MỤC LỤC Mở đầu 1 Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức và khái quát về Uỷ ban nhân dân và Phòng Nội vụ huyện Ý Yên 4 1.1. Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp cán bộ công chức 4 1.1.1. Các khái niệm liên quan 4 1.2. Tổng quan chung về UBND và phòng Nội Vụ Huyện Ý Yên 5 1.2.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của Phòng Nội Vụ UBND Ý Yên. 5 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Nội Vụ 6 1.2.3. Tóm lược quá trình phát triển của UBND Huyện Ý Yên 10 1.2.4. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Ý Yên 11 Tiểu kết: 12 Chương 2. Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức tại Uỷ ban nhân dân huyện Ý Yên 13 2.1. Các hình thức bố trí, sắp xếp cán bộ công chức. 13 2.1.1. Quá trình biên chế nội bộ 13 2.1.2. Thôi việc 14 2.2. Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp CBCC tại UBND huyện Ý Yên 16 2.2.1. Thống kê số lượng và trình độ công chức trên địa bàn huyện Ý Yên 16 2.2.2. Quan điểm về bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện 18 2.3. Đánh giá đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Ý Yên. 20 2.3.1. Đánh giá thực trạng nhân sự của CBCC ở huyện Ý Yên 20 2.3.2. Hạn chế của công tác bố trí, sắp xếp tại UBND huyện Ý Yên. 21 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 22 Tiểu kết: 24 Chương 3. Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức ở Uỷ ban nhân dân huyện Ý Yên 25 3.1. Một số nhận xét chung 25 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực. 26 3.2.1. Hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp CBCC 26 3.2.2. Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho tổ chức. 29 3.2.3. Đổi mới kiện toàn bộ máy chính quyền 30 3.2.4. Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ công chức. 31 3.4. Phướng hướng phát triển hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp nhân lực trong giai đoạn từ nay đến năm 2021. 32 Kết luận 35 Danh mục tài liệu tham khảo 36 Phụ lục 37
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thựchiện, dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS Bùi Thị Ánh Vân
Mọi số liệu, thông tin trong đè tài là hoàn toàn trung thực, khách quan Người thực hiện đề tài
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệutrường Đại học Nội vụ Hà Nội và các thầy, cô giáo thuộc khoa Quản lí nhân lực đãnhiệt tình giúp đỡ cả về chuyên môn lẫn kinh nghiệm, tận tình hướng dẫn, đónggóp ý kiến chỉnh sửa tiểu luận để tôi đạt được kết quả tốt trong kì thi lần này
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài tiểu luận với tất cả nỗ lực của bản thân,song do hạn chế về mặt thời gian cũng như kinh nghiệm nên bài tiểu luận khôngtránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đónggóp ý kiến của quý thầy, cô để đề tài tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
CNH- HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Trang 4MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương 1 Cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức và khái quát về Uỷ ban nhân dân và Phòng Nội vụ huyện Ý Yên 4
1.1 Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp cán bộ công chức 4
1.1.1 Các khái niệm liên quan 4
1.2 Tổng quan chung về UBND và phòng Nội Vụ Huyện Ý Yên 5
1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của Phòng Nội Vụ- UBND Ý Yên 5
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Nội Vụ 6
1.2.3 Tóm lược quá trình phát triển của UBND Huyện Ý Yên 10
1.2.4 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Ý Yên 11
* Tiểu kết: 12
Chương 2 Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức tại Uỷ ban nhân dân huyện Ý Yên 13
2.1 Các hình thức bố trí, sắp xếp cán bộ công chức 13
2.1.1 Quá trình biên chế nội bộ 13
2.1.2 Thôi việc 14
2.2 Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp CBCC tại UBND huyện Ý Yên 16
2.2.1 Thống kê số lượng và trình độ công chức trên địa bàn huyện Ý Yên 16 2.2.2 Quan điểm về bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện 18
2.3 Đánh giá đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Ý Yên 20
2.3.1 Đánh giá thực trạng nhân sự của CBCC ở huyện Ý Yên 20
2.3.2 Hạn chế của công tác bố trí, sắp xếp tại UBND huyện Ý Yên 21
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 22
* Tiểu kết: 24
Chương 3 Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức ở Uỷ ban nhân dân huyện Ý Yên 25
3.1 Một số nhận xét chung 25
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 26
3.2.1 Hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp CBCC 26
3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho tổ chức 29
3.2.3 Đổi mới kiện toàn bộ máy chính quyền 30
3.2.4 Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ công chức 31
3.4 Phướng hướng phát triển hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp nhân lực trong giai đoạn từ nay đến năm 2021 32
Kết luận 35
Danh mục tài liệu tham khảo 36
Phụ lục 37
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Trong bổi cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế Công nghiệp Hóa – Hiện đạihóa đất nước hiện nay, công tác bố trí sắp xếp cán bộ công chức có vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển của cơ quan, tổ chứccũng như xã hội
Bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức là một trong những công tác cần phảiquan tâm, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng về mọi mặt, đảm bảo đúng người đúngviệc phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ Nếu các cơ quan, tổ chức đáp ứngđược yêu cầu thì đất nước sẽ ngày càng đi lên và ngược lại nếu sắp xếp nhân lựckhông hợp lý sẽ đem lại nhiều bất cập, khó khăn trong công tác quản lý Vì vậycông tác bố trí, sắp xếp là một trong những nội dung quan trọng, đòi hỏi Đảng
và nhà Nước ta phải quan tâm và đánh gía cao
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bố trí, sắp xếp cán bộ côngchức đối với sự phát triển của đất nước UBND huyện Ý Yên đã rất chủ trọng tớiyếu tố này và thường xuyên rà soát kiểm tra quá trình thực hiện cũng như cácquy trình liên quan Là một sinh viên của trường Đại học Nội vụ và đang theohọc khoa quản trị nhân lực, tôi rất muốn tìm hiểu về các cơ quan tổ chức để trauđồi thêm kiến thức, tiếp xúc, học hỏi những kỹ năng, kinh nghiệm làm việc thực
tế từ các đơn vị cơ quan tổ chức Do đó tôi đã chọn đề tài “Công tác bố trí, sắp
xếp nhân lực tại UBND huyện Ý Yên’’ để làm đề tài tiểu luận của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đã có những nghiên cứu về đề tài này, nghiên cứu về công tác bố trí, sắpxếp nhân lực không phải là vấn đề mới mẻ hay xa lạ mà nó đã trở thành một đềtài quen thuộc của nhiều nhà nghiên cứu nhân sự bởi vấn đề này được coi như làmột chính sách quan trọng góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức.Trong các công trình nghiên cứu đó phải kể đến cuốn “ Quản trị nguồn nhân sự “của PGS.TS Trần Kim Dung, “ Quản trị nhân sự “ của TS Nguyễn Thanh Hội đãgiúp tôi có cái nhìn tổng quát hơn về lý luận quản trị nguồn nhân sự để thựchiện đề tài tiểu luận này
Trang 6Về mặt không gian: UBND huyện Ý Yên
Về mặt thời gian: Năm 2016
5 Phương pháp nghiên cứu.
Ngoài phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, em còn sử dụng một
số phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát thực tế
- Phương pháp điều tra xã hội học: Phóng vấn, bảng hỏi
- Phương pháp đọc, phân tích đánh giá tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
6 Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện
Ý Yên
7 Kết cấu đề tài
Trong tiểu luận nghiên cứu khoa học này ngoài phần mở đầu, kết luận, tàiliệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận khoa học của tôi có 3 chương chính nhưsau:
Chương 1: “Cơ sở lý luận về công tác bố trí,sắp xếp cán bộ công chức và khái quát về Uỷ Ban Nhân Dân và phòng Nội Vụ huyện Ý Yên”.
