SÁCH KINH điển hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000 tập 10

442 549 0
SÁCH KINH điển   hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000   tập 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập 10 của bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập xuất bản lần thứ hai, bao gồm những bài viết, bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng 1 năm 1960 đến tháng 12 năm 1962. Những tác phẩm, bài viết in trong Tập 10 thể hiện tập trung tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên tất cả các lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà và các vấn đề quốc tế

HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN ĐÀO DUY TÙNG Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN ĐỨC BÌNH Phó Chủ tịch Hội đồng HÀ ĐĂNG Uỷ viên Hội đồng ĐẶNG XUÂN KỲ " TRẦN TRỌNG TÂN " NGUYỄN DUY QUÝ " ĐỖ NGUYÊN PHƠNG " HOÀNG MINH THẢO " TRẦN NHÂM " BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BẢN THẢO ĐẶNG XUÂN KỲ SONG THÀNH NHÓM XÂY DỰNG BẢN THẢO TẬP 10 PHẠM HỒNG CHƠNG (Chủ biên) NGUYỄN VĂN LANH NGUYỄN KIM DUNG HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP 10 1960 - 1962 Xuất lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 LỜI GIỚI THIỆU TẬP 10 Tập 10 sách Hồ Chí Minh Toàn tập xuất lần thứ hai, bao gồm viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng năm 1960 đến tháng 12 năm 1962 Những tác phẩm, viết in Tập 10 thể tập trung t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tất lĩnh vực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thống nớc nhà vấn đề quốc tế Về nhiệm vụ cách mạng nớc, trớc biến chuyển tình hình nớc quốc tế, Ba mơi năm hoạt động Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Cách VII mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ phải đồng thời tiến hành: nhiệm vụ xâydựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam Hai nhiệm vụ nhằm mục tiêu chung là: củng cố hoà bình, thựchiện thống nớc nhà tảng độc lập dân chủ" (tr 12) T tởng đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định lại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng: "Nhiệm vụ naycủa cách mạng Việt Nam là: Đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực hòa bình thống nớc nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nớc"(tr.198) Ngời nói: "Miền Bắcnhất định phải tiến lênchủ nghĩa xã hội" (tr 13) để làm "cơ sở vững đấu tranh thống nớc nhà" (tr 198) Trong công xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa miền Bắc, Ngời xác định mục đích xây dựng "chủ nghĩa xã hội làm cho ngời dân đợc ấm no, hạnh phúc" (tr.97), đồng thời cho thấy: "Biến đổi xã hội cũ thành xã hội mới, chuyện dễ Nh ng khó khăn trởng thành Toàn Đảng, toàn dânđồng sứcđồng lòng khó khăn định khắc phục đợc" (tr.545) Xuất phát từ "đặc điểm to ta thời kỳ độlà từ nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa" (tr.13), Chủ tịch Hồ Chí Minh "nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp nông nghiệp đại, có văn hoá khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài" (tr 13) Những t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp đợc thể qua nói Ngời Hội nghị lần thứ năm lần thứ bảy (1962) Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa III) số nói, viết khác đợc công bố báo chí giai đoạn Về vai trò nông nghiệp kinh nớc ta, Ngời nói: "nông nghiệp chiếm phận lớn kinh tế, mà sản xuất nhỏ lại chiếm phậnlớn nông nghiệp , nông nghiệp nguồn cung cấp lơng thực nguyên liệu, đồngthời làmột nguồn xuất quan trọng, nông thôn thị trờng tiêu thụ to nay" (tr.14) Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: "Phải cải tạo phát triển nông nghiệp có sở để phát triển ngành kinh tế khác , để tạo điều kiện cho việc công nghiệp hóa n ớc nhà" (tr 14), Ngời khẳng định: phải có nông nghiệp phát triển công nghiệp phát triển mạnh" (tr.14 - 15) Khẳng định vị trí to lớn nông nghiệp giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vị trí định công nghiệp toàn kinh tế nớc ta: "Công nghiệp phát triển nông nghiệp mớiphát triển Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, nh hai chân khoẻ tiến bớcsẽ nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thựchiện liên minhcông nôngđể xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no sung sớng cho nhân dân" (tr 545) Đối với mục tiêu phát triển nông nghiệp, Ngời rõ: phát triển công nghiệp trớc hết nhằm phục vụ nông nghiệp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cải thiện đời sống nhân dân, tăng cờng tích luỹ để đẩy mạnh công nghiệp hoá Trên tinh thần tự lực cánh sinh, đồng thời dựa vào giúp đỡ n ớc xã hội chủ nghĩa, cần cố gắng cải tiến quản lý, đa kỹ thuật vào công nghiệp để làm cho công nghiệp nớc ta tiến kịp kỹ thuật tiên tiến giới Đi đôi với việc phát triển công nghiệp nông nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ý tới việc xây dựng ngành thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa, cho thơng nghiệp nớc ta thực trở thành đòn bẩy kinh tế, làm tốt vai trò giao lu kinh tế công nghiệp với nông nghiệp, sản xuất với tiêu dùng, địa phơng với trung ơng, nớc với nớc Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn cho thấy mối quan tâm Ng ời việc phát triển văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Những viết xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa; nói chuyện Ngời Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ ba, Hội nhà báo Việt Nam, Hội nghị tổng kết phong trào thi đua dạy X XI tốt, học tốt ngành giáo dục, thể quan điểm, t tởng Ngời cách mạng t tởng - văn hoá, xoá bỏ tàn d t tởng hủ tục xã hội cũ, xây dựng văn hoá với nội dung xã hội chủ nghĩa mang đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngời mới, đạo đức mới, lối sống xã hội chủ nghĩa Ngời nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có ngời xã hội chủ nghĩa có t tởng xã hội chủ nghĩa Phải đánh bạt t tởng công thần, địa vị, danh lợi chủ nghĩa cá nhân, làm cho t tởng chủ nghĩa tậpthể thắng lợi, tứclà phát huy tinh thần cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ công, chống tham ô, lãng phí" (tr.159) Cùng với việc xây dựng ngời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng đến vấn đề xây dựng, củng cố Đảng tổ chức quần chúng Ngời luôn nhấn mạnh vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân, vai trò công đoàn, niên, phụ nữ, mặt trận dân tộc thống nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Ngời rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ nhân dân lao động làm chủ, cần sức phát huy vai trò chủ động, sáng tạo ng ời lao động, phải kiên chống lại bệnh quan liêu, mệnh lệnh, thị cho quan nhà nớc cần phải cải tiến công tác, giữ gìn kỷ luật, thực hành dân chủ để góp phần củng cố Nhà nớc Một nội dung quan trọng Tập 10 nói, viết Ngời đờng lối, phơng hớng, bớc cách mạng miền Nam, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, phá kìm kẹp địch, mở phong trào cách mạng rộng lớn, đánh bại chiến tranh xâm lợc thực dân kiểu đế quốc Mỹ tay sai chúng để giải phóng miền Nam Tập 10 giới thiệu với bạn đọc t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm tiến tới hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ nhân dân ta chống xâm lợc Cũng Tập 10 bạn đọc thấy tác phẩm thể t tởng hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm góp phần vào việc tăng cờng đoàn kết nớc xã hội chủ nghĩa sở chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản, lên án sách xâm lợc gây chiến chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ, ủng hộ phong trào đấu tranh độc lập dân tộc, hoà bình, dân chủ tiến xã hội nhân dân giới Trong năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết loạt quan trọng, có giá trị tổng kết lịch sử đấu tranh anh dũng, đầy hy sinh Đảng sau 30 năm hoạt động lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng, đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu, nhiệm vụ phải làm để đ a nghiệp cách mạng nớc ta tới thắng lợi to lớn vẻ vang Ngời đặc biệt nhấn mạnh tới công tác xây dựng đảng nhằm làm cho Đảng thống ý chí hành động, có đ ờng lối đúng, có t tởng cách mạng triệt để, có tổ chức vững mạnh đội ngũ đảng viên vững vàng trị, t tởng, giỏi chuyên môn, gắn bó chặt chẽ với quần chúng, để hoàn thành vai trò Ng ời rõ, việc xây dựng đảng cần phải ý tới xây dựng đảng sở, chi phải nâng cao lực tổ chức thực tiễn chi nơi trực tiếp biến đ ờng lối, sách Đảng Nhà nớc thành thực Ngời nói: "Đảng ta phải chuyển mạnh Đảng mạnh chi mạnh Chi mạnh cácđảng viên hăng hái g ơng mẫu" (tr.270) Do vậy, Ngời yêu cầu đảng viên Đảng phải không ngừng nâng cao trị, t tởng, văn hoá, đạo đức, giữ vững vai trò tiên phong gơng mẫu, đảng viên phải thật ngời xã hội chủ nghĩa, hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng ngày mẻ khó khăn Trong công tác xây dựng đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo, bồi dỡng hệ trẻ, giải đắn mối quan hệ hệ đội ngũ cán Đảng, nhằm bảo đảm tính kế thừa, tính liên tục lãnh đạo Đảng, làm cho Đảng luôn đổi phát triển, ngang tầm với nhiệm vụ lịch sử giai đoạn cách mạng * * * Tập 10, Hồ Chí Minh Toàn tập xuất lần này, công bố lần xuất trớc, đợc bổ sung thêm 62 mới, tất đợc xác minh, đối chiếu, hiệu đính đầy đủ Có thể thiếu tài liệu Ngời thời kỳ cha su tầm đợc cha có gốc để xác minh, đối chiếu nên cha có điều kiện đa vào Chúng mong nhận đợc giúp đỡ bạn đọc nớc để việc xuất tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đợc đầy đủ VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ T TỞNG HỒ CHÍ MINH THƠ MỪNG NĂM MỚI Mừng Nhà nớc ta 15 Xuân xanh! Mừng Đảng 30 tuổi trẻ! Chúc đồng bào ta đoàn kết thi đua, Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Chúc đồng bào ta bền bỉ đấu tranh, Thành đồng miền Nam vững bền mạnh mẽ Cả nớc lòng, hăng hái tiến lên, Thống nớc nhà, Bắc Nam vui vẻ! Xuân năm 1960 HỒ CHÍ MINH Báo Nhân dân, số 2116, ngày 1-1-1960 BÀI NÓI TẠI LỄ KỶ NIỆM 30 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG Tha đồng chí, Tôi xin thay mặt Trung ơng Đảng Mặt trận hoan nghênh đồng chí đến dự lễ chúc mừng Đảng 30 tuổi Trong thời gian vừa qua, khắp miền Bắc nớc ta từ thành thị đến nông thôn, nhà máy, nông trờng, hợp tác xã, đơn vị đội, quan, trờng học, v.v hăng hái thi đua lấy thành tích chào mừng Đảng Tôi xin thay mặt Đảng gửi lời khen ngợi cảm ơn toàn thể đồng bào Đồng bào miền Nam trớc anh dũng tham gia cách mạng kháng chiến, ngày đoàn kết chặt chẽ, bền bỉ đấu tranh chống chế độ tàn Mỹ Diệm, đòi cải thiện đời sống, đòi tự dân chủ, đòi hoà bình thống nớc nhà luôn hớng miền Bắc Tôi xin thay mặt Đảng gửi đến đồng bào lời chào thân nhất; nói với đồng bào rằng: Cuộc đấu tranh nghĩa phải trờng kỳ gian khổ, nhng định thắng lợi Tha đồng chí, Với tất tinh thần khiêm tốn ngời cách mạng, có quyền nói rằng: Đảng ta thật vĩ đại! Đảng ta nòi, xuất thân từ giai cấp lao động Trong đại gia đình vô sản quốc tế rực rỡ d ới cờ chủ nghĩa Mác- Lênin, Đảng ta có ngời anh vĩ đại nh Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Pháp đảng anh em khác, gồm 35 triệu anh em chiến sĩ tiên phong giai cấp công nhân Đảng ta vĩ đại thật Từ ngày bị đế quốc Pháp xâm chiếm, nớc ta xứ thuộc địa, dân ta vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dới gót sắt kẻ thù ác Trong mơi năm cha có Đảng, tình hình đen tối nh đờng Từ ngày đời, Đảng ta liền giơng cao cờ cách mạng, đoàn kết lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Màu cờ đỏ Đảng chói lọi nh mặt trời mọc, xé tan đen tối, soi đờng dẫn lối cho nhân dân ta vững bớc tiến lên đờng thắng lợi cách mạng phản đế, phản phong - Ăn phải nhớ ngời trồng Trong tng bừng vui vẻ hôm nay, phải nhớ đến anh hùng, liệt sĩ Đảng ta, dân ta Trong 15 năm đấu tranh trớc Cách mạng Tháng Tám tám, chín năm kháng chiến, đảng viên u tú quần chúng cách mạng dân, Đảng mà hy sinh cách oanh liệt Chỉ riêng cấp Trung ơng Đảng có 14 đồng chí bị đế quốc Pháp bắn, chém, đập chết nhà tù Máu đào liệt sĩ làm cho cờ cách mạng thêm đỏ chói Sự hy sinh anh dũng liệt sĩ chuẩn bị cho đất nớc ta nở hoa độc lập kết tự Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn liệt sĩ phải luôn học tập tinh thần dũng cảm liệt sĩ để v ợt tất khó khăn, gian khổ, hoàn thành nghiệp cách mạng mà liệt sĩ chuyển lại cho - Nhân đây, muốn nhắc lại rằng: Trong 31 đồng chí Uỷ viên Trung ơng ta, trớc ngày khởi nghĩa đợc đế quốc Pháp tặng cho 222 năm tù đày Đó không kể án tử hình vắng mặt vợt ngục trớc hết hạn tù Biến rủi thành may, đồng chí ta lợi dụng ngày tháng tù để hội họp học tập lý luận Một lần nữa, việc lại chứng tỏ sách khủng bố dã man kẻ thù không ngăn trở đ ợc bớc tiến cách mạng, mà trái lại trở nên thứ lửa thử vàng, rèn luyện cho ngời cách mạng thêm cứng rắn Mà kết cách mạng thắng, đế quốc thua - Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ: Trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gơng Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực dân Pháp Nhng thắng đế quốc phong kiến tơng đối dễ; thắng bần lạc hậu khó nhiều Ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng đoàn kết lãnh đạo nhân dân ta thi đua kiến thiết chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống vui tơi, no ấm mỹ tục phong Hễ có ngời Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn, Đảng đau thơng, cho cha làm tròn nhiệm vụ Cho nên Đảng vừa lo tính công việc lớn nh đổi kinh tế văn hoá lạc hậu nớc ta thành kinh tế văn hoá tiên tiến, đồng thời lại luôn quan tâm đến việc nhỏ nh tơng cà mắm muối cần thiết cho đời sống ngày nhân dân Cho nên Đảng ta vĩ đại bao trùm nớc, đồng thời gần gũi tận lòng đồng bào ta Đảng ta vĩ đại, lợi ích giai cấp, nhân dân, dân tộc, Đảng ta lợi ích khác - Nhiệm vụ Đảng ta lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm đểxây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, làmcơ sở vững cho cuộcđấu tranh thựchiện thống nớc nhà Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù, lại đợc nớc anh em hết lòng giúp đỡ Chúng ta phải có tâm học tập theo kịp nớc anh em Kết tốt đẹp đợt thi đua lấy thành tích chào mừng Đảng chứng tỏ sáng kiến lực lợng nhân dân ta dồi to lớn Khi t tởng thông suốt khó khăn vợt đợc, công việc to lớn làm đợc Trung ơng kêu gọi toàn thể đảng viên đoàn viên niên lao động, cơng vị nào, làm công việc phải trau dồi đạo đức cách mạng, tẩy trừ chủ nghĩa cá nhân, cố gắng học tập trị, văn hoá khoa học, kỹ thuật, làm tốt công tác kinh tế tài chính, g ơng mẫu việc làm Phải đoàn kết học hỏi anh em Đảng Đoàn, để tiến Hồi khởi nghĩa, Đảng ta có non 5.000 đảng viên mà lãnh đạo đợc nhân dân nớc làm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi Ngày nay, hàng ngũ Đảng ta tăng gần 100 lần, nghĩa độ nửa triệu đảng viên Chúng ta lại có 60 vạn đoàn viên Đoàn Thanh niên Lao động Chính quyền nhân dân ta vững chắc, quân đội nhân dân hùng mạnh, Mặt trận dân tộc rộng rãi Công nhân, nông dân trí thức ta đợc rèn luyện thử thách tiến không ngừng Nói tóm lại: lực lợng to lớn ngày to lớn Dới lãnh đạo sáng suốt Đảng, định thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, định thắng lợi công đấu tranh thực thống nớc nhà góp phần xứng đáng vào việc bảo vệ hoà bình châu Á giới Đảng ta vĩ đại nh biển rộng, nh núi cao, Ba mơi nămphấn đấu thắng lợi biết tình Đảng ta đạo đức,là văn minh, Là thống nhất, độc lập, hoà bình ấmno Công ơn Đảng thật làto, Ba mơi năm lịch sử Đảng lịch sử vàng Đảng Lao động Việt Nam vĩ đại muôn năm! Nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh muôn năm! Đại gia đình xã hội chủ nghĩa đứng đầu Liên Xô vĩ đại muôn năm! Chủ nghĩa cộng sản muôn năm! Hoà bình giới muôn năm! Nói tối 5-1-1960 Báo Nhân dân, số 2121, ngày 7-1-1960 BA MƯƠI NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG1) 1)1) Bài viết cho tạp chí Những vấn đề hoà bình chủ nghĩa xã hội (số 2-1960), kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng ta Năm nay, Đảng ta 30 tuổi chẵn Trong 30 năm, Đảng kinh qua đấu tranh oanh liệt thu đ ợc nhiều thắng lợi vẻ vang Nhân dịp này, nên nhìn lại đoạn đờng qua, rút kinh nghiệm quý báu ấn định đắn nhiệm vụ cách mạng tới để giành lấy thắng lợi to lớn nữa, vẻ vang * * * Cũng nh biến chuyển to lớn nớc ta tách rời biến chuyển chung giới, trởng thành Đảng có quan hệ chặt chẽ với trởng thành đảng anh em Cách mạng Tháng Mời Nga thành công đánh tan phận lực lợng chủ nghĩa tbản mở đờng giải phóng cho giai cấp công nhân dân tộc bị áp toàn giới Năm 1919, V.I Lênin lãnh đạo ngời cách mạng chân nớc tổ chức Quốc tế thứ ba1 Từ đó, đảng cộng sản đợc thành lập nớc Pháp, Trung Quốc nhiều nớc khác Lúc ban đầu, nhờ giúp đỡ trực tiếp Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Pháp mà chủ nghĩa Mác - Lênin ảnh hởng Cách mạng Tháng Mời chọc thủng lới sắt thực dân Pháp truyền đến Việt Nam ta Từ năm 1924 trở đi, phong trào cách mạng Việt Nam ngày lên cao, công nhân ta có nhiều đấu tranh liên tiếp, từ đấu tranh kinh tế tiến lên đấu tranh trị Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nớc dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dơng vào đầu năm 1930 Việc thành lập Đảng bớc ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta tr ởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Lịch sử Đảng ta đại thể trải qua thời kỳ: - Thời kỳ hoạt động bí mật, - Thời kỳ lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám thành công, - Thời kỳ lãnh đạo kháng chiến thắng lợi, - Thời kỳ từ trở đi, thời kỳ Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh thống n ớc nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nớc * * * Hầu suốt mời lăm năm đầu, Đảng phải hoạt động bí mật Hằng ngày giờ, Đảng phải đơng đầu với sách khủng bố dã man thực dân Pháp Côn Lôn, Lao Bảo, Sơn La nhà tù khác giam chật ních ngời cộng sản Nhiều cán lãnh đạo đảng viên anh dũng hy sinh Tuy vậy, tin tởng sâu sắc cuối Đảng định thắng lợi, cách mạng định thắng lợi, số đảng viên ngày đông, lực lợng Đảng ngày mạnh Ngay từ lúc đầu, Đảng giơng cao cờ cách mạng dân tộc dân chủ, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Trong lúc đó, giai cấp phong kiến đầu hàng đế quốc, giai cấp t sản non yếu mong thoả hiệp với đế quốc để tìm lối sống Các tầng lớp tiểu t sản sôi nổi, nhng t tởng bế tắc, đờng Chỉ có giai cấpcông nhân dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn gan góc đơng đầu với bọn đế quốc thực dân Với lý luận cách mạng tiên phong kinh nghiệm CHÚ THÍCH Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản):Sau thắng lợi to lớn Cách mạng Tháng Mời Nga (1917), đảng cộng sản tổ chức cộng sản nhiều nớc giới đời Để giúp đảng cộng sản tổ chức cộng sản lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản nớc theo đờng chủ nghĩa Mác chân chính, tháng 1-1919, dới lãnh đạo Lênin, Hội nghị đại biểu đảng cộng sản nhóm cộng sản kêu gọi tất đảng cộng sản, tổ chức xã hội chủ nghĩa phái tả tham gia Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản Hởng ứng lời kêu gọi đó, tháng 3-1919, dới lãnh đạo Lênin, đảng cộng sản nhóm cộng sản 30 nớc tiến hành Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản Mátxcơva Quốc tế Cộng sản tổ chức có công lao to lớn việc tổ chức lãnh đạo phong trào cộng sản công nhân quốc tế Hoàn toàn đối lập với Quốc tế thứ hai, Quốc tế Cộng sản trọng tới vấn đề giải phóng dân tộc Căn vào tình hình phát triển cách mạng Đông Dơng, phiên họp thứ 25 (11-4-1931), Hội nghị toàn thể lần thứ chín Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản nghị “Đảng Cộng sản Đông Dơng trớc chi Đảng Cộng sản Pháp từ đợc công nhận chi độc lập thuộc Quốc tế Cộng sản” Tại Đại hội lần thứ VII (1935), Quốc tế cộng sản thức công nhận Đảng Cộng sản Đông Dơng phân Quốc tế Cộng sản Tháng 5-1943, vào hoàn cảnh mới, Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản thông qua nghị giải tán tổ chức quốc tế Tr Xôviết Nghệ – Tĩnh:Đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 Đảng ta lãnh đạo Xôviết Nghệ - Tĩnh phong trào đấu tranh nhân dân hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh chống thực dân Pháp tay sai phát triển thành nhiều biểu tình có vũ trang, đánh đổ quyền địch nhiều địa phơng, thành lập quyền cách mạng kiểu xô-viết, tiến hành chia ruộng công cho dân cày, trừ mê tín dị đoan, trấn áp bọn phản cách mạng,v.v Hoảng sợ trớc sức mạnh nhân dân, thực dân Pháp tay sai dìm phong trào Xôviết Nghệ - Tĩnh biển máu Phong trào Xôviết Nghệ - Tĩnh nổ Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động n ớc Mặc dù vậy, Ngời theo dõi chặt chẽ tình hình thờng xuyên báo cáo với Quốc tế Cộng sản Quốc tế Nông dân để xin thị kêu gọi ủng hộ phong trào Báo cáo Ngời gửi Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản nhan đề là: "Nghệ - Tĩnh đỏ", Ngời khẳng định: "bom đạn, súng máy, đốt phá, đồn binh bất lực không dập tắt phong trào cách mạng Nghệ - Tĩnh" Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xôviết Nghệ - Tĩnh tổng diễn tập quần chúng cách mạng Đảng ta lãnh đạo Tr Mặt trận nhân dân Pháp (hay Mặt trận bình dân):Thành lập cuối năm 1935 đầu năm 1936 theo tinh thần Nghị Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (1935) theo chủ trơng Đảng Cộng sản Pháp Tham gia Mặt trận nhân dân có Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội Pháp nhiều đảng phái tổ chức cấp tiến khác nhằm chống chủ nghĩa phát xít Năm 1936, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi lớn bầu cử Nghị viện n ớc Pháp Chính phủ Mặt trận nhân dân nắm quyền từ năm 1936 đến năm 1939 thi hành số sách tiến nớc thuộc địa có ảnh hởng định đến tình hình cách mạng Đông Dơng Tranh thủ điều kiện thuận lợi ấy, Đảng ta tổ chức hoạt động công khai, hợp pháp, kết hợp với hoạt động bí mật để động viên tầng lớp nhân dân đòi dân sinh, dân chủ, đòi cơm áo, hoà bình Nhờ đó, phong trào đấu tranh thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936-1939) phát triển mạnh mẽ Tr 10 Mặt trận dân chủ Đông Dơng:Thành lập tháng 7-1936 theo Nghị Hội nghị Trung ơng năm 1936 vào Nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản nhằm đoàn kết tất lực lợng đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít phản động thuộc địa Mặt trận dân chủ Đông Dơng bao gồm đảng phái, giai cấp, đoàn thể, dân tộc ngời yêu nớc tán thành dân chủ tiến Chính sách Đảng đợc thực thông qua Mặt trận dân chủ Đông Dơng tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh quần chúng phát triển rộng rãi mạnh mẽ thành cao trào cách mạng năm 1936-1939 Hàng triệu quần chúng công nông tầng lớp nhân dân khác đợc giáo dục, giác ngộ đợc tổ chức đấu tranh dới hình thức hợp pháp nửa hợp pháp, kết hợp chặt chẽ với hình thức không hợp pháp phong phú, linh hoạt Thắng lợi tạo lực lợng trận địa cho cao trào cách mạng 1939-1945 Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tr 10 Việt Minh (Mặttrận Việt Minh):Tên gọi tắt Việt Nam Độc lập đồng minh, đợc thành lập ngày 19-5-1941, Pác Bó (Cao Bằng) theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh theo Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ tám (5-1941) Việt Minh gồm thành viên Đảng Cộng sản Đông Dơng, Hội cứu quốc, số đảng phái tổ chức yêu nớc Việt Minh mặt trận thống dân tộc rộng rãi, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, đảng phái trị, dân tộc, tôn giáo yêu nớc để chống kẻ thù dân tộc lúc thực dân Pháp phát xít Nhật Mặt trận áp dụng sách mềm dẻo để tranh thủ lực lợng tranh thủ đợc, phân hoá, cô lập kẻ thù, nhằm tiêu diệt chúng, giành độc lập tự cho nhân dân Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, để góp phần thúc đẩy kháng chiến chống Pháp mau đến thắng lợi, ngày 33-1951, Đại hội Mặt trận dân tộc thống toàn quốc thống hai tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành Mặt trận Liên - Việt Tr 10 Chiến thắng Điện Biên Phủ:Chiến thắng lớn nhất, có tính chất định kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc nhân dân ta Điện Biên Phủ châu lỵ châu Điện Biên tỉnh Lai Châu, nằm vùng Tây - Bắc gần biên giới Việt - Lào Đây vùng có vị trí chiến lợc quan trọng toàn chiến trờng Đông Dơng Thực dân Pháp đợc đế quốc Mỹ giúp sức cho quân nhảy dù chiếm Điện Biên Phủ (tháng 11-1953) xây dựng tập đoàn điểm mạnh Đông Dơng Đây xơng sống “kế hoạch Nava" thực dân Pháp can thiệp Mỹ Lực lợng chúng Điện Biên Phủ lên tới 16.000 tên, bao gồm 17 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh, tiểu đoàn công binh, đại đội xe tăng, đại đội xe vận tải phi đội máy bay thờng trực nhiều vũ khí đại Pháp, Mỹ Với lực lợng nh vậy, thực dân Pháp can thiệp Mỹ âm mu hòng làm thay đổi cục diện chiến trờng Đông Dơng theochiều hớng có lợi cho chúng Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến l ợc ta địch toàn chiến trờng Đông Dơng Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp dới chủ tọa Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định tình hình định mở chiến dịch tiêu diệt địch Điện Biên Phủ Thực tâm Bộ Chính trị, sau gần tháng chuẩn bị, ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng mở đợt công tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Sau 55 ngày đêm chiến đấu gian khổ anh dũng, ngày 7-5-1954, quân ta toàn thắng Điện Biên Phủ Chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiến thắng lớn ta kháng chiến chống thực dân Pháp, đập tan kế hoạch Nava thực dân Pháp can thiệp Mỹ có ý nghĩa định việc ký kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Đông Dơng Tr 11 Hiệp định Giơnevơ:Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao số nớc họp từ ngày 26-4 đến 21-7-1954 Giơnevơ (Thụy Sĩ), đợc triệu tập theo chủ trơng Hội nghị Béclin năm 1954 Chơng trình thảo luận Hội nghị gồm vấn đề: giải vấn đề Triều Tiên lập lại hòa bình Đông Dơng Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự Hội nghị Ngày 8-5-1954, ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, vấn đề lập lại hòa bình Đông D ơng thức đợc thảo luận Lập trờng Việt Nam Hội nghị Giơnevơ là: đình chiến toàn bán đảo Đông Dơng đôi với giải pháp trị cho vấn đề Việt Nam, vấn đề Lào vấn đề Campuchia, sở tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nớc Đông Dơng Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đánh dấu bớc thắng lợi cách mạng Đông Dơng Ngay từ sau Hiệp định đợc ký kết, đế quốc Mỹ sức chống phá việc thi hành Hiệp định, nhanh chóng hất cẳng Pháp, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ, hòng xâm lợc nớc ta toàn bán đảo Đông Dơng Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân ta kiên đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, kề vai sát cánh nhân dân Lào, nhân dân Campuchia đấu tranh giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc Việt Nam, Lào Campuchia Tr 11 Hội nghị lần thứ 15 củaBan Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá II):Họp vào tháng 1-1959 Hội nghị Nghị đờng lối cách mạng miền Nam giai đoạn Nghị khẳng định nhiệm vụ cách mạng miền Nam Việt Nam đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực độc lập dân tộc ngời cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Việt Nam Nhiệm vụ trớc mắt đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ Con đờng phát triển cách mạng miền Nam đờng bạo lực Nghị đặc biệt nhấn mạnh vị trí, vai trò to lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa nghiệp giải phóng miền Nam Nghị Hội nghị dấu ấn lịch sử quan trọng, tạo nên bớc chuyển biến nghiệp giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nớc Tr 13 Tơrốtxkít:Những ngời theo đờng lối quan điểm phản động Tơrốtxki, chống lại V.I Lênin vấn đề cách mạng vô sản nh: vai trò giai cấp nông dân lãnh đạo giai cấp công nhân; tính tất yếu liên minh công nông; thái độ đảng mácxít chiến tranh đế quốc; khả thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa nớc khả xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Liên Xô Ở nớc ta, trớc đây, bọn tơrốtxkít đợc thực dân Pháp lợi dụng sức khiêu khích chống phá cách mạng Từ năm 1936 - 1939, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ thái độ Đảng ta bọn chúng, rằng: "Đối với bọn tơrốtxkít, có thỏa hiệp nào, nhợng Phải dùng cách để lột mặt nạ chúng làm tay sai cho chủ nghĩa phát xít, phải tiêu diệt chúng trị" Tr 17 10 Đại hội đoàn kết nhân dân Á - Phi lần thứ hai:Họp từ ngày 11 đến ngày 15-4-1960 Cônacri (Ghinê) Hơn 70 đoàn đại biểu tổ chức xã hội 50 nớc Á - Phi tới dự Đại hội Đại hội nhận định: từ Đại hội Băngđung Lơ Ke đến Đại hội có thêm nhiều nớc Á - Phi giành đợc độc lập gia nhập tổ chức đoàn kết nhân dân nớc Á - Phi Đại hội thông qua Tuyên bố chung nghị quan trọng đoàn kết thống nhân dân n ớc Á - Phi; đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc; việc cấm sử dụng thử vũ khí nguyên tử; việc ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Angiêri; đấu tranh thống đất nớc nhân dân Triều Tiên nhân dân Việt Nam Nghị vấn đề Việt Nam đòi đế quốc Mỹ phải chấm dứt hành động can thiệp vào miền Nam Việt Nam, rút phái đoàn quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam, thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ nhằm thống n ớc Việt Nam sở độc lập dân tộc Đại hội bầu ban lãnh đạo Hội đồng đoàn kết nhân dân Á - Phi gồm đại biểu số nớc, có Việt Nam Tr 121 11 Quốc tế thứ hai:Thành lập năm 1889, Đại hội Liên minh quốc tế đảng xã hội chủ nghĩa, họp Pari (Pháp) Quốc tế thứ hai có tác dụng phổ biến chủ nghĩa Mác bề rộng đánh dấu thời kỳ chuẩn bị sở cho phong trào cách mạng phát triển rộng rãi nhân dân lao động nhiều nớc Sau Ph Ăngghen (1895), quan lãnh đạo Quốc tế thứ hai rơi vào tay phần tử hội chủ nghĩa, theo đờng xét lại học thuyết cách mạng C.Mác Năm 1914, Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) nổ ra, lãnh tụ Quốc tế thứ hai chạy sang phía phủ đế quốc nớc Quốc tế tan rã Năm 1919, nhóm đảng phái tả Quốc tế thứ hai gia nhập Quốc tế Cộng sản Cùng thời gian này, Quốc tế thứ hai đợc khôi phục hội nghị Bécnơ Tr 126 12 Quốctế thứ hai rỡi (tên gọi thức Liên hiệp Quốc tế đảng xã hội chủ nghĩa): Tổ chức quốc tế đảng nhóm xã hội chủ nghĩa phái ly khai Quốc tế thứ hai sức ép quần chúng cách mạng Tổ chức đợc thành lập vào tháng 2-1921 Hội nghị đại biểu Viên (Áo) Trên lời nói, ngời cầm đầu Quốc tế thứ hai rỡi công kích Quốc