SÁCH KINH điển hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000 tập 4

446 570 0
SÁCH KINH điển   hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000   tập 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập 4 của bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, bao gồm những tác phẩm, bài viết, bài nói, điện văn, thư từ, tuyên bố, trả lời các nhà báo... của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày 291945 đến hết năm 1946. Mở đầu tập sách là bản Tuyên ngôn độc lập áng văn lập quốc vĩ đại, kiệt tác về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản tổng kết những giá trị tinh thần của cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta; đồng thời cũng là lời Tuyên ngôn mở đầu kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Những bài ở cuối tập sách đã tỏ rõ ý chí của nhân dân ta quyết tâm chiến đấu để giữ vững nền tự do độc lập ấy.

HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN ĐÀO DUY TÙNG Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN ĐỨC BÌNHPhóChủ cịchHộiđồng HÀ ĐĂNG Uỷ viên Hội đồng ĐẶNG XUÂN KỲ " TRẦN TRỌNG TÂN " NGUYỄN DUY QUÝ " ĐỖ NGUYÊN PHƠNG " HOÀNG MINH THẢO " TRẦN NHÂM " BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BẢN THẢO ĐẶNG XUÂN KỲ SONG THÀNH NHÓM XÂY DỰNG BẢN THẢO TẬP LÊ VĂN TÍCH (Chủ biên) NGÔ VĂN TUYỂN LÊ TRUNG KIÊN HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP 1945 - 1946 (Xuất lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 LỜI GIỚI THIỆU TẬP Tập sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, bao gồm tác phẩm, viết, nói, điện văn, th từ, tuyên bố, trả lời nhà báo Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày 2-9-1945 đến hết năm 1946 Mở đầu tập sách Tuyên ngôn độc lập - văn lập quốc vĩ đại, kiệt tác t tởng, lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng kết giá trị tinh thần đấu tranh giành độc lập nhân dân ta; đồng thời lời Tuyên ngôn mở đầu kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những cuối tập sách tỏ rõ ý chí nhân dân ta tâm chiến đấu để giữ vững tự độc lập Các tác phẩm, viết đợc giới thiệu tập sách phản ánh hoạt động sôi nổi, phong phú, đầy sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch n ớc Việt Nam vừa giành đợc độc lập, chất chồng khó khăn, tình có lúc tởng nh "ngàn cân treo sợi tóc" Chính thời điểm quan trọng đầy thử thách này, nghị lực cách mạng phi thờng dân tộc thiên tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc bộc lộ phát huy rực rỡ Ngời nhạy bén sáng suốt chọn lựa đối sách đắn nhằm giải kịp thời, có hiệu nhiệm vụ vô phức tạp, khó khăn; bình tĩnh chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vợt qua thác ghềnh hiểm nguy, bớc tiến lên Những viết đợc in Tập phản ánh sâu sắc t tởng, đờng lối, chiến lợc, sách lợc nh lực tổ chức thực tiễn đạo sáng suốt, tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đối nội, đối ngoại năm tháng lịch sử sôi động khó khăn T tởng bao trùm nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh tập sách ý chí đấu tranh ngoan c ờng cho độc lập, thống Tổ quốc tự do, hạnh phúc nhân dân Ngời nói: "Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, đợc học hành" (tr.161) Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc tách rời với thống Tổ quốc Thực dân Pháp trở lại xâm chiếm Nam Bộ, hòng tách Nam Bộ khỏi n ớc Việt Nam Ngời khẳng định: "Đồng bào Nam Bộ dân nớc Việt Nam Sông cạn, núi mòn, song chân lý không thay đổi" (tr.246) Tuyên bố với quốc dân sau Pháp về, Ngời nói cách thống thiết: "Một ngày mà Tổ quốc cha thống nhất, đồng bào chịu khổ, ngày ăn không ngon, ngủ không yên Tôi trân trọng hứa với đồng bào rằng: Với tâm đồng bào, với tâm toàn thể nhân dân, Nam Bộ định trở lại thân chung lòng Tổ Quốc" (tr.419) Độc lập, thống Tổ quốc tách rời với tự do, hạnh phúc nhân dân Ngời nói: "nếu nớc độc lập mà dân không hởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì" (tr.56) Vì vậy, phiên họp Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam mới, Ngời đề nhiệm vụ cấp bách cần giải nhằm đáp ứng đòi hỏi trớc mắt nhân dân chống nạn đói; chống nạn dốt tệ nạn xã hội khác; xoá bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; thực tín ngỡng tự do; lơng giáo đoàn kết Để thực tốt nhiệm vụ trên, Ngời viết Th gửi đồng bào toàn quốc sức cứu đói, Hô hào nhân dân chống nạn đói, "coi chống nạn đói nh chống ngoại xâm" Trong thGửi nông gia Việt Nam, Ngời khẩn thiết kêu gọi: "Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự do, độc lập" (tr.115) Trớc nạn đói trầm trọng, tinh thần nhờng cơm sẻ áo, Ngời đề nghị với đồng bào nớc thân Ngời gơng mẫu thực trớc: "Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo" (tr.31) Nhờ biện pháp tích cực nói trên, thời gian ngắn, nhân dân nớc quyên góp đợc hàng vạn gạo cứu đói Phong trào tăng gia sản xuất đợc đẩy mạnh, diện tích trồng lúa hoa màu tăng lên, nhờ đó, nạn đói sớm đợc khắc phục Cùng với chiến dịch diệt giặc đói, chiến dịch diệt giặc dốt đợc phát động Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Những ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ Vợ cha biết chồng bảo, cha mẹ bảo " (tr.36-37) , phong trào toán nạn mù chữ dâng cao nớc Chỉ thời gian ngắn, hai triệu ngời biết đọc, biết viết Công tác văn hoá, giáo dục, y tế, đợc quyền quan tâm đẩy mạnh Tính u việt chế độ xã hội đợc khẳng định phát huy Để thiết lập sở pháp lý cho nhà nớc kiểu nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lập hiến, thông qua Hiến pháp, khẳng định quyền làm chủ đất nớc quyền tự do, dân chủ khác nhân dân Đồng thời, Ngời bắt tay vào việc chấn chỉnh máy quyền cấp, làm cho thể đợc chất tốt đẹp chế độ xã hội Ngời viết Th gửi Uỷ ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng, nhắc nhở rằng: "các quan Chính phủ từ toàn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân , để đè đầu dân nh thời kỳ dới quyền thống trị Pháp, Nhật Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân (tr.56-57) dân yêu ta, kính ta" Ngời thẳng thắn vạch "những lầm lỗi nặng nề" số cán bộ, bệnh nhtrái phép, cậy thế, hủ hoá, t túng, chia rẽ, kiêu ngạo Cuối cùng, Ngời tỏ thái độ nghiêm khắc: "Ai phạm lầm lỗi này, phải sửa chữa; không tự sửa chữa Chính phủ không khoan dung" (tr.58) Dới bút danh Chiến thắng, Ngời tiếp tục viết loạt đăng báo Cứu quốc, thờng xuyên phê bình, nhắc nhở cán phải nhớ đày tớ dân ông "quan cách mạng" Đứng vững nguyên tắc độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Ngời đề sách lợc ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với thời điểm lịch sử, nhằm phân hoá kẻ thù, loại trừ bớc lực thù địch, tranh thủ thời gian để củng cố phát triển lực lợng ta Ngời nhân nhợng phần yêu cầu quân Tởng để tập trung đối phó với thực dân Pháp hiếu chiến, cách mở rộng thêm 70 ghế cho Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam cách mệnh đồng minh hội vào Quốc hội không thông qua bầu cử; sau lại ký Hiệp định Sơ với Pháp (6-3-1946), tạm thời nhân nhợng với chúng để đuổi nhanh quân Tởng nớc Chính đối sách linh hoạt, mềm dẻo, đoán Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần định đa cách mạng Việt Nam vợt qua đợc sóng gió hiểm nguy thời điểm then chốt Đoàn kết, đại đoàn kết t tởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời không ngừng chăm lo mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc Ngời chủ trơng lập "Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam" (Liên Việt) nhằm tập hợp ngời Việt Nam yêu nớc Mặt trận dân tộc thống rộng rãi sở liên minh công nông, tảng khối đoàn kết toàn dân Một số viết in tập sách nhTh gửi vị phụ lão, Th gửi giới công thơng, Lời cảm ơn đồng bào Công giáo, tỏ rõ niềm tin Ngời vào lòng yêu nớc giới đồng bào, kêu gọi ngời hăng hái tham gia vào nghiệp bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc tăng cờng đoàn kết quốc tế nhằm tranh thủ đồng tình, ủng hộ loài ngời tiến bộ, trớc hết giai cấp công nhân nhân dân tiến Pháp độc lập thống Việt Nam Ngời gửi nhiều th từ điện văn đến Liên hợp quốc, đến ngời đứng đầu Chính phủ Pháp, đến Tổng thống Bộ trởng Ngoại giao Hoa Kỳ, đến Thống chế Tởng Giới Thạch anh chị em Hoa kiều, đến nhân dân Chính phủ nhiều nớc khác giới Trong bối cảnh phức tạp tình hình quốc tế nớc lúc giờ, văn kiện ngoại giao thể sách lợc Đảng ta nhằm kêu gọi thiện chí hoà bình ủng hộ họ độc lập Việt Nam, chống lại âm m u gây chiến thực dân Pháp hòng chiếm lại đất nớc lần Cuộc thăm thức nớc Pháp từ đầu tháng đến cuối tháng 10 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm mục đích: giơng cao cờ độc lập thiện chí hoà bình dân tộc Việt Nam Do phá hoại lực thực dân ngoan cố, Hội nghị Phôngtennơblô bị thất bại Ngời ký với Pháp Tạm ớc ngày 14-9-1946 nh nỗ lực cuối nhằm cứu vãn hoà bình bị đe doạ chiến tranh mà lực thực dân phản động Pháp riết chuẩn bị Để đối phó với chiến tranh mà Ngời biết không tránh khỏi, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa đạo kháng chiến nhân dân Nam Bộ, vừa gấp rút chuẩn bị mặt để bớc vào kháng chiến toàn quốc lâu dài Ngời đạo tăng cờng phát triển lực lợng vũ trang nhân dân, xây dựng địa Việt Bắc Dới bút danh Q.T Q.Th Ngời cho công bố báo Cứu quốc hàng loạt viết chiến lợc, chiến thuật quân sự; cách đánh du kích, để trang bị tri thức quân xác định đờng lối, phơng hớng cho kháng chiến lâu dài Ngời cải tổ Chính phủ, lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Chính phủ toàn quốc "có đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham gia", đủ sức lãnh đạo toàn dân tiến hành kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Đầu tháng 11-1946, Ngời viết thị Công việc khẩn cấp bây giờ, xác định rõ tính chất nội dung kháng chiến Đó kháng chiến toàn diện, quân sự, kinh tế, trị, giao thông Đó kháng chiến trờng kỳ "rất gay go, cực khổ" Ngời rõ lực lợng địch có hạn nên chủ trơng đánh "chớp nhoáng", ta chống lại cách đánh lâu dài "Ta kiên chống chọi qua giai đoạn "chớp nhoáng" đó, địch xẹp, ta thắng" Ngời động viên toàn Đảng, toàn dân: "Cố rán sức qua khỏi mùa đông lạnh lẽo, ta gặp mùa xuân" (tr.433-434) Đó thể quan điểm biện chứng t tởng quân Hồ Chí Minh Với dã tâm xâm lợc đất nớc ta lần nữa, thực dân Pháp lúc điên cuồng lấn tới Ngày 20-11-1946, chúng nổ súng đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ hàng ngàn quân lên Đà Nẵng Ngày 18-12-1946, chúng gửi tối hậu th đòi tớc vũ khí tự vệ Thủ đô cự tuyệt việc tiếp xúc, đàm phán với đại diện Chính phủ ta Là thân ý chí hoà bình Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để cố tránh chiến tranh đổ máu cho hai dân tộc Việt - Pháp Nhng kẻ thù buộc phải cầm súng để bảo vệ Tổ quốc không sợ hy sinh, gian khổ, kiên chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc Đêm 19-12-1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Đại diện cho tinh thần yêu nớc ý chí đấu tranh bất khuất dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, thúc giục toàn dân ta đứng lên cứu nớc: "Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nớc, định không chịu làm nô lệ" "Ai có súng dùng súng Ai có gơm dùng gơm, gơm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân Pháp cứu nớc" (tr480) Đáp lời kêu gọi vang dậy núi sông Ngời, dân tộc ta tề cầm vũ khí lao vào kháng chiến với niềm tin sắt đá nh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Dù phải gian lao kháng chiến, nhng với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta!" (tr.480) * * * So với lần xuất thứ nhất, Tập Hồ Chí Minh Toàn tập xuất lần thứ hai (từ 2-9-1945 đến hết năm 1946) bổ sung thêm 100 đầu tài liệu mới, đợc su tầm từ nhiều nguồn khác nhau, số báo bút danh ký Chiến thắng, Q.T Q.Th có nhiều tài liệu phản ánh hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chính phủ Hoa Kỳ, với Chính phủ T ởng Giới Thạch, với giới Pháp nhân dân Pháp, Tập "Nhật ký hành trình Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp" ký bút danh D.H., đợc đăg báo Cứu quốc từ ngày 11-11-1946 đến ngày 17-12-1946, sau xác minh đối chiếu với trang thảo bút tích, lần đợc thức đa vào tâp sách Chúng đa vào Phụ lục cuối sách số tên sắc lệnh Ngời ký, số hiệp định, tạm ớc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với nhiều ngời khác thời gian này, với quan niệm tài liệu, văn phản ánh phần hoạt động t tởng Ngời Trong khoảng thời gian hạn chế, phải khẩn trơng su tầm bổ sung, xác minh nhiều tài liệu để kịp đa vào xuất lần thứ hai, tập sách khó tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận đợc góp ý bạn đọc gần xa VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP1 Hỡi đồng bào nớc, "Tất ngời sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm đợc; quyền ấy, có quyền đợc sống, quyền tự quyền mu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nớc Mỹ2 Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sớng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 17913 nói: "Ngời ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn đợc tự bình đẳng quyền lợi" Đó lẽ phải không chối cãi đợc Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến c ớp đất nớc ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nớc nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trờng học Chúng thẳng tay chém giết ngời yêu nớc thơng nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc d luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rợu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhợc Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xơng tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nớc ta xơ xác, tiêu điều Chúng cớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà t sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dơng để mở thêm đánh Đồng minh4, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nớc ta rớc Nhật Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ, hai triệu đồng bào ta bị chết đói Ngày tháng năm nay, Nhật tớc khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng Thế chúng không "bảo hộ" đợc ta, trái lại, năm, chúng bán nớc ta hai lần cho Nhật Trớc ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi ngời Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng Tuy vậy, ngời Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều ng ời Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều ngời Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Sự thật từ mùa thu năm 1940, nớc ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân n ớc ta dậy giành quyền, lập nên nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sự thật dân ta lấy lại nớc Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên n ớc Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mơi kỷ mà lập lên chế độ Dân chủ Cộng hoà Bởi cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ nớc Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết hiệp ớc mà Pháp ký nớc Việt Nam, xoá bỏ tất đặc quyền Pháp đất nớc Việt Nam Toàn dân Việt Nam, dới lòng kiên chống lại âm mu bọn thực dân Pháp Chúng tin nớc Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn8, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải đợc tự do! Dân tộc phải đợc độc lập! Vì lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nớc Việt Nam có quyền hởng tự độc lập, thật thành nớc tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực l ợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Bản băng ghi âm, lu Viện Hồ Chí Minh THƯ GỬI ANH EM HOA KIỀU Hai dân tộc Trung - Việt chúng ta, ngàn năm nay, huyết thống t ơng thông, chung văn hoá, lịch sử đợc gọi hai nớc anh em; nữa, đất nớc liền kề, núi sông kế tiếp, nh môi với che chở cho Ngót trăm năm nay, đế quốc xâm lợc Viễn Đông, giặc Pháp cỡng chiếm nớc ta, lấy làm bàn đạp xâm lợc Trung Quốc Hai dân tộc anh em phơng Đông lại chịu chung nỗi khổ cực bị áp xâm lợc Nay mừng kháng chiến vĩ đại dân tộc Trung Hoa sau tám năm chiến đấu gian khổ giành đợc thắng lợi cuối Còn nhân dân Việt Nam ta đợc Đồng minh kề vai chiến đấu bắt đầu sáng lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chính phủ nhân dân lâm thời Chính phủ nhân dân lâm thời Việt Nam Chính phủ đại diện cho lợi ích nhân dân, quan tâm đến mơi vạn anh em Hoa kiều sinh sống đất nớc ta Vì trớc anh em Hoa kiều nhân dân Việt Nam chung sống hoà bình, kết thân với nhau, lại buôn bán, thân thiết nh chân với tay Trong thời kỳ Pháp, Nhật thống trị, lại chịu chung nỗi khổ đau bị áp bóc lột Cho nên, thành lập, Chính phủ nhân dân lâm thời Việt Nam tuyên bố xoá bỏ luật pháp hà khắc Pháp trớc áp đặt lên Hoa kiều, xác định sách bảo đảm tự do, an toàn tính mạng tài sản Hoa kiều, hoan nghênh Hoa kiều nhân dân Việt Nam chung sức xây dựng nớc Việt Nam Vì vậy, xin thay mặt Chính phủ nhân dân lâm thời Việt Nam toàn dân Việt Nam đa bàn tay nồng nhiệt hoan nghênh anh em Hoa kiều sinh sống đất nớc ta, mong anh em hai nớc thân mật đoàn kết, có việc giải với theo nguyên tắc hợp pháp hợp lý với thái độ kính trọng nhờng nhịn lẫn nhau, không đợc việc tranh chấp nhỏ cá nhân mà gây điều bất hạnh ngăn cách hai dân tộc Tr ớc có chỗ hiểu lầm bất hoà mong từ sau bên vứt bỏ thành kiến mà chân thành hợp tác thân thiện với Trung Quốc - Việt Nam vốn ngời nhà Chúng ta nắm tay chặt chẽ nữa, hô to: Dân tộc Trung Hoa giải phóng muôn năm! Dân tộc Việt Nam độc lập muôn năm! Hai dân tộc Trung - Việt đoàn kết muôn năm! Hà Nội, ngày tháng năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà HỒ CHÍ MINH Sách Việt Nam chiến đấu, Nxb Việt Nam mới, 1948, phần Phụ lục (bản chữ Hán) BẢN KÝ KẾT NGÀY 19-11-1945 NGUYÊN TẮC CHUNG TỐI CAO hợp tác giữa: Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội, Việt Nam Quốc dân đảng Việt Minh 1) Thành lập phủ trí, tổ chức cấu quân tối cao (bao quát: danh xng, tổ chức hệ thống, đặt nhân quốc huy, quốc kỳ, vân vân) 2) Định rõ cơng, sách, phát biểu tuyên ngôn liên hợp (bao quát: nguyên tắc kiến quốc tối cao, ngoại giao, nội sách Hoa kiều, vân vân) 3) Hết thảy quân đội phải thuộc quốc gia (bao quát: đảng, phái phải đem võ lực không tự kiến quân 1) riêng) 4) Chỉ nói đến sinh tồn quốc gia không đợc nói đến tranh giành đảng phái (bao quát: đảng, phái y theo quy tắc đ ợc tự phát triển, hỗ tơng bảo chứng2) không đợc dùng thủ đoạn phi pháp để phá hoại đối phơng) 5) Triệu khai hội nghị quân (bao quát: thơng thảo việc tiến quân vào Trung Nam Bộ, vấn đề kiến quân phơng diện) 6) Quyết không đổ máu ngời Việt Nam với ngời Việt Nam 7) Kiên huỷ diệt xí đồ1) thực dân đế quốc Pháp để tranh lấy độc lập hoàn toàn Việt Nam Ký tên: NGUYỄN HẢI THẦN HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH Báo Việt Nam, số 19, ngày 6-12-1945 TINH THÀNH ĐOÀN KẾT 1)1)Xây dựng quân đội 2)2) Cam đoan với Ngày 24 tháng 11 năm 1945, sáu đại biểu là: HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI THẦN VŨ HỒNG KHANH LÊ TÙNG SƠN CÙ HUY CẬN PHAN TRÂM khai hội thảo luận việc đoàn kết để cứu quốc Trong thảo luận, đại biểu khai thành bố công1) thân thiết Lúc khai hội rồi, đại biểu đồng ý điều sau này: 1) Hai bên đảm bảo không đợc công kích lẫn lời nói hành động 2) Hai bên kêu gọi đoàn kết 3) Hai bên kêu gọi ủng hộ kháng chiến Nam Bộ 4) Hai bên phụ trách thực ba điều Những việc thảo luận đồng thời tuyên bố sau Ký tên: HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI THẦN VŨ HỒNG KHANH LÊ TÙNG SƠN CÙ HUY CẬN PHAN TRÂM Báo Cứu quốc, số 101, ngày 26-11-1945 1)1) Chân thành cởi mở MỜI BỐN ĐIỀU THOẢ THUẬN GIỮA VIỆT NAM CÁCH MỆNH ĐỒNG MINH HỘI, VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG, VIỆT MINH 1) Ngày 23 tháng 12 năm 1945 Việt Nam, Việt Minh hội, Quốc dân đảng hợp tác biện pháp mời bốn điều (phụ kiện bốn điều) 1- Cùng phát biểu tuyên ngôn đối nội, đối ngoại vào ngày 1-1-1946 việc thành lập Chính phủ lâm thời liên hiệp Việt Nam Đồng thời Chánh, Phó Chủ tịch, Bộ trởng, Thứ trởng cử hành lễ tựu chức 2- Chính phủ nhân sự2) đảng phái liên tịch hội nghị định theo nguyên tắc điều kiện phụ sau 3- Lâm thời Chính phủ đa Quốc dân đại biểu đại hội tăng thêm: đại biểu Quốc dân đảng: 50 ngời, Cách mệnh đồng minh hội: 20 ngời, giao cho Quốc hội truy nhận 4- Quốc hội lần họp đầu tiên, sau phê chuẩn Lâm thời Chính phủ, Chánh Phó Chủ tịch Bộ trởng, Thứ trởng toàn thể từ chức, bầu Chánh Phó Chủ tịch thức 5- Chánh Phó Chủ tịch Chính phủ liên hiệp thức tuyển đảng phái nhân viên u tú xã hội Bộ trởng Thứ trởng đề cho Quốc hội thông qua 6- Nhiệm kỳ Chính phủ liên hiệp Việt Nam sau Chế hiến Uỷ viên hội1) Quốc hội định 7- Danh xng Quốc kỳ, Quốc huy Chính phủ liên hiệp Quốc hội quy định 8- Trong Chính phủ thức cha thành lập, kinh thờng2) triệu tập hội nghị liên tịch đảng phái để giải trở ngại hợp tác; nh tranh 1)1) Đầu đề (B.T) 2)2) Nhân Chính phủ 1)1) Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp 2)2) Thờng xuyên chấp không giải Điều giải uỷ viên hội ngời công chính3) không đảng phái lập nên giải quyết, nh bên mà không chịu trọng tài mà phá liệt4) bên chịu trách nhiệm 9- Độc lập đệ nhất, đoàn kết đệ 5), hai bên lấy thái độ thân tinh thành để thảo luận giải vấn đề khốn nạn 6) trớc mắt Nếu kẻ dám dùng võ lực để gây thành nội loạn, ngời nớc hắt hủi kẻ 10- Hai bên đề xuất danh sách ngời bị bắt giam hai bên trớc ngày 25-12-1945, toàn thể phải tha 11- Bắt đầu từ ngày 25-12-1945, hai bên thiết thực ủng hộ Tuyển cử Quốc hội kháng chiến 12- Từ ngày ấy, hai bên đình công kích lẫn ngôn luận lẫn hành động thờng 13-7) 14- Những nghị Hồ Chí Minh, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh ký đợc thi hành PHỤ KIỆN 1- Trong Chính phủ liên hiệp thức, Hồ Chí Minh tiên sinh làm Chủ tịch, Nguyễn Hải Thần tiên sinh làm Phó Chủ tịch 2- Sau Chính phủ liên hiệp thức thành lập, Bộ trởng Bộ Quân Nội vụ, tạm ngời công xã hội không thuộc đảng phái ngời đảng phái Việt Minh Quốc dân đảng đảm nhận 3- Chính phủ liên hiệp thức gồm có 10 Bộ, nhân Bộ trởng phân phối nh sau: Việt Minh ngời, Quốc dân đảng ngời, Dân chủ đảng ngời, Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội ngời, vô đảng phái ngời 4- Biện pháp lấy chữ Hán làm chuẩn tắc Ký tên: NGUYỄN HẢI THẦN HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH 3)3) Công minh trực 4)4) Tan vỡ 5)5) Độc lập hết, đoàn kết hết 6)6) Khó khăn 7)7) Báo Việt Nam không đăng điều Báo Việt Nam, ngày 25-12-1945 ĐOÀN KẾT Ngày 24-12-1945, Hồ Chí Minh, Nguyễn Hải Thần Vũ Hồng Khanh, thay mặt cho Việt Minh, Quốc dân đảng Cách mệnh đồng minh hội ký tên công nhận điều ớc sau đây: 1) Độc lập hết, đoàn kết hết Căn vào thái độ thân ái, tinh thành thảo luận để giải vấn đề khó khăn tr ớc mắt Ai dùng ngang vũ lực gây nên nội loạn bị quốc dân ruồng bỏ 2) Kể từ ngày 25-12-1945, đôi bên phải ủng hộ cách thiết thực Tổng tuyển cử, Quốc hội kháng chiến 3) Bắt đầu từ ngày 25-12-1945, đôi bên đình việc công kích ngôn luận hành động Ký tên: HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI THẦN VŨ HỒNG KHANH Báo Cứu quốc, số 126, ngày 26-12-1945 QUYẾT NGHỊ CỦA CUỘC LIÊN TỊCH HỘI NGHỊ CÁC CHÍNH ĐẢNG NGÀY 23-2-46 1- Thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến: Sau liên tịch hội nghị đại biểu đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Phó Chủ tịch Nguyễn Hải Thần chủ toạ, toàn thể nghị thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến theo điều kiện sau đây: a) Chính phủ liên hiệp kháng chiến gồm có 10 bộ: Nội vụ Kinh tế Quốc phòng Xã hội Ngoại giao T pháp Tài Giao thông công Giáo dục 10 Canh nông b) Phân nhiệm: - Hai Quốc phòng Nội vụ vị không đảng phái giữ - Các Tài chính, Giáo dục, Giao thông công chính, T pháp Việt Minh Việt Nam Dân chủ đảng giữ - Các Ngoại giao, Kinh tế, Xã hội, Canh nông Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội giữ c) Để tỏ rõ tính cách thống quốc gia Chính phủ liên hiệp kháng chiến, hai Giao thông công Canh nông dành cho đồng bào Nam Bộ Trong đại biểu Nam Bộ cha tựu chức, Bộ Giao thông công Việt Minh Việt Nam Dân chủ đảng phụ trách, Bộ Canh nông Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội phụ trách đ) Tên Bộ trởng công bố sau Quốc hội truy nhận 2- Thành lập Uỷ viên kháng chiến hội Một Kháng chiến uỷ viên hội gồm có vị thành lập để chuyên lo việc kháng chiến Tên uỷ viên công bố sau Quốc hội truy nhận 3- Thành lập Quốc gia cố vấn đoàn Một Quốc gia cố vấn đoàn Cố vấn tối cao Vĩnh Thuỵ làm Đoàn trởng gồm có vị có đạo đức kinh nghiệm thành lập để giúp ý kiến cho Chính phủ Tên vị đợc công bố sau Quốc hội truy nhận Toàn thể đại biểu có mặt hội nghị liên tịch đồng ý đăng lên báo nghị Làm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 1946 Việt Minh Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI THẦN NGUYỄN CÔNG TRUYỀN NGUYỄN THỨC Dân chủ Việt Nam Quốc dân đảng: ĐỖ ĐỨC DỤC NGUYỄN TƯỜNG TAM HOÀNG VĂN ĐỨC VŨ HỒNG KHANH Báo Độc lập, số 85, ngày 26-2-1946 HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ Một bên Chính phủ Cộng hoà Pháp ông Xanhtơni (Sainteny), ngời thay mặt có uỷ nhiệm thức Thuỷ s đô đốc Đácgiăngliơ (Georges Thierry d'Argenlieu), Thợng sứ Pháp thụ nhiệm uỷ quyền Chính phủ Cộng hoà Pháp, làm đại biểu Một bên Chính phủ Cộng hoà Việt Nam cụ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc uỷ viên Hội đồng Bộ trởng ông Vũ Hồng Khanh, làm đại biểu Hai bên thoả thuận khoản sau này: 1) Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam Cộng hoà quốc gia tự có Chính phủ mình, Nghị viện mình, quân đội mình, tài mình, phần tử Liên bang Đông Dơng khối Liên hiệp Pháp Về việc hợp ba "kỳ", Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận, nh ng định nhân dân trực tiếp phán 2) Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện, tiếp đón quân đội Pháp quân đội chiểu theo hiệp định quốc tế đến thay quân đội Trung Hoa Một Hiệp định phụ khoản đính theo Hiệp định sơ định rõ cách thức thi hành công việc thay 3) Các điều khoản kể đợc tức khắc thi hành Sau ký hiệp định, hai Chính phủ định phơng sách cần thiết để đình xung đột, để giữ nguyên quân đội hai bên vị trí thời để gây bầu không khí êm dịu cần thiết cho việc mở điều đình thân thiện thành thực Trong điều đình bàn về: a) Những liên lạc ngoại giao Việt Nam với nớc b) Chế độ tơng lai Đông Dơng c) Những quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam Các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, Pari đợc chọn làm nơi hội họp Hội nghị Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946 HỒ CHÍ MINH Báo Cứu quốc, số 180, VŨ HỒNG KHANH XANHTƠNI ngày 8-3-1946 PHỤ KHOẢN Đính theo Hiệp định sơ Chính phủ Cộng hoà Pháp Chính phủ Việt Nam Hai Chính phủ kể Hiệp định sơ thoả thuận khoản sau này: 1) Những lực lợng quân bị thay quân đội Trung Hoa gồm có: a) 10.000 quân Việt Nam với sĩ quan Việt Nam thuộc quyền điều khiển nhà chức trách quân Việt Nam b) 15.000 quân Pháp, số kể số lính Pháp đóng cõi Việt Nam phía Bắc vĩ tuyến 16 15.000 lính Pháp phải ngời Pháp tông, trừ đội phụ trách canh phòng tù binh Nhật Bản Tổng cộng lực lợng kể đặt dới quyền T lệnh Pháp đội viên Việt Nam cộng tác Khi đội quân Pháp đổ bộ, hội nghị tham mu gồm đại biểu Bộ t lệnh Pháp Bộ t lệnh Việt Nam định rõ tiến triển, du nhập, cách sử dụng đội quân Pháp đội quân Việt Nam kể Sẽ lập Uỷ ban binh vụ Pháp - Việt tất cấp quân đội để chuyên việc liên lạc binh sĩ Pháp Việt Nam theo tinh thần cộng tác thân hữu 2) Những đội quân Pháp dùng để thay quân đội Trung Hoa chia làm hạng: a) Những đội phụ trách việc canh phòng tù binh Nhật Bản - Các đội rút Pháp nhiệm vụ họ xong, nghĩa sau tù binh Nhật Bản đợc đem khỏi xứ này; dù thời gian không đợc 10 tháng b) Những đội quân với quân đội Việt Nam phụ trách việc công an phòng vệ đất nớc Việt Nam - Cứ năm phần năm (1/5) đội quân Pháp để quân đội Việt Nam thay Vậy năm, quân đội Việt Nam thay toàn số quân đội Pháp c) Những đội quân phụ trách việc phòng vệ hải không quân - Thời hạn nhiệm vụ giao cho đội hội nghị sau định 3) Ở nơi đồn trú có quân đội Pháp quân đội Việt Nam đóng giữ, khu vực riêng biệt cho đôi bên đợc định rõ 4) Chính phủ Pháp cam đoan không dùng tù binh Nhật vào việc có mục đích quân Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946 HỒ CHÍ MINH Báo Cứu quốc, số 180, ngày 8-3-1946 VŨ HỒNG KHANH XANHTƠNI NHỮNG THOẢ THUẬN GIỮA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI ĐÔ ĐỐC ĐÁCGIĂNGLIƠ TẠI CUỘC HỘI KIẾN TRÊN VỊNH HẠ LONG NGÀY 24 THÁNG NĂM 1946 1) Vào độ trung tuần tháng 4, đoàn phái đại biểu Quốc hội Việt Nam Pháp để tỏ tình thân thiện Quốc hội nhân dân Việt Nam Quốc hội nhân dân Pháp 2) Cũng thời gian đó, có phái chừng độ 10 ngời từ Pháp qua Việt Nam để đại biểu Việt Nam sửa soạn tài liệu cần thiết 3) Đến hạ tuần tháng 5, phái ta qua Pháp để mở đàm phán thức Báo Cứu quốc, số 204, ngày 2-4-1946 TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP 14-9-1946 Khoản - Những kiều dân Việt Pháp kiều dân Pháp Việt Nam đợc hởng quyền tự c trú nh ngời xứ, quyền tự t tởng, tự dạy học, buôn bán, lại, nói chung tất quyền tự dân chủ Khoản - Những tài sản xí nghiệp ngời Pháp Việt Nam chịu chế độ khe khắt chế độ dành cho tài sản xí nghiệp ngời Việt Nam, phơng diện thuế khoá luật lao động Đối lại, tài sản xí nghiệp kiều dân Việt Nam xứ khối Liên hiệp Pháp quốc đ ợc hởng ngang hàng chế độ nh Chế độ tài sản xí nghiệp Pháp có Việt Nam thay đổi thoả thuận chung nớc Cộng hoà Pháp nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tất tài sản Pháp bị Chính phủ Việt Nam trng dụng tài sản mà t nhân xí nghiệp Pháp bị nhà chức trách Việt Nam tớc, trả lại cho chủ nhân hay ngời có quyền hởng thụ Sẽ cử Uỷ ban Việt - Pháp để định rõ cách thức hoàn lại Khoản - Để nối lại từ mối liên lạc văn hoá mà nớc Pháp nớc Việt Nam muốn phát triển, trờng học Pháp cấp đợc tự mở đất Việt Nam Những trờng theo chơng trình học thức Pháp Một thoả hiệp riêng định rõ trụ sở dành cho trờng học dùng Những trờng mở rộng cho học sinh Việt Nam Những kiều dân Pháp đợc tự nghiên cứu khoa học mở viện khoa học đất Việt Nam Những kiều dân Việt Nam đợc hởng đặc quyền Pháp Tài sản địa vị pháp luật Viện Paxtơ (Pasteur) đ ợc khôi phục Một Uỷ ban Việt - Pháp định điều kiện cho Trờng Viễn Đông bác cổ hoạt động trở lại Khoản - Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dùng đến ngời Pháp trớc cần ngời cố vấn chuyên môn Chỉ nớc Pháp không cung cấp đợc nhân viên mà Chính phủ Việt Nam cần đến đặc quyền Pháp thi hành Khoản - Ngay sau giải vấn đề điều hoà tiền tệ thời, có thứ tiền tiêu dùng xứ thuộc quyền Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xứ khác Đông Dơng Tiền đồng bạc Đông Dơng nhà Ngân hàng Đông Dơng phát hành, đợi viện phát hành tiền tệ Một uỷ ban gồm có đại biểu tất nớc hội viên Liên bang Đông Dơng nghiên cứu chế độ pháp lý viện phát hành Uỷ ban lại có nhiệm vụ dung hợp tiền tệ hối đoái đồng bạc Đông Dơng thuộc khối đồng Phrăng (Franc) Khoản - Nớc Việt Nam với nớc Liên bang họp thành quan thuế đồng minh Vì hàng rào quan thuế nội địa Liên bang thuế nhập cảng xuất cảng chỗ thuộc địa phận Đông Dơng đánh Một uỷ ban dung hợp quan thuế ngoại thơng nghiên cứu phơng sách thi hành cần thiết đặt việc tổ chức quan thuế Đông Dơng; uỷ ban uỷ ban dung hợp tiền tệ, hối đoái nói Khoản - Một uỷ ban Việt - Pháp để điều hoà giao thông nghiên cứu phơng sách tái lập cải thiện đờng giao thông Việt Nam nớc khác Liên bang Đông Dơng khối Liên hiệp Pháp; đờng vận tải bộ, thuỷ hàng không, liên lạc bu điện, điện thoại, điện tín vô tuyến điện Khoản - Trong chờ đợi Chính phủ Cộng hoà Pháp Chính phủ Dân chủ Cộng hoà Việt Nam ký kết hiệp định dứt khoát giải vấn đề ngoại giao nớc Việt Nam với ngoại quốc, uỷ ban chung Việt - Pháp ấn định việc đặt lãnh Việt Nam nớc lân bang giao thiệp nớc Việt Nam với lãnh ngoại quốc Khoản - Vì muốn lập Nam Bộ Nam phần Trung Bộ trật tự cần thiết cho quyền tự do, dân chủ đợc tự phát triển, cho thơng mại đợc phục hồi, hiểu đình hành động xung đột võ lực hai bên có ảnh h ởng tốt cho việc nói trên, Chính phủ Pháp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ấn định phơng sách sau đây: a) Hai bên đình hết hành động xung đột võ lực b) Những hiệp định hai Bộ tham mu Pháp Việt Nam định rõ điều kiện thi hành kiểm soát phơng sách hai bên ấn định c) Định rõ ràng tù nhân bị giam giữ lý trị đợc phóng thích, trừ ngời bị truy tố thờng tội đại hình tiểu hình Những tù nhân bị bắt hành binh Nớc Việt Nam bảo đảm không truy tố không tha thứ hành động võ lực ngời trung thành với nớc Pháp Đối lại, Chính phủ Pháp bảo đảm không truy tố không tha thứ hành động võ lực ngời trung thành với nớc Việt Nam d) Sự hởng thụ quyền tự dân chủ định khoản thứ đợc hai bên bảo đảm lẫn cho đ) Hai bên đình tuyên truyền không đợc thân thiện e) Chính phủ Pháp Chính phủ Dân chủ Cộng hoà Việt Nam hợp tác để kiều dân nớc trớc thù địch làm hại đợc g) Một nhân vật Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà định đợc Chính phủ Pháp công nhận, đợc uỷ nhiệm bên vị thợng sứ để xếp đặt cộng tác cần thiết cho việc thi hành điều thoả thuận Khoản 10 - Chính phủ Cộng hoà Pháp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tìm cách ký kết thoả thuận riêng vấn đề thắt chặt dây liên lạc thân thiện dọn đ ờng cho hiệp ớc chung dứt khoát Theo mục đích đàm phán tiếp tục sớm hay chậm vào tháng năm 1947 Khoản 11 - Bản thoả hiệp ký làm hai Tất khoản bắt đầu thi hành từ 30 tháng 10 năm 1946 Sách Văn kiện Đảng 1945-1954, BNCLSĐTƯ, xuất bản, Hà Nội, 1978, tr 256-260

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Xuất bản lần thứ hai)

  • NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan