SÁCH KINH điển hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000 tập 8

387 389 0
SÁCH KINH điển   hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000   tập 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập 8 của bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, bao gồm những tác phẩm, bài viết, bài nói, điện văn, thư từ, tuyên bố, trả lời các nhà báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ cuối tháng 6 năm 1955 đến cuối năm 1957. Các tác phẩm, bài viết được giới thiệu trong tập sách này phản ánh những hoạt động phong phú, sôi nổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh những năm đầu sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước còn tạm thời bị chia cắt, miền Nam còn nằm dưới sự thống trị của chính quyền tay sai của Mỹ. Đất nước chuyển sang một thời kỳ mới đã mở ra những điều kiện thuận lợi cho miền Bắc đi vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế, v.v., song cũng đặt ra những nhiệm vụ mới và những khó khăn, thách thức mới cho nhân dân ta, nhất là cho đồng bào miền Nam trong cuộc đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ nhằm hoà bình thống nhất nước nhà.

HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN ĐÀO DUY TÙNG Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN ĐỨC BÌNH Phó Chủ tịch Hội đồng HÀ ĐĂNG Uỷ viên Hội đồng ĐẶNG XUÂN KỲ " TRẦN TRỌNG TÂN " NGUYỄN DUY QUÝ " ĐỖ NGUYÊN PHƠNG " HOÀNG MINH THẢO " TRẦN NHÂM " BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BẢN THẢO ĐẶNG XUÂN KỲ SONG THÀNH NHÓM XÂY DỰNG BẢN THẢO TẬP LÊ HUY HOAN (Chủ biên) NGUYỄN VĂN KHOAN NGUYỄN BÍCH HẠNH HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP 1955 - 1957 Xuất lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 LỜI GIỚI THIỆU TẬP Tập sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, bao gồm tác phẩm, viết, nói, điện văn, th từ, tuyên bố, trả lời nhà báo Chủ tịch Hồ Chí Minh từ cuối tháng năm 1955 đến cuối năm 1957 Các tác phẩm, viết đợc giới thiệu tập sách phản ánh hoạt động phong phú, sôi Chủ tịch Hồ Chí Minh năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, miền Bắc Việt Nam đợc hoàn toàn giải phóng, đất nớc tạm thời bị chia cắt, miền Nam nằm dới thống trị quyền tay sai Mỹ Đất nớc chuyển sang thời kỳ mở điều kiện thuận lợi cho miền Bắc vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh tăng cờng giao lu hợp tác quốc tế, v.v., song đặt nhiệm vụ khó khăn, thách thức cho nhân dân ta, cho đồng bào miền Nam đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ nhằm hoà bình thống nớc nhà Những viết đợc in Tập phản ánh sâu sắc t tởng đờng lối chiến lợc, sách lợc đạo sát Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đối nội, đối ngoại năm 1955-1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh cho toàn Đảng toàn dân ta cần nhận thức rõ: đấu tranh để củng cố hoà bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ nớc đấu tranh lâu dài gian khổ Miền Bắc vào khôi phục kinh tế bị tàn phá chiến tranh Ngời khẳng định: lúc kinh tế mặt trận Chúng ta phải khôi phục kinh tế quốc dân đạt mức năm 1939, hoàn thành cải cách ruộng đất, tiến hành tốt việc sửa sai, bớc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, tổ chức lại sản xuất theo kế hoạch, cải thiện đời sống nhân dân Trong trọng mặt trận kinh tế, Ngời quan tâm đạo phát triển văn hoá giáo dục mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm nâng cao địa vị nớc ta trờng quốc tế Đối với cách mạng miền Nam, năm đầu này, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trơng kiên trì đấu tranh đòi đối phơng phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ, tiến tới hoà bình thống nớc nhà Để thống ý chí sức mạnh toàn dân tộc, Ngời nêu cao t tởng đại đoàn kết Ngời nói: "Đoàn kết lực lợng vô địch Lực lợng đoàn kết giúp Cách mạng Tháng Tám thành công Lực lợng đoàn kết giúp kháng chiến thắng lợi Lực lợng đoàn kết động viên nhân dân từ Bắc đến Nam đấu tranh để thực hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ nớc" (tr.49) Ngời chủ trơng mở rộng củng cố Mặt trận dân tộc thống nữa: "Từ Nam đến Bắc, ngời tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, sẵn sàng đoàn kết với họ, thật hợp tác với họ, dù từ trớc đến họ theo phe phái nào" (tr.49) Bớc sang giai đoạn cách mạng mới, Ngời xác định mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nớc ta chăm lo đời sống nhân dân Ngời rõ nhiệm vụ miền Bắc là: "Kiên nâng cao dần mức sống nhân dân, trớc hết công nhân, đội công chức, đồng thời giảm nhẹ dần đóng góp nông dân" (tr.48) "Tất việc Đảng Chính phủ đề nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân Làm mà không nhằm mục đích không đúng" (tr.150) Trong xây dựng kinh tế, cải thiện đời sống, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh phơng châm phải dựa vào sức Ngời nói: "Cũng nh thời kỳ kháng chiến, phơng châm ta là: tự lực cánh sinh chính, việc nớc bạn giúp ta phụ Các nớc bạn giúp ta nh thêm vốn cho ta Ta phải khéo dùng vốn để bồi bổ lực lợng ta, phát triển khả ta Song nhân dân cán ta tuyệt đối bạn ta giúp nhiều mà đâm ỷ lại" (tr.30) Việc cải thiện đời sống nhân dân nh "Lực lợng nhân dân tổ chức lại Không nên ỷ lại, mà phải tự lực cánh sinh Việc cải thiện đời sống cho nhân dân phải nhân dân tự giúp lấy chính" (tr.150) Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng quan tâm đến vấn đề xây dựng Đảng Ngời nhiều lần nhắc nhở: "Đảng nơi để thăng quan, tiến chức, để phát tài Vào Đảng để phục vụ nhân