tế thứ hai, nhng thực tế tất vấn đề quan trọng phong trào vô sản, họ thực sách hội chủ nghĩa, chia rẽ giai cấp công nhân mu toan sử dụng liên minh để chống lại ảnh hởng ngày lớn ngời cộng sản quần chúng công nhân Tháng 5-1923, Quốc tế thứ hai Quốc tế thứ hai rỡi hợp thành Quốc tế công nhân xã hội chủ nghĩa Tr 126 13 Quốc tế thứ (Hội liên hiệp lao động quốc tế): Tổ chức quốc tế giai cấp vô sản, thành lập năm 1864 Hội nghị công nhân quốc tế Luân Đôn (Anh), C Mác Ph Ăngghen lãnh đạo Cơ quan lãnh đạo cao Quốc tế thứ Hội đồng trung ơng (từ năm 1866 Đại hội đồng) C.Mác ủy viên thờng trực Khắc phục ảnh hởng tiểu t sản khuynh hớng bè phái lúc tồn phong trào công nhân, C.Mác đoàn kết xung quanh ngời giác ngộ để lãnh đạo đấu tranh kinh tế trị công nhân nớc, củng cố đoàn kết quốc tế họ Quốc tế thứ đóng vai trò to lớn nghiệp truyền bá chủ nghĩa Mác việc kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Năm 1876, Hội nghị Philađenphia (Mỹ), Quốc tế thứ thông qua nghị thức giải tán Tr 127 14 Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nói tới Sơ thảo lần thứ luận cơng vấn đề dân tộc vấn đềthuộc địa, V.I Lênin soạn thảo trình bày Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản họp từ ngày 19-7 đến ngày 7-81920 Trong Luận cơng Báo cáo Tiểu ban vấn đề dân tộc thuộc địa trình bày Đại hội, V.I Lênin đề cập tới vấn đề quan trọng phong trào giải phóng dân tộc Ng ời rõ: Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc phạm trù cách mạng vô sản, ng ời cộng sản phải ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc, rằng, với giúp đỡ giai cấp vô sản n ớc tiên tiến, giai cấp vô sản nớc chậm tiến, sau hoàn thành nhiệm vụ dân tộc dân chủ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa Luận cơng V.I Lênin ảnh hởng sâu sắc tới nhận thức t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh trình Ngời tìm đờng cứu nớc Qua việc nghiên cứu Luận cơng, Ngời hoàn toàn tin theo V.I Lênin Quốc tế thứ ba Ngời khẳng định đờng đắn cách mạng Việt Nam theo đờng cách mạng vô sản Tr 127 15 Đại hội Tua:Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, họp từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920, thành phố Tua Tham gia đại hội có 285 đại biểu, Chủ tịch Hồ Chí Minh - lúc lấy tên Nguyễn Ái Quốc tham dự với t cách đại biểu Đông Dơng Đảng Xã hội Pháp Vấn đề trọng tâm mà Đại hội thảo luận việc Đảng Xã hội Pháp có gia nhập Quốc tế cộng sản hay không Chính vấn đề nổ đấu tranh gay gắt Đại hội Bảo vệ chủ trơng gia nhập Quốc tế Cộng sản có Pôn Vayăng Cutuyariê, Mácxen Casanh, Nguyễn Ái Quốc đa số đại biểu Đại hội Chống lại việc gia nhập Quốc tế Cộng sản thiểu số đại biểu Lêông Blum Rơnôđen cầm đầu Sau ngày thảo luận, Đại hội đến biểu với 70% số phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản, có phiếu Nguyễn Ái Quốc Đa số đại biểu Đại hội tiến hành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp Đảng thức đợc thành lập vào năm 1921 Với tham luận có nội dung lên án mạnh mẽ tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp thuộc địa, Đông Dơng, với phiếu mình, Nguyễn Ái Quốc trở thành ngời tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Cùng với việc nghiên cứu Luận cơng V.I Lênin, kiện Đại hội Tua đánh dấu bớc ngoặt lịch sử đời hoạt động cách mạng Ngời - từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác - Lênin Tr 127 16 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam:Họp từ ngày đến ngày 10-9-1960, Hà Nội Dự Đại hội có 525 đại biểu thức dự khuyết, thay mặt cho 50 vạn đảng viên toàn Đảng Nhiều đoàn đại biểu đảng anh em theo lời mời Đảng ta tới dự Đại hội Đại hội kiểm điểm việc thực đờng lối cách mạng Việt Nam đợc đề Đại hội II (1951), kiểm điểm công tác xây dựng Đảng công tác lãnh đạo nhân dân thực kế hoạch năm (1958-1960) cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đại hội vạch đờng lối cách mạng giai đoạn - giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc, đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, tiến tới thống nớc nhà Đại hội đề nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ (1961-1965), vấn đề tổ chức xây dựng Đảng thông qua Điều lệ sửa đổi Đảng Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ơng gồm 47 uỷ viên thức 31 uỷ viên dự khuyết Tại Đại hội này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc bầu lại làm Chủ tịch Đảng đồng chí Lê Duẩn đợc bầu làm Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Tr 194 17 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá III):Họp từ ngày 28-12-1960 đến ngày 6-1-1961, Hà Nội Hội nghị kiểm điểm việc thực kế hoạch năm cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội (19581960), thảo luận định nhiệm vụ, tiêu kế hoạch Nhà nớc năm 1961 Hội nghị nhấn mạnh: Nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch Nhà nớc năm 1961 cần tập trung thực tốt mối quan hệ cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp nông nghiệp, phát triển kinh tế phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật; tiến lên chủ nghĩa xã hội Tr 265 18 Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ II:Họp từ ngày 23 đến ngày 27-2-1961, Hà Nội Tham dự Đại hội có 752 đại biểu thay mặt cho tổ chức công đoàn sở cấp Đoàn đại biểu Liên hiệp công đoàn giới nhiều đoàn đại biểu công đoàn nớc anh em tham dự Đại hội Đại hội tổng kết tình hình công tác công đoàn thời gian 1950- 1961 rút học kinh nghiệm lớn công tác công đoàn Căn vào chủ trơng, đờng lối Đảng, Đại hội xác định vai trò chức công đoàn giai đoạn cách mạng nhằm đẩy mạnh mặt hoạt động công đoàn bảo đảm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Nghị đợc Đại hội thông qua rõ nhiệm vụ quan trọng công đoàn giai đoạn là: "Tập trung lực lợng thực nhiệm vụ trung tâm công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng miền Bắc làm sở đấu tranh thực thống nớc nhà” Đại hội thông qua Điều lệ bầu Ban Chấp hành Tổng công đoàn gồm 55 ủy viên thức 10 ủy viên dự khuyết Đại hội trí tán thành việc đổi tên Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thành Tổng công đoàn Việt Nam Tr 289 19 Liên hiệp công đoàn giới (WFTU):Tổ chức công đoàn quốc tế lớn gồm gần 20 triệu đoàn viên 70 nớc giới, có nớc xã hội chủ nghĩa, nớc t nớc phát triển, 11 công đoàn ngành quốc tế gồm 600 tổ chức công đoàn quốc tế Liên hiệp công đoàn giới đợc thành lập ngày 3-10-1945 Đại hội lần thứ I công đoàn giới họp Pari (Pháp) Điều lệ Liên hiệp công đoàn giới ghi rõ tổ chức này: "nhằm hớng đến việc xác lập trật tự giới, loại bỏ bất bình đẳng xã hội hình thức bóc lột ngời" Liên hiệp công đoàn giới kiên trì đấu tranh để thống hành động công đoàn đấu tranh quyền sống ng ời lao động, tự cho dân tộc, hòa bình tiến xã hội Liên hiệp công đoàn giới lập quỹ đoàn kết quốc tế ủng hộ giúp đỡ ng ời lao động bãi công, thiên tai Các quan Liên hiệp công đoàn giới gồm có Đại hội công đoàn giới - quan cao đợc triệu tập năm lần; Đại hội đồng - quan lãnh đạo thờng trực kỳ Đại hội Ban th ký Ngoài Liên hiệp công đoàn giới tham gia hoạt động Tổ chức lao động quốc tế (ILO)và số tổ chức Liên hợp quốc nhTổ chức khoa học văn hóa giáo dục (UNESCO), Tổ chức lơng thực nông nghiệp (FAO) Trụ sở Liên hiệp công đoàn giới đặt Praha (Tiệp Khắc) Tổng công đoàn Việt Nam thành viên Liên hiệp công đoàn giới từ năm 1969 Tr 289 20 Phong trào thi đua yêu nớc: Để thúc đẩy nghiệp kháng chiến kiến quốc, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng thị phát động phong trào Thi đua quốc, nhằm động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân sức thi đua tăng gia sản xuất, giết giặc lập công thực đời sống Chỉ thị vạch rõ: "Mục đích thi đua quốc cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công" Để động viên đạo phong trào, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc rõ mục đích thi đua nhằm "Diệt giặc đói khổ, diệt giặc dốt nát, diệt giặc ngoại xâm" Vì vậy, ngành, giới ngời phải thi đua "Làm cho mau - làm cho tốt - làm cho nhiều” Thực Chỉ thị Ban Thuờng vụ Trung ơng Đảng hởng ứng Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua yêu nớc sôi nổi, rộng khắp đợc phát động nớc Từ vận động (1948), phong trào thi đua yêu nớc đợc trì phát triển với quy mô rộng lớn nội dung ngày phong phú Tr 291 21 Hai chiến tranh giới: - Chiến tranh giới thứ (1914-1918), nổ hậu khủng hoảng hệ thống kinh tế t chủ nghĩa giới đấu tranh nớc đế quốc lớn nhằm chia lại giới phạm vi ảnh hởng chúng Đây chiến tranh hai phe đế quốc châu Âu Nó lôi vào vòng chiến 33 nớc, với số dân l.500 triệu ngời Trong chiến tranh này, 10 triệu ngời chết, 20 triệu ngời bị thơng tàn phế Khi chiến tranh bớc vào giai đoạn kết thúc (1917) đế quốc Mỹ nhảy vào vòng chiến điều kiện đình chiến theo kiểu Mỹ, với tham vọng làm bá chủ giới Tháng 11-1917, Cách mạng xã hội chủ nghĩa giới thắng lợi nớc Nga Nhà nớc Xô-viết thông qua Sắc lệnh hoà bình đề nghị nớc tham gia ký hiệp định đình chiến nhằm tránh cho nhân loại khỏi tai họa chiến tranh kéo dài Song đề nghị không đợc nớc đế quốc ủng hộ Mùa thu năm 1918, Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại quân phiệt Đức đồng minh Đức, dẫn tới việc ký Hiệp ớc đình chiến Cômpienhơ (Pháp) Sau đó, Hệ thống Vécxây thành lập, hệ thống mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, thù địch với nớc Nga xôviết, trì phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức để làm lực lợng xung kích chống Liên Xô - Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), chiến tranh bọn phát xít Đức, Italia, Nhật Bản gây với âm mu chia lại thị trờng giới tiêu diệt nớc Nga xôviết Do tính chất chiến tranh âm mu lực phát xít, chiến tranh nổ vùng có tính chất khác Từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1941 chiến tranh n ớc Đức phát xít với nớc đế quốc; từ tháng 6-1941 đến tháng 8-1945, chiến tranh chủ yếu diễn mặt trận Xô - Đức từ tháng 12-1941 đến tháng 9-1945, chiến tranh phát xít Nhật gây châu Á Thái Bình Dơng Cuộc Chiến tranh giới thứ hai hút 61 nớc với 1.700 triệu ngời vào vòng chiến Chiến xảy lãnh thổ 40 nớc Hơn 60 triệu ngời bị chết khối lợng cải vật chất khổng lồ bị chiến tranh tiêu huỷ Kết chiến tranh thắng lợi nớc Đồng minh nh Liên Xô, Mỹ, Anh, v.v Liên Xô đóng vai trò định Các lực lợng phát xít bị tiêu diệt Liên Xô giành thắng lợi vẻ vang Chiến tranh giữ nớc vĩ đại (1941-1945) mà trực tiếp giải phóng nhiều nớc châu Âu, châu Á Tr 292 22 Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ III:Họp từ ngày đến ngày 13-3-1961, Hà Nội Tham dự Đại hội có 420 đại biểu thức gồm đủ thành phần dân tộc, tôn giáo địa phơng Đoàn đại biểu Liên đoàn phụ nữ dân chủ Quốc tế, nhiều đoàn đại biểu nớc anh em quốc tế tới dự Đại hội Đại hội kiểm điểm công tác phong trào phụ nữ từ Đại hội lần thứ II (1955) đến năm 1961 Đại hội định nhiệm vụ phụ nữ giai đoạn cách mạng rõ trách nhiệm vinh dự phụ nữ n ớc ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nớc nhà bảo vệ hoà bình giới Đại hội thông qua Điều lệ sửa đổi Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bầu Ban Chấp hành Hội gồm 67 uỷ viên Ngày 9-3-1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nói chuyện với Đại hội vấn đề địa vị quyền làm chủ ng ời phụ nữ, việc thực Luật hôn nhân gia đình, vấn đề chăm sóc cháu bé, cán lãnh đạo nhiệm vụ đoàn kết, v.v để phong trào phụ nữ góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nớc nhà Tr 294 23 Đại hội Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần thứ III:Họp từ ngày 22 đến ngày 25-3-1961, Hà Nội Tham dự Đại hội có 677 đại biểu đại diện dân tộc, tôn giáo địa phơng Đoàn đại biểu Liên đoàn niên dân chủ giới, nhiều đoàn đại biểu niên nớc anh em quốc tế tới dự Đại hội Đại hội kiểm điểm công tác Đoàn từ Đại hội lần thứ II (1956) đến năm 1961; thảo luận định ph ơng hớng nhiệm vụ Đoàn nhằm giúp niên phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nớc nhà Đại hội định phát động niên phong trào thi đua ngời tình nguyện vợt mức kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Đại hội thông qua Điều lệ sửa đổi Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, bầu Ban Chấp hành Trung ơng gồm 63 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đại hội Nghị việc lấy ngày 26-3 hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn Ngày 24-3-1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nói chuyện với Đại hội Ngời xúc động kể lại trình Đảng ta Ngời dìu dắt ngời niên cộng sản Việt Nam đầu tiên, đến Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lực l ợng lớn mạnh xung kích nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nớc nhà Đại hội trí thông qua Nghị tình hình nhiệm vụ Đoàn, Thcủa Đại hội gửi Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Lời kêu gọi gửi đoàn viên niên nớc Tr 304 24 Xây dựng ngời chủ nghĩa xã hội: Nhằm làm chot tởng cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân tiến kịp với yêu cầu cách mạng giai đoạn trở thành lực l ợng vật chất mạnh mẽ bảo đảm thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ III Đảng, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng định mở sinh hoạt trị sâu rộng toàn Đảng, toàn dân toàn quân Để chuẩn bị cho đợt sinh hoạt trị đạt kết tốt, tháng 3-1961, Ban Bí th Trung uơng Đảng triệu tập Hội nghị bồi dỡng cán lãnh đạo cấp toàn miền Bắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nói chuyện với Hội nghị nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta Ngời khẳng định luận điểm quan trọng: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có ngời xã hội chủ nghĩa" Và Ngời rõ mục đích sinh hoạt trị là: "Nhằm xây dựng ngời chủ nghĩa xã hội, có t tởng vàtác phong xã hội chủ nghĩa" Khi giải thích, t tởng, tác phong xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm ngời xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê phán t tởng sai trái, lạc hậu nh chủ nghĩa cá nhân, tham ô, lãng phí, bệnh quan liêu, mệnh lệnh, thái độ bảo thủ, rụt rè, v.v Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa nói đặt sở lý luận cho công xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mục tiêu điều kiện công xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta Tr 309 25 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Thành lập Đại hội Mặt trận dân tộc thống toàn quốc, họp từ ngày 5-9 đến ngày 10-9-1955 Hà Nội Đây Mặt trận dân tộc thống kế tục nghiệp đoàn kết toàn dân Mặt trận Liên - Việt Tham gia Mặt trận gồm đông đảo tầng lớp, giai cấp, dân tộc, tôn giáo nòng cốt liên minh công nông Đảng ta lãnh đạo Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ có cấu tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ơng (Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng) đến địa phơng (Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, huyện, xã) Quan hệ tổ chức Mặt trận dựa nguyên tắc thảo luận dân chủ đến thống hành động; thân hợp tác, giúp đỡ tiến bộ, tôn trọng tính độc lập tổ chức Năm 1976, Đại hội Mặt trận dân tộc thống toàn quốc hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Liên minh lực lợng dân tộc, dân chủ hoà bình Việt Nam thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lãnh sứ mệnh đoàn kết toàn dân, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tr 346 26 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam: Tổ chức Mặt trận thống nhân dân miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Mặt trận thành lập ngày 20-12-1960 theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ 15 (1959) Đảng ta trực tiếp Đảng miền Nam lãnh đạo Tham gia Mặt trận bao gồm đông đảo giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái yêu nớc không phân biệt xu hớng trị thống mục tiêu đấu tranh đánh đổ ách thống trị thực dân đế quốc Mỹ tay sai; xây dựng miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, trung lập, tiến tới hoà bình thống Tổ quốc Đó nội dung Tuyên ngôn Chơng trình hành động 10 điểm đợc công bố ngày đầu Mặt trận thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức đoàn kết, thống lực lợng yêu nớc miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc bè lũ tay sai bán nớc thời kỳ 1960-1975 Năm 1976, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tr 349 27 Đại hội thống Việt Minh - Liên Việt:Họp từ ngày đến 7-3-1951 Việt Bắc Đại hội thông qua Nghị thống hai tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành Mặt trận Liên - Việt nhằm củng cố mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, đáp ứng yêu cầu kháng chiến chống thực dân Pháp bớc vào thời kỳ liệt Thành viên Mặt trận gồm có Đảng Lao động Việt Nam, đoàn thể, tôn giáo đảng phái yêu n ớc, đoàn kết đấu tranh cho mục đích chung tiêu diệt thực dân Pháp, đánh bại can thiệp Mỹ, đa nghiệp kháng chiến kiến quốc đến thắng lợi Đại hội thông qua Chính cơng, Điều lệ Tuyên ngôn Mặt trận dựa nguyên tắc bảo đảm đoàn kết rộng rãi, thực dân chủ, tôn trọng tính độc lập đoàn thể, dùng phê bình tự phê bình để giúp đỡ lẫn Đại hội trí tán thành việc xây dựng bảo vệ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia để chống kẻ thù chung thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đại hội bầu đồng chí Hồ Chí Minh Chủ tịch danh dự Mặt trận Liên – Việt Tr.349 28 Quế Lâm phong cảnh: Là thơ vịnh cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1961 Ngày 16-5 năm Ngời máy bay từ Hà Nội đến Quế Lâm Quế Lâm nơi sơn kỳ thuỷ tú, phong cảnh hữu tình tiếng tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có câu cổ ngữ “Quế Lâm phong cảnh giáp thiên hạ” nghĩa phong cảnh Quế Lâm đứng bậc giới Đây nơi Ngời hoạt động thời kỳ kháng Nhật Trên máy bay, Chủ tịch Hồ Chí Minh kể lại với đại sứ Trung Quốc Hà Vĩ đi, tình hình sinh hoạt Ngời hồi 1940 Biện xứ Bát lộ quân Quế Lâm Ngời xúc động nói: "Thế mà hai mơi năm Quế Lâm hẳn thay đổi tơi đẹp trớc nhiều!” Ngời đề thơ Quế Lâm bút lông giấy Tuyên chỉ, ký tên ghi ngày tháng (16-5-1961) đa tặng Dung Hồ phạn điếm (Khách sạn Hồ đa) nơi Ngời nghỉ lại Đầu đề chúng tôi, lấy bốn chữ đầu Tr 360 29 Thái Hồ:Hồ nớc lớn thuộc địa phận hai tỉnh Giang Tô Chiết Giang Trung Quốc, có tên gọi khác Chấn Trạch, Cụ Khu, Lạp Trạch, Ngũ Hồ, ranh giới hai nớc Ngô, Việt thời Xuân Thu Diện tích mặt hồ rộng, có thuyết nói đến ba vạn sáu ngàn mẫu Trong lòng hồ có mời đảo lớn nhỏ, tiếng ba hòn:Động Đình Đông, Động Đình Tây Mã Tích (dấu chân ngựa) Phong cảnh tơi đẹp, sơn kỳ thuỷ tú, tục gọi "động thiên phúc địa" Nớc hồ dâng lên phía đông thành sông Lu Hà, Hoàng Phố, Ngô Tùng đổ vào Trờng Giang Quanh hồ đất đai màu mỡ, khu vực giàu có hai tỉnh Chiết Giang, Giang Tô Ngày 17-5-1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi thuyền du ngoạn cảnh hồ viết thơ Tr 362 30 Tây Hồ: Trung Quốc có nhiều hồ mang tên này, nh Tây Hồ huyện Mân Hầu tỉnh Phúc Kiến, Tây Hồ huyện Thiên Môn tỉnh Hồ Bắc, Tây Hồ huyện Huệ Dơng tỉnh Quảng Đông, Tây Hồ phía tây nam thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam, Tây Hồ tức Côn Minh Hồ phía tây Bắc Kinh thắng cảnh Tây Hồ nhắc đến hai lần thắng cảnh tiếng số đó, phía tây thành phố Hàng Châu tỉnh Chiết Giang Hồ có nhiều tên khác: hồ Tiền Đờng, hồ Minh Thánh, hồ Kim Ngu Nhà thơ lớn Tô Thức có câu thơ “Dục bả Tây Hồ tỷ Tây Tử” (Muốn ví Tây Hồ với nàng Tây Thi), nên có tên gọi Tây Tử Hồ Ba phía có núi bao bọc, có hai đỉnh cao đối xứng sừng sững hai ph ơng Bắc, Nam Trong hồ có hai đê, đê Tô đê Bạch, chia mặt n ớc hồ thành hồ Trong, hồ Ngoài hồ Sau Bốn mùa hoa thắm cỏ tơi, tiếng mời cảnh đẹp hồ (Tây Hồ thập cảnh) Tr.362 31 Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quân:Họp từ ngày 10 đến ngày 12-7-1961, Hà Nội Tham dự Đại hội có 224 đại biểu chiến sĩ thi đua, 48 đại biểu đơn vị tiên tiến, đại diện cho quân binh chủng, quân khu dân quân tự vệ địa phơng Chủ tịch Hồ Chí Minh tới thăm dự Đại hội Đại hội nghe nhiều báo cáo điển hình chiến sĩ thi đua, đơn vị tiên tiến toàn quân bầu đại biểu dự Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III Tr 374 32 Hội nghị toàn thể lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam (khoá III):Họp vào tháng 71961 Hội nghị kiểm điểm tình hình hợp tác hoá nông nghiệp sản xuất nông nghiệp thời gian kế hoạch năm cải tạo phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960) Hội nghị Nghị phơng hớng chung nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ nhất; chủ trơng, sách, biện pháp cụ thể phục vụ nông nghiệp; vấn đề tổ chức quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông trờng quốc doanh; vấn đề tăng cờng lãnh đạo Đảng nông nghiệp Tại Hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến vị trí, vai trò nông nghiệp công nghiệp nh kinh tế nớc ta mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp Ngời khẳng định thành tích phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, rõ khuyết điểm nhấn mạnh tăng cờng lãnh đạo chi đảng nông thôn, việc bồi dỡng, củng cố ban quản trị hợp tác xã đặc biệt nhấn mạnh việc xây dựng phát huy tinh thần làm chủ, cần kiệm xây dựng hợp tác xã, nhằm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, không ngừng nâng cao thu nhập hợp tác xã xã viên Tr 379 33 Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế, "Vai trò tổ chức sinh viên việc phát triển giáo dục dân tộc": Họp từ ngày 29-8 đến 2-9-1961, Hà Nội Hội nghị Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam Hội liên hiệp sinh viên Quốc tế tổ chức Đại biểu 37 tổ chức sinh viên 35 nớc thuộc châu Á, Phi, Mỹ latinh tới dự Hội nghị Hội nghị trí thông qua thông cáo nhấn mạnh cần thiết phải đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc để xây dựng giáo dục dân tộc dân chủ; nêu lên nguyên tắc chủ yếu phải phục vụ nhu cầu nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội; giáo dục phải dựa sở lý tởng hoà bình, dân chủ tiến xã hội, tình hữu nghị quyền bình đẳng dân tộc Tr 389 34 Liên hợp quốc:Tổ chức Quốc tế đợc thành lập vào cuối Chiến tranh giới thứ hai Tại Hội nghị họp Xan Phranxixcô (Mỹ) từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, đại diện 50 nớc ký tham gia Hiến chơng Liên hợp quốc Hiến chơng Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 24-10-1945 Ngày hàng năm lấy ngày làm Ngày Liên hợp quốc Hiến chơng Liên hợp quốc vạch rõ mục đích thành lập tổ chức quốc tế để ngăn ngừa loại trừ mối đe doạ hoà bình, phát triển quan hệ thân thiện dân tộc thực hợp tác n ớc để giải vấn đề quốc tế; tôn trọng quyền tự ngời, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, tín ngỡng tiếng nói Tất nớc hội viên bình đẳng, không nớc có quyền can thiệp vào công việc nội nớc khác Những quan chủ yếu Liên hợp quốc Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế Ban th ký Trụ sở Liên hợp quốc đặt Niu Oóc (Mỹ) Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Tính đến cuối năm 1994, tổ chức có 185 nớc thành viên Tr 390 35 Chính phủ lâm thời nớcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà:Tức Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam, đợc thành lập theo định Quốc dân đại hội họp Tân Trào (Tuyên Quang) ngày 16, l7, 18-8-1945 Nghị Quốc dân đại hội ghi rõ: “Để lãnh đạo cách mạng dân tộc giải phóng cho thắng lợi, Quốc dân đại hội định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam Uỷ ban nh Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam trớc thành lập phủ thức Uỷ ban thay mặt quốc dân mà giao thiệp với nớc trì công việc nớc” Về tổ chức, Uỷ ban giải phóng có ban thờng trực gồm uỷ viên, đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 25-8-1945, theo đề nghị đồng chí Hồ Chí Minh, Uỷ ban giải phóng dân tộc đợc cải tổ thành Chính phủ lâm thời với tham gia nhiều tầng lớp, giai cấp đảng phái yêu nớc Chính phủ mắt quốc dân mít tinh ngày 2-9-1945 vờn hoa Ba Đình (Hà Nội) Dới lãnh đạo Đảng ta, Chính phủ lâm thời thi hành sách dân chủ, tiến nhân dân thực chuyên với lực phản cách mạng Để hạn chế hoạt động phá hoại bọn phản cách mạng tập trung lực l ợng chống thực dân Pháp xâm lợc, cuối năm 1945, Trung ơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời với tham gia số phần tử Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội, thay cho Chính phủ lâm thời trớc Tr 392 36 Khối Đông - Nam Á (SEATO): Đợc thành lập sau Hội nghị Manila (Philippin) 9-1954 Hội nghị Băng Cốc (Thái Lan) tháng 2-1955, Mỹ triệu tập Tham gia SEATO có nớc Mỹ, Anh, Pháp, Ôxtrâylia, Niu Dilơn, Philippin, Thái Lan, Pakixtan, Mỹ cầm đầu Sau thắng lợi hoàn toàn nhân dân ba nớc Đông Dơng kháng chiến chống Mỹ xâm lợc (1954-1975), khối SEATO lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Tháng 9-1975, khối SEATO buộc phải tuyên bố tự giải tán Tr 431 37 Hội nghị lần thứ bảy (mởrộng) BanChấp hành Trung ơng Đảng (khoá III):Họp từ ngày 26-3 đến ngày 16-41962 Hội nghị bàn nhiệm vụ, phơng hớng xây dựng phát triển công nghiệp nớc ta Hội nghị nhận định tình hình, nhiệm vụ xây dựng phát triển công nghiệp từ ngày hoà bình lập lại đến năm 1962, nêu rõ phơng hớng, nhiệm vụ bớc cụ thể việc công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa miền Bắc nớc ta; chủ trơng cụ thể thời kỳ đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nhiệm vụ phát triển công nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961-1965); tăng cờng lãnh đạo đạo Đảng Nhà nớc công nghiệp Tại Hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến, nêu rõ điều kiện thuận lợi để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa nớc ta, tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp; mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp Ngời nhấn mạnh nhiệm vụ ngành nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu sản xuất đủ lơng thực để giải vấn đề ăn cho nhân dân; nhiệm vụ công nghiệp phải giúp vào việc thúc đẩy nông nghiệp phát triển cung cấp đủ hàng tiêu dùng cho nhân dân Ngời nêu lên số biện pháp quan trọng để thực thắng lợi Nghị Hội nghị lần thứ năm Hội nghị lần thứ bảy, đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa miền Bắc n ớc ta Tr 543 38 Đại hội liên hoan anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III :Họp từ ngày đến ngày 6-5-1962, Hà Nội Tham dự Đại hội gồm 1.060 đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua thuộc ngành, giới, địa phơng đại diện nhiều đơn vị tiên tiến Đại hội biểu dơng thành tích thi đua lao động toàn quốc từ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ II (1958) tới năm 1962 Đại hội tuyên dơng đơn vị cờ đầu phong trào thi đua Nhà máy khí Duyên Hải (Hải Phòng), Hợp tác xã nông nghiệp Đại Phong (Quảng Bình), Hợp tác xã thủ công nghiệp Thành Công (Thanh Hoá), Trờng phổ thông cấp II Bắc Lý (Nam Hà) phong trào Ba quân đội Tại Đại hội, 45 đại biểu xuất sắc đợc tuyên dơng Anh hùng lao động Tr 555 39 Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ II:Họp từ ngày đến ngày 8-7-1958, Hà Nội Tham dự Đại hội gồm 446 đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua ngành 75 đại biểu đơn vị tiên tiến toàn miền Bắc Đại hội biểu dơng thành tích thi đua lao động toàn quốc việc thực kế hoạch năm khôi phục kinh tế hàn gắn vết thơng chiến tranh (1955-1958) Tại Đại hội, 26 đại biểu thuộc ngành, giới đợc tuyên dơng Anh hùng lao động Tr.556 40 Đại hội văn nghệ toànquốc lần thứ III:Họp từ ngày 26-11 đến ngày 1-12-1962, Hà Nội Dự Đại hội có 664 đại biểu thay mặt cho ngành văn hoá nghệ thuật nh văn học, âm nhạc, sân khấu, hội họa, kiến trúc, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa rối, xiếc 170 vị khách nớc Đại hội có đủ đại biểu văn nghệ dân tộc, miền Nam tập kết, văn nghệ sĩ chuyên nghiệp nghiệp d quân đội Đại hội kiểm điểm, đánh giá tình hình hoạt động văn học nghệ thuật từ Đại hội lần thứ II (1957) đến Đại hội này, nghị phơng hớng nhiệm vụ nhằm phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thực thống nớc nhà Ngày 26-ll-1962, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ta gửi th tới Đại hội ngày l-12-1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nói chuyện với Đại hội Ngời phân tích tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, từ nhiệm vụ văn nghệ nớc ta nghệ sĩ với cách mạng Tr 645 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI B BATO, X (1893-1923): Anh hùng dân tộc, ngời sáng lập Đảng Nhân dân cách mạng Mông Cổ Năm 1919, Xukhê Bato thành lập tổ chức cách mạng Uốcghe (nay Ulan Bato) Năm 1921, Đảng Nhân dân cách mạng Mông Cổ đợc thành lập Dới lãnh đạo Đảng, cách mạng nhân dân thành công Mông Cổ Cùng với Sôibanxan, ông thành lập đơn vị du kích, sau lãnh đạo quân đội cách mạng Mông Cổ chiến đấu chống bọn bạch vệ tớng phỉ Ughêsơnô Tháng 10-1921 ông dẫn đầu đoàn đại biểu Mông Cổ sang Mátxcơva (Liên Xô) đợc tiếp kiến Lênin Tháng 2-1923, ông bị kẻ thù ám sát, Ulan Bato C CASANH, M (1869-1958): Nhà hoạt động xuất sắc phong trào công nhân Pháp quốc tế Từ năm 1912 đến năm 1918, ngời biên tập báo L' Humanité, quan Trung ơng Đảng Xã hội Pháp năm 1918 chủ bút tờ báo Ông ngời tích cực giúp đỡ ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian Ngời hoạt động Pháp Năm 1920, ông tham gia Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản với t cách đại biểu Đảng Xã hội Pháp Năm 1924, ông đợc bầu làm uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản liên tục đợc bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Pháp CÂYTA,M (1915 - 1977): Nhà hoạt động trị Mali Năm 1945, tham gia sáng lập Đảng Liên minh Xuđăng; năm 1948, nghị viên Viện dân biểu địa phơng Xuđăng; năm 1956 đại biểu Xuđăng Quốc hội Pháp; năm 1958 Tổng Bí th Đảng Liên minh Xuđăng; năm 1959 tham gia thành lập Liên bang Mali; từ 1960 đến 1968 Tổng thống n ớc Cộng hòa Mali CUTUYARIÊ,P.V (1892 - 1937): Nhà hoạt động phong trào cộng sản Pháp, nhà văn, cựu chủ nhiệm báo Nhân đạo Ông ngời bạn, ngời đồng chí thân thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh giới thiệu Ngời vào Đảng Xã hội Pháp với Ngời đảng viên tiến Đảng Xã hội ủng hộ Quốc tế thứ ba, sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Năm 1933, Pôn Vayăng Cutuyariê giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt liên lạc với đoàn thể sau Ngời thoát khỏi nhà tù Hồng Công D DÉTKIN, C (1857 - 1933): Nữ chiến sĩ cách mạng Đức, nhà hoạt động tiếng giai cấp công nhân Đức phong trào phụ nữ quốc tế Bà đảng viên Đảng Xã hội dân chủ Đức (1851 - 1916), đứng phái Xpáctaquýt đóng góp tích cực vào việc thành lập Đảng Cộng sản Đức Đ ĐỜGÔN, S (1890 - 1970): Đứng đầu Chính phủ kháng chiến đóng Angiêri Chính phủ lâm thời Pháp Pari (1944 1946) Tự rút lui khỏi trờng năm 1946 Tổng thống Pháp (1959 - 1965) G GIÔNXƠN, L.Đ (1908 - 1973): Sinh bang Tếchdát (Mỹ) Đợc bầu vào Hạ nghị viện năm 1939 Thợng nghị viện năm 1949; thủ lĩnh Đảng Dân chủ Thợng nghị viện Mỹ (1953 - 1960) Từ tháng 1-1961 Phó Tổng thống; năm 1963, sau Kennơđi bị ám sát, Giônxơn lên làm Tổng thống nớc Mỹ năm 1968 Trong thời gian cầm quyền, Giônxơn tiến hành nhiều sách phản động chống phong trào cách mạng giới Ở Việt Nam, sau chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" bị phá sản, tập đoàn Giônxơn liều lĩnh thực "chiến tranh cục bộ" miền Nam nớc ta, tiến hành chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc, hòng dùng sức mạnh quân để khuất phục nhân dân ta Mặc dù huy động khối lợng khổng lồ quân lính, tiền phơng tiện chiến tranh đại, chiến lợc "chiến tranh cục bộ" "chiến tranh phá hoại" Giônxơn bị quân dân ta làm phá sản hoàn toàn Tháng 11-1968, Giônxơn phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc phải họp Hội nghị bốn bên Việt Nam Pari H HÍTLE, A (1889 - 1945): Cầm đầu Đảng Quốc xã Đức (Đảng phát xít); Quốc trởng, Tổng t lệnh lực lợng vũ trang nớc Đức phát xít, tên tội phạm Chiến tranh giới thứ hai Năm 1920, Hítle tổ chức đảng phát xít Đức gọi Đảng Quốc xã Năm 1933, với giúp đỡ bọn t lũng đoạn nớc ủng hộ bọn t tài kếch sù Đức, Hítle cớp quyền Đức thiết lập chế độ độc tài khủng bố đẫm máu nớc Sau đàn áp phong trào dân chủ nớc, Hítle gây chiến tranh hòng phân chia lại giới nhằm nô dịch dân tộc khác thiết lập quyền thống trị giới bọn phát xít Năm 1945, trớc thắng lợi Liên Xô nớc Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai, Hítle tự kết liễu đời tàn bạo, hiếu chiến y HOÀNG VĂN THỤ (1909 - 1944): Dân tộc Tày, quê huyện Văn Uyên (nay huyện Văn Lãng) tỉnh Lạng Sơn Tham gia cách mạng từ 1926 Bỏ học, sang Trung Quốc, gia nhập đội quân Bắc phạt, đợc phong trung úy Năm 1932 làm Sở tu giới (sửa chữa vũ khí) Long Châu Tại đây, bắt liên lạc đ ợc với Lê Hồng Phong trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dơng từ năm 1933 Về nớc, hoạt động Việt Bắc, làm chủ bút báo Tranh đấu, quan ngôn luận Mặt trận phản đế Việt Bắc, viết báo Lao động, lãnh đạo phong trào Mặt trận dân chủ Việt Bắc Khi Xứ ủy Bắc Kỳ đợc lập lại, đợc bổ sung vào Xứ uỷ vào Thờng vụ, Lơng Khánh Thiện bị bắt, đợc cử làm Bí th Xứ ủy (khoảng 1939) Năm 1940, đợc cử vào Trung ơng Hội nghị Trung ơng lần thứ bảy (tháng 4-1940) đợc cử vào Ban Thờng vụ Trung ơng Đầu năm 1941, đợc Trung ơng cử chắp nối liên lạc với Quốc tế Cộng sản phận Hải ngoại Đảng Tháng l-1941, gặp Nguyễn Ái Quốc Tân Khu (Quảng Tây, Trung Quốc) Sau Hội nghị Trung ơng lần thứ tám, phụ trách công tác binh vận, ngời sáng lập báo Cờ giải phóng Tháng 8- 1943, bị thực dân Pháp bắt bị xử bắn ngày 24-5-1944, Tân Mai (Hà Nội) HỐTGIA, A (1908 - 1985): Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Anbani Ông ngời tích cực hoạt động cho việc thành lập Đảng Cộng sản Anbani (từ năm 1948 đổi tên thành Đảng Lao động Anbani) tham gia phong trào giải phóng dân tộc chống chiếm đóng phát xít Italia, bị tòa án phát xít kết án vắng mặt tội tử hình Đảng viên Đảng Cộng sản Anbani ủy viên Trung ơng Đảng từ năm 1941 Khi nớc Cộng hòa Nhân dân Anbani đời, ông liên tục đợc cử giữ chức vụ quan trọng Đảng Nhà nớc; Bộ trởng Ngoại giao (1946 - 1952), Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (1946 - 1954), Tổng Bí th Đảng Cộng sản Anbani (1948) Bí th thứ Đảng Lao động Anbani (1948 - 1985) Từ năm 1957, A Hốtgia Tổng t lệnh lực lợng vũ trang Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Anbani K KENNƠĐI, GI (1917 - 1963): Xuất thân từ gia đình triệu phú Brúclainơ (bang Mátxachuxét, Mỹ) đ ợc bầu vào Thợng nghị viện Mỹ năm 1952 Năm 1960, Kennơđi trúng cử Tổng thống Mỹ nhậm chức vào tháng 1-1961 Trong thời kỳ cầm quyền, tập đoàn Kennơđi riết thực sách chủ nghĩa thực dân kiểu mới, điên cuồng chống phá phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ latinh; đề chiến lợc "phản ứng linh hoạt" với ba loại chiến tranh: tổng lực, cục bộ, đặc biệt Trớc nguy thất bại Mỹ miền Nam nớc ta, Kennơđi triển khai chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" (1961), dùng lực lợng quân ngụy cộng với vũ khí, phơng tiện chiến tranh đại Mỹ Mỹ huy để hòng tiếp tục thực âm mu xâm lợc nớc ta Tập đoàn Kennơđi âm mu dùng miền Nam nớc ta làm nơi thí nghiệm chiến tranh để rút kinh nghiệm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc nhiều nớc Cuộc kháng chiến anh dũng nhân dân ta miền Nam đập tan chiến l ợc "chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mỹ (1965) Tháng 11-1963, Kennơđi bị ám sát KHƠRÚTSỐP, N.X (1894 - 1971): Nhà hoạt động trị Xôviết, đảng viên Đảng Cộng sản từ năm 1918; Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô từ 1953 - 1964; Chủ tịch Hội đồng Bộ tr ởng Liên Xô từ 1958 1964 L LÊNIN, V.I (1870 - 1924): Lãnh tụ thiên tài, ngời thầy vĩ đại giai cấp vô sản giới, ngời sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nớc Liên Xô, ngời tổ chức lãnh đạo thắng lợi Cách mạng Tháng Mời Nga, sáng lập Quốc tế Cộng sản Kế tục nghiệp C.Mác Ph Ăngghen, V.I.Lênin ngời kiên đấu tranh bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác phát triển sáng tạo ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác (triết học, kinh tế trị họcvà chủ nghĩa cộng sản khoa học) Lênin ngời đa nhiều luận điểm quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc n ớc thuộc địa phụ thuộc T tởng V.I.Lênin ảnh hởng lớn đến việc chuyển biến chất t tởng Nguyễn Ái Quốc, giúp Ngời tìm thấy đờng giải phóng dân tộc Việt Nam LÊSI, H.: Sinh năm 1913 Năm 1941 ông ngời yêu nớc khác sang Nam T tổ chức đấu tranh chống lại chiếm đóng phát xít Đức Ý Tháng 7-1943 đợc cử làm ủy viên ủy ban lãnh đạo Bộ Tổng tham mu Quân đội giải phóng dân tộc Anbani tháng năm đợc cử làm Ủy viên Ủy ban giải phóng dân tộc Anbani Năm 1944 Bộ trởng Bộ Nội vụ Ủy ban giải phóng dân tộc chống phát xít Năm 1948, Ủy viên Trung ơng Đảng Lao động Anbani từ năm 1953 ông Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Quốc hội nớc Cộng hòa nhân dân Anbani LÝ THỪA VÃN (1875 - 1965): Nguyên Tổng thống Đại Hàn dân quốc Du học Mỹ từ 1904 - 1910 Năm 1945, sau Nhật Bản đầu hàng, ông từ Mỹ trở Xơun, làm nghị trởng "Nghị viện dân chủ" Chủ tịch Quốc hội khu vực quân đội Mỹ chiếm đóng Tháng 8-1948, thành lập Chính phủ Đại Hàn dân quốc, ông Tổng thống từ 1948 1960 LÝ TỰ TRỌNG (1915 - 1931): Con gia đình cách mạng, quê Hà Tĩnh Anh số thiếu niên Việt Nam đ ợc đồng chí Nguyễn Ái Quốc huấn luyện trị Quảng Châu, Trung Quốc Năm 1928, Lý Tự Trọng vào Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Năm 1929, nớc làm liên lạc nhóm cán vận động thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Năm 1931, mít tinh kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái, tổ chức Sài Gòn, Lý Tự Trọng anh dũng bảo vệ ngời diễn thuyết, bắn chết tên mật thám, bị địch bắt bị tòa án thực dân kết án tử hình M MÁC,C.(1818 - 1883): Lãnh tụ vĩ đại ngời thầy giai cấp công nhân quốc tế, ngời sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học C.Mác không nhà lý luận thiên tài mà nhà cách mạng vĩ đại Năm 1847, ông gia nhập Liên minh ngời cộng sản Năm 1864, ông ngời sáng lập linh hồn Quốc tế thứ Năm 1848, C.Mác với Ph.Ăngghen hoàn thành tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - cơng lĩnh có tầm quan trọng đặc biệt, giai cấp vô sản Sau đó, C Mác hoàn thành "T bản" (Tập I, xuất năm 1867; tập II, III xuất sau C.Mác qua đời với cộng tác Ph.Ăngghen vào năm 1885 1894) Cùng với hàng loạt tác phẩm khác mình, T C.Mác chứa đựng nguyên lý quan trọng chủ nghĩa cộng sản khoa học, đó, có học thuyết giá trị thặng d, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ phân tích sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, C.Mác rõ phát triển tất yếu lịch sử nhân loại tới chủ nghĩa cộng sản MÁCTANH, H.: Thủy thủ tàu Con Sóc hạm đội Pháp đón Hồ Chí Minh vịnh Hạ Long năm 1946 Sau đó, n ớc tham gia đấu tranh chống chiến tranh Pháp - Việt; Ủy viên Trung ơng Đảng Cộng sản Pháp MAIACỐPXKI, V (1893 - 1930): Nhà thơ Xôviết, cờ đầu thơ ca thực xã hội chủ nghĩa Ngay từ nhỏ ông say mê đọc tác phẩm nhà thơ Nga lỗi lạc nh Puxkin, Lécmôntốp Mặc dù chịu ảnh hởng chủ nghĩa vị lai mang nặng t tởng h vô, vô phủ, nhng thơ ông có nhiều yếu tố tốt: khát vọng cải tạo xã hội, niềm tin vào tơng lai tốt đẹp xã hội nhân dân Năm 1917, Cách mạng Tháng Mời Nga thắng lợi, ông công khai, dứt khoát theo quyền Xôviết, đem phục vụ cho nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Thơ ông đến Việt Nam từ thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936 - 1939) MÔNGMÚTXÔ, G (1883 - 1960): Th ký Tổng Liên đoàn lao động Pháp, Tổng biên tập báo La Vie Ouvrière, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Pháp Năm 1919, Môngmútxô gặp Nguyễn Ái Quốc giúp đỡ Ngời cách viết báo cho đăng Ngời báo La Vie Ouvrière N NÁTXE, G.A (1918 - 1970): Nhà hoạt động trị Ai Cập, năm 1947, khởi x ớng lãnh đạo tổ chức "sĩ quan tự do" chống chế độ quân chủ ách áp nớc Năm 1952, tổ chức làm đảo lật đổ vua Pharúc tuyên bố thành lập chế độ cộng hòa Trong phủ mới, Nátxe giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo cách mạng, Phó Thủ tớng Bộ trởng Bộ Nội vụ Năm 1954, ông làm Chủ tịch Uỷ ban lãnh đạo cách mạng Thủ t ớng Chính phủ, từ năm 1956 Tổng thống Ai Cập Từ 1958-1961 Tổng thống Cộng hoà ả Rập thống Ông ngời sáng lập Phong trào nớc không liên kết NGÔ ĐÌNH DIỆM (1901-1963): Tổng thống quyền Sài Gòn từ 1956-1963 Ngô Đình Diệm làm quan từ năm 1920; năm 1933 Thợng th Bộ Lại; năm 1934 từ quan mâu thuẫn với Phạm Quỳnh Năm 1950 sang Mỹ; năm 1954 đợc Mỹ đa làm Thủ tớng thay Bửu Lộc Năm 1955, với giúp đỡ Mỹ, Ngô Đình Diệm lật đổ Bảo Đại lên làm Tổng thống "Chính phủ Việt Nam Cộng hoà" Từ đó, dới điều khiển Mỹ, Ngô Đình Diệm tiến hành đàn áp nhân dân chống phá cách mạng liệt Ngày 2-11-1963, Ngô Đình Diệm chết đảo lực lợng chống đối Mỹ dàn dựng NGUYỄN CHÍ THANH (1914-1967): Ngời Niêm Phổ, Quảng Điền, Thừa Thiên Gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dơng (1937), Bí th Tỉnh uỷ Thừa Thiên (1938) Tháng 8-1945, ông đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, đợc định làm Bí th Xứ uỷ Trung Kỳ, Bí th Phân khu uỷ Bình Trị Thiên (1947), Bí th Liên khu uỷ Liên khu IV (1948), Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Phó Bí th Tổng quân uỷ (1950) Ông Uỷ viên Trung ơng Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị khoá II, III, đợc phong hàm Đại tớng năm 1959, Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1961, phụ trách Ban Nông nghiệp Đảng; sau đợc điều trở lại quân đội, Bí th Trung ơng Cục miền Nam (1964) NÔVỐTNI.A (1904-1975): Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc từ năm 1953 đến năm 1968 Năm 1921, gia nhập Đảng Cộng sản Tiệp Khắc Năm 1935 đại biểu dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản Sau Tiệp Khắc bị chiếm đóng, tham gia phong trào kháng chiến Năm 1941 bị bọn phát xít bắt giam năm trại tập trung Maútkhauđen Sau Tiệp Khắc đợc giải phóng, Nôvốtni đợc bầu làm Bí th thành uỷ Praha Năm 1946, đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Từ 1951-1953 Bí th Trung ơng Đảng Uỷ viên Bộ Chính trị; tháng 9-1953 đợc bầu Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc Từ năm 1957 đến năm 1968 đợc bầu làm Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc P PHIĐEN, C.R.: Sinh ngày 13-8-1926 vùng Biran, tỉnh Orientê cũ Năm 1950, tốt nghiệp tiến sĩ luật dân cử nhân luật ngoại giao Trờng đại học Tổng hợp Habana Phiđen Caxtơrô tham gia phong trào yêu nớc, đấu tranh chống chế độ độc tài quân Cuba từ đầu năm 50 Ngày 26-7-1953, Phiđen tổ chức lãnh đạo công trại lính Xanchiagô Badamô Cuộc tiến công bị thất bại, Phiđen bị bắt bị kết án 15 năm tù Tr ớc phiên toà, Phiđen tự bào chữa lập luận danh thép, mà sau đợc xuất thành tác phẩm bất hủ: "Lịch sử xoá án cho tôi" Tháng 5-1955, Phiđen đợc trả lại tự do, sau thức thành lập "Phong trào 26-7" Tháng 1-1959, Phiđen lãnh đạo quân khởi nghĩa lật đổ quyền độc tài quân Batixta Sau cách mạng Cuba thành công, Phiđen đợc cử giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng Nhà nớc Cuba: Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Cuba (từ năm 1965); Thủ tớng Chính phủ Cuba (từ năm 1959); Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Hội đồng Bộ trởng nớc Cộng hoà Cuba (từ năm 1976) Phiđen Caxtơrô Chủ tịch Phong trào không liên kết (từ năm 1979 đến năm 1983) PICÁTXÔ, P (1881-1973): Nhà danh hoạ nhà hoạt động xã hội Tây Ban Nha Từ đầu kỷ XX, ông sang sống Pari lúc qua đời Sau 80 năm hoạt động nghệ thuật, ông để lại di sản văn hoá đồ sộ: 15.000 tranh đủ cỡ, 10.000 khắc in loại, 34.000 minh hoạ, vài trăm photợng nhiều phác thảo hình hoạ đồ gốm Năm 1946, ông gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời sang Pháp Pablô Picátxô có cảm tình với kháng chiến nhân dân ta Hoạ sĩ vẽ tranh Mừng nớcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà lậplại hoà bình (1954) Năm 1968 kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc giai đoạn liệt, ông khẳng định: "Đã bao năm nay, khâm phục lòng dũng cảm phi th ờng bạn Việt Nam Đấy dân tộc hiệp sĩ" R RAYMÔNG, Đ.: Công nhân, đoàn viên niên cộng sản Pháp nằm đờng sắt ngăn chuyến tàu hoả chở vũ khí sang Việt Nam Năm 1963, bà sang Việt Nam gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh T TITỐP, G.: Anh hùng Liên Xô, phi công vũ trụ, Chủ tịch Hội hữu nghị Xô-Việt Năm 1957, Ghécman Titốp phi công chiến đấu Năm 1961, đồng chí hoàn thành chuyến bay vào vũ trụ tàu vũ trụ "Phơng Đông II" Tháng 1-1962, G.Titốp sang thăm Việt Nam, đợc Nhà nớc ta tặng danh hiệu Anh hùng lao động Việt Nam TÔNXTÔI, L.N (1828-1910): Một nhà văn vĩ đại nớc Nga giới có ảnh hởng lớn phát triển văn học Nga văn học giới Lép Tônxtôi nhà nghệ sĩ, nhà t tởng nhà thuyết giáo vĩ dân Nga nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy xuất thân từ gia đình quý tộc, nhng gần gũi với nông dân lao động, ông đoạn tuyệt với t tởng giai cấp xuất thân Qua nhiều tác phẩm tiếng: Chiến tranh hoà bình, Anna Karênina, Lời thú tội, v.v., ông nói lên đợc t tởng, tâm trạng hình thành hàng triệu nông dân Nga trớc năm 1905 Ông phản ánh đợc mối căm thù chồng chất, ý muốn giải phóng khỏi khứ ch a chín chắn ớc mơ, thiếu tu dỡng trị, tình trạng ý chí cách mạng giai cấp nông dân Nga Ông kịch liệt tố cáo trật tự Nhà nớc, trật tự kinh tế - xã hội, xây dựng sở nô dịch bóc lột quần chúng lao động Ông phẫn nộ công kích giai cấp thống trị, vạch trần bất công án Nga hoàng tính chất giả nhân giả nghĩa đạo đức t sản Song, nh V.I Lênin nói: Một sai lầm lớn ông chủ trơng "không dùng bạo lực chống lại điều ác" Vì vậy, ông "không tài hiểu đợc phong trào công nhân vai trò phong trào đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội, không tài hiểu đợc cách mạng Nga" Tuy có hạn chế giới quan, nhng nh V.I Lênin đánh giá, Tônxtôi "Tấm gơng phản chiếu cách mạng Nga", "di sản ông có không chìm vào dĩ vãng, có thuộc tơng lai" TÔRÊ, M (1900 - 1964): Nhà hoạt động trị Pháp phong trào cộng sản công nhân quốc tế Tháng 3-1919, ông tham gia Đảng Xã hội Pháp; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Pháp (1924); Ủy viên Bộ Chính trị Bí th Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1925), Tổng Bí th Đảng Cộng sản Pháp (1930 - 1964); Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản (1928 - 1943) TƠRUMAN,H (1884 - 1972): Tổng thống thứ 33 nớc Mỹ (1945 - 1953), thuộc Đảng Dân chủ Mỹ, ngời hạ lệnh ném hai bom nguyên tử xuống Hirôsima Nagadaki (Nhật Bản) H Tơruman nguời khởi x ớng đờng lối "Chiến tranh lạnh" sau Chiến tranh giới thứ hai TURÊ,X (1922 - 1984): Ngời lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc Ghinê, ngời sáng lập Liên đoàn dân chủ châu Phi Phó Chủ tịch Liên đoàn (thành lập Bamacô năm 1946) Tổng Bí th Đảng Dân chủ Ghinê Năm 1955 thị trởng thành phố Cônacri đợc bầu nghị sĩ Ghinê Quốc hội Pháp (1956) Năm 1957 ônglà Phó Chủ tịch Hội đồng Chính phủ Ghinê nghị sĩ Đại hội đồng Tây Phi thuộc Pháp Năm 1958 Thủ tớng Chính phủ nớc Cộng hòa Ghinê lâu sau Tổng thống nớc TƯỞNG GIỚI THẠCH (1887 - 1975): Ngời tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Học quân Nhật Năm 1923, giữ chức Tham mu trởng Tổng hành dinh Chính phủ quân Quảng Đông Năm 1924, đợc Tôn Trung Sơn cử khảo sát quân Liên Xô, nớc giữ chức Hiệu trởng Trờng quân Hoàng Phố Sau Tôn Trung Sơn mất, Tởng Giới Thạch giữ chức Chủ tịch Ban Thờng vụ Ban Chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng, Tổng t lệnh quân cách mạng quốc dân Năm 1943, tái nhiệm chức Chủ tịch Chính phủ Quốc dân đảng Năm 1948, giữ chức Tổng thống Tháng 1-1949, T ởng Giới Thạch từ chức; năm rút Đài Loan tiếp tục giữ chức Tổng tài Quốc dân đảng Tổng thống Trung Hoa dân quốc Đài Loan U UNBRÍCH, V (1893 -1973): Tham gia Đoàn Thanh niên công nhân Lépdích từ năm 15 tuổi 19 tuổi, ông trở thành đảng viên Đảng Xã hội dân chủ Đức Năm 1923 Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đức ngời có công lớn việc thống Đảng Cộng sản Đức Đảng Xã hội dân chủ Đức thành Đảng Xã hội thống Đức Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Xã hội thống Đức Năm 1950 Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Xã hội thống Đức Năm 1960, đợc cử làm Chủ tịch Hội đồng quốc gia nớc Cộng hòa Dân chủ Đức X XÊĐENBAN, I.: Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Mông Cổ, nguyên Tổng Bí th Uỷ ban Trung ơng Đảng Nhân dân cách mạng Mông Cổ, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Quốc hội, Thủ tớng nớc Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ Từ năm 1939, ông bắt đầu phụ trách công tác Đảng tham gia Ban lãnh đạo Nhà nớc Mông Cổ Ông đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Nhân dân cách mạng Mông Cổ giữ chức vụ Tổng Bí th từ năm 1940 đến năm 1984 Ông ngời có nhiều cống hiến nghiệp cách mạng Mông Cổ xây dựng tình hữu nghị đoàn kết hai nớc Việt Nam - Mông Cổ Tháng 7-1984, Xêđenban đợc Đảng Nhà nớc ta trao tặng Huân chơng Sao vàng Huân chơng cao quý Việt Nam XIHANÚC, N.: Sinh ngày 31-10-1922 Phnôm Pênh Từ 1930 - 1940, ông theo học trờng tiểu học, trung học cao học Phnôm Pênh Sài Gòn Tháng 4-1941, ông đợc Hội đồng vua bầu làm Vua Tháng 4-1955, ông đợc vua cha cho thoái vị Sau đó, ông thành lập Cộng đồng xã hội bình dân trở thành Thủ tớng sau bầu cử hiến pháp Năm 1960, ông đợc bầu làm Quốc trởng Tháng 3-1970, ông Chủ tịch Mặt trận thống dân tộc Campuchia Tháng 4-1975, ông Chủ tịch Nhà nuớc Campuchia dân chủ, nhng đến tháng 4-1976 ông tự nguyện từ chức Tháng 11-1991, ông Quốc trởng Campuchia Tháng 9-1993, ông đợc bầu Quốc vơng ngời đứng đầu Nhà nớc Campuchia XUCÁCNÔ,A (1901-1970): Nhà hoạt động trị Inđônêxia; ngời sáng lập Đảng Quốc dân Inđônêxia (1927); Chủ tịch Đảng Inđônêxia (1932); Tổng thống nớc Cộng hoà Inđônêxia từ 1945-1965 Là ngời có sáng kiến đề việc triệu tập Hội nghị Băngđung (1955)

Ngày đăng: 27/09/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xuất bản lần thứ hai

  • NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

    • Phnôm Pênh

      • Tổng thống n­ớc cộng hoà Inđônêxia, Giacácta

      • LỜI TIỄN TỔNG THỐNG XÊCU TURÊ

      • T.L.

      • MỘT THẮNG LỢI VẺ VANG

      • T.L.

      • Rằm Thu gió mát trăng thanh...

      • T.L.

      • - đoàn kết tốt,

      • T.L.

      • T.L.

      • T.L.

      • HỒ CHÍ MINH

      • LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI 1961

      • Thế nào là chi bộ tốt ở nông thôn?

      • Kính gửi Quốc v­ơng Mahenđra, Nêpan, Cátmanđu

      • 1. ĐOÀN KẾT GIỮA CÁC DÂN TỘC

      • 2. CẦN KIỆM XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ

      • 3. VỀCÔNG NGHIỆP

      • 4. VỀ VĂN HOÁ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan