến nghị 44 3.2.1. Đối với các cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 44 3.2.2. Đối với các đơn vị trong Nhà trường 45 3.2.3. Đối với đội ngũ viên chức và người lao động trong Nhà trường 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Nhiệm vụ nghiên cứu 2
Phạm vi nghiên cứu 3
Phương pháp nghiên cứu 3
Ý nghĩa đóng góp của đề tài 4
Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC VÀ 5
TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 5
1.1 Cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 5
1.1.1 Khái niệm và vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực 5
1.1.2 Hệ thống quan điểm và chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực 6
1.2 Tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 10
1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển 10
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 13
1.2.3 Cấu tổ chức 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẮP XẾP, BỐ TRÍ NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 20
2.1 Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu nhân lực 20
2.1.1 Vị trí chức danh, số lượng 20
2.1.2 Cơ cấu nhân lực 21
2.2 Chất lượng đội ngũ nhân lực 25
2.3 Hệ thống chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực 27
2.3.1 Các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực 27
2.3.2 Thực tiễn về bố trí, sắp xếp nhân lực 30
2.3.2.1 Thuyên chuyển 30
2.3.2.2 Đề bạt 32
2.3.2.3 Xuống chức 33
2.4 Các yếu tố tác động đến bố trí, sắp xếp nhân lực 35
2.5 Đánh giá hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 38
2.5.1 Ưu điểm và nguyên nhân 38
2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 39
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 41
Trang 23.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của trường Đại học Nội vụ
Hà Nội 41
3.1.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng về bố trí, sắp xếp nhân lực 41
3.1.2 Hoàn thiện hệ thống chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực 41
3.1.3 Đối mới quy trình và phương pháp bố trí, sắp xếp nhân lực 43
3.1.4 Tăng cường sự giám sát của lãnh đạo Nhà trường về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 44
3.2 Một số khuyến nghị 44
3.2.1 Đối với các cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 44
3.2.2 Đối với các đơn vị trong Nhà trường 45
3.2.3 Đối với đội ngũ viên chức và người lao động trong Nhà trường 45
KẾT LUẬN 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
“Một tổ chức muốn phát triển nhanh thì phải giỏi trong việc tìm ra nhântài, đặc biệt là những nhân tài thông minh” (Bill Gates) Trong tổ chức hay cácdoanh nghiệp dù lớn, vừa hay nhỏ thì nguồn nhân lực là cốt lõi Như câu nói củaBill Gates, nghĩa là làm sao để tìm ra nhân tài ? cần họ làm gì? công việc gì phùhợp với họ? làm sao phát huy được hết khả năng của họ? Với vai trò là nhà quảntrị chắc hẳn sẽ tốn khá nhiều chất xám để trả lời và thực hiện tốt công việc đó
Con người là chìa khóa cho sự sáng tạo, là yếu tố phát triển và bền vữngcủa tổ chức Đối với đơn vị sự nghiệp thì con người lại càng trở nên quan trọng
và được chú ý nhiều hơn Những thành công của nền kinh tế Nhật Bản qua nhiềunăm đã cho thấy chiến lược con người và sự sắp xếp bố trí nhân lực một cáchphù hợp đã đưa lại sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản trong nhiều năm qua Giáo sưFelix Migro cho rằng: “ bố trí sắp xếp nhân lực là nghệ thuật chọn lựa nhữngnhân viên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượngcông việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được ” Đó là những kinhnghiệm đã được đúc rút từ lâu và để thấy được sự quan trọng của bố trí, sắp xếptrong bất kỳ mọi cơ quan tổ chức nào Đồng thời bố trí,sắp xếp nhân lực còn có
sự tác động qua lại đến các công việc hoạch định nhân lực, tuyển mộ, chọn lựa,hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện và phát triển nghề nghiệp của nhân viên
Bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngàycàng được các nhà quản trị quan tâm, nghiên cứu và phân tích, xem đây là mộttrong những vấn đề cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị Vậy nên,
có thể nói bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực là một công việc hết sức khó khăn vàphức tạp, bởi nó động chạm đến những con người cụ thể với những hoàn cảnh,nguyện vọng, sở thích, cảm xúc và văn hóa riêng biệt
Tôi đã chọn: “Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” là đề tài cho bài tiểu luận của môn Phương pháp nghiên cứu
khoa học Đề tài sẽ giúp tôi hiểu rõ hơn về sự sắp xếp nguồn nhân lực trongTrường, tích lũy kinh nghiệm bản thân đồng thời hiểu sâu hơn về Phương pháp
Trang 4nghiên cứu khoa học
Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm:
Hiểu rõ những lý luận về bố trí, sắp xếp nhân lực trong tổ chức
Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội
Khuyến nghị, đề xuất để hoàn thiện hơn công tác bố trí, sắp xếp nhân lựccủa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Nhận diện những ưu điểm và hạn chế trong quy trình bố trí, sắp xếp của
tổ chức, qua đó có thể đề suất những ý tưởng và đưa ra những nhận xét của bảnthân đồng thời đóng góp những ý kiến tham khảo của mình để xây dựng quytrình bố trí, sắp xếp được hoàn thiện và phù hợp hơn trong thời gian sắp tới
Qua việc nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và phân tích, khảo sát thực
tiễn, đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, góp phần đảm
bảo chất lượng nhân lực cho sự phát triển của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập chung nghiên cứu để làm rõ cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắpxếp nhân lực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Phân tích và đánh giá thực trạng nhân lực tại Trường:
+ Đánh giá về số lượng cán bộ, giảng viên trong Trường
+ Đánh giá về chất lượng cán bộ, giảng viên trong Trường
Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp từ đó khuyến nghị với các bộ phận cóliên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội
Một là, làm rõ cơ sở lý luận về bố trí, sắp xếp nhân lực: đưa ra hệ thống
khái niệm, xác định vị trí, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bố trí,sắp xếp nhân lực và sự cần thiết nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhânlực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Hai là, Phân tích, đánh giá được thực trạng công tác bố trí, sắp xếp nhân
Trang 5lực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đánh giá được ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân của nó.
Ba là, Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nghiên cứu đề ra mục tiêu, đề xuất
giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bố trí, sắp xếpnhân lực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, góp phần đảm bảo chất lượng độingũ nhân lực của Trường
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu trong phạm vi hai nội dung cơbản là: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhânlực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu trong pham vi tại TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội và Khoa Khoa học Chính trị trong Trường Đại học Nội
vụ Hà Nội
Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm
2011 đến năm 2014
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Phương pháp thống kê, phân tích và xử lý các số liệu thu thập được từ tàiliệu sơ cấp, thứ cấp Đây là phương pháp mang lại cho đề tài những số liệuchính xác, cụ thể và đầy đủ hơn
Phương pháp điều tra: thực hiện phương pháp điều tra và khảo sát thực tếtại Khoa Khoa học Chính trị trong Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Với mục đích giúp cho đề tài có những quan điểm bố trí, sắp xếp nhân lựcđược rõ ràng, đa dạng và có được hướng tiếp cận tốt hơn
Trang 6cứu có sử dụng số liệu thứ cấp từ một số công trình nghiên cứu, số liệu thống kêcủa Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính – Tổng hợp để phân tích, đánhgiá tình hình chung về địa bàn và đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn các cán bộ chuyên viên phụ tráchchuyên môn về bố trí sắp xếp nhân lực
Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng phươngpháp quan sát, thống kê và so sánh
Ý nghĩa đóng góp của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề bố trí và sắp xếp nguồnnhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội góp phần làm rõ hơn thực trạng bốtrí và sắp xếp nguồn nhân lực tại Trường Đề tài là cơ sở tin cậy giúp ta hiểu rõ,hiểu sâu hơn về bố trí và sắp xếp nguồn nhân lực
- Về mặt lí luận: góp phần làm sáng tỏ khái niệm, vai trò, các hình thức bốtrí sắp xếp nhân lực Qua đó, nghiên cứu nhằm hoàn thiện khung lý thuyết về bốtrí sắp xếp nhân lực
- Về mặt thực tiễn: qua quá trình khảo sát, nghiên cứu tại Trường Đại họcNội vụ Hà Nội, đề tài này đã đưa ra được một số giải pháp với TrườngĐHNVHN để nâng cao công tác bố trí sắp xếp nhân lực
Kết cấu đề tài
Trong báo cáo ngoài phần mở đầu, kết luận, phần danh mục tài liệu thamkhảo thì báo cáo gồm có:
Chương 1 Cơ sở lí luận về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực và
tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương 2 Thực trạng sắp xếp, bố trí nhân lực của trường Đại học Nội
vụ Hà Nội
Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả về công
tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trang 7Chương 1 Cơ sở lí luận về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực và
tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1 Cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực
1.1.1 Khái niệm và vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực
Khái niệm bố trí, sắp xếp nhân lực
Bố trí và sử dụng nhân lực là quá trình sắp đặt nhân lực vào vị trí, khaithác và phát huy tối đa năng lực làm việc của nhân lực nhằm đạt hiệu quả caotrong công việc
Trong cơ quan, tổ chức việc bố trí và sử dụng nhân lực được thực hiệnthông qua các hoạt động bao gồm: phân tích và đánh giá nhu cầu nhân lực, đánhgiá và dự tính khả năng đáp ứng của đội ngũ nhân viên hiện, đưa ra trù tính quyhoạch đội ngũ cán bộ nguồn, tiến hành bổ nhiệm nhân lực vào các vị trí theođúng năng lực và sở trường của mỗi người, xác lập các nhóm làm việc hiệuquả… Các khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, chỉ cần một khâu khôngđược làm tốt sẽ làm cho các khâu còn lại bị ảnh hưởng và xa hơn hiệu quả tổngthể cũng sẽ không đạt được
Bố trí và sắp xếp nhân lực vừa mang tính ổn định vừa mang tính linh hoạt
vì quá trình liên quan trực tiếp đến cơ cấu tổ chức cơ quan, tổ chức cũng như cánhân từng người lao động
Trách nhiệm bố trí và sử dụng nhân lực trong cơ quan, tổ chức trước hếtthuộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức sau nữa là các nhà quản trị khác theophạm vi và quyền hạn được phân công
Vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực
Bố trí, sắp xếp nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với công tác quản trịnguồn nhân lực của bất kỳ cơ quan, tổ chức nào và được hiểu cụ thể như sau:
• Đối với người lao động
Bố trí và sử dụng nhân sự hợp lý giúp người lao động có cơ hội được thểhiện hết khả năng của mình, làm những công việc yêu thích phù hợp với nănglực làm việc Bố trí sử dụng nhân sự sẽ tạo điều kiện cho những người có khả
Trang 8năng ngồi vào vị trí thích hợp, đúng với năng lực sở trường của họ Hơn nữa sẽnâng cao tay nghề cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chohọ.
• Đối với tổ chức
Việc bố trí và sử dụng nhân sự chính là nền tảng để thực hiện các quytrình kinh doanh và các chiến lược của tổ chức Bố trí và sử dụng nhân sự hợp lýgiúp tổ chức đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nhân sự, sử dụng có hiệu quả hơnnguồn nhân lực hiện có, góp phần nâng cao hiệu quả công việc Bố trí và sửdụng nhân sự giúp cho tổ chức có kế hoạch, chiến lược đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực trong tương lai
Đối với xã hội
Bố trí và sử dụng nhân sự hợp lý sẽ nâng cao năng suất lao động do đó làđiều kiện để xã hội tạo ra nhiều của cải vật chất Bên cạnh đó, bố trí và sử dụngnhân sự hợp lý thì người có tài, có đức sẽ được sử dụng vào năng lực và vị tríthích hợp, còn người kém tài sẽ được bồi dưỡng và rèn luyện, từ đó thúc đẩy xãhội ngày càng phát triển hơn
1.1.2 Hệ thống quan điểm và chính sách về bố trí, sắp xếp nhân lực
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội luôn đòi hỏi có sự bố trí, sắp xếp nhân lựctheo nguyên tắc đúng người đúng việc Đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng nângcao trình độ nhân lực sẵn có để có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao như làmchủ được công nghệ hiện đại, đón đầu các thách thức trong tương lai Nhữngchính sách đưa ra phải hợp lý, năng động để có thể thu hút được nhiều nhân tài
từ các nơi khác đổ về Hệ thống quan điểm, chính sách đưa ra phải:
- Phù hợp với quy định của Nhà nước, và phù hợp với mô hình quản lý
của Trường
- Phù hợp với yêu cầu về thương thức triển khai đầu tư công trình nghiên
cứu khoa học tầm cỡ Quốc tế
Bộ máy tổ chức – hệ thống quản lý chất lượng tinh gọn, đồng bộ và hiệuquả, trách nhiệm rõ ràng, phù hợp với chức năng nhiệm vụ trong từng giai đoạn
Chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, xây dựng cơ chế vận hành để mỗi
Trang 9nhóm, mỗi phòng ban đảm bảo cơ chế tự giám sát trên cơ sở hệ thống đồng bộvới quy trình làm việc giữa các đơn vị, cá nhân trong phòng và giữa các phòngvới nhau.
Lập tổ công tác cho các nhiệm vụ cấp bách cần sự phối hợp nhịp nhànggiữa các phòng chuyên môn
Nói về thực trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bố trí, sắp xếpnhân lực… Về tới huyện thì như thế nào?
Đảng ủy Trường, Ban Giám hiệu có đưa ra quan điểm về nguyên tắc về
bố trí, sắp xếp như sau:
• Bố trí, sắp xếp nhân lực phải theo quy hoạch
Trong bố trí và sắp xếp nhân lực cơ quan, tổ chức cần phải có quy hoạch
cụ thể để đảm bảo bố trí đúng người, đúng việc Vì vậy, cần xác định trướcnhững người có khả năng đảm nhiệm những trọng trách trong những thay đổinhân lực sắp diễn ra của cơ quan, tổ chức Xuất phát từ nguyên tắc này, quátrình bố trí, sử dụng và sắp xếp nhân lực phải đảm bảo có mục đích Theo đó, cơquan, tổ chức cần thiết lập được cho mỗi nhân viên một mục đích cần đạt đếntrong mỗi thời kỳ Sử dụng nhân lực đúng mục đích ảnh hưởng đến sự trưởngthành của từng nhân viên và liên quan đến lợi ích của từng nhân viên và đónggóp cả họ với cơ quan, tổ chức
Phải biết mạnh dạn trong bố trí và sắp xếp nhân lực Khi dự trù nhân lực,ngoài năng lực chuyên môn, bố trí và sắp xếp nhân lực phải coi trọng phẩm chấtđạo đức Phẩm chất cá nhân là điều cần lưu tâm trong bố trí và sử dụng nhânlực Ngoài ra các tiêu chuẩn về chuyên môn, cơ quan, tổ chức cần sử dụng cáctiêu chuẩn liên quan đến bốn đức tính quan trọng của mỗi người là cần, kiệm,liêm, chính được cụ thể hóa qua một số hành vi như: tinh thần tiết kiệm, ý thứctập thể, tính liêm khiết, trung thực, mức độ tuân thủ các cam kết với cơ quan, tổchức … Sử dụng được những người có phẩm chất đạo đức tốt sẽ giúp cơ quan,
tổ chức giữ được chế độ ổn định lâu dài và thu hút được thêm nhiều người tài
• Bố trí, sắp xếp nhân lực theo logic hiệu quả
Việc bố trí và sắp xếp nhân lực phải hướng vào nâng cao hiệu suất công
Trang 10việc: “phải dùng người đúng chỗ, đúng việc” vì thế cần theo quy tắc: làm đúng
việc trước khi làm việc đúng Hiệu suất làm việc của các cá nhân phải làm tănghiệu suất của tập thể, vì vậy phải đúng người, đúng việc và phải tạo lập được các
ê kíp làm việc phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau Để đảm bảo tốt việc bố trí và sửdụng nhân lực phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo đúng chuyên môn hóa, thống nhất quy trình nghiệp vụ trêntoàn hệ thống cơ quan, tổ chức
+ Đảm bảo tính hợp tác giữa các cá nhân và nhóm Theo yêu cầu đó, mụctiêu, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi cá nhân, vị trí, bộ phận trong cơ quan, tổchức phải được xác định rõ ràng
+ Đảm bảo có tầm hạn quản trị phù hợp Thực hiện theo yêu cầu này, việc
bố trí, sử dụng nhân lực phải đảm bảo phù hợp với năng lực của nhà quản trị,năng lực của nhân viên, các điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ quá trình làm việc, hệthống thông tin …
Bố trí, sắp xếp nhân lực cũng phải xuất phát từ thực tế của cơ quan, tổchức và năng lực của cá nhân Nhà lãnh đạo cần biết tính toán phân loại nhânlực theo các cấp độ nhu cầu về nhân lực của cơ quan, tổ chức và năng lực củanhân viên Hơn nữa việc bố trí và sử dụng nhân lực theo nguyên tắc hiệu suất sẽyêu cầu cơ quan, tổ chức sử dụng nhân viên theo đúng trình độ của họ (dùngngười theo học thức) Điều cơ bản cần lưu ý là học thức của một con người luônthay đổi theo quá trình học tập và tu dưỡng của họ Như vậy, với mỗi nhân viênmuốn được người khác sử dụng mình thì phải không ngừng bồi dưỡng tri thức
Do vậy, nhà quản trị cũng phải biết vạch ra lộ trình phấn đấu bồi dưỡng chotừng cá nhân để có thể sử dụng họ vào các công việc thích hợp tại các thời điểmkhác nhau
Ngoài ra, cơ quan, tổ chức cần quán triệt bố trí và sắp xếp nhân lực phảigắn với chức vụ Cách dùng người phải căn cứ vào năng lực để định rõ chứcdanh: “danh chính, ngôn thuận” Bố trí, sắp xếp nhân lực phải cân nhắc giữa lợiích cá nhân và lợi ích tập thể Khi bố trí, sắp xếp nhân lực cần phải lấy lợi íchcủa tập thể làm nền tảng Đây là một quy tắc mà nếu không được tuân thủ sẽ gây
Trang 11ra sự đảo lộn về mặt tư tưởng của người lao động, từ đó gây ra hậu quả khólường.
• Bố trí, sắp xếp nhân lực theo logic tâm lý xã hội.
Khi cơ quan, tổ chức đã chú trọng đến các yếu tố tâm lý xã hội trong quátrình xây dựng các nhóm thì sẽ đảm bảo được sự nâng cao năng suất lao độngchung của cả nhóm
Con người sẽ làm việc tích cực khi có các động cơ thúc đẩy, nếu động cơcàng mãnh liệt thì sự tích cực càng gia tăng Để bố trí, sắp xếp nhân lực đạt hiệuquả cao cần phải chú ý đến những vấn đề sau:
+ Giao cho người lao động bằng công việc không quá phức tạp nhưngphải đủ thách thức;
+ Khích lệ nhu cầu thành đạt;
+ Luân chuyển công việc;
+ Tạo niềm vui trong công việc;
Do vây, quan hệ giữa con người trong công việc cũng là điều cần lưu ýtrong bố trí, sắp xếp nhân lực Bố trí, sắp xếp nhân lực cần phải nghệ thuật Theo
đó, nhà quản trị cần dùng các phương pháp khôn khéo Muốn tạo dựng được êkíp làm việc hiệu suất, cần lưu ý rằng không phải những nhân lực có năng lựcbao giờ cũng kết hợp làm việc tăng năng suất của cả nhóm Chẳng hạn “tôm, cua
và cá” không thể tạo ra sức mạnh tổng hợp vì cách thức chuyển động vừa khácnhau vừa cản trở nhau
• Bố trí, sắp xếp nhân lực phải lấy sở trường làm chính
Khi bố trí, sắp xếp nhân lực theo chuyên môn của từng cá nhân nhằm đảmbảo mỗi nhân viên cảm nhận được sự hứng thú khi thực hiện công việc đúngchuyên môn Một nhân viên thường có năng lực trên nhiều lĩnh vực khác nhau.Tuy nhiên nhà quản trị cần phải sử dụng phương pháp phân tích và đánh giánăng lực để xem xét lĩnh vực chuyên môn này nhân viên nổi trội và có ích cho
tổ chức Bố trí, sắp xếp nhân lực phải đảm bảo cho nhân lực có thể phát huy hếtsức của họ nhưng không mai một tài năng của họ Bố trí, sắp xếp nhân lực cầnchuyên sâu chứ không ham nhiều
Trang 12Bố trí, sắp xếp nhân lực thì cần lấy chữ tín và lòng tin làm gốc Nhà quảntrị quán triệt rằng không lo thiếu người có năng lực mà chỉ sợ thiếu niềm tin để
sử dụng họ Từ đó bố trí, sắp xếp nhân lực cần phải đi đôi với thành ý của nhàquản trị Điều quan trọng nhất là nhà quản trị phải luôn nhìn vào điểm sángtrong con người của cấp dưới
• Dân chủ tập chung trong bố trí, sắp xếp nhân lực
Bố trí, sắp xếp nhân lực phải được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ tậptrung : Thống nhất từ cấp cao nhất nhưng phải phân quyền rộng rãi cho các cấptrong hệ thống cơ quan, tổ chức Mọi bố trí, sắp xếp nhân lực phải nhằm vàophục vụ mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức trong đó sự năng động sáng tạocủa các cá nhân và bộ phận phải được khai thác và phát huy có hiệu quả
Bố trí, sắp xếp nhân lực nên được thực hiện thông qua những cuộc gặp gỡtrao đổi giữa các cấp trên và người được bố trí để thông suốt họ
Khi bố trí, sắp xếp nhân lực cũng bao hàm cả việc chú trọng ý kiến củatập thể người lao động, lắng nghe ý kiến của họ Tuy nhiên, cần phát huy tinhthần trách nhiệm của nhà quản trị, tránh tình trạng “theo đuổi quần chúng”,chốn tránh trách nhiệm
1.2 Tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiền thân là trường Trung học Văn thưLưu trữ được thành lập theo quyết định số 109/BT ngày 18 tháng 2 năm 1971của Bộ trưởng Phủ thủ Tướng
Ngày 11 tháng 5 năm 1994 Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ ChínhPhủ nay là Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 50TCCB-VP về việc chuyển địađiểm Trường Trung học Văn thư Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng 1
Đến năm 2000 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ và Nghiệp vụ Vănphòng 1 chính thức hoạt động phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố HàNội Vào năm 2003 Trường được đội tên thành Trường Trung học Văn thư Lưutrữ Trung ương 1 theo Quyết định số 64/2003 QĐ-BNV ngày 01 tháng 10 năm
2003 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Ngày 15 tháng 6 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Trang 13Quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳngVăn thư Lưu trữ Trung ương 1 trên cơ sở trường Trung học Văn thư Lưu trữTrung ương 1 Theo Quyết định này trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc BộNội vụ.
Ngày 17 tháng 10 năm 2005 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số108/2005/QĐ-BNV quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chứccủa Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương 1
Ngày 30 tháng 6 năm 2006 Bội Nội vụ ban hành Quyết định số BNV về thành lập cơ sở đào tạo của Trường tại thành phố Đà Nẵng trực thuộctrường Đây là đơn vị dự toán cấp 2 của trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhânlực cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
968/QĐ-Ngày 21 tháng 4 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số2275/QĐ-BGD&ĐT về việc đổi tên trường thành Trường Cao Đẳng Nội vụ HàNội Việc đổi tên trường đã tạo điều kiện phát triển các ngành học theo lĩnh vựccủa ngành Nội vụ và đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề đápứng tốt yêu cầu của xã hội
Ngày 12 tháng 6 năm 2008 QĐ- Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số749/TTg quy định trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp thuộc BộNội vụ
Ngày 04 tháng 8 năm 2008 Bộ Trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số1052/QĐ-BNV quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaTrường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Theo Quyết định số 1052/QĐ-BNV TrườngCao đẳng Nội vụ Hà Nội có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhânlực có trình độ Cao đẳng và thấp hơn trong lĩnh vực công tác Nội vụ và cácngành nghề khác có liên quan, nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ phục vụ và phát triển kinh tế xã hội Hiện nay trường có
Trang 141160/TTg-KGVX đồng về chủ trương thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Ngày 14 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số2016/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trên cơ sở nângcấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
Nhìn lại chặng đường 40 năm hình thành và phát triển của Nhàtrường(18/12/1971-18/12/2011) mặc dù còn nhiều việc phải làm nhưng các thế
hệ cán bộ công chức, viên chức và sinh viên, học sinh có quyền tự hào về thànhtích 40 năm hoạt động:
- Huân chương Độc lập hạng ba (năm 2011);
- Huân chương Tự do hạng Nhất của Chủ tịch nước CHDCND Lào (năm1983);
- Huy chương Hữu nghị của Chính phủ nước CHDCND Lào (năm 2007);
- Huân chương Lao động của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam: hạngNhất năm 2006, hạng Nhì năm 2001, hạng Ba năm 1996;
- Bằng khen của Chính phủ năm 2011;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an;
- Kỷ niệm chương Hùng Vương của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phú (năm1989);
- Nhiều Bằng khen, giấy khen của Thành phố Hà Nội, Trung ương Đoànthanh niên, Liên đoàn Lao động
- Đảng bộ nhà trường đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh, Công đoàn,Đoàn thanh niên vững mạnh toàn diện nhiều năm liền
- Về đào tạo, qua 40 năm qua, tính đến tháng 9/2011 tổng số sinh viên,học sinh các bậc, loại hình đã và đang học tập tại Trường là 45.737 người, trong
đó đã đào tạo 71 lưuhọc sinh, thực tập sinh CHDCND Lào
Với bề dày kinh nghiệm 40 năm chúng ta có quyền hy vọng và tin tưởngrằng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ vượt qua mọi khó khăn thử thách, pháthuy truyền thống, đổi mới, sáng tạo, phấn đấu vì sự nghiệp giáo dục đào tạo, bồidưỡng với chất lượng và hiệu quả cao cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Nội
Trang 15vụ và cho xã hội đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
+ Chức năng :
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nội vụ
có chức năng :
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Đại học, Cao đẳng
và thấp hơn trong lĩnh vực Văn thư Lưu trữ và các nghành nghề khác có liênquan;
Nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng khoa học tiến bộ, khoa họccông nghệ, phát triển kinh tế xã hội;
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy biên chế và tài chính theo quy định củapháp luật Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoảnriêng tại các ngân hàng, kho bạc nhà nước
+ Nhiệm vụ:
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội được thành lập theo Quyết định số2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2011 Trường có
có nhiệm vụ quyền hạn như sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát trển củaTrường là phù hợp với quy hoạch phát triển của ngành Văn thư Lưu trữ và chiếnlược phát triển giáo dục, quy hoạch mạng lưới phát triển các trường Đại học,Cao đẳng của Nhà nước theo thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện sau khiphê duyệt
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Đại học, Cao đẳng và thấp hơn, cácngành học và chuyên ngành Văn thư Lưu trữ, Quản trị Văn phòng, Trung tâmThư viện, Tin học Văn phòng, Thư ký Văn phòng và các ngành nghề khác nhau
có liên quan theo quy định của pháp luật
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho độingũ cán bộ làm công tác Văn thư Lưu trữ và các lĩnh vực khác theo yêu cầu của
cơ quan đơn vị và phù hợp với công tác đào tạo của Trường
- Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy và học tập vớingành nghề được phép đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục
Trang 16và Đào tạo ban hành
- Biên soạn và duyệt giáo trình để sử dụng trong Trường trên cơ sở thẩmđịnh của Hội đồng thẩm định giáo trình do Hiệu trưởng thành lập
- Tổ chức đào tạo và các hoạt động giáo dục theo mục đích chương trìnhđào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ quan quản lý có thẩm quyền chophép, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ theo quy định
- Triển khai thực hiện nghiên cứu Khoa học – Công nghệ kết hợp với đàotạo Khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ vào trong công tác Giáo dục vàĐào tạo nhằm tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của các nước trên thế giới vàkhu vực
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ khoa học, công nghệ sản suất phù hợp vớingành nghề đào tạo của trường theo quy định của pháp luật
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hợp tác Quốc tế và đào tạo, nghiên cứukhoa học và các nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật
- Huy động quản lý và sử dụng các nguồn nhân lực nhằm thực hiện mụctiêu Giáo dục và Đào tạo, hợp tác, liên kết với các cơ quan, tổ chức hữu quannhằm phát triển, nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo, gắn đào tạo với giảiquyết việc làm, để đảm bảo hiệu quả nguồn nhân lực đã được đào tạo, tránh lãngphí xã hội phục vụ sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội
- Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viên theo quy định
- Phối hợp với gia đình, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động Giáo dục vàĐào tạo học sinh, sinh viên
- Quản lý cơ sở vật chất, tài chính, tài sản, đất đai được giao theo quyđịnh
- Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, xây dựng đội ngũ cán bộ giảngviên theo yêu cầu phát trển của Trường
- Thực hiện chế độ báo các với Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhànước công tác của Trường theo quy định của pháp luật
- Thường xuyên tổ chức giám sát, kiểm tra các đơn vị tổ chức trongTrường
- Khen thưởng, kỷ luật, cán bộ : cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao và theo quy định củapháp luật
1.2.3 Cấu tổ chức
Trang 17Sơ đồ tổ chức của Khoa:
Trang 18Đến tháng 11/2011, tổng số cán bộ viên chức, giảng viên, giáo viên củaTrường là 224 người Trong đó giảng viên, giáo viên cơ hữu là 147 người trong
đó có 13 tiến sĩ (2 PGS; 11 tiến sĩ), 10 nghiên cứu sinh, 50 thạc sĩ, 28 học viêncao học và 46 đại học Ngoài ra Trường còn có 199 giảng viên thỉnh giảng, trong
đó có 23 giáo sư, phó giáo sư,76 tiến sĩ, 10 nghiên cứu sinh, 90 thạc sĩ… đến từcác viện nghiên cứu, các đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, một số trường đại học, họcviện khác đã có cam kết tham gia giảng dạy
Ngày 24/4/2012, Hiệu trưởng trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã ký quyếtđịnh số 216/QĐ-ĐHNV thành lập Khoa Khoa học Chính trị thuộc trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội Khoa Khoa học chính trị là đơn vị thuộc trường Đại học Nội
vụ Hà Nội có chức năng tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhân lực có trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp,cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc lĩnh vực chính trị, tôn giáo và các ngànhnghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và triển khai tiến
bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội Theo đó, Khoa Khoahọc chính trị có nhiệm vụ, quyền hạn:
- Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập; bố trí vàđiều hành tiến trình giảng dạy, học tập cho các lớp thuộc Khoa quản lý Chủ trì,
tổ chức quá trình đào tạo ngành học được giao và các hoạt động giáo dục kháctrong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của Trường;
- Đăng ký với Trường nhận nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo các
Trang 19trình độ, các chuyên ngành đào tạo Phối hợp với Phòng Quản lý đào tạo xâydựng và bảo vệ chương trình mở ngành học mới;
- Đề xuất thay đổi về cơ cấu tổ chức, nhân lực trong Khoa;
- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học theo kế hoạch doHiệu trưởng giao; xây dựng ngân hàng đề thi; tổ chức nghiên cứu cải tiếnphương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trìthiết bị dạy - học thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;
- Chủ trì, tìm kiếm đối tác và xây dựng các chương trình liên kết về đàotạo các bậc, hệ đào tạo;
- Tổ chức tuyển sinh, đào tạo các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về chuyên mônnghiệp vụ thuộc Khoa quản lý theo kế hoạch hàng năm được Hiệu trưởng phêduyệt;
- Tổ chức thi, quản lý bài thi và kết quả thi kết thúc học phần cho cáclớp.Tổ chức bế giảng và trao bằng tốt nghiệp, cấp bảng điểm toàn khóa cho sinhviên thuộc Khoa quản lý
- Quản lý và cấp giấy chứng nhận kết quả học tập của sinh viên thuộckhoa Quản lý và cấp chứng chỉ học phần do Khoa quản lý Thực hiện việc xéthọc tiếp đối với sinh viên thuộc Khoa quản lý quy định tại Điều 6 Quy chế đàotạo đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Chuyển giao kết quả học tập cho các đơn vị liên quan Lập bảng điểmtoàn khóa chuyển về Phòng Quản lý đào tạo theo quy định của Trường;
- Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên dài hạn và ngắn hạn,phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăngcường điều kiện đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế;
- Quản lý viên chức và người học thuộc Khoa theo sự phân cấp của Hiệutrưởng;
- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự ánhợp tác trong nước và quốc tế; phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ,
cơ sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh
Trang 20doanh và đời sống xã hội;
- Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo; quản lý chất lượnghoạt động khoa học và công nghệ của viên chức và người học thuộc Khoa;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống cho viên chức và người học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho viên chức thuộc Khoa;
- Tổ chức đánh giá viên chức và người học trong Khoa; tham gia đánh giácán bộ quản lý cấp trên, cán bộ quản lý ngang cấp theo quy định của Nhà trường;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Hiệu trưởng giao
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Khoa Khoa học Chính trị đang tổchức giảng dạy 08 môn chung thuộc hai bộ môn: Bộ môn Những nguyên lý cơbản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin và Bộ môn Đường lối Cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh cho các ngành học trong toànTrường Đồng thời, Khoa đang chuẩn bị các điều kiện về nguồn nhân lực,chuyên môn để xây dựng ngành học mới đáp ứng yêu cầu của thực tiễn pháttriển của Nhà trường, ngành Nội vụ và của Xã hội
- Khoa Khoa học Chính trị trên cơ sở những kết quả đạt được đã tạo sựchuyển biến mang tính đột phá trong mọi hoạt động; hoàn thành nhiệm vụ giảngdạy theo kế hoạch được phân công
- Phấn đấu trong phong trào nghiên cứu khoa học, không ngừng học tập,nâng cao trình độ để chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cán bộ viên chức;
- Tiếp tục bổ sung và kiện toàn đội ngũ giảng viên, giáo viên;
- Chấp hành tốt pháp luật; các nội quy quy chế của Nhà trường;
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao
- Khoa Khoa học Chính trị trên cơ sở những kết quả đạt được đã tạo sựchuyển biến mang tính đột phá trong mọi hoạt động; hoàn thành nhiệm vụ giảngdạy theo kế hoạch được phân công
- Phấn đấu trong phong trào nghiên cứu khoa học, không ngừng học tập,nâng cao trình độ để chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cán bộ viên chức;
- Tiếp tục bổ sung và kiện toàn đội ngũ giảng viên, giáo viên;
Trang 21- Chấp hành tốt pháp luật; các nội quy quy chế của Nhà trường;
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao
Nhìn chung về công tác bố trí sắp xếp của Khoa Khoa học Chính trị đãhoàn thiện và đang hoạt động có hiệu quả, cần phát huy và có những bước pháttriển mới hơn, sáng tạo hơn
Trang 22Chương 2: Thực trạng sắp xếp, bố trí nhân lực của trường Đại học Nội vụ
Hà Nội 2.1 Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu nhân lực
2.1.1 Vị trí chức danh, số lượng
Đến tháng 17/11/2014, tổng số cán bộ viên chức giảng viên, giáo viên,của nhà Trường là 343 người trong đó trình độ chuyên môn: 03 Phó giáo Sư; 25tiến sĩ; 150 thạc sĩ Đảng bộ Trường hiện có 18 chi bộ trực thuộc Trường gồm
có 25 đơn vị thuộc và trực thuộc Trường, trong đó có 16 chi bộ tại Hà Nội, 1 chi
bộ tại Miền Trung và 01 chi bộ văn phòng đại diện của trường tại TP Hồ ChíMinh Tổng số đảng viên của Đảng bộ có 171 đảng viên trên tổng số 343 cán
bộ , công chức, viên chức = 49,85% Về cơ cấu tổ chức, bộ máy, trường có 9khoa, 9 phòng chức năng, 6 đơn vị tổ chức khoa học – công nghệ và dịch vụ và
03 cơ sở đào tạo trực thuộc Đến nay đã có 27 đơn vị được thành lập, trong đó
có 6 đơn vị mới được thành lập đó là: Phòng Khảo thí và bảo đảm chất lượng,
Phòng Hợp tác quốc tế, Khoa Tổ chức xây dựng chính quyền, Tạp chí Đại học Nội vụ, Ban Quản lý ký túc xá, Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1: Số lượng Nhân lực các phòng , khoa , trung tâm của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trang 2311 Khoa TC và Quản lý Nhân lực 7 7
18 Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ văn phòng và
Dạy nghề
( Nguồn : phòng tổ chức cán bộ Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội )
2.1.2 Cơ cấu nhân lực
• Cơ cấu giới tính
Cơ cấu đội ngũ phân chia theo giới tính trong một tổ bộ máy, tổ chức cóảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của các hoạt động mà bản thân mỗi các nhân
tổ chức đó mang lại Tuy nhiên cần phải xem xét, phân tích đặc thù để đánh giámức độ tác động của yếu tố giới tính đến công việc của tổ chức, cá nhân đó nhưthế nào
Trang 24Bảng 2: Số lượng nhân lực các phòng, khoa, trung tâm theo giới tính
Trang 2516 Trung tâm Ngoại
ngữ
18 Trung tâm đào tạo
Theo bảng tổng hợp trên ta thấy tổng số lượng nam là 96 người và nữ là
150 người với tổng số là 246 cho thấy sự chênh lệnh khá lớn giữa nam và nữ Đa
số cán bộ lãnh đạo là nam giới và nữ giới thì lại thực hiện việc giảng dạy nhiềuhơn
Nữ giới chiếm phần đông mà do đặc điểm về giới thì thường phải chăm loquán xuyến việc nhà nhiều hơn nam giới, do thiên chức làm mẹ đã khiến phụ nữphải dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc và nuôi dạy con, cho nên sự đầu tưcho công tác chuyên môn, học tập nâng cao trình độ và tham gia các hoạt độngcủa Nhà trường là một ghi nhận về sự cố gắng lớn của phụ nữ Trong công tácchủ nhiệm lớp và các công tác khác với đức tính chu đáo cẩn thận thì chị emthường làm tốt hơn nam giới, đây là điểm mạnh của giảng viên nữ trong trường.song một số giảng viên nữ còn có tư tưởng an phận nên điều kiện và nhu cầuhọc tập ở trình độ cao ít Vì thế mà trong công tác quản lý phát triển giảng viênNhà trường cần quan tâm đến những điều kiện khả năng của giới để động viênkhuyến khích giúp giảng viên nữ khắc phục được những khó khăn về giới đểngày càng vươn lên hơn nữa
• Về thâm niên giảng dạy.
Bảng 3: Thâm niên giảng dạy của giảng viên trong Trường.
Số năm < 5 năm 5 – 10 năm 11 – 20 21 – 30 31 - 40