CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU 2. Đàm phán và ký kết hợp đồng. Trong giao dịch ngoại thơng các bên thờng có sự khác biệt nhau về chính kiến, về pháp luật, về tập quán ngôn ngữ t duy truyền thống và quyền lợi. Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột. Muốn giải quyết xung đột đó, ngời ta phải trao đổi ý kiến với nhau. Trong hoạt động gia công quốc tế những vấn đề thờng trở thành nội dung của các cuộc đàm phán là: ã Phẩm chất ã Số lợng ã Bao bì đóng gói ã Giao hàng ã Giá cả gia công ã Thanh toán ã Phạt và bồi thờng thiệt hạn Ba giai đoạn của đàm phán là: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàm phán và giai đoạn sau đàm phán. Trong đó giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết định 80% kết quả của đàm phán. 3. Nội dung của hợp đồng gia công quốc tế. Hợp đồng gia công quốc tế là sự thoả thuận giữa hai ( có quốc tịch khác nhau :Bên nhận gia công và bên đặt gia công nhằm sản xuất gia công hay chế biến sản phẩm mới hoặc bán thành phẩm mãu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật do bên đặt gia công quy định trên cơ sở nguyên vật liệu do bên đặt gia công giao trớc. Sau đó bên nhận gia công sẽ đợc trả một khoản thù lao nhất định. Hợp đồng gia công quốc tế là một dạng của hợp đồng kinh tế nó mang những nét đặc trng cho tính chất và loại đối tợng mà hợp đôngf này điều chỉnh. Tính chất riêng biệt này đợc thể hiện hầu hết trong các hợp đồng gia công mà thực chất quan hệ hợp đồng này là làm thuê để nhận thù lao. a) Chủ thể của hợp đồng. Cánhân, pháp nhân hay tổ chức muốn làm chủ thể trong hợp đồng kinh doanh quốc tế, yêu cầu trớc tiên phải có năng lực pháp lý. Năng lực này đợc xác định bằng luật quốc tịch của quốc gia mà chủ thể mang quốc tịch. Do sự quy định của các hệ thống pháp luậtqg là khác nhau, cho nên thờng gây ra hiện tợng xung đột pháp luật. b) Khách thể của hợp đồng. Đối tợng của hợp đồng mà chủ thể hớng tới nhằm thoả mãn quyền và nghĩa vụ của mình. Trong hợp đồng gia công, đối tợng chính là nguyên vật liệu và sản phẩm gia công đợc dicchj chuyển qua biên giới. Đối tợng của hợp đồng gia công phải không đợc vi phạm danh mục hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu theo quy định 96/TM –XNK ngày 14- 2-1995. 3.1. Các điều khoản của hợp đồng: Phần mở đầu : Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên và dịa chỉ giao dịch, quốc tịch, số telephone, tên tài khoản mở tại ngân hàng… của cá bên nhận gia công và bên đặt gia công. Điều khoản tên và số lợng thành phẩm : Tên và số lợng thành phẩm phải đợc ghi cụ thể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xác của hàng hoá. Nếu hợp đồng thuê gia công nhiều loại hàng thì phải ghi cụ thể tên và số lợng của từng loại. Các điều khoản về phẩm chất quy cách : Là điều khoản rất quan trọng để xác định đối tợng của hợp đồng. Thờng thì phẩm chất quy cách đợc quy định chi tiết tỷ mỷ trong hợp đồng gia công hoặc quy định tơng tự nh mẫu mà hai bên đã thoả thuận có xác định bằng văn bản của cơ quan kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm. Hai bên thoả thuận chọn cơ quan kiển nghiệm của nớc đặt gia công hay nớc nhận gia công. Văn bản kiểm nghiệm phẩm chất và quy cách thành phẩm đợc mỗi bên giữ một bản, cơ quan kiểm nghiệm giữ một bản. Điều khoản về nguyên vật liệu: nguyên vật liệu là đối tợng của hợp đồng gia công thờng toàn bộ nguyên vật liệu để sản xuất , chế biến sản phẩm gia công nhng cũng có khi chỉ nguyên vật liệu chính. Điều khoản về nguyên vật liệu phải đợc quy định cụ thể về loại nguyên vật liệu, tên nguyên vật liệu, số lợng phẩm chất…và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu. Điều khoản về giá cả : Đây là điều khoản cơ bản của tất cả các loại hợp đồng. Trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài, việc quy định giá cả hết sức chi tiết, cụ thể đối với từng loại sản phẩm, từng công đoạn. Điều khoản về phơng thức thanh toán : Là điều khoản quan trọng đợc các bên quan tâm thoả thuận khi ký kết hợp đồng. Thông thờng trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài áp dụng phơng thức thanh toán bằng ngoại tệ mạnh và theo thủ tục L/C. Điều khoản về thời hạn giao hàng và hình thức giao hàng : Điều khoản này quy định chính xác thời hạn giao nguyên vật liệu chính và phụ, thời hạn giao sản phẩm. Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồng đợc thực hiện dúng thời hạn, không gây mất ổn định trong sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến quyền lợi của các bên. Điều khoản về kiểm tra hàng hoá : Đây là điều khoản quan trọng quy định việc kiểm tra nguyên vật liệu, thành phẩm thuộc cơ quan nào. Trong trờng hợp hai bên đã thoả thuận cơ quan kiểm tra thuộc phía Việt Nam mà vào thời điểm kiểm tra bên đặt gia công lại cử chuyên gia sang thì quyết định của chuyên gia đợc coi là quyết định cuối cung vơí điều kiện quyết định đó phải đợc lập thành văn bản.Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên gi sẽ căn cứ vào những điêù kiện về quy cách phẩm chất đã đợc quy định trong hợp đồng. Điều khoản về phạt hợp đồng : Đây là điều khoản mang tính chế tài đảm bảo cho hợp đồng đợc thực hiện. Trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài, điều khoản về phạt hợp đồng đợc quy định với việc vi phạm thời gian giao nhận hàng hóa. Về việc quy định mức phạt cho hai bên phải đợc ghi cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng làm căn cứ cho việc thực hiện trong trờng hợp một trtong hai bên bị phạt hợp đồng. Điều khoản về trtọng tài : Đây là điều khoản rất quan trọng là cơ sở cho việc xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Trong điều khoản này, các bên thoả thuận và quy định một cơ quan giải quyết tranh chấp. Nếu trong điều khoản này không quy định cụ thể thì khi có tranh chấp, vụ việc đợc đa ra trọng tài quốc tế. Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng: Quy định các diều kiện và thời hạn để hợp đồng bắt đầu có hiệu lực và hết hiệu lực. Thông thờng, hợp đồng có hiệu lực ngay kể từ khi hai bên ký kết, song đối với hợp đồng gia công xuất khẩu thì thời điểm hợp đồng có hiệu lực là thới điểm sau khi thông qua một số thủ tục bắt buộc ( nhận đợc giấy phép nhập khẩu… ) Ngoài ra, trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài còn có những điều khoản khác để phục vụ cho quá trình thực hiện hợp đồng ( ví dụ nh điều khoản bảo vệ máy móc thiết bị của bên nhận gia công trong trờng hợp thuê của bên đặt gia công theo hợp đồng leasing… ). Những diều khoản này có thể quy định hoặc không quy định tuỳ theo từng hợp đồng cụ thể và không phải là điều khoản bắt buộc. 3.2.Tổ chức gia công hàng xuất khẩu. Các công việc cụ thể mà doanh nghiệp làm hàng gia công xuất khẩu phải tiến hành tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể. Thông thờng sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành các công việc sau: - Xin giấy phép nhập khẩu : Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến hành giao nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công. Bên nhận gia công phải tiến hành xin giấy phép của Bộ thơng mại để đa số nguyên phụ liệu của bên đặt gia công vào trong nớc. - Mở và kiểm tra L/C: Đối với trờng hợp thanh toán qua th tín dụng. - Tổ chức gia công chuẩn bị để giao hàng: Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, nó quyết định uy tín cũng nh đảm bảo hợp đồng. Các vấn đề chủ yếu bao gồm: Tiến hành gia công thử, tổ chức gia công, đóng gói bao bì hàng xuất khẩu, kẻ vẽ ký mã hiệu, kiểm tra chất lợng hàng hoá. - Thuê tàu chở hàng (hoặc uỷ thác thuê tàu) theo các điều kiện ghi trong hợp đồng. - Làm thủ tục hải quan: Bên nhận gia công phải khai báo hàng hoá lên tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra. - Giao hàng hoá lên tàu hoặc đại lý vân tải: - Làm thủ tục thanh toán; - Khiếu nại và giải quyết khiếu nại; 4. Sơ lợc về thị trờng gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam hiện nay. 4.1. Thị trờng trong nớc: Thị trờng nội địa quả là không nhỏ đối với các nhà sản xuất trong nớc.Với số dân khoảng 80 triệu ngời đã tạo sức cầu rất lớn. Sẽ là rất phiến diện nếu nh chỉ chú trọng thị trờng nớc ngoài trong khi thị trờng trong nớc lại bỏ ngỏ cho sản phẩm nớc ngoài tràn vào.Hiện nay, hàng Trung Quốc với mẫu mã đẹp, giá rẻ hầu nh đã hấo dẫn đợc ngời tiêu dùng nớc ta. Đến năm 2010,dân số nớc ta sẽ vào khoảng 97 triệu ngời,sức mua hàng sẽ rất lớn. Nếu chúng ta có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc hợp lý thì đây sẽ là thị trờng tiềm năng rất lớn 4.2. Thị trờng nớc ngoài Thị trờng EU:là một trong những thị trờng lớn của Việt Nam,hàng năm EU nhập khoảng trên 80 tỷ USD quần áo.Hiện nay hạn ngạch mà EU cấp cho Việt Nam hàng năm khoảng 30 nghìn tấn hàng dệt may,trị giá trên 600 triệu USD. Việt nam và EU đã ký hiệp định về hàng may mặc từ tháng 12/1992.Ngày 16/7/1996 vừa qua tại Brucxen- Bỉ,chúng ta đã ký hiệp định về “ Buôn bán hàng dệt-may mặc” . Trong hiệp định qui định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam đợc đa vào EU tổng cộng 151 nhóm hàng trong đó có 108 nhóm hàng theo hạn ngạch va 43 nhóm hàng phi hạn ngạch. Đặc biệt, hiệp định còn qui định rõ ViệtNam và EU sẽ xem xét đến khả năng tăng số lợng có tính đến nhu cầu của ngành công nghiệp dệt EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam . Đây là thị trờng lớn, các doanh nghiệp Việt nam cần tuân thủ các qui định để không làm tổn hại đến quan hệ giữa nớc ta và cộng đồng kinh tế Châu âu Thị trờng Nhật Bản là thị trờng lớn lại không cần hạn ngạch.Năm 1997,hàng dệt may của ta xuất khẩu sang Nhật xấp xỉ đạt 200 triệu USD, chủ yếu là áo jacket,sơ mi nam,áo kimono Đây là thị trờng khó tính nhng chứa đựng rất nhiều tiềm năng. Thị trờng CANADA là thị trờng cần có hạn ngạch, hàng dệt may của ta vào thị trờng này chủ yếu là quần áo thể thao, áo sơ mi, áo dài phụ nữ. Con ngời Canada hiếu khách, lịch sự vừa phóng khoáng nên sản phẩm dệt may của chúng ta xuất sang cũng có phần dễ dàng hơn các thị trờng khác. Tuy nhiên , ở thị trờng này thì số lợng đối thủ cạnh tranh cũng rất nhiều. Theo số liệu thống kê thì đây là thị trờng lớn thứ ba của Việt nam Thị trờng Hoa kỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng 34 tỷ USD quần áo. Nguồn nhập chủ yếu từ các nớc châu á nh: Trung Quốc :8,9 tỷ Đài Loan :4 tỷ Hàn Quốc :3 tỷ Các nớc ASIAN :2,5 tỷ Năm 1998, Mỹ mới nhập của Việt nam khoảng 10 triệu USD, tuy nhiên thị trờng này có tiềm năng rất lớn, gấp đôi thị trờng Châu Âu. Thị trờg SNG Kể từ khi các nớc XHCN Đông âu tan rã thì kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ta vào thị trờng này giảm hẳn . Hiện nay , chủ yếu là do các thơng gia buôn chuyến,còn kim ngạch do các doanh nghiệp thì ở mức thấp do cha tìm đợc phơng thức thanh toán thích hợp thay thế cho phơng thức hàng đổi hàng truyền thống. Thị trờng Châu Á: Trong các nớc Châu á, Việt Nam có quan hệ làm ăn với các đối tác ở các nớc nh: Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan,Hàn Quốc, Singapore,Irăc…Các công ty ở các nớc này vừa là ngời đặt gia công vừa là ngời môi giới trung gian giữa Việt Nam vầ khách hàng Châu Âu, họ thờng mua hàng may mặc của Việt Nam để thực hiện tái xuất khẩu. Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam có đặc điểm chính sau: Hầu hết các hợp đồng gia công đợc ký kết thei hình thức đơn giản là nhận nguyên vật liệu vầ giao lại thành phẩm. Và phần lớn các hợp đồng nguyên vật liệu phụ cũng do bên đặt gia công cung cấp. Chúng ta ít có cơ hội sử dụng đợc các nguyên vật liệu của mình. Gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu gián tiếp sức lao động. Chúng ta vẫn thờng thực hiện giao thành phẩm theo điều kiện FOB và nhận nguyên vật liệu theo điều kiện CIF cảng Việt Nam. Các hợp đồng gia công thờng tập trung vào một số công ty của HồngKông Đài Loan, Han Quốc và một số công ty thuộc EU. Việc ký kết hợp đồng với khách hàng EU thờng vẫn phải qua các môi giới trung gian là các công ty của Đài Loan, Hồng Kông… V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM. Ngày nay,để phát triển nền kinh tế đất nớc các nớc đều đề chiến lợc phát triển kinh tế phù hợp. Đối với các nớc có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam hiện nay thì chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc dựa vào các nguồn lực sẵn có của đất nớc là rất cần thiết.Việt Nam là một đất nớc có dân số khoảng gần 80 triệu ngời,đây là nguồn lao động rất rồi dào cho nên nếu đợc khai thác tốt thì đó sẽ là một nguồn lực để htúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với một nền công nghệ, kỹ thuật tơng đối lạc hậu thì bên cạnh việc đầu t phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn hiện đại thì việc quan tâm đúng mức đầu t phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là rất cần thiết. Nó cho phép khai thác triệt để các lợi thế so sánh của đất nớc và htu hút đợc nguồn công nghệ kỹ thuật tiên tiến cho đất nớc. Nền công nghiệp dệt may sử số vốn không lớn nhng lại sử dụng nhiều lao động và lực lợng lao động này lại không cần đòi hỏi có trình độ học vấn cao đây là điều rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Mặt khác ngành công nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động sẽ giúp cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. Trong tình hình đa số hàng hoá của Việt Nam nói chung và mặt hàng may mặc nói riêng có các nhãn hiệu thơng mại đợc ngời dân trên thế giới biết đến và a chuộng không phải là nhiều cho nên cùng với việc mở rộng các quan hệ quốc tế và tạo điều kiện cho hàng hoá thâm nhập vào thị trờng nóc ngoài thì việc gia công xuất khẩu hàng may mặc là điều cần thiết. Gia công xuất khẩu hàng may mặc sẽ tận dụng đợc mọi lợi thế so sánh của đất nớc, giúp cho việc nâng cao đợc trình độ quản lý và tiếp cận với các phơng thức kinh doanh hiện đại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập dễ hơn vào thị trờng thế giới. Vì lý do đó và với điều kiện của nền kinh tế hiện nay với vấn đề thiếu vốn, thiếu công nghệ thì việc gia công xuất khẩu hàng may mặc là điều cần thiết. Mặt khác, tuy số lợng lao động cao nhng tỷ lệ lao động kỹ thuật có tay nghề lại rất thấp, cho tới nay chỉ có khoảng 11% lực lợng lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Do đó vấn đề đặt ra là phải đầu t vào các nghành sử dụng nhiều lao động và không đòi hỏi chất lợng lao động quá cao. Gia công may mặc xuất khẩu có thể đáp ứng đợc yêu cầu này. Trình độ tiếp thị và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của chúng ta còn thấp. Phát triển gia công xuất khẩu và sử dụng các trung gian là một bớc để các doanh nghiệp Việt Nam tích luỹ kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng quốc tế. Trên đây là lý do cơ bản cho thấy rằng việc phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và tất yếu. CHƠNG II: THỰC TRẠNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty đợc thành lập theo quyết định của hội đồng quản trị Tổng Công Ty dệt may việt nam phê duyệt kèm theo diều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4-12-1996 Loại hình doanh nghiệp: Công ty may chiến thắng là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty dệt may việt nam,hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, các qui định pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của tổng công ty Tên công ty: Tên giao dịch việt nam là: CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG Tên giao dịch quốc tế là: CHIEN THANG GARMENT COMPANY Viết tắt là: CHIGAMEX Trụ sở chính:số 10 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Quá trình phát triển của công ty: Công ty may Chiến Thắng đợc thành lập từ năm 1968, lúc đầu có tên là xí nghiệp may Chiến Thắng A.Giai đoạn trớc đổi mới (1968-1986) Ngày 2-3-1968 trên cơ sở máy móc thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực (thuộc tổng công ty dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xởng may cấp I Hà Tây, Bộ nội thơng quyết định thành lập ví nghiệp may Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội và giao cho cục vải sợi may mặc quản lý. Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch của cục vải sợi may mặc cho các lực lợng vũ trang và trẻ em Tổng số lao động của xí nghiệp lúc bấy giờ là 325 ngời bao gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong đó có 147 lao động nữ Tháng 5-1971, Xí nghiệp may Chiến Thắng đợc chính thức chuyển giao cho bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ là chuyên may hàng xuất khẩu, chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động. Trong những năm 1973-1975 chiến tranh chấm dứt ở miền bắc, may Chiến thắng đã nhanh chóng phục hồi và mở rộng sản xuất Chỉ trong vòng 7 năm từ khi thành lập (1968-1975), Xí nghiệp đã có bớc tiến bộ vợt bậc, giá trị tổng sản lợng tăng 10 lần, sản lợng sản phẩm tăng hơn 6 lần, đạt 1.969.343 sản phẩm. Giá trị xuất khẩu từng bớc đợc nâng lên Giai đoạn 1976-1986: ổn định và từng bớc phát triển sản xuất - ổn định và đẩy mạnh xuất khẩu 1976-1979 -Năm 1976 doanh thu xuất khẩu đạt 6,2 triệu đồng, lợi nhuận đạt trên 1,6 tỷ đồng -Năm 1977 doanh thu xuất khẩu đạt 7 triệu đồng , lợi nhuận ngày càng đợc tiếp tục tăng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định -Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của công ty may Chiến Thắng. Tổng giá trị sản lợng đã tăng gấp 11 lần trong khi dó tổng số cán bộ cong nhân viên chỉ tăng có 3 lần. Cơ cấu sản phẩm ngày càng đợc tăng cao về mặt kỹ thuật và chủng loại -Năm 1979là năm đạt sản lợng cao nhất của xí nghiệp trong vòng 10 năm trớc đó. Xí nghiệp đã thực hiện tốt năm chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc. Giá trị tổng sản lợng đạt 101,75%, tổng sản lợng đạt 101,05%, riêng sản phẩm xuất khẩu đã đạt trên 1 triệu chiếc, doanh thu xuất khẩu đạt trên 10,7 triệu đồng, lợi nhuận gộp là 2 triệu đồng. Mặc dù sản xuất đợc đẩy mạnh nhng phong cách quản lý của doanh nghiệp vẫn nặng về bao cấp. Sản xuất vẫn theo phơng thức giao nhận chứ cha hạch toán lỗ lãi. Do cách quản lý cũ nên lợi nhuận nộp hàng năm vãn là lợi nhuận định mức đợc qui định trên giá thành phẩm. -Đối mặt với khó khăn tìm hớng đi mới (1980-1986) Kết quả năm 1985, giá trị tổng sản lợng đạt 1.999.610 đồng (bằng 106% kế hoạch) trong đó xuất khẩu đạt 1.730.529 đồng ( bằng 108,1%kế hoạch) tổng sản lợng đạt 2.023.961 sản phẩm, trong đó có 1.230620 sản phẩm xuất khẩu (bằng 102%kế hoạch) -Năm 1986giá trị tổng sản lợng đạt 103,75%, tổng sản lợng đạt 113% so với năm 1985 B. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1986 đến nay) *Xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh (1987-1989) Hiệp định ký kết ngày 19-5-1987 giữa hai chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ đã tạo ra cho ngành dệt may một thị trờng rộng lớn là liên xô và các nớc đông âu Năm 1987 cũng là năm luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc ban hành. Lãnh đạo xí nghiệp đã mạnh dạn tiếp cận với thơng gia ngời nớc ngoài nh Hồng Kông, Hàn Quốc thí điểm thực hiện gia công từ vải cho khách hàng nớc ngoài Nhờ đầu t gần 700 triệu đổi mới thiết bị, sản lợng xuất khẩu năm 1989 tăng vọt, đạt 1.857.000 sản phẩm, doanh thu xuất khẩu đạt 1.329.976.000VNĐ, lợi huận từ xuất khẩu đạt 82.215.000VNĐ *Làm quen với cơ chế thị trờng (1990-1991) Sự ra đi của hệ thống XHCN ở Liên Xô và đông âu đã có ảnh hởng to lớn tới thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt may. Để phát triển thị trờng sản xuất có hiệu quả doanh nghiệp đã mở rộng sang thị trờng ở một số nớc khu vực II nh Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn quốc Kết quả là năm 1990 giá trị tổng sản lợng của xí nghiệp đạt 1285 triệu đồng. Riêng phần xuất khẩu, trong 2 năm đã sản xuất đợc hơn ba triệu sản phẩm xuất khẩu, doanh thu đạt trên 3,3 tỷ VNĐ , lợi nhuận đạt trên 280 triệu đồng *Vơn lên để tự khẳng định mình(1992 đến nay) Ngày 25-8-1992 Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 730/CNN-TCLĐ chuyển xí nghiệp may Chiến Thắng thành công ty may Chiến thắng Năm 1993 công ty đã liên kết với hãng Gennei-fáhion của Đài Loan để sản xuất váy áo cho phụ nữ có thai và độc quyền sản xuất sản phẩm này ở Việt Nam Ngày 25-3-1994,Xí nghiệp thảm len xuất khẩu đống đa thuộc Tổng công ty dệt Việt Nam đợc sát nhập vào công ty theo quyết định số 290/QĐ-TCLĐ của bộ công nghiệp nhẹ Cũng trong giai đoạn này (1991-1995) lực lợng sản xuất của công ty đợc đổi mới cơ bản. Công ty đã đầu t 12,96 tỷ đồng cho XDCB và 13,988 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị. Do đó tổng sản lợng của năm 1995 đạt 33,768 tỷ đồng gấp hơn 6 lần so với năm 1994. Doanh thu đạt 36,353 tỷ đồng tăng 11,8%so với năm 1994 Năm 1997 công trình đầu t số 10 Thành Công hoàn thành bao gồm ba đơn nguyên mỗi đơn nguyên 5 tầng với tổng diện tích lên tới 13.000 m2, đủ mặt hàng sản xuất cho 6 phân xởng may, một phân xởng da và một phân xởng thuê in. Sau gàn 10 năm xây dựng công ty đã có tổng mặt bằng nhà xởng rộng 24.836m2 và 1530 thiết bị đợc chia ra làm ba cơ sở -Cơ sở số 10 Thành Công sẽ tiếp tục đợc đầu t để thực hiện thành công chiến lợc đa dạng loá công nghệ mà công ty ra -Cơ sở 8B Lê Trực trớc kia là trụ sở chính của công ty với diện tích gần 6000 m2 gồm hai phân xởng may đến năm 2000 tách riêng ra thành công ty cổ phần may Lê Trực -Cơ sở 114 Nguyễn Lơng Bằng với diện tích 12000 m2 chuyên về công nghệ dệt thảm và may khăn xuất khẩu . CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU 2. Đàm phán và ký kết hợp đồng. Trong giao dịch ngoại thơng các bên thờng có sự khác biệt nhau về chính kiến, về pháp luật, về tập quán. làm gia công phải tiến hành các công việc sau: - Xin giấy phép nhập khẩu : Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến hành giao nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công. . tế. Trên đây là lý do cơ bản cho thấy rằng việc phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và tất yếu. CHƠNG II: THỰC TRẠNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG