Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
51,27 KB
Nội dung
ChươngICƠSỞLÝLUẬNVỀCÔNGTÁCQUẢNLÝVÀSỦDỤNGNHÂNLỰCTRONGKHÁCHSẠN 1.1. Các khái niệm cơ bản vềkháchsạnvà kinh doanh kháchsạn 1.1.1. Khái niêm vềkháchsạnvà kinh doanh kháchsạn Khái niệm khách sạn: Cùng với sự phát triển của xã hội đã làm cho Du Lịch đã trở thành một nhu cầu ngày càng quantrọngtrong đời sống của người dân ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Chính điều này đã làm cho các cơsở phục vụ cho kinh doanh Du Lịch ra đời ngày càng nhiều và chúng luôn gắn với nơi có tài nguyên Du Lịch. Kháchsạn là một trong những nhân tố quantrọng không thể thiếu được của quá trình khai thác vàsửdụng tài nguyên Du Lịch. Từ ngày mới xuất hiện, nghành kinh doanh kháchsạn đã được gắn với sự mến kháchvà để đáp ứng những nhu cầu cơ bản của khách Du Lịch khi họ rời khỏi nơi cu trú thường xuyên của mình, đó là những nhu cầu về ăn uống, đi lại,ở … Tuy nhiên trong thời kỳ này mục tiêu lợi nhuận chưa phải là một mục tiêu hàng đầu mà nó đơn giản chỉ là “sự giúp đỡ” cùng với “lòng mến khách” với những người hành hương. Có lẽ vì vậy mà kháchsạn được hiểu là “sự đón tiếp và đối sử thân tình với người xa lạ”. Lúc này chủ nhà đối đãi với khách với sự tôn trọng cùng với tình cảm nồng ấm. Theo tập thể tác giả khoa Du Lịch vàkháchsạn trường đại học Kinh tế Quốc dân trong cuốn “thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khách sạn” đã định nghĩa: “Khách sạn là cơsở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết cho khách lưu lại tạm thời qua đêm tại các điểm Du Lịch”. Có thể nói kháchsạn là một loại hình cơsở lưu trú là ai cũng có thể tiêu dùng, sửdụngsản phẩm dịch vụ của nó nếu có khả năng chi trả. Nhưng để một cơsở lưu trú được coi là kháchsạn thì cơsở đó nhất định phải có phòng ngủ, phòng tắm, phòng vệ sinh vàtrong phòng ngủ phải có những trang thiết bị tối thiểu như: giường ngủ, bàn, ghế, dịch vụ điện thoại, tivi … cùng các dịch vụ khách phục cụ nhu cầu đa dạng và phong phú của kháchtrongquán trình khách ở lại khách sạn. Hoạt động kinh doanh khách sạn: Kinh doanh kháchsạn là hoạt động kinh doanh dựa trên cơsở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung cho khách Du Lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của kháchtrong thời gian lưu trú tạm thời của khách tại điểm Du Lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho các cơsở kinh doanh. Hoạt động kinh doanh Du Lịch phục vụ cho nhu cầu thứ yếu của khách vì vậy nó đòi hỏi các kháchsạn cung cấp không chỉ là các dịch vụ dơn thuần mà cần phải có các dịch vụ bổ xung phong phú di cùng. Là một nhu cầu thứ yếu cho nên mọi thứ họ tiêu dùng không chỉ đơn thuần là một nơi như nhà họ mà họ đòi hỏi một sự hoàn hảo. Điều này trong kinh doanh kháchsạn lại phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ lao động trongkhách sạn, chỉ có họ những con người phục vụ trực tiếp và gián tiếp ở đó mới có thể lấy được sự hài lòng của khách. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh kháchsạn Hoạt động kinh doanh kháchsạncó một số những đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất: Hoạt động kinh doanh kháchsạn phụ thuộc tài nguyên du lịch tại các điểm Du Lịch Điều kiện đầu tiên là tài nguyên Du Lịch trong vùng. Chúng ta không thể mang mô hình, cách quảnlý ở nơi này mang đến áp dụng ở nơi khác. Các nhà tư vấn phải xử dụng tài nguyên ở nơi cụ thể để tư vấn cho các nhà quản lý, xem xét họ đã làm đúng chưa, đã sửdụngđúng đặc thù của vùng chưa. Như kháchsạn biển thường rải ra chiếm nhiều đất vì khuynh hướng đi nghỉ biển là muốn nhìn thấy biển, muốn nhiều nắng chứ không phải là nhà hộp. Phụ thuộc vào chính sách marketing của doanh nghiệp. Xác định chủng loại dịch vụ đặc thù riêng nhưng không phải nơi nào, doanh nghiệp nào cũng giống nhau. Từ tài nguyên kháchsạncó thể xác định loại khách, đặc điểm yêu cầu của khách ví dụ: với kháchsạn biển chúng ta nên chú ý tới dịch vụ bổ sung ngoài trời. Tuỳ thuộc vào khả năng khai thác tài nguyên kinh doanh khác nhau. Trong một vùng với những đặc điểm tài nguyên như nhau đặc điểm khách tương đồng nhau. Giá trị của tài nguyên quyết định thứ hạng của kháchsạn vì tài nguyên nổi tiếng sẽ thu hút khách ở nhiều nơi. Ví dụ như Hawai kháchsạn quy mô lớn phải lớn hơn 2000 phòng còn ở biêtn Sầm Sơn, Cửa Lò không cókháchsạn lớn vì chỉ có người Việt Nam. Giá trị tài nguyên cao như vậy sẽ hấp dẫn người nước ngoài cao, thời gian lưu trú lại kháchsạn cao, khả năng chi trả lớn. Và như vậy với những nơi tài nguyên kém thì có tiền cũng không xây những kháchsạn lớn. Tóm lại ta thấy: +Loại tài nguyên Du Lịch quyết định loại kháchsạn +Giá trị của tài nguyên quyết định thứ hạng của kháchsạn +Sức chứa của tài nguyên quyết định quy mô của kháchsạnđưng trên cái nhìn của phát triển bến vững Chính sách sản phẩm nói chung sản phẩm kháchsạn là ít cósự thay đổi nhưng cũng cósự đầu tư vào sản phẩm mới. Sự thay đổi của tài nguyên Du Lịch kéo theo sự thay đổi của cac chính sách sản phẩm, chính sách marketing – mix. Tài nguyên là vốn có nhưng giá trị của tài nguyên thì thay đổi theo những cái kháchquan nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà quản lý. Ví dụ như đánh bom ở Bali làm cho các nhà quảnlý phải điều chỉnh chính sách kinh doanh, sản phẩm. Sự thay đổi của tài nguyên không thay đổi trong một khoảng thời gian nhỏ nhưng giá trị của tài nguyên thì luôn thay đổi khó lường và hậu quả của nó thì rất lớn. Ví dụ dịch SARS, 11/9 … Chính sách marketing-mix đặt mối quan hệ với các bạn hàng khách nhau, nguồn khách khác nhau tuỳ sự thay đổi các nhà quảnlý phải nghiên cứu thật kỹ sự thay đổi để có những chính sách thích hợp tuỳ từng thời điểm. Tương tự như vậy với lao động, nhânlực tuỳ vào điều kiện mà ký lao động dài hạn hay ngắn hạn. Tài nguyên Du Lịch ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh kháchsạn vậy một kháchsạn với việc khai thác tài nguyên có ảnh hưởng đến tài nguyên không? Chúng ta có thể trả lời là có vì: + Kháchsạn quy hoạch, xây dựng, kinh doanh không hợp lý thì nó làm cho giá trị của tài nguyên giảm đi. + Chính sách sản phẩm không hợp lý ở những thời điểm khác nhau giá trị tài nguyên sẽ giảm. + Trình độ của người quảnlý của kháchsạn kém cũng làm cho giá trị tài nguyên giảm. Kinh doanh kháchsạn phải xét trên tương lai lâu dài sống lâu dài trên thị trường khách chứ không phải là tạm thời. Tài nguyên vàkháchsạncó mối quan hệ mật thiết với nhau. Giá trị, sức chứa, những nhân tố ảnh hưởng sức chứa để xây dựngkhách sạn. Thứ hai: Kinh doanh kháchsạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư ban đầu cao và đầu tư cơ bản cao. Đặc điểm này do một sốnhân tố sau quy định: - Nhu cầu của khách là nhu cầu cao cấp, có tính tổng hợp cao và nó phải được thực hiện một cách đồng bộ. Do yêu cầu này đòi hỏi các sản phẩm của kháchsạn phải được đảm bảo tính đồng bộ, tính tổng hợp để thoả mãn nhu cầu của kháchvà cùng với đó tạo cho khách cảm giác hãnh diện, sang trọng, sành điệu … khi tiêu dùng các sản phẩm của kháchsạn thông qua các sản phẩm, trang thiêt bị tiện nghi hiện đại đồng bộ của khách sạn. Chúng ta không thể xây dựng một kháchsạn 3 sao để rồi sau đó nâng cấp lên 5 sao bởi khách hàng mục tiêu là khách nhau. Nhu cầu của khách hàng sinh ra kháchsạnvà nhu cầu của khách Du Lịch là cao cấp làm cho kháchsạn không thể đầu tư thấp, kháchsạn phải thay đổi liên tục do hao mòn vô hình mặc dù là chưa hỏng, và sinh ra sau phải vượt trội chứ không thể thấp hơn nhà đầu tư trước đó ý tưởng phải tính trên lâu dài chứ không phải ngắn hạn. Chính vì điều này mà để tạo ra được các sản phẩm kháchsạn đáp ứng được yêu cầu của khách đòi hỏi phải códung lượng vốn ban đầu cao. - Chất lượng của sản phẩm kháchsạn luôn đòi hỏi chất lượng cao. Một mặt do nhu cầu của khách là ngày càng cao, cùng với đó là sức ép cạnh tranh trên thị trường buộc các kháchsạn phải luôn luôn đổi mới cơsở vật chất kỹ thuật cùng các trang thiết bị. Công việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa, thay mới các trang thiết bị diễn ra liên tuc trong quá trình hoạt động của kháchsạn dẫn đến vốn đầu tư cơ bản cao. Các nhà đầu tư sau luôn phát triển cao hơn đối thủ có trước trong quá trình hoạt động cũng phải luôn đầu tư đổi mới cải tiến thay thế … tiêu hao vật chất trong quá trình sửdụng là cao. Việc sửdụngkháchsạn của khách phải sao cho họ có cảm tưởng như họ dùngsản phẩm lần đầu đây là một điều hết sức khó. Sau một nấc thang Demming phải cósự đổi mới thay đổi còn trong quá trình kinh doanh cũng phải duy trì tình trạng luôn luôn tốt cho nên khá tốn kém. Kinh doanh kháchsạn là một ngành kinh doanh đòi hỏi chi phí đầu tư cơ bản cao, và phải liên tục đầu tư trong quá trình hoạt động. Thứ ba: Hoạt động kinh doanh kháchsạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp cao Sản phẩm của kháchsạn là để phục vụ cho nhu cầu của con người mà nhu cầu của con người là phong phú, đa dạng vàcó tính cao cấp cũng có thể nói sản phẩm của kháchsạn là: + không có tính khuôn mẫu và không đồng nhất nó thoả mãn nhu cầu khách đa dạng và phong phú chất lượng phụ thuộc vào cảm giác của con người, của người tiêu dùngsản phẩm. + Sản phẩm kháchsạn là không thể dùng máy móc để thay thế cho con người mà phải được tạo ra bởi chính con người với mức độ phục vụ cao để có thể thoả mãn tối đa nhu cầu của khách. + Kháchsạn là ngành cósự tham gia của lao động sống khá cao vì kháchsạn là thuộc dịch vụ. + Sản phẩm được sinh ra cósự đồng thời bên mua và bên bán cho nên sản phẩm làm ra không có phép thử, nó đòi hỏi chuyên môn hoá cao, chuyên nghiệp cao nên lao động không thể thay thế cho nhau, sự chuyên môn hoá theo bộ phận và chuyên môn hoá theo cung đoạn kỹ thuật làm cho lao động sống càng cao. Kinh doanh kháchsạn là một nghành kinh doanh thuộc lĩnh vực dịch vụ vì vậy lao động sống là lực lượng chính. Thêm vào đó là yêu cầu vềsản phẩm dịch vụ của khách là ngày càng cao về chất lượng vàsố lượng cho nên các nhà kinh doanh kháchsạn phải nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và dịch vụ của họ, đặc biệt trong kinh doanh dịch vụ là việc nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên vì sự thoả mãn của khách hàng chính bằng sự cảm nhận của khách trừ đi sự mong chờ của khách. Ta cócông thức sau: S = P – E S: Sự thoả mãn P: Sự cảm nhận E: sự mong đợi Từ công thức trên ta thấy E là một đại lượng cósự ổn định tương đối. Như vậy muốn làm tăng sự thoả mãn của du khách chỉ còn cách tăng sự cảm nhận P của khách lên. P đó chính là sự cảm nhận bằng các cơquan giác quan của khách kể từ sau khi khách đặt chân đến khách sạn. Vì vậy để tăng P chúng ta chỉ có thể tập trung vào các yếu tố cơsở vật chất kỹ thuật vànhân tố quantrọng nữa là con người. Yếu tố cơsở vật chất là phụ thuộc vào vốn của nhà đầu tư vì vậy con người là một trong những yếu tố để nâng cao chất lượng sản phẩm mà cụ thể ở đây là thái độ của nhân viên kháchsạntrong quá trình phục vụ khách từ khi khách đến cho đến khi khách rời khách sạn. Để có thể làm được như vậy chỉ có thể là sự chuyên môn hoá trong lao động do đó sẽ làm cho đội ngũ lao động tăng lên. Trong kinh doanh kháchsạn thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách mà chúng ta không biết lúc nào khách tiêu dùng vì vậy nhân viên phải làm việc 24/24 giờ một ngày tạo thành phải làm việc theo ca kíp và do sản phẩm kháchsạn ngày càng phát triển theo hướng đa dạng cho nên lao động trong hệ thống các kháchsạn ngày càng tăng. Chính do đặc điểm này làm cho côngtác tổ chức quảnlývàsửdụngnhânlực trở nên rất quantrọngvàcó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và tính đến sự hấp dẫn của khách sạn. Thứ tư: Hoạt động kinh doanh kháchsạn chịu sựtác động của tính quy luật Kinh doanh kháchsạn là phải gắn với tài nguyên Du Lịch mà tài nguyên Du Lịch lại chịu chịu sựtác động của các quy luât tự nhiên như thời tiết, khí hậu, mùa vụ,… mà quy luật tự nhiên là không thể điều chỉnh. Mùa Du Lịch cao điểm có thể làm cho chất lượng sản phẩm kém đi còn ngoài vụ đặc biệt là mùa chết thì chi phí là quá cao và làm cho tay nghề nhân viên không thể cao, tính ổn định kém làm cho chất lượng kém. Đây là căn bệnh mà các kháchsạn phải chịu, chỉ có thể chung sống với nó chứ không thể loại bỏ nó. Kinh doanh kháchsạn không thể loại bỏ tính thời vụ đây là vấn đề lớn dù nó ít hay nhiều tác động nó chính là một căn bệnh. Nhà quảnlý phải khắc phục vàquảnlý phân bổ nguồn lực một cách hợp lý nó là một dữ kiện của bài toán và chúng ta phải vượt qua nó. Vậy hoạt động kinh doanh kháchsạn chịu sựtác động của các quy luật tự nhiên. Là nơi sửdụng hàm lượng lao động sống nhiều nên quy luật tâm sinh lýcótác động rất nhiều tới hoạt động kinh doanh khách sạn. Vì vậy nhà quảnlý phải tính tới quy luật này để có thể phân bổ lao động hợp lý hơn và cũng có thể tiết kiệm chi phí lao động và tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh. 1.2. Quảnlýnhânlựcvàcôngtác tổ chức quảnlýnhânlựctrong kinh doanh kháchsạn 1.2.1. Khái niệm quảnlýnhânlựcNhânlực là yếu tố của con người có thể hiểu nó gồm thể lựcvà trí lực. Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa “nhân lực là sức người dùngtrong lao động sản xuất” hay co thẻ được hiểu “là toàn bộ thể lựcvà trí lựctrong mỗi con người, trongnhân cách sinh động của một con người thể lựcvà trí lực làm cho con người phải hoạt động để sản xuất ra những vật có ích”. Trong truyền thống chủ yếu là khai thác thể lực còn việc khai thác trí lực là một yếu tố còn mới mẻ nhưng đây lại là một kho tàng của loài người. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì việc sửdụng chúng là con người nên họ chính là yếu tố trung tâm. Sức lao động tồn tại gắn liền với bản thân con người, nó là sản phẩm củalịch sử, nó luôn luôn được hoàn thiện và phát triển nhờ thường xuyên duy trì và hoàn thiện sau mỗi quá trình lao động. Như vậy, khi nói tưới nhânlực là nói tới con người gắn với việc sản xuất ra một hoặc một sốsản phẩm nào đó làm cho xã hội phát triển và cũng chính vì sự tồn tại và phát triển của con người. Đối với doanh nghiệp du lịch, nhânlực là yếu tố quantrọng quyết định hiệu quả sửdụng các yếu tố nguồn lực khác của doanh nghiệp. Bởi vì con người chính là chủ thể tiến hành mọi hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Vậy quảnlýnhânlực là việc hoạch định, tổ chức điều khiển và kiểm soát các hoạt động của con người trong doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. Mọi hoạt động của côngtác tổ chức quảnlýnhânlực như hoạt động hoạch định tổ chức điều khiển, kiểm soát cuồi cùng đều tác động lên con người, yếu tố năng động nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kết quả là để tạo ra một đội ngũ lao động làm việc có năng suất có hiệu quả cao để có thể phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. 1.2.2. Nội dung của côngtácquảnlýnhânlực Phân tích công việc Tuyển chọn nhân viên Đào tạo và phát triển Đánh giá thực hiện Khen thưởng và kỷ luật Mục tiêu của côngtácquảnlýnhânlực chính là hiệu quả kinh doanh, tối thiểu là phải hoà vốn nhưng đó chỉ là trong một hoàn cảnh bất khả kháng và thời gian ngắn. Tạo động lực thúc đẩy cho nhân viên làm việc và thoả mãn vác nguyện vọng chính đáng. Do vậy để đạt được mục tiêu trên doanh nghiệp kháchsạn cần phải tổ chức lao động một cách hợp lývà khoa học, đồng thời phải phân công bố trí, sắp xếp, lao động vào những vị trí làm việc một cách hợp lývà khoa học, đồng thời phân công sắp xếp họ vào những vị trí phù hợp với năng lực của họ. Để có thể làm được như vậy, doanh nghiệp cần phải chú trọngvà thực hiện tốt các nội dung của côngtácquảnlýnhânlực là: Phân tích công việc, tổ chức tuyển chọn nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá quá trình thực hiện công việc của nhân viên, chế độ tiền lương và hình thức khen thưởng và kỷ luật … Và để làm được như vậy các nhà quảnlýnhânlực cần phải tìm hiểu những nhân tố có thể tác động đến côngtácquản trị nhânlựctác động đến côngnhân viên như: Tác động của chế độ lương và chế độ khen thưởng kỷ luật, đội ngũ lao động và tính đặc thù của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng, ảnh hưởng của trình độ năng lựcvà tư duy của nhà quản lý, … Ta có các bước chính của côngtácquản trị như sau: 1.3. Đặc điểm tổ chức vàquảnlýnhânlựctrong hoạt động kinh doanh kháchsạn 1.3.1. Đặc điểm về lao động trong kinh doanh kháchsạn 1.3.1.1. Lao động sản xuất phi vật chất lớn hơn lao vật chất Lao động sản xuất vật chất là lao động dùngcông cụ lao động để tác động lên đối tượng lao động dưới dạng vật chất để tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất. Lao động sản xuất phi vật chất là lao động dùngcông cụ lao động tác động vào những yếu tố vật chất và phi vật chất nhưng không làm thay đổi nó mà chuyển dần thành giá trị tiền tệ. Sản phẩm của kháchsạn chủ yếu là dịch vụ trong lĩch vực ăn uống, lưu trú và các dịch vụ bổ xung khác, lao động sản xuất ra hàng hoá rất ít do vậy lao động sản xuất phi vật chất chiếm tỷ lệ cao hơn. Vàtrong khu vực sản xuất phi vật chất được đánh giá qua chất lượng đầu ra của sản phẩm lúc nào cũng khó đánh giá và kiểm tra. Chính đặc điểm này làm cho việc kiểm tra trở nên khó khăn, cũng như việc đánh giá nhân viên và quá trình thu nhập giữa các bộ phận khó cósựcông bằng vàsựcông bằng tuyệt đối là không thể có. 1.3.1.2. Lao động đòi hỏi tính chuyên môn hoá Chuyên môn hoá lao động trongkháchsạn được hiểu là chuyên môn hoá theo bộ phận và bộ phận theo thao tác kỹ thuật hay chính là các công đoạn phục vụ. Chuyên môn hóa theo bộ phận. Trongkháchsạncó nhiều bộ phận và mỗi bộ phận đều có chức năng, nhiệm vụ khách nhau cho nên khi tuyển dụngnhân viên phải theo chuyên nghành và được đào tạo chuyên sâu. Điều này dẫn đến sự khó khăn trong việc bố trí, thay thế lẫn nhau giữa các nhân viên trong các bộ phận điều này làm cho định mức lao động trong các kháchsạn cao hơn so với các tổ chức lao động ở các khu vực khác. Chuên môn hoá theo thao tác kỹ thuật hay chính là việc chuyên môn hoá theo từng công đoạn phục vụ. Sự chuyên môn hoá này dẫn đến khả năngchỉ cần một sơ suất nhỏ thì có thể làm giảm đi chất lượng phục vụ nhưng cũng chính điều này làm cho chất lượng phục vụ luôn luôn được chú ý nâng cao. Tuy vậy chính nó làm cho nhân viên có cảm giác nhàm chán từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lao động, khả năng thay thế lao động trong các bộ phận điều này cũng làm định mức lao động trongkháchsạn cao lên. Trong kinh doanh kháchsạn muốn tăng hiệu quả kinh doanh thì điều khó tránh khỏi chính là sắp sếp lao động và việc tiết kiệm chi phí lao động trong toàn khách sạn. 1.3.1.3. Hệ sốluân chuyển lao động Số lao động trung bình trongkháchsạntrong một khoảng thời gian tương đối ổn định do vậy hệ sốluân chuyển lao động phụ thuộc chủ yếu vào số lao động bị chuyển đổi trongkhách sạn. Vì ta có: Hệ sốluân chuyển = Tổng số lao động bị chuyển đổi trong một khoảng thời gian/ Số lao động trung bình trong một khoảng thời gian Trong thực tế lao động trongkháchsạncó độ tuổi trung bình tương đối thấp đặc biệt trong các bộ phận có tiếp xúc trực tiếp với khách. Điều này làm cho nhân viên tâm lý đang làm công việc tạm thời chứ không phải là nghề mà họ chọn thực sự. Có một điều là tất cả mọi người làm việc đều mong muốn công sức của mình sẽ được trả công một cách xứng đáng vàcông việc ít cósự căng thẳng như trongkháchsạn vì vậy họ luôn muốn tìm cho mình một nơi có mức lương cao hơn. Chính những điều này đã tạo ra cho kinh doanh kháchsạn hệ sốluân chuyễn cao hơn. Vì thế các nhà quảnlý phải tìm hiểu một cách tường tậm về các đặc điểm này mới có thể tổ chức quảnlý hợp lý phù hợp mang lại một kết quả cao và đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra. 1.3.1.4. Người lao động chịu sức ép tâm lý cao Lao động trong kinh doanh kháchsạn chủ yếu là lao động trực tiếp, các nhân viên của kháchsạn phải thường xuyên tiếp xúc với khách. Khách hàng là những người đến từ các quốc gia khác nhau, đòi hỏi phong cách phục vụ, tâm lý khác nhau. Để có thể làm hài lòng kháchnhân viên phục vụ phải thực sự khéo léo, linh hoạt, niềm nở trong khi nhân viên không phải lúc nào cũng trong một tình trạng tốt về tâm lývà sinh lý. Do vậy để chất lượng phục vụ có thể đạt kết quả tốt người lao động phải chịu một sức khẻo tâm lý để luôn làm cho khách hài lòng. Không những người lao động không những phải chịu sức ép từ phía khách hàng họ còn phải chịu sức ép từ phía gia đình và xã hội do yêu cầu về thời gian và do định kiến xã hội. Mặt khác trong môi trường kinh doanh luôn cósự cám dỗ về mặt vật chất là rất lớn, nếu nhà quảnlý không chặt thì sự tiêu cực là khó có thể kiểm soát được nhưng điều này không phải ai cũng có thể lam được. 1.3.1.5.Quá trình lao động trongkháchsạn khó có thể áp dụngcơ giới hoá, tự động hoái Từ đặc điểm của sản phẩm kháchsạn chủ yếu là dịch vụ mà dịch vụ lại là do con người trực tiếp tạo ra vì vậy để có thể tạo ra sản phẩm không thể thiếu yếu tố con người mặc dù kháchsạncó thể có điều kiện mua đầu tư hiện đại hơn. Như vậy nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm của kháchsạn chính là con người . Hơn nữa, sản phẩm của kháchsạn là vô hình việc đánh giá chất lượng phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng nên không có một khuôn mẫu cho các sản phẩm tạo ra. Điều này đòi hỏi nhân viên kháchsạn phải cósự nhanh nhẹn, nhạy cảm, thông minh, tạo được sự thích ứng với khách hàng điều này chúng ta không thể tìm thấy được ở máy móc hay trang thiết bị cho dù chúng hiện đại đến đâu. 1.3.1.6. Thời gian phục vụ trongkháchsạn là 24/24 Làm việc trongkháchsạn chính là để phục vụ khách từ lúckhách đến cho đến khi rời khỏi kháchsạn mà chúng ta khó có thể lúc nào khách đến. Trongkháchsạn hầu như làm việc 365 ngày trên 365 ngày, 24 trên 24 giờ và không có thời gian chết. Điều này đã gây khó khăn cho côngtác tổ chức vàquản lý, sửdụngnhân lực. Đòi hỏi một lượng lao động là lớn làm cho phân công lao động là khó, việc tính lương, giờ công chính xác công bằng là khó. Là nhân viên kháchsạn với thời gian làm việc là khó xác định nên ảnh hưởng đến đời sống riêng của mỗi người nhất là đối với lao động là nữ với thiên chức của mình. Vì vậy một chế độ lương, thưởng hợp lý là một điều tối cần thiết cho sự hoàn thành xuất sắc công việc của nhân viên. 1.3.2. Nội dung chủ yếu vềcôngtác tổ chức vàquảnlýnhânlựctrong kinh doanh kháchsạn 1.3.2.1. Phân tích công việc Phân tích công việc là việc xác định rõ tính chất và đặc điểm công việc đó qua quan sát – theo dõi – nghiên cứu. Phân tích công việc, xác định những nhiệm vụ và những chức năng, năng lựcvà trách nhiệm đòi hỏi để thực hiện công việc có hiệu quả. Phân tích công việc là vấn đề quan tâm đầu tiên của nhà quảnlývà nhà tổ chức nhânlực tại khách sạn. Yêu cầu cần thiết cho bảng phân tích công việc - Công việc phải được xác định một cách chính xác - Nhiệm vụ bổn phận và trách nhiệm cũng như tiêu chuẩn của công việc phải được mô tả rõ ràng - Những đòi hỏi của công việc đối với người nhân viên để thực hiện công việc có hiệu quả phải được trình bày không thiếu sót như: chỉ ra được khối lượng đặc thù cho thẹc hiện công việc và thời gian thực hiện chúng, chỉ ra được lỹ năng chuyên môn để thực hiện công việc, chỉ rõ bổn phận và nhiệm vụ của người nhân viên đó, phải xây dựng được một cách cụ thể chính xác chi tiết cho mọi vị trí trong một quy trình phục, phải dựa trên những nghiên cứu có tính chất khoa học và các thao tác kinh nghiệm thực tế. - Khi xây dựng phải chú ý tới yếu tố tâm lý của nhân viên thực hiện và điều kiện của dịch vụ đó. Để xây dựng được bảng phân tích công việc này chúng ta phải làm theo trình tự sau: Bước 1: Tìm người biết phân tích có trình độ vàcó kỹ năng viết tốt để tập hợp tài liệu ( hay số liệu), chuẩn bị mô tả công việc, những đặc điểm kỹ thuật và những tiêu chuẩn thực hiện công việc. Bước 2: Thiết kế câu hỏi Bước 3: Phỏng vấn Bước 4: Quan sát người lao động khi làm việc Bước 5: Viết ra những phác thảo về mô tả công việc, tiêu chuẩn về chuyên môn và những tiêu chuẩn thực hiện công việc Bước 6: Duyệt lại ở cấp cao nhất Bước 7: Thảo luận, bàn bạc về bản sơ thảo Bước 8: Bước cuối cùng: duyệt bản thảo lần cuối cùng, viết những nội dung từ cấp cao nhất, nộp bản dự thảo viết tay cho các đơn vị liện quan. Tácdụng của việc xây dựng bản phân tích công việc: [...]... bảo hiểm … Tất cả những quy định trong bộ luật là bắt buộc và chính là hàng rào pháp lý để m i lo i hình doanh nghiệp i u chỉnh các côngtác tổ chức quảnlývà sử dụng lao động Như vậy có rất nhiều nhân tố tác động ảnh hưởng t icôngtác tổ chức vàquảnlýnhânlựctrongkháchsạn Để có thể đem l i hiệu quả cao trong công tácquảnlý bắt bu i các nhà quảnlý ph i tìm hiểu và nắm bắt kịp th i các nhân. .. thực hiện tốt côngtác này đó là: đo lường thành tích thực hiện của ngư i lao động, cung cấp thông tin làm cơsở cho việc thực hiện các chính sách nhânsự Đào tạo và phát triển nguồn nhânlực giúp hoạch định và phát triển nghề nghiệp là cơsở để xác định mức lương và đ i ngộ và chế độ thưởng phạt hợp lý Trên cơsở nghiên cứu lýluậnvà thực tiễn của côngtác tổ chức vàquảnlýnhânlực ngư i ta i đến... kháchsạnKháchsạncó phát triển được hay không thì ngo inhân viên còn cần ph icósự thông minh t i gi ivà sáng suốt của nhà quảnlý Ngư iquảnlý ph i tìm được ngư ivàcó th i gian hàng ngày để huấn luyện và phát triển nhân viên quảnlý dư i quyền để công việc được thực hiện một cách tr i chảy và không bị tình trạng thiếu ngư i làm công việc bị đình trệ Làm được như vậy thì kháchsạn m icó thể... Bước 15: Gi i thiệu cho ngư i m i vào làm việc tình hình và phương hướng hoạt động của doanh nghiệp Bước 16: Công việc tiếp theo Lúc này phòng quản lý nguồn nhânlực theo d i chặt chẽ ngư i m i vào làm việc và cho họ những l i khuyên cần thiết 1.3.2.3 Đào tạo và phát triển nhânlựctrongkháchsạn Đào tạo và phát triển nguồn nhânlựctrongkháchsạn là một nhu cầu không thể thiếu được Phát triển và đào...Nó là cơsở của việc hướng dẫn côngtác tuyển mộ lựa chọn, bố trí nhânlựctrongkháchsạn Làm cơsở cho việc đánh giá phân lo icông việc vànhân viên tạo i u kiện cho phân bổ tiền lương công bằng và chính xác hơn Là phương tiện để cho nhà quảnlý đề bạt thuyên chuyển lao động trong các bộ phận Giúp cho nhà quảnlýcó kế hoạch cho việc đào tạo nhânlựctrongkháchsạn Từ bảng phân tích công việc có... ngư i/ phòng Tuy nhiên con số này có thể thay đ i tuỳ vào i u kiện kinh doanh tuỳ vào i u kiện của kháchsạnvà vào m i th i kỳ kinh doanh Cách thức quảnlýkháchsạn cũng ph i rõ ràng, cósự tính toán hợp lý ở từng bộ phận Một kháchsạn nhỏ thì số lượng nhân viên sẽ ít i Quy mô thường i kèm v i thứ hạng kháchsạn từ đó có thể ảnh hưởng t icôngtác tổ chức quảnlýnhânlực như trong quá trình tuyển... dùng chỉ tiêu trên thì không thể đánh giá một cách chính xác về hiệu quả công việc của nhân viên được Đánh giá công việc qua chỉ tiêu về chất lượng Trongkháchsạn chúng ta dùng chỉ tiêu này nhiều hơn là chỉ tiêu vềsố lượng Để lượng hoá chất lượng ngư i ta căn cứ vào các cơsở sau: - bảng h ivề lao động - Dùng phiều i u tra đánh giá của khách hàng: Ngư iquảnlý căn cứ vào l inhân xét của khách hàng... trường khách t i công tácquảnlý nhân lựctrongkháchsạn Thị trường khách là yếu tố có vị trí quantrọng chi ph i hoạt động quảnlý nhân sự của kháchsạn Đ i tượng khách đến từ những quốc gia khác nhau v i những đặc i m tiêu dùng khác nhau, v i những nền văn hoá khác nhau như vậy để có thể làm cho họ h i lòng thì các nhà quảnlý ph i tìm hiểu và sắp xếp nhânlực cho hợp lý Như để đón tiếp khách là... ngư i xin việc - Căn cứ vào hệ thống các câu h ivà trả l i câu h i để tìm ngư i xin việc, các h i này do kháchsạn soạn ra Căn cứ vào tiếp xúc gặp gỡ giữa doanh nghiệp và ngư i xin việc Căn cứ vào kiểm tra tình trạng sức khoẻ, thử tay nghề, trình độ và khả năng chuyên môn Các bước tuyển chọn nhânlựctrongkhách sạn: Bước 1: Xác định rõ những công việc khác nhau trong doanh nghiệp và mô tả những công. .. thực hiện công việc của nhân viên kháchsạn Đánh giá quá trình thực hiện công việc của nhân viên là quá trình đánh giá một cách có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của ngư i lao động trên cơsởso sánh kết quảlàm việc thực tế v i các tiêu chuẩn đã được thực hiện từ trước Mục tiêu của đánh giá quá trình thực hiện công việc và cũng chính là lý do t i sao các doanh nghiệp l i cần phải . Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỦ DỤNG NHÂN LỰC TRONG KHÁCH SẠN 1.1. Các kh i niệm cơ bản về khách sạn và kinh doanh khách sạn 1.1.1 1.2. Quản lý nhân lực và công tác tổ chức quản lý nhân lực trong kinh doanh khách sạn 1.2.1. Kh i niệm quản lý nhân lực Nhân lực là yếu tố của con ngư i có