Trang 7Chương 2: “Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức tại UBND huyện Ý Yên”
Chương 3: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức ở UBND huyện Ý Yên”
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN VÀ PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN Ý YÊN 1.1 Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp cán bộ công chức
1.1.1 Các khái niệm liên quan
*Khái niêm cán bộ, công chức
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, nhànước, tổ chức chính trị- xã hội ở Trung ương, ở tỉnh và thành phố trực thuộcTrung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị- xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngdân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải
là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn
vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chínhtrị- xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương củađơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
* Khái niệm bố trí, sắp xếp cán bộ công chức
- Khái niệm bố trí lao động
Bố trí lao động là tìm cách giao việc cho người lao động hoặc sắp xếp
Trang 9người vào việc tương đương ứng với phân công, hiệp tác lao động trong tổ chức.
Mục đích của việc bố trí, sắp xếp nhân lực nhằm đảm bảo sử dụng đầy đủ,tối đa thời gian hoạt động của các loại trang thiết bị cũng như thời gian hoạtđộng của người lao động trên cơ sở đảm bảo sự có thể hỗ trợ lẫn nhau giữanhững người lao động
- Khái niệm sắp xếp lao động
Sắp xếp lao động là di chuyển người lao động tới vị trí công việc mớiđược cho là phù hợp hơn đối với người lao động, đáp ứng yêu cầu của côngviệc
Mục đích của việc sắp xếp nhân lực nhằm sử dụng hợp lý người lao động,đáp ứng được yêu cầu của công việc
Như vậy, bố trí, sắp xếp nhân lực là hoạt động thiết thực của tổ chức nhằm
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và mức độ hiệu quả này phụ thuộc vào việc bốtrí sắp xếp nhân lực có đúng người đúng việc hay không của tổ chức
Bố trí, sắp xếp CBCC bao gồm các hoạt động định hướng đối với ngườilao động khi bố trí họ vào một việc làm mới, bố trí lại lao động thông quathuyên chuyển, đề bạt và xuống chức hay còn gọi quá trình biên chế nội bộ cơquan Tổ chức sẽ động viên được sự đóng góp của người lao động ở mức caonhất, nếu quá trình bố trí nhân lực được thực hiện có chủ định và hợp lý Mặtkhác các dạng của thôi việc như giãn thợ, sa thải, tự thôi việc cũng thường gây
ra những tổn thất, khó khăn nhất định cho cả hai phía và do đó cũng đòi hỏi phảithực hiện một cách chủ động và có hiệu quả
1.2 Tổng quan chung về UBND và phòng Nội Vụ Huyện Ý Yên
1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của Phòng Nội Vụ- UBND Ý Yên.
Tên cơ quan: Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện Ý Yên
Địa chỉ: Khu E, Thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
Số điện thoại: 0350.3823009
Email: ubndhuyenyyen-namdinh@chinhphu.vn
Trang 101.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Nội Vụ
* Chức năng
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là cơ quantham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cáclĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cảicách hành chính; xây dựng quyền cơ sở: địa giới hành chính; cán bộ côngchức,viên chức nhà nước; cán bộ công chức xã, thị trấn; hội tổ chức phi Chínhphủ; văn thư lưu trữ Nhà nước; Tôn giáo; Thi đua khen thưởng
Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu
sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thờichịu sự chỉ đạo, kiểm hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ tỉnh
* Nhiệm vụ
Tham mưu trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ,tôn giáo, thi đua khen thưởng, văn thư lưu trữ trên địa bàn và tổ chức triển khaithực hiện theo quy định
Tham mưu trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, 5 năm và hằng năm; chương trình biện pháp tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý của nhà nước được giao
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạchsau khi được phê duyệt; thông tin, truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật vềlĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
+ Công tác tổ chức bộ máy:
Tham mưu giúp Chủ tịch, UBND huyện:
- Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo hướng dẫn của sở Nội vụ và các
sở quản lý ngành;
- Tham mưu trình UBND huyện quyết định hoặc tham mưu UBND huyệntrình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện;
- Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình
Trang 11cấp có thẩm quyền quyết định;
- Quyết định thành lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liênnghành cấp huyện theo quy định của pháp luật
+ Công tác quản lý và sử dụng biên chế, hành chính, sự nghiệp:
Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện:
- Phân bố chỉ tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hằng năm cho các cơquan đơn vị trực thuộc;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sựnghiệp;
- Tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ tự chủ, tự chịutrách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp thuộc huyên vàUBND xã thị trấn
+ Công tác xây dựng chính quyền:
Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện:
- Tổ chức thực hiện công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐNDtheo phân công của UBND huyện và hướng dẫn của UBND tỉnh, Sở Nội vụ;
- Thực hiện các thủ tục trình chủ tịch UBND huyện phê chuẩn các chứcdanh lãnh đạo của UBND cấp xã, thị trấn; giúp UBND huyện trình UBND tỉnhphê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định pháp luật;
- Tham mưu giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia,điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn UBND trình HĐND cùng cấp thôngqua trước khi trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.Chịu trách nhiệmquản lý hồ sỏ, mốc, chỉ giới hành chính của huyện;
- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập vàkiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, tổ dân phố trên địa bànhuyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó thôn, làng, tổ dânphố;
- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn kiểm tra, tổng hợp báo cáoviệc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vị
sự nghiệp, xã, thị trấn, trên địa bàn huyện
Trang 12+ Về cán bộ, công chức:
- Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều Động, bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý nhà nước đối với CBCCVC;
- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thực hiệnchế độ chính sách đối vối CBCC và cán bộ không chuyên trách theo phân cấp
+ Về cải cách hành chính:
- Giúp UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn cùng cấp và UBND xã, thị trấn thực hiện công tác cải cách hành chính ởđịa phương;
- Tham mưu giúp UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cảicách hành chính trên huyện;
- Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBNDhuyện và UBND tỉnh;
- Giúp UBND huyện QLNN về tổ chức và hoạt động của hội và tổ chứcphi chính phủ trên địa bàn
+ Về công tác văn thư lưu trữ:
- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo quản và tổ
chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn và lưu trữhuyện;
- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ
+ Về công tác tôn giáo:
- Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiệncác chủ trương của dảng và chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo vàcông tác tôn giáo trên địa bàn huyện;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ QLNN về tôn giáo trên đị bàn theo phân cấp của UBND tỉnh và theoquy định của pháp luật
+ Về công tác thi đua khen thưởng:
Trang 13- Tham mưu đề xuất với UBND huyện tổ chức phong trào thi đua và triểnkhai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bànhuyện; làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thi đua – khen thưởng huyện;
- Hướng dẫn kiểm tra đôn đóc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua khenthưởng theo quy định của pháp luật;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm vềcông tác nội vụ theo thẩm quyền;
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin báo cáo Chủ tịch UBND huyện
và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địabàn;
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác QLNN về công tác nội vụ trên địa bàn
- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối vớiCBCCVC thược phạm vi quản lý cả Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật
và theo phân cấp của UBND huyện
- Quản lý tài chính, tài sản của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật
và theo phân cấp của UBND huyện
-Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND xã, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực khác được giao theo quyđịnh của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện
* Quyền hạn
Triệu tập các cuộc họp để phổ biến triển khai các nhiệm vụ, công tác dophòng quản lý có liên quan đến các công việc trực thược UBND huyện và các
cơ quan, đơn vị thành phố, trung ương đóng trên đia bàn huyện
Kí các văn bản giao dịch, văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ có liên quanđến công tác tổ chức Nhà nước và CBCCVC, giải quyết những công việc thuộcphạm vi thẩm quyền do UBND huyện và nghành phân công
Trang 14Được tham dự các cuộc họp của HĐND, UBND huyện, xã có liên quanđến chức năng nhiệm vụ của phòng.
Kiểm tra đôn đốc các cơ quan chuyên môn, tổ công tác, các đơn vị sảnxuất kinh doanh, sự nghiệp, UBND xã (thị trấn) và đề xuất, kiến nghị với UBNDhuyện biện pháp giải quyết những vấn đề chưa hợp lý trong việc chấp hành cácquyết định của UBND tỉnh và UBND huyện về các vấn đề chức năng, nhiệm vụmới của phòng
Ngoài những nhiêm vụ và quyền hạn nêu trên, Phòng Nội vụ được UBND
ủy quyền thêm một số nhiệm vụ và quyền hạn xét thấy cần thiết do Chủ tịchUBND huyện quy định bằng văn bản
Qua đó ta thấy được Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn quan trọngthuộc UBND huyện, nó có nhiệm vụ chức năng quyền hạn riêng là mắt xíchquan trọng trong cơ cấu tổ chức của UBND huyện, do đó Phòng Nội vụ còn cócác mối quan hệ mật thiết với các phòng ban thuộc UBND huyện
1.2.3 Tóm lược quá trình phát triển của UBND Huyện Ý Yên
Mảnh đất Ý Yên ngày xưa là phần đất quan trọng thuộc phủ Ứng Phongvào thế kỷ XII-XIII; Ý Yên khi đó được coi là khu vực phụ cận của Cố đô Hoa
Lư, đồng thời nằm trên đường thiên lý từ Hoa Lư ra Thăng Long nên được cácvua Lý, Trần quan tâm phát triển nông nghiệp và xây dựng thành trung tâm Phậtgiáo Thời Lý, trung tâm tôn giáo Chương Sơn với tháp Vạn Phong Thành Thiệntrên núi Ngô Xá ( Yên Lợi) được xây dựng với quy mô to lớn vào bậc nhất nhìthời đó Đời Trần, Hoàng đế Trần Nhân Tông- đệ nhất thiền phái Trúc Lâm- đãcho dựng chùa Linh Quang, còn gọi là chùa trăm gian, tại xã Yên Khánh Cũngvào thời Trần, cuối thế kỷ XIV, chùa Đô Quan, xã Yên Khang được xây dựng,chứng tích còn lại là bệ đá hình hộp hoa sen ở bái đường, một tác phẩm nghệthuật tôn giáo đẹp và nguyên vẹn
Ý Yên là huyện giàu truyền thống cách mạng Năm 1927, tại Ý Yên đã cóchi bộ hội Việt Nam cách mạng thanh niên., đồng chí Tống Văn Trân người conyêu nước tiêu biểu của Ý Yên và là một trong những người đảng viên đầu tiêncủa quê hương Ý Yên; Chi bộ cộng sản đầu tiên của huyện được thành lập tại
Trang 15thôn Tiêu Bảng - xã Yên Trung Tháng 9 năm 1929 Trải qua bao năm đấu tranhanh dũng, kiên cường kể từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ Ý Yên đãlãnh đạo nhân dân trong huyện giành chính quyền và xây dựng cuộc sống mớitrên quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh Vượt qua bao khó khăn, giankhổ, mất mát, hy sinh, với tất cả tinh thần, nghị lực và nhiệt tình cách mạngĐảng bộ và nhân dân Ý Yên đã lập nhiều thành tích trong chiến đấu và xâydựng, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc Với những thànhtích xuất sắc đó cho đến nay đã có 17/32 xã thị trấn được Nhà nước phong tặngdanh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chống Pháp Vinh
dự cao quý này là nguồn cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh để Đảng bộ và nhân dân ÝYên không ngừng phấn đấu vươn lên, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộitrên quê hương Ý Yên yêu dấu
1.2.4 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Ý Yên
Tổ chức bộ máy của UBND huyện Ý Yên gồm:
* Lãnh đạo của UBND huyện:
+ Chủ tịch: 01 người
+ Phó chủ tịch: 02 người
* Các phòng ban trực thuộc của huyện:
+ Văn phòng UBND huyện
+ Phòng Nội vụ huyện
+ Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện
+ Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
+ Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện
+ Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện
+ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
+ Phòng Y tế huyện
+ Phòng Tư pháp huyện
+ Thanh tra huyện;
+ Phòng Văn Hóa Thông tin
+ Phòng Dân tộc
[ Xem phụ lục 2; Tr.37 ]
Trang 16* Tiểu kết:
Trong chương 1 tôi đã triển khai vấn đề lý luận chung về công tác bố trí,sắp xếp nhân lực (bao gồm khái niệm và nội dung của công tác bố trí, sắp xếpnhân lực ) Đồng thời tôi đã trình bày những nét khái quát về UBND huyện ÝYên Những thông tin trong chương 1 sẽ giúp tôi có sơ sở lý luận và thực tế đểgiúp triển khai chương 2 một cách thuận lợi hơn
Trang 17Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁN BỘ CÔNG CHỨC
TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN Ý YÊN 2.1 Các hình thức bố trí, sắp xếp cán bộ công chức.
2.1.1 Quá trình biên chế nội bộ
Quá trình biên chế nội bộ là quá trình bố trí lại người lao động trong nội
bộ cơ quan để nhằm đưa đúng người vào đúng việc Mục tiêu của biên chế nội
bộ cơ quan là để đáp ứng yêu cầu làm việc và làm cho các nhu cầu trưởng thành
và phát triển của cá nhân phù hợp với các yêu cầu của cơ quan, bao gồm: thuyênchuyển, đề bạt, xuống chức
Từ đó có các dạng thuyên chuyển:
- Thuyên chuyển sản xuất: do nhu cầu của công việc, để điều hòa laođộng, để tránh giãn thợ
- Thuyên chuyển thay thế: để lấp vị trí việc làm còn trống
Xét về mặt thời gian thuyên chuyển có hai dạng đó là thuyên chuyển tạmthời và thuyên chuyển lâu dài
Xét về mặt thời hạn thuyên chuyển có các dạng là thuyển chuyển có kìhạn và thuyên chuyển không kì hạn
*Luân chuyển
Là việc chuyển đổi định kì hoặc đột xuất vị trí công tác của cán bộ sangmột vị trí tương đương hoặc thấp hơn theo yêu cầu của tổ chức, nhằm thực hiện
Trang 18các mục tiêu đặt ra của tổ chức với mục tiêu là đào tạo rèn luyện cán bộ, đào tạođọi ngũ cán bộ phòng chống tham nhũng, tăng cường cán bộ có nhân lực để thúcđẩy sự phát triển của các cơ sở còn yếu
- Có các dạng luân chuyển sau
- Theo tổ chức của luân chuyển
- Xét về mặt địa vị xã hội
*Đề bạt
Đề bạt (thăng tiến) là việc đưa người lao động vào một vị trí việc làm cótiền lương cao hơn, có uy tín và trách nhiêm lớn hơn, có các điều kiện làm việctốt hơn và cơ hội phát triển nhiều hơn
Mục đích đề bạt thăng tiến là biên chế người lao động vào một ví trí làmcòn trống mà vị trí đó doanh nghiệp đánh giá có giá trị cao hơn vị trí cũ của họ,nhằm đáp ứng nhu cầu biên chế cán bộ phát triển cơ quan và nhu cầu phát triển
củ cá nhân người lao động
- Đề bạt có hai dạng:
Đề bạt ngang: la chuyển người lao động từ một vị trí làm việc ở một bộphận này sang một vị trí việc làm ở một bộ phận khác mà không làm ảnh huongrđến người lao động
Đề bạt thẳng: là chuyển người lao động từ một vị trí việc làm hiện tại tớimột vị trí cao hơn trong cùng một bộ phận, do đó hoạt động đề bạt này thườngrất được người lao động trông chờ
*Xuống chức
Xuống chức là việc đưa người lao động đến một vị trí việc làm có cương
vị và tiền lương thấp hơn, có trách nhiệm và cơ hội ít hơn
Xuống chức thường là kết quả của việc giảm biên chế hay kỉ luật hoặc đểsửa chữa việc bố trí lao động không đúng trước đó xuống chức phải thực hiệntrên cơ sở theo dõi và đánh giá chặt chẽ, công khai tình hình thực hiện công việccủa người lao động
2.1.2 Thôi việc
Thôi việc là một quyết định chấm dứt quan hệ lao động giữa cá nhân
Trang 19người lao động và tổ chức Quyết định đó có thể có nguyên nhân về kỷ luật, vềcông việc hoặc nguyên nhân do cá nhân Dù cho quyết định đó xảy ra vì nguyênnhân gì, thì vai trò của phòng Nguồn nhân lực là tìm ra những biện pháp thỏađáng đê sự chia tay giữa người lao động và doanh nghiệp được diễn ra ít tổn hạinhất cho cả hai phía.
Trên thực tế thường xảy ra ba dạng thôi việc là: giãn thợ, sa thải và tự thôiviệc
*Giãn thợ
Giãn thợ là sự chấm dứt quan hệ lao động giữa cá nhân người lao động và
cơ quan, tổ chức do lý do công việc, chẳng hạn giảm công chức, thừa biên chế
do sát nhập Tổ chức cần đưa ra quyết định hợp lý, tổ chức có thể đưa ra nhữngcam kết khi kí hợp đồng lao động để giúp người lao động không khỏi bị sốc khimất việc làm Tổ chức cần có biện pháp hỗ trợ theo luật định và theo khả năngkinh tế của cơ quan hoặc tổ chức để giảm bớt những khó khăn cho người laođộng Đồng thời cần phải thông báo cho người lao đông một cách hợp lý
*Sa thải
Áp dụng khi người lao động vi phạm kỉ luật ở mức độ bị sa thải Đây làhình thức cao nhất của kỉ luật lao động Trong trường hợp này phòng nguồnnhân lực và người lãnh đạo cơ quan cần thực cần phải thực hiện các quá trình kỷluật
Người lao động cũng có thể bị sa thải do lý do sức khỏe mà pháp luậtkhông cho phép làm việc tiếp Sau khi khỏi bệnh họ sẽ được làm trở lại làmviệc
*Tự thôi việc
Tự thôi việc là dạng thôi việc do nguyên nhân về phía người lao động.Dạng này đơn giản nhất, ít gây ra các vấn đề phức tạp cho cơ quan, tổ chứcnhưng lại tạo ra các vị trí trống, các vị trí đó cần người thay thế
Tuy nhiên nếu thấy không cần thiết, tổ chức có thể xóa bỏ vị trí đó Đồng
thời cần phóng vấn để tìm ra nguyên nhân thôi việc
Trang 20*Hưu trí
Hưu trí không phải là thôi việc mà là sự chia tay của những người cao tuổi với
tổ chức theo quy định về tuổi về hưu của pháp luật, nó cho phép những người laođộng cao tuổi được nghỉ nghơi hoặc theo đuổi những sở thích ngoài lao động vàđồng thời mở ra những vị trí trống và cơ hội nghề nghiệp cho những người khác.Những người lao động về hưu sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí theo luật định và cácphúc lợi theo quy định của cơ quan, tổ chức và nhà nước (nếu có)
2.2 Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp CBCC tại UBND huyện Ý Yên
UBND huyện Ý Yên là cơ quan hành chính nhà nước ở cấp huyện Độingũ nhân lực ở đây là cán bộ công chức và một số người lao động đang làm việchợp đồng Công tác bố trí, sắp xếp cán bộ công chức tại đây trong những nămqua vẫn được tiến hành rất đồng bộ, vì cơ quan Nhà nước nên công tác bố trí,sắp xếp cán bộ công chức cũng được thực hiện theo những quy định của Nhànước
2.2.1 Thống kê số lượng và trình độ công chức trên địa bàn huyện Ý Yên
Theo Danh sách công chức, viên chức có mặt đến ngày 01/4/2014 thì sốcông chức thuộc khu vực hành chính Quản lý nhà nước là 82 người, trong đóhợp đồng 68 là 05 người (bao gồm 03 lái xe và 02 nhân viên phục vụ); đơn vị sựnghiệp là 71 người
Theo Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã theo từngchức danh (có mặt đến ngày 01/01/2015) của UBND huyện Ý Yên thì số côngchức của 22 xã, thị trấn là 253 người Tổng số công chức hiện có trên địa bànhuyện Ý Yên là 335 người (không tính đơn vị sự nghiệp)
- Số lượng công chức thuộc UBND huyện Ý Yên:
Trang 21TT Các phòng Số lượng nhân viên Tổng
1 Văn phòng HĐND và
UBND
08 (có 03 hợpđồng nghịđịnh 68)
05 (có 02 hợpđồng nghịđịnh 68)
2.2.2 Quan điểm về bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện
*Bố trí nhân lực nhằm bố trí đúng người đúng việc
Để công việc đạt được hiệu quả cao, các tổ chức cần có các biện pháp