1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại chi nhánh công ty cổ phần hóa dầu quân đội tại hà nội

54 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 375 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa của đề tài. 3 7. Kết cấu đề tài 3 Chương 1:TỔNG QUẢN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI TẠI HÀ NỘI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC 4 1.1 Giới thiệu về Chi Nhánh công ty Cổ phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 4 1.1.1 Giới thiệu về Chi nhánh công ty 4 1.1.2Chức năng, nhiệm vụ của Chi Nhánh Công ty 5 1.1.3 Tóm lược quá trình hình thành phát triểnvà mục đích của việc thành lập của Chi Nhánh Công ty 5 1.1.4 Phướng hướng hoạt động trong thời gian tới 6 1.1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh công ty 7 1.1.6 Khái quát một số hoạt động công tác quản trị nhân lực tại Công ty 9 1.2Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp nhân lực 14 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến công tác bố trí sắp xếp nhân lực 14 1.2.2 Mục tiêu của bố trí, sắp xếp nhân lực 15 1.2.3 Vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực 16 1.2.4 Các hình thức bố trí sắp xếp nhân lực 17 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bố trí, sắp xếp nhân lực 19 1.2.6 Cách thưc bố trí sắp xếp nhân lực 21 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI TẠI HÀ NỘI 25 2.1 Quan điểm bố trí sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh công ty 25 2.1.1 Đặc điểm nhân lực, và quy trình sản xuất kinh doanh của Chi Nhánh công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội 26 2.1.2 Tuyển dụng và bố trí lao động tại Chi Nhánh công ty. 27 2.1.3 Bố trí sắp xếp nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả công việc 29 2.2 Cách thức bố trí sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 30 2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật nghề nghiệp 30 2.2.2 Mức độ phức tạp công việc 30 2.2.3 Trình độ lành nghề của người lao động 30 2.3 Các phương pháp bố trí sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 31 2.3.1 Bố trí sắp xếp lao động trong Chi Nhánh Công ty 31 2.3.2 Bố trí sắp xếp lại nhân lực tại Chi Nhánh công ty 33 2.3.3 Trình tự bố trí sắp xếp lao động 34 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến bố trí, sắp xếp tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 35 2.4.1 Cơ cấu tổ chức 35 2.4.2 Mục tiêu chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh 36 2.4.3 Một số yếu tố khách quan 36 2.5 Đánh giá chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 38 2.5.1 Kết quả hoạt động của Chi Nhánh công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội trong năm 2013 2014 38 2.5.2 Đánh giá thực trạng nhân lực 39 2.5.3 Triển khai công tác bố trí và sử dụng nhân sự 41 2.5.4 Đánh giá bố trí và sử dụng nhân sự 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI 42 TẠI HÀ NỘI 42 3.1 Xu thế phát triển của Công ty 42 3.1.1 Phương hướng mục tiêu kinh doanh 42 3.2. Giải pháp cho lãnh đạo 42 3.3 Sắp xếp và phân công nhiệm vụ của một số phòng ban 43 3.3.1 Cơ sở đề ra các biện pháp 43 3.3.2 Phương thức tiến hành 44 3.4 Hoàn thiện quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban cá nhân 44 3.4.1 Cơ sở đề ra giải pháp 44 3.4.2 Phương thức tiến hành 44 3.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các phòng ban và của công nhân trong công ty 45 3.5.1 Cơ sở đề ra gải pháp 45 3.5.2 Nội dung của giải pháp 46 3.6 Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh công ty 47 3.6.1 Cơ sở lí luận 47 3.6.2 Phương thức tiến hành 47 3.7 Khuyến nghị 48 3.7.1 Đối với Chi nhánh công ty 48 3.7.2 Đối với nhà trường 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Ý nghĩa của đề tài 3

7 Kết cấu đề tài 3

Chương 1:TỔNG QUẢN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI TẠI HÀ NỘI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC 4

1.1 Giới thiệu về Chi Nhánh công ty Cổ phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 4

1.1.1 Giới thiệu về Chi nhánh công ty 4

1.1.2Chức năng, nhiệm vụ của Chi Nhánh Công ty 5

1.1.3 Tóm lược quá trình hình thành phát triểnvà mục đích của việc thành lập của Chi Nhánh Công ty 5

1.1.4 Phướng hướng hoạt động trong thời gian tới 6

1.1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh công ty 7

1.1.6 Khái quát một số hoạt động công tác quản trị nhân lực tại Công ty 9

1.2Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp nhân lực 14

1.2.1 Các khái niệm liên quan đến công tác bố trí sắp xếp nhân lực 14

1.2.2 Mục tiêu của bố trí, sắp xếp nhân lực 15

1.2.3 Vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực 16

1.2.4 Các hình thức bố trí sắp xếp nhân lực 17

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bố trí, sắp xếp nhân lực 19

1.2.6 Cách thưc bố trí sắp xếp nhân lực 21

Trang 2

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI TẠI HÀ

NỘI 25

2.1 Quan điểm bố trí sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh công ty 25

2.1.1 Đặc điểm nhân lực, và quy trình sản xuất kinh doanh của Chi Nhánh công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội 26

2.1.2 Tuyển dụng và bố trí lao động tại Chi Nhánh công ty 27

2.1.3 Bố trí sắp xếp nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả công việc 29

2.2 Cách thức bố trí sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 30

2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật nghề nghiệp 30

2.2.2 Mức độ phức tạp công việc 30

2.2.3 Trình độ lành nghề của người lao động 30

2.3 Các phương pháp bố trí - sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 31

2.3.1 Bố trí sắp xếp lao động trong Chi Nhánh Công ty 31

2.3.2 Bố trí sắp xếp lại nhân lực tại Chi Nhánh công ty 33

2.3.3 Trình tự bố trí sắp xếp lao động 34

2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến bố trí, sắp xếp tại Chi Nhánh Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 35

2.4.1 Cơ cấu tổ chức 35

2.4.2 Mục tiêu chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh 36

2.4.3 Một số yếu tố khách quan 36

2.5 Đánh giá chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội 38

2.5.1 Kết quả hoạt động của Chi Nhánh công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội tại Hà Nội trong năm 2013 -2014 38

2.5.2 Đánh giá thực trạng nhân lực 39

2.5.3 Triển khai công tác bố trí và sử dụng nhân sự 41

2.5.4 Đánh giá bố trí và sử dụng nhân sự 41

Trang 3

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC

TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI 42

TẠI HÀ NỘI 42

3.1 Xu thế phát triển của Công ty 42

3.1.1 Phương hướng mục tiêu kinh doanh 42

3.2 Giải pháp cho lãnh đạo 42

3.3 Sắp xếp và phân công nhiệm vụ của một số phòng ban 43

3.3.1 Cơ sở đề ra các biện pháp 43

3.3.2 Phương thức tiến hành 44

3.4 Hoàn thiện quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban cá nhân 44

3.4.1 Cơ sở đề ra giải pháp 44

3.4.2 Phương thức tiến hành 44

3.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các phòng ban và của công nhân trong công ty 45

3.5.1 Cơ sở đề ra gải pháp 45

3.5.2 Nội dung của giải pháp 46

3.6 Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại Chi Nhánh công ty 47

3.6.1 Cơ sở lí luận 47

3.6.2 Phương thức tiến hành 47

3.7 Khuyến nghị 48

3.7.1 Đối với Chi nhánh công ty 48

3.7.2 Đối với nhà trường 49

KẾT LUẬN 50

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sử dụng hiệu quả nguồn lao động trong tổ chức là rất quan trọng vì conngười là nhân tố quyết định, không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên chỉ có đội ngũ lao động chất lượng cao thì chưa đủ mà điều rấttrọng yếu là phải xác định được yêu cầu về sự tham gia của con người vào từngcông việc cụ thể trong nội bộ, đó chính là yêu cầu phải bố trí, sắp xếp lao độnghợp lý trong tổ chức Giải quyết tốt vấn đề này không chỉ cung cấp tư kiện choviệc chuẩn bị và sử dụng lao động mà còn góp phần hoàn thành công việc vớichi phí thấp để đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ công việc được thực hiệntheo kế hoạch

Nhất là trong kinh tế thị trường, khi tính cạnh tranh ngày càng trở nên gaygắt thì, con người - nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng của mọi tổ chức.Cho

dù khoa học có phát triển, doanh nghiệp có công nghệ hiện đại thì cần phải dùngđến nguồn nhân lực, bởi con người là yếu tố đảm bảo thành công của doanhnghiệp.Một doanh nghiệp muốn tạo ra ưu thế cần phải cạnh tranh khi đưa ra giảipháp nhân lực hợp lý hay sự bố trí sắp xếp nhân lực như thế nào.Hiểu và nắmbắt được tầm quan trọng của nguồn nhân lực và là sinh viên Khoa Tổ chức vàQuản lý nhân lực của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tôi thấu hiểu được tầmquan trọng của công tác quản trị nhân lực trong tình hình hiện nay đặc biệt trongcác doanh nghiệp hiệu quả quản lý đang đặt ra hết sức cao.Trước thực trạng trêntôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại Chi NhánhCông ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội làm báo cáo tốt nghiệp nhằm đưa

ra một số phương án bố trí sắp xếp lao động hợp lý.Chi Nhánh Công ty Cổ phầnHóa dầu Quân đội tại Hà Nội luôn hiểu và nắm bắt nguồn nhân lực quan trọng,trải qua hình thành và phát triển Công ty luôn đưa ra những biện pháp khai thác,

sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của Chi Nhánh Công ty Một trong những biệnpháp đó là công tác bố trí sắp xếp nhân lực hợp lý và phát triển theo xu thế của

xã hội nhằm nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả công việc, bố trí sắp xếpcũng như sắp xếp đúng người đúng việc từ đó giúp công ty phát triển

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Qua quá trình thực tập tại công ty tôi đi sâu nghiên cứu đặc điểm của côngtác bố trí sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp nói chung và Chi Nhánh công ty

Cổ phần Hóa Dầu tại Hà Nội nói riêng để đi đến các giải pháp nhằm phát huyđiểm tốt và loại bớt một số hạn chế trong công tác quản lý nguồn nhân lực

+ Nghiên cưú cơ sở lý luận về công tác bố trí và sử dụng nguồn nhân lựctrong Chi Nhánh Công ty Cổ Phần

+ Nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng bố trí lao động trong Chi NhánhCông ty

+ Góp phần đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bố trí và sửdụng nguồn lao động trong Chi Nhánh Công ty hợp lý nhằm tăng hiệu quả sửdụng lao động hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn mới

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

Một là: Cơ sở lý luận, công tác bố trí sắp xếp, nhân lực liên quan đếnnhân lực

Hai là: Lý luận chung và tìm hiều về bố trí sắp xếp nhân lực

Ba là: Nhận xét về công bố trí, sắp xếp lao động

Bốn là: Trên cơ sở lý luận, thực trạng về công tác bố trí, sắp xếp nhân lựctại Chi Nhánh Công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội để đưa ra các giảipháp để hoàn thiện công tác bố trí và sắp xếp

Trang 6

6 Ý nghĩa của đề tài

Bố trí sắp xếp nhân lực đang ngày càng quan tâm trong các doanh nghiệp,Nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân Tổ chức là một tập thể lao động

mà họ làm cống hiến vì mục đích chung làm cho tổ chức ngày càng phát triển vàkhẳng định vị thế của mình.Cho nên bố trí sắp xếp nhân lực cho phù hợp và hiệuquả là vấn đề hàng đầu của Công ty nhằm sắp xếp đúng người đúng việc nhằmnâng cao hiệu quả chất lượng lao động

Công tác bố trí sắp xếp tạiChi Nhánh Công ty Cổ phần Hóa Dầu QuânĐội đã và đang được thực hiện, bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn tồn tạinhững kết quả chưa đạt được như mong muốn và vẫn chưa kích thích tối đa tinhthần làm việc của người lao động trong tổ chức

Về lí luận: Góp phần làm sáng tỏ công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong tổchức

Về thực tiễn: Nhìn nhận được kết quả của người lao động Nâng cao sửdụng lao động, năng xuất lao động Bố trí sắp xếp nhân lực sao cho phù hợp vớitrình độ chuyên môn năng lực sở trường

Trang 7

Chương 1:TỔNG QUẢN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI TẠI HÀ NỘI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ

TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC 1.1 Giới thiệu về Chi Nhánh công ty Cổ phần Hóa Dầu Quân Đội tại

Hà Nội

1.1.1 Giới thiệu về Chi nhánh công ty

Chi Nhánh công ty được thành lập vào thời điểm nước ta đang đẩy mạnhcông cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng một nềnkinh tế phát triển, có mối quan hệ chặt chẽ với các nước trong khu vực và trênthế giới

Trải qua những thời gian đầu với những biến động của thị trường Chinhánh công ty luôn đứng vững và phát triển không ngừng, và khẳng định vị thếcủa mình trên thị trường xây dựng tại Việt Nam, giữ vững niềm tin trong tâm tríhách hàng và đối tác

Với chiến lược đa ngành nghề, đa sở hữu và đa quốc gia theo xu thếchung về hội nhập và cạnh tranh toàn cầu đáp ứng tốt sự thay đổi vận hành vàphát triển của nền kinh tế toàn cầu Với chiến lược này Chi Nhánh công ty Cổphần Hóa dầu Quân đội đã chủ trương liên doanh liên kết hợp tác với tổ chứcTài Chính, Ngân hàng, Công Nghệ, Nhân Lực nhằm tối ưu hóa sức cạnh trạnhtrên thị trường

Với đội ngũ lãnh đạo và nhân viên trẻ, năng động chuyên nghiệp đượcđào tạo bài bản và không ngừng nâng cấp và thử thách cùng sự tin cậy của quýđối tác,khách hàng Chi Nhánh công ty luôn tin tưởng và đáp ứng nhu cầu cũngnhư mục tiêu đề ra

Chi Nhánh công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội tuy mới đượctách ra công ty mẹ chưa lâu nhưng với năng lực và sự phấn đấu của của cáccông nhân viên đã dần trở thành một trong những công ty kinh tế lớn Việt Nam

và vươn ra Thế giới trong thời gian không xa

Chi Nhánh công ty được thành lập năm 2013 Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số :0101436307-003 do phòng đăng ký kinh doanh sở Kế hoạch và

Trang 8

Đầu tư thành phố Hà Nội cấp từ ngày 09 tháng 7 năm 2013 và đăng ký lần đầu.Chi Nhánh công ty được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân HàngNhà Nước.

Tên Chi nhánh viết bằng tiếng việt: Chi Nhánh Công ty Cổ Phần HóaDầu Quân Đội tại Hà Nội

Email: daunhon@mipec.com.vn

Điện thoại: (04).39332028 Fax: (04).39332037

Trụ sở chính: N1 33B Phạm Ngũ Lão – Phường Phan Chu Trinh – QuậnHoàn Kiếm – Hà Nội

1.1.2Chức năng, nhiệm vụ của Chi Nhánh Công ty

Chức năng của Chi Nhánh Công ty:

Chi Nhánh Công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội là thuộc môhình công ty vừa và nhỏ là một công ty mới được thành lập cách đây hai nămxong với sự năng động cũng như sáng tạo, tầm nhìn xa Chi Nhánh công ty đãkhẳng định mình trên thị trường Chi Nhánh công ty là một tổ chức hoạt độngkinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật lao động Việt Nam, hạch toánkinh tế độc lập, có tài khoản ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy địnhcủa pháp luật Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Nhiệm vụ của Chi Nhánh Công ty

Bán buôn nhiên liệu, rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan Bán lẻnhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh Chi tiết bán lẻ nhiên liệucho ô tô, mô tô xe máy và xe có động cơ khác Bán lẻ dầu, mỡ bôi trơn và sảnphẩm làm mát động cơ ô tô mô tô xe máy và xe có động cơ khác

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ Vận tải hàng hóa bằng đường thủy nộiđịa Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vạn tải đường sắt và đường bộ vàđường thủy.Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

1.1.3 Tóm lược quá trình hình thành phát triểnvà mục đích của việc thành lập của Chi Nhánh Công ty

Chi Nhánh Công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội tại Hà Nội được tách từ

Trang 9

Công ty Cổ Phần Hóa dầu Quân đội Chi Nhánh công ty được thành lập năm2013

Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội được sáng lập bởi các cổ đông :

 Công ty Xuất nhập khẩu Tổng Hợp Vạn Xuân (VAXUCO) – Bộ Quốcphòng

 Tổng công ty xăng dầu Việt nam (PETROLIMEX)

 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB)

Mục đích của việc thành lập Chi nhánh:

Công ty Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội được thành lập năm 2003 với mụcđích chính sản xuất dầu nhờn đáp ứng cho nhu cầu quốc phòng Tuy nhiên, saumột thời gian hoạt động Công ty đã phát triển thành một tập đoàn đa nghànhnghề gồm:

+ Sản xuất kinh doanh dầu mỡ nhờn

+ Nhập khẩu phân phối bán lẻ xăng dầu

+ Kinh doanh vật tư thiết bị, vật tư thiết bị nhập khẩu

Tiếp nhận mảng sản xuất kinh doanh dầu nhầu nhờn MIPEC đáp ứng chothị trường dân dụng đồng thời tổ chức sản xuất đáp ứng nhu cầu dầu nhờnMIPEC cho các Chi nhánh tại miền Trung, miền Nam

1.1.4 Phướng hướng hoạt động trong thời gian tới

Với chiến lược kế hoạch vươn rộng ra thị trường ra khắp toàn miền Bắc,Chi nhánh công ty đã đặt ra chỉ tiêu kinh tế cần đạt được và song song với đó làmột loạt các phương hướng hoạt động kế hoạch trong thời gian tới

Trước tiên Chi nhánh công ty đã đặt, đề ra kế hoạch để đạt được doanhthu cao Mới được thành lập trong những năm gần đây Chi Nhánh công ty vớinhững bước chập chững đầu không ngừng học hỏi nâng cao kinh nghiệm để đạthiệu quả cao

Tiếp đó Chi nhánh công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ của mình nhằm tạo ra sản phẩm tốt, uy tín trong nước cũng như quốc tế,

có thể cạnh tranh với công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực Với kế hoạch trước

đó Chi Nhánh công ty hoàn thành những công trình đầu tư hoàn thiện máy móc

Trang 10

cùng với đầu tư khâu tuyển chọn bó trí sắp xếp nhân lực để Chi Nhánh công tyngày càng hoàn thiện hơn nữa Trong thời gian tới Chi Nhánh công ty phấn đấuxây dựng thương hiệu mở rộng phạm vi kinh doanh tạo chỗ đứng của mình trênthị trường.

1.1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh công ty

Chi nhánh công ty tổ chức cơ cấu theo mô hình trực tuyến chức năng,theo mô hình này các phòng ban không có quyền ra lệnh trực tiếp, mà các phòng

Hội đồng cổ đông Công ty CP Hóa Dầu

Quân Đội

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Giám đốc Chinhánh công ty

PhòngKinhdoanh

Bộ phậnTổnghợp

Bộ phận

Kế toán

Trang 11

ban chỉ tham mưu tư vấn giúp Ban giám đốc chuẩn bị quyết định ra giải pháp tối

ưu cho những vấn đề phức tạp

Do thời gian thực tập tại Chi nhánh công ty còn hạn, do vậy việc tìm hiểuchức năng nhiệm vụ của các Phòng, ban, bộ phận tai Chi nhánh chưa được cụthể và chi tiết Do đó tôi cũng nêu khái quát về chức năng, nhiệm vụ của cácPhòng, ban như sau:

Giám đốc Chi Nhánh công ty: Là người có quyền lực cao nhất , là người

đại diện pháp nhân của Chi nhánh công ty, được phép sử dụng con dấu riêng.Giám đốc Chi nhánh công ty là người ra quyết định chiến lược và chiến thuậtcho Chi nhánh công ty, là người có quyền điều hành và phân cấp hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh công ty Giám đốc Chi nhánh công ty có thể tự xem xétquyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể hoặc sáp nhập các đơn vị trực thuộc.Giám đốc Chi nhánh công ty có thể ủy quyền cho cấp dưới thay mình điều hànhcác hoạt động của Chi nhánh công ty khi vắng mặt

Phòng kinh doanh: là đơn vị nghiệp vụ trực thuộc Chi nhánh có chức

năng tham mưu cho Giám và tổ chức thực hiện nghiên cứu thị trường dầu nhờn;xây dựng các chính sách bán hàng, quảng bá thương hiệu; bán hàng và thu hồicông nợ dầu nhờn; quản lý nhân sự và tài chính, thực hiện nhiệm vụ được giaotheo sự phân công của Giám đốc

Bộ phận kế toán: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Chi nhánh

thực hiện: tổ chức hạch toán các khoản thu, chi; phân tích các hoạt động tàichính; quản lý nhân sự và tài sản của Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ theo phâncông của Giám đốc

Bộ phận tổng hợp: đơn vị nghiệp vụ trực thuộc Chi nhánh có chức năng

tham mưu cho Giám và tổ chức thực hiện các công tác mua bán vật tư nguyênliệu xây dựng kế hoạch sản xuất dầu nhờn; quản lý kho, quản lý nhập xuất tồnhàng hóa, vật tư nguyên liệu; điều độ hàng hóa, phương tiện đáp nhu cầu kinhứng kinh doanh; tổng hợp kế hoạch báo cáo công tác; tuyển dụng đào tạo quản

lý hồ sơ nhân sự, công tác tổ chức; lễ tân văn thư công tác hành chính khác;quản lý nhân sự và tài sản của Chi nhánh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự

Trang 12

phân công của Chi nhánh.

1.1.6 Khái quát một số hoạt động công tác quản trị nhân lực tại Công ty Công tác lập kế hoạch

Lập kế hoạch nguồn nhân lực là quá trình triển khai các hoạt động có liênquan nhằm nghiên cứu, đánh giá, xác định nhu cầu về nguồn nhân lực và xâydựng các chương trình, kế hoạch nhằm đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng sốlượng, đúng người được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ

Công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực về cơ bản gồm 5 bước và có trình

tự lần lượt như sau:

 Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực

 Xác định cung về nhân lực

 Cân đối cung – cầu nhân lực

 Xây dựng kế hoạch hành động đáp ứng nguồn nhân lực được dự báo

 Kiểm tra và đánh giá

 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực

Cầu về nhân lực của tổ chức là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết đểthực hiện các nhiệm vụ của tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nguồn nhân lực gồm: mục đích của tổchức, khả năng của tổ chức, công việc và đặc điểm doanh thu mà tổ chức đạtđược, số người thay thế dự kiến, chất lượng và nhân cách nhân viên, những thayđổi về khoa học kỹ thuật liên quan đến chất lượng doanh thu của tổ chức…

Một số phương pháp xác định nhu cầu nguồn nhân lực trong tổ chức:

 Phương pháp dựa vào định mức lao động

 Phương pháp phân tích hồi quy

 Xác định nguồn cung cầu của tổ chức

Nguồn cung nhân lực của tổ chức được tiến hành theo 2 nhóm: nguồncung từ bên trong và nguồn cung từ bên ngoài

Nguồn cung từ bên trong bao gồm: những các nhân lực hiện tại trong tổchức, chất lượng, cơ cấu lao động Các đối tượng này có thể phân chia ra làm 3nhóm; lực lượng lãnh đạo, quản lý, lực lượng lao động chuyên môn, nghiệp vụ

Trang 13

và lực lượng lao động trực tiếp Hệ thống thông tin về lực lượng lao động này đã

có sẵn trong tài liệu quản lý Công ty

Nguồn cung từ bên ngoài: là lực lượng lao động tiềm năng có thể thu hútlàm việc tại Công Ty

Cân đối cung – cầu nhân lực

Sau khi dự báo cung và cầu nguồn nhân lực có kế hoạch của Công Ty,chúng ta tiến hành so sánh cầu với cung theo yêu cầu đặt ra, các đặc điểm củalao động như độ tuổi, ngành nghề, giới tính, trình độ…Kết quả so sánh này sẽgiúp cho tổ chức biết được tình hình lao động của tổ chức mình là: cầu lớn hơncung, cầu nhỏ hơn cung hay cung và cầu cân bằng Từ đó giúp tổ chức đưa racác giải pháp, chính sách đáp ứng yêu cầu về nhân lực của tổ chức

Xây dựng kế hoạch hành động đáp ứng nguồn nhân lực được dự báoKết quả cân đối cung cầu nhân lực là các tình huống phản ánh tình hìnhnguồn nhân lực của đơn vị và các yêu cầu đưa ra các giải pháp Các tình huống

đó là thiếu lao động (cầu lớn hơn cung lao động), thừa lao động (cầu nhỏ hơncung lao động) và lao động đủ (cầu tương đương cung) Trong mỗi tình huốngtrên tổ chức cần đưa ra các kế hoạch, chương trình nhằm đáp ứng các yêu cầu

về nhân lực tại thời điểm hiện tại và tương lai

Kiểm tra và đánh giá

Mục đích kiểm tra, đánh giá là hướng dẫn các hoạt động hoặc định nguồnnhân lực, xác định các sai lệch giữa kế hoạch và thực hiện, các nguyên nhân dẫnđến các sai lệch đó và đề ra các biện pháp hoàn thiện

Công tác phân tích công việc

Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách

có hệ thống các thông tin quan trọng liên quan đến các công việc cụ thể trong tổchức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc

Phân tích công việc được tiến hành nhằm để xác định các nhiệm vụ thuộcphạm vi công việc đó và các kỹ năng, năng lực quyền hạn trách nhiệm cụ thểcần phải có để thực hiện công việc đó một cách tốt nhất

Cụ thể phân tích công việc nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:

Trang 14

 Nhân viên thực hiện những công tác gì?

 Khi nào công việc được hoàn tất?

 Công việc được thực hiện ở đâu?

 Nhân viên làm công việc đó như thế nào?

 Tại sao phải thực hiện công việc đó?

 Để thực hiện công việc đó nhân viên cần hội đủ những tiêu chuẩn trình

độ nào?

Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản trị một bản tóm tắt cácnhiệm vụ trách nhiệm của một công việc nào đó, mối tương quan của công việc

đó với công việc khác, kiến thức và kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm việc

Phân tích công việc được thực hiện trong các trường hợp sau:

 Khi tổ chức được thành lập

 Khi có công việc mới

 Khi công việc thay đổi do kết quả của áp dụng khoa học kỹ thuật

Lãnh đạo công ty căn cứ vào mức độ phức tạp cũng như đặc thù công việc

để đưa ra các tiêu trí, chỉ tiêu đối với người lao động Từ đó đưa ra các yêu, cầunhiệm, quyền hạn tương ứng với mỗi vị trí chức danh công việc cụ thể và ngườilao động phải cần có những kỹ năng, phẩm chất, kinh nghiệm gì khi thực tốtcông việc

Công tác tuyển dụng

Tổ chức sau khi căn cứ vào điều kiện nhân lực của các phòng ban, bộphận Ban lãnh đạo công ty sẽ quyết định đăng thông báo tuyển dụng và tiếnhành nhận hồ sơ Chỉ nhận hồ sơ đủ tiêu chuẩn tuyển dụng mà công ty đề ra.Quá trình tuyển dụng được tiến hành theo các bước đã quy định, sau khi đã cókết quả, những thí sinh trúng tuyển vào làm việc tại công ty đều phải trải quathời gian thử việc Những người lao động được Hội đồng đánh giá đạt tiêuchuẩn sau thời gian thử việc sẽ được ký Hợp đồng lao động với công ty

Công tác bố trí sắp xếp nhân lực cho các vị trí

Bố trí và sử dụng lao động là sự sắp xếp, bố trí và phân công lao động,quản trị lao động nhằm giải quyết ba mối quan hệ cơ bản sau:

Trang 15

 Người lao động và đối tượng lao động

 Người lao động và máy móc thiết bị

 Người lao động với người lao động trong quá trình lao động

Công tác này chủ yếu là điều động sắp xếp nhân lực theo yêu cầu của xâydựng kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu hoạt động của tổchức.Việc sử dụng đúng người, đúng việc chiếm vai trò quan trọng trong tổchức bởi vậy công tác bố trí và sử dụng nhân lực được công ty rất quan tâm.Điều đó khiến cho nhân viên luôn cố gắng hơn trong công việc Phòng nhân sự

có trách nhiệm cân đối và sắp xếp cho phù hợp rồi chuyển lên lãnh đạo phêchuẩn, phòng nhân sự lại chuyển lại các phòng có liên quan

Giám đốc Công ty căn cứ vào đặc điểm công việc nhiệm vụ kinh doanhcũng như năng lực, phẩm chất của người lao độngđể bố trí lao động cho phùhợp Giám đốc công ty tổ chức hợp các Trưởng phòng để bàn bạc, xem xétquyết định bố trí các vị trí và các chức danh công viiecj tại các phòng, ban.Trong quá trình thực hiện nếu có phát sinh vấn đề gì chưa phù hợp thì đề nghịngười lao động phản ánh bằng văn bản lên Ban lãnh đạo để xem xét, sửa đổi bổsung cho phù hợp

Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Hàng năm, sau những đợt tuyển dụng Công ty đều tiến hành đào tạo tạichỗ để người lao động có thể nhanh chóng làm quen, bắt nhịp với công việc Đốivới các cán bộ, nhân viên các phòng, ban Công ty cũng thường xuyên mở lớpnâng cao chuyên môn, nghiệp vụ do Công ty mời các chuyên gia về giảng dạy.Đồng thời, Công tycũng cử cán bộ sang các nước có công nghệ hiện đại để họchỏi kinh nghiệm

Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

Người thực hiện công tác đánh giá của Công ty xem xét và xây dựng cáctiêu chuẩn thực hiên công việc tương ứng với các vị trí, chức danh công việc củangười lao động.Sau đó người đánh giá sử dụng các phương pháp đánh giá đểtiến hành sự đo lường thực hiện công việc của Người lao động thông qua việc sosánh thực tế để thực hiện công việc với các tiêu chuẩn Các kết quả đánh giá

Trang 16

được thảo luận với Người lao động và được đưa tới phòng Nhân sự để lưu giữtrong hồ sơ nhân viê, làm cơ sở để ra các quyết định có liên quan và hoàn thiện

sự thực hiện công việc của Người lao động

Quan điểm trả lương cho người lao động

Hệ thống thang bảng lương đang áp dụng tại đơn vị: Theo bảng lương dopháp luật lao động hiện hành quy định

Tiền lương được biểu hiện là số tiền mà người lao động nhận được từngười sử dụng lao động của họ thanh toán lại tương ứng với số lượng và chấtlương lao động mà họ tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải trong xã hội Tiềnlương có vai trò là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối vớingười lao động Vì vậy, quan điểm trả lương như đòn bẩy nhằm đảm bảo sảnxuất phát triển, duy trì đội ngũ lao độngcó trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ýthức kỷ luật vững

Chế độ lương Công ty bao gồm lương cơ bản và các khoản phụ cấp.Lương cơ bản dựa trên các bảng lương mẫu, đã được đắng ký với Sở Lao ĐộngThương Binh và xã hội thành phố Hà Nội

Căn cứ vào tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức, xác địnhquỹ tiền lương trả cho người lao động Tiền lương được trả cho người lao độnghàng tháng Lương trung bình của Người lao đông tăng liên tục, tuy chưa cao,song so với mặt bằng chung đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhânviên Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Công ty, mức thu nhập của Người laođộng không ngừng cải thiện, góp phần củng cố tinh thần làm việc trách nhiệmcủa người lao động

Quan điểm và chương trình phúc lợi:

Công ty luôn hướng đến một chính sách đãi ngộ tốt nhất dựa trên giá trị

mà đội ngũ cán bộ tạo ra trên cơ sở hài hòa với lợi ích của Công ty và quy địnhcủa Nhà nước Việt Nam.Chính sách này thể hiện sự tôn trọng của Công ty đốivới nghề nghiệp, cuộc sống, gia đình của mỗi nhân viên, đảm bảo các chươngtrình phúc lợi cơ bản cho người lao động như tiến hành đóng Bảo hiểm Xã Hội,Bảo hiểm Y Tế cho người lao động, thực hiện một số phúc lợi cho người lao

Trang 17

động có hoàn cảnh đặc biệt, ốm đau (hỗ trợ chi phí thuốc men, tiền khám chữabệnh )

Công tác giải quyết các quan hệ lao động:

Công ty đứng ra giải quyết các trường hợp người lao động xin thôi việc,đình công Đồng thời thiết lập các chính sách quan hệ lao động và các phươnghướng kế hoạch nhằm hạn chế xảy ra tranh chấp lao động một cách thấp

1.2Cơ sở lý luận về công tác bố trí sắp xếp nhân lực

1.2.1 Các khái niệm liên quan đến công tác bố trí sắp xếp nhân lực Khái niệm bố trí lao động

Là tìm cách giao việc cho người lao động hoạc sắp xếp người lao độngvào việc, tương ứng với việc phân công, hiệp tác lao động trong tổ chức

Mục đích của việc bố trí, sáp xếp nhân lực là nhằm đảm bảo sử dụng đầy

đủ, tối đa thời gian hoạt động của người lao động trên cơ sở đảm bảo chất lượngcủa công việc cũng như đảm bảo sự có thể, sự hỗ trợ lẫn nhau giữa những ngườilao động

Khái niệm sắp xếp lao động

Là sự di chuyển người lao động tới vị trí công việc mới được cho là phùhợp hơn đối với người lao động đáp ứng yêu cầu của công việc

Mục đích của sắp xếp nhân lực nhằm sử dụng hợp lý người lao động, đápứng yêu cầu của công việc

Như vậy bố trí, sắp xếp nhân lực là hoạy động thiết thực của tổ chứcnhằm sử dụng hiệu quả nguồn lao động và mức độ hiệu quả này phụ thuộc vàoviệc bố trí nhân lực có hiệu quả hay không?

Khái niệm luân chuyển lao động

Việc luân chuyển đồng nghĩa với việc bạn đang thăng cấp cho nhân viên,đồng thời giảm nguy cơ biến nhân viên thành một cỗ máy chỉ biết làm một congviệc duy nhất Lúc này nhân viên sẽ không muốn tìm những công việc tương tựnhư vậy ở những công ty khác Luân chuyển nhân viên nâng cao tinh thần, hiệuquả làm việc và tiết kiệm được rất nhiều chi phí tuyển dụng của công ty, đồngthời giúp cho nhân viên tại Công ty tăng khả năng cạnh tranh trong công việc

Trang 18

Khái niệm thuyên chuyển lao động

Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này sang côngviệc khác Thuyên chuyển có thể xuất phát từ người lao động với sự chấp thuậncủa doanh nghiệp (tự nguyện), hay có thể được đề xuất từ phía doanh nghiệp

1.2.2 Mục tiêu của bố trí, sắp xếp nhân lực

Đôi khi việc bố trí và sử dụng nhân sự mới chỉ đáp ứng được những mụctiêu trước mắt Do vậy mục tiêu chung nhất của bố trí và sử dụng nhân sự là tậpchung sưc mạnh thống nhất cho tổ chức và các nhóm làm việc, nhằm phát huyđược sở trường của mỗi người, từ đó thúc đẩy nâng cao hiệu xuất làm việc vàqua đó, hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức

Bố trí và sử dụng nhân sự nhằm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nhân sựđáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặc dù lao độngphổ thông của nước ta rất nhiều nhưng lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầucủa doanh nghiệp lại thiếu không phải nhiều Mặt khác sự cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong thu hút nhân sự ngày càng tăng, bài toán đảm bảo đủ sốlượng, chất lượng cơ sở trở thành cơ bản nhất và khó khăn nhất đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải làm tốt công tác hoạch định, bố trí sử dụng nhân sự

Bố trí và sử dụng nhân sự đảm bảo đúng người đúng việc: Mục tiêu cầmđạt được là đảm bảo sử dụng nhân lực đúng với năng lực, sở trường và nguyệnvọng của mỗi cá nhân nhằm làm gia tăng năng suất lao động và tạo động lực củanhân viên khi làm việc Hơn nữa, trong xã hội hiện đại, nguyện vọng của ngườilao động cũng cần được chú ý nhằm tạo động lực cho họ trong quá trình laođộng Người lao động khi được sắp xếp vào vị trí chuyên môn, sở trường của họthì phát huy được hết khả năng, sự nhiệt tình và hăng say trong công việc, hơnnữa đúng người, đúng việc đảm bảo đúng mục tiêu của doanh nghiêp

Bố trí và sử dụng nhân sự đảm bảo đúng thời hạn, đảm bảo tính mềmdẻo và linh hoạt trong sử dụng lao động Việc sử dụng lao động phải đảm bảocác đột biến về nhân sự trong quá trình kinh doanh do tác động đến từ hưu trí,

bỏ việc, thuyên chuyển công tác hoặc trong nhiều trường hợp cần đa dạng hóacác loại hình lao động nhằm tiết kiệm chi phí phân công mà hoạt động sản xuất

Trang 19

kinh doanh mang tính thời vụ.

1.2.3 Vai trò của bố trí, sắp xếp nhân lực

Trong nền kinh tế chuyển đổi, khi công việc ngày càng đa dạng, phức tạp

và yêu cầu của công việc ngày càng tăng, thì hầu hết các tổ chức đều phải đốiđầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường, phải vật lộn với cáccuộc suy thoái kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân viên Khi đó

bố trí và sử dụng nhân lực đóng vai trò là một trong những mấu chốt của côngtác quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Vai trò này được thể hiện:

Đối với người lao động:

Bố trí và sử dung lao động hợp lý giúp người lao động có cơ hội được thểhiện hết khả năng của mình, làm những công việc yêu thích phù hợp với nănglực làm việc

Bố trí và sử dụng nhân sự sẽ tạo điều kiện cho những người có khả năngngồi vào vị trí thích hợp, đúng với năng lực sở trường của họ Hơn nữa sẽ nângcao tay nghề cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho họ

Bố trí và sử dụng nhân sự giúp cho tổ chức có kế hoạch, chiến lược đàotạo và phát triển nhân lực trong tương lai Thông qua việc bố trí và sử dụng nhân

sự, ban lãnh đạo sẽ biết được những yêu cầu còn thiếu đối với nhân viên để có

kế hoạch bổ sung, đào tạo và phát triển nhân sự

Đối với xã hội:

Bố trí và sử dụng nhân sự hợp lý sẽ nâng cao nâng cao năng suất lao đông

do đó là điều kiện để xã hội tạo ra nhiều của cải vật chất, là điều kiện gián tiếp

để thúc đẩy xã hội phát triển

Bố trí và sử dụng lao động hợp lý thì người có trình độ, kinh nghiệm,

Trang 20

năng lực… vào vị trí thích hợp, còn người chưa có đầy đủ sẽ được bồi dưỡngrèn luyện thêm thúc đẩy xã hội ngày càng văn minh văn hóa hơn.

Đề bạt:

Đề bạt là việc đưa người lao động vào một ví trí việc làm có tiền lươngcao hơn, có uy tín và trách nhiệm lớn hơn, có các điều kiện làm việc tốt hơn vàcác cơ hội phát triển nhiều hơn Mục đích của việc đề bạt thường là việc biênchế người lao động vào vị trí cao hơn vị trí của họ nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển của cá nhân người lao động

Đề bạt trong có hai dạng:

- Đề bạt ngang: Đề bạt dạng này thường gặp khi mà tổ chức muốn mởrộng hoạt động của mình, qua đó các nhân viên có năng lực sẽ được đề bạt lêncác vị trí cao hơn các bộ phận khác

- Đề bạt thẳng: Chuyển người lao động từ một vị trí việc làm hiện tại tớimột vị trí cao hơn trong cùng một bộ phận Đây là dạng đề bạt thường gặp hơn ở

tổ chức Đề bạt dạng này diễn ra khi mà một vị trí nào đó của tổ chức có nhân

Trang 21

viên thôi việc, nghỉ hưu hoặc được thăng tiến Khi đó nhân viên cấp dưới có thể

sẽ được lựa chọn đẻ thế vào chỗ trống nói trên

Các quyết định đề bạt được đưa ra trước hết trên cơ sở các yêu cầu củacông việc, tức là cần phải có những vị trí trống đang cần biên chế người laođộng và yêu cầu của vị trí đối với người thực hiện công việc về trình độ, kiếnthức, kinh nghiệm, kỹ năng và các thành phẩm chất lượng công việc cần thiết

Xuống chức:

Xuống chức là việc đưa người lao động đến một vị trí làm việc có cương

vị và tiền lương thấp hơn, có trách nhiệm và cơ hội ít hơn

Xuống chức trong tổ chức thường là kết quả của việc giảm biên chế hay

kỷ luật, hoặc để sửa chữa việc bố trí lao động không đúng trước đó (do trình độcủa cán bộ không đáp ứng hay do sức khỏe không đáp ứng được yêu cầu củacông việc) Xuống chức phải được thực hiện trên cơ sở theo dõi và đánh giá chặtchẽ, công khai tình hình hiện thực công việc của người lao động

Thôi việc:

Thôi việc là một quyết định chấm dứt quan hệ lao động giữa cá nhân giữangười lao động và công ty Quyết định có thể có nguyên nhân về kỷ luật, về kinh

tế, sản xuất kinh doanh hoặc do nguyên nhân cá nhân

Dù cho quyết định đó xảy ra vì nguyên nhân gì, thì vai trò của phòngnguồn nhân lực là tìm ra nhưng biện pháp thỏa đáng để sự chia tay giữa ngườilao động và tổ chức được diễn ra một cách ít có tổn hại nhất cho cả hai phía

Sa thải:

Sa thải trong tổ chức thường là do kỷ luật lao động Đây là hình thức kỷluật cao nhất của kỷ luật lao động Việc sa thải nhân viên trong tổ chức được ápkhi họ có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật kinh doanh hoặn hành vi gâythiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của Công ty Hình thức kỷ luật sử lý sathải cũng được áp dụng trong trường hợp nhân viên của Công ty tự ý bỏ việc 5ngày công cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày công cộng dồn trong một năm

mà không có lý do chính đáng

Trang 22

Tự thôi việc:

Tự thôi việc là dạng thôi việc do nguyên nhân về phía người lao độngtrong đó nhân viên của Công ty tự ý từ bỏ vị trí công tác của mình Tự ý bỏ việcthường là do nhân viên trong công ty bỏ việc để nhảy sang làm việc một tổ chứckhác với mức lương và vị trí khá hơn

Hưu trí:

Hưu trí là sự chia tay của người lao động cao tuổi với tổ chức theo quyđịnh về tuổi về hưu của pháp luật Nó cho phép người lao động cao tuổi đượcnghỉ ngơi hoặc theo đuổi những sở thích ngoài lao động và đồng thời mở ranhững vị trí trống và cơ hội nghề nghiệp cho những người khác Tuy nhiên độingũ nhân viên còn khá trẻ với độ tuổi trung bình vào khoảng 30, đây chưa phảivấn đề quan trọng với tổ chức

Nhìn chung trong những năm quá bố trí, sắp xếp nhân viên trong Công ty

Cổ Phần Hóa Dầu Quân Đội đã đạt được những kết quả tốt: Công ty tạo được cơcấu tổ chức hợp lý, sắp xếp lại nhân viên, từng bước tiến hành tinh giảm bộ máynâng cao hiệu quả trong công việc Với những nhân viên làm việc không hiệuquả, công ty sẵn sàng đưa ra các hình thức kỷ luật một cách nghiêm khác thíchđáng luôn luôn củng cố toàn diện bộ máy tổ chức, thực hiện tốt cơ chế quản lýtheo chức năng, nhiệm vụ được giao Đổi mới phương thức quản lý theo hướngchuyển giao quyền cho cấp dưới Qua đó cấp dưới sẽ chủ động giải quyết vàchịu trách nhiệm trước những công việc được phân công đồng thời phải thườngxuyên báo cáo với cấp trên kết quả công việc

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bố trí, sắp xếp nhân lực

Hiện nay chúng ta đang sống trong một môi trường luôn thay đổi và thayđổi với tốc độ nhanh.Các nhà quản lý phải đối mặt với một nhiệm vụ khó khăn

đó là chuẩn bị sự thay đổi cho phù hợp Các yếu tố tác động mạnh mẽ tới côngtác bố trí và sử dụng nhân sự bao gồm:

Các yếu tố thuộc về môi trường xã hội và môi trường xã hội và môitrường kinh tế:

Việc gia tăng dân số và cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường

Trang 23

làm cho sự cạnh tranh giữa các vùng, các quốc gia, các công ty thậm trí là các cánhân với nhau ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn Sự tăng trưởng về kinh tế và tốc

độ lạm phát đều có ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống và công ăn việc làm chongười lao động Do đó ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nguồn nhânlực do đó sự tác động không nhỏ tới công tác bố trí và sử dụng nhân sự trongdoanh nghiệp thương mại

Các yếu tố về môi trường công nghệ kỹ thuật thông tin:

Kỹ thuật hiện đại và công nghệ sản xuất mới làm xuất hiện một số ngànhnghề mới Đòi hỏi lao động phải được trang bị những kiến thức kỹ năng mới.Thêm vào đó nghề cũ mất để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, sắp xếp bốtrí lại Khoa học công nghệ hiện đại làm cho môi trường thông tin ngày càngphát triển và thông tin ngày càng trở thành nguồn lực mang tính chất sống cònđối với tổ chức Do đó con người cũng ngày càng hoàn thiện về nâng cao trình

độ để có thể điều khiển được chúng

Môi trường chính trị:

Các tổ chưc kinh doanh sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn tới môitrường chính trị thông qua các sản phẩm dịch vụ hay việc làm do họ tạo ra đốivới xã hội Ngược lại môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ổn định các cuộcsống kinh tế của công ty Vì vậy ảnh hưởng đến cuộc sống nhân sự trong doanhnghiệp

Môi trường văn hóa xã hội:

Xã hội phân chia nhiều nhóm quyền lợi và các nhóm này quan tâm đếncác sản phẩm mang tính cộng đồng như nạn thất nghiệp nhiều hơn là một kinh tếnhư lợi nhuận Thêm vào đó lối sống nhu cầu cách nhìn nhận về giá trị conngười cũng thay đổi, những thay đổi này ảnh hưởng đến cách tư duy và cuộcsống về nguồn nhân lực trong đó có công tác bố trí và sử dụng nhân lực

Môi trường bên trong doanh nghiệp:

Gồm các nhân tố như:

 Lịch sử hình thành các giá trị, triết lý

 Quy mô, cấu trúc của công ty

Trang 24

 Sứ mạng mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, các chính sách chiến lược.

 Phong cách của ban lãnh đạo

Ngoài ra các yếu tố khác như khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các quyđịnh pháp lý của nhà nước…ảnh hưởng rất lớn đến công tác bố trí và sử dụngnhân lực

1.2.6 Cách thưc bố trí sắp xếp nhân lực

Để nâng cao hiệu quả trong bố trí và sử dung nhân lực trong doanh nghiệpphải áp dụng các nguyên tác sau:

Bố trí và sử dụng nhân sự phải theo quy hoạch

Theo quy tắc này quá trình bố trí và sử dụng nhân sự phải đảm bảo cómục đích, muốn vây doanh nghiệp phải chú ý một số đặc điểm sau:

Khi quy hoạch cần chú ý đến năng lực chuyên môn của mỗi nhân viên.Nhân sự giỏi là quá trình đào tạo mà lêm, cần phải mạnh tay sử dụng nhữngnhân viên giỏi để họ có quyết tâm thực hiện những công việc mang tính tháchthức cao Thực tế các doanh nghiệp Việt Nam cần sử dụng lao động trẻ, vìnguồn nhân lưc tre ở Việt Nam rất dồi dào

Bố trí và sử dụng nhân sự phải coi trọng phẩm chất đạo đức của nhân sự,doanh nghiệp cần sử dụng các tiêu chuẩn liên quan đến các đức tính: Cần, kiệm,liêm, chính Cụ thể là tinh thần tiết kiệm, ý thức tập thể, tính liêm khiết trungthực, tuân thủ các cam kết của doanh nghiệp…

Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic hiệu suất

Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic hiệu suất có nghĩa là bố trí sử dụngngười, đúng việc nhằm nâng cao hiệu suất công việc Hiệu suất làm việc của cánhân phải làm tăng hiệu suất của tập thể, vì vậy phải bố trí đúng người đúngviệc và phải tạo lập ra ê kíp hỗ trợ lẫn nhau Để làm được điều này cần phải thựchiện một số việc sau:

Đảm bảo tính chuyên môn hóa, thống nhất quy trình nghiệp vụ trên toàn

hệ thống doanh nghiệp

Đảm bảo tính hợp tác giữa cá nhân và nhóm, theo yêu cầu mục tiêu vàquyền hạn, nghĩa vụ của cá nhân, vi trí bộ phận trong doanh nghiệp phải được

Trang 25

xác định rõ ràng.

Việc bố trí và sử dụng nhân sự đòi hỏi phải đảm bảo phù hợp năng lựcnhân sự, năng lực của nhân viên, các điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ quá trìnhlàm việc, hệ thống thông tin…

Bố trí và sử dụng nhân lực cũng phải xuất phát từ hiện thực doanh nghiệp

và năng lực của cá nhân Sự thành công của mỗi người đều có quan hệ chăt chẽvới môi trường của nó, trong tình huống bình thường hoàn cảnh hiện thực, cóthể trỏ thành điều kiện những cũng có thể trở thành vật cản cho sự thành côngcủa nhân viên Ngoài ra bố trí và sử dụng nhân sự phải gắn với chức vụ cáchdung người phải căn cứ vào năng lực để định rõ chức danh “ da nh chính, ngônthuận” Một nhà quản trị giỏi phải căn cứ vào tài năng cao thấp của nhân viên đểcân nhắc họ vào những chức vụ thích hợp, căn cú vào phẩm chất đạo đức của họ

để xác định vị trí của họ “nếu người có tài mà không dùng đúng tài của họ, cũngkhông được việc” Bố trí và sử dụng nhân sự cũng cần cân nhác giữa lợi ích cánhân và lợi ích tập thể, của doanh nghiệp làm nên nền tảng Đây là một quy tắc

mà nếu không tuân thủ sẽ gây đảo lộn về mặt tư tưởng của người lao động, từ đógây ra hậu quả khó khăn

Bố trí và sử dụng phải lấy sở trường làm chính

Khi bổ trí và sử dụng nhân sự, một mặt doanh nghiệp cần có sự lựa chọn

kỹ lưỡng những cũng cần phải dựa vào sở thích của người lao động Mặt khácnhà quản trị phải biết phát huy tài năng của họ và tìm cách hạn chế các điểm yếutạo điều kiện cho họ phát huy hết hả năng và sở trường của mình

Bố trí và sử dung chuyên môn của mõi cá nhân nhằm đảm bảo cho mỗinhân viên thấy hứng thú khi thực hiện công việc đúng chuyên môn Một nhânviên thường có năng lực trên nhiều lĩnh vực khác nhau và có thể thể tham gianhiều công việc khác nhau Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem điểm nào nổi trội

có lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nên trách cho nhân viên kiêm nghiệpchức nhiệm vì làm nhiều việc sẽ không đạt hiệu quả bằng công việc chuyên sâu

Hơn nữa bố trí và sử dụng nhân lực cần phải lấy chữ tín làm gốc Tuyểnngười có năng lực và bố trí họ vào những công việc thích hợp đã là một côngviệc khó nhưng điều hó nhất là phải tin tuowngrhoj một cách đầy đủ Nhà quản

lý cần hiểu rằng không lo thiếu người có năng lực mà chỉ lo thiếu lòng tin sử

Trang 26

dụng họ Điều quan trọng nhất là nhà quản trị phải luôn nhìn vào điểm sáng củacấp dưới.Dân chủ và tập trung trong bố trí và sử dụng nhân sự

Bố trí và sử dụng lao động phải thực hiện theo nguyên tắc tập trung.Thống nhất từ cấp cao nhất nhưng phải phân quyền rộng rãi cho cấp dưới trong

hệ thống tổ chức doanh nghiệp Nhà quản trị khi bố trí và sử dụng nhân sự trongphạm vi phân quyền thì cũng phải thực hiện nguyên tác này thì nhân viên mớiyên tâm làm việc, vui vẻ làm việc, đồng thời tạo được không khí hòa hợp trongdoanh nghiệp

Bố trí và sử dụng nhân lực nên đươc thực hiện thông qua những cuôc traođổi gặp gỡ giữa cấp trên và người được bố trí Bên cạnh đó nhà quản trị cần phảichú ý tới ý kiến của tập thể và lắng nghe ý kiến

Bố trí và sử dụng nhân sự phải theo logic tâm lý học

Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội của các mối quan hê

xã hội, vì vậy cần phải chú ý tới các mối quan hệ tình cảm của họ trong

bố trí và sử dụng nhân lực Con người sẽ làm việc tích cực khi có động cơ thúcđẩy, nếu động cơ càng mạnh liệt thì sự tích cực càng gia tăng Các nhà nghiêncứu tâm lý xã hội đã đưa ra quyết định rằng khi doanh nghiệp chú trọng đến yếu

tố tâm lý trong quá trình xây dựng nhóm thì hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều trongnăng suất lao động Abraham Maslows cũng đã khái quát động cơ của con ngườituân theo thang bậc nhu cầu

Bảng2: Thang bậc nhu cầu của thuyết Maslow

Sự đảm bảo Sự ổn định Hòa bình

Nhu cầu xã hội

Được chấp nhận Được yêu thương

Được là thành viên của tập thể Tình bạn

Nhu cầu được tôn trọngThành đạt

Tự tin

Tự trọng Được công nhận

Nhu cầu tự khẳng địnhPhát triển

cá nhân

Tự hoàn thiên

Trang 27

Từ các thuyết này có thể vận dụng vào công tác bố trí và sử dụng nhânlực:

- Giao cho họ nhiều việc làm và phức tạp để tạo ra thách thức để thúc đẩyphấn đấu

- Khích lệ nhu cầu thành đạt

- Luân chuyển công việc

- Tạo niềm vui trong công việc

Do vậy bố trí và sử dụng nhân lực cần phải tuân theo khoa học, nhà quảntrị cần phải khôn khéo khi sử dụng nhân lực

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản trong bố trí và sử dung nhân lực Đểthực hiện những nguyên tắc trên hiệu quả thì cần phải nghiên cứu kỹ tình hình

bố trí và sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp tổ chức từ đó đưa ra các côngviệc, nội dung cần thiết trong bố trí và sử dụng nhân lực cho phù hợp

Ngày đăng: 05/08/2016, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Hữu Thân, (1998), Quản trị nhân sự 4. http://thuvienluanvan.com5. http://tailieu.vn Link
1. Trần Kim Dung,(1998), Quản trị nguồn nhân lực Khác
2. ThS. Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Khác
7. Nguyễn Hữu Thân,(2008) Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Khác
8. TS. Nguyễn Thanh Hội,(2002) Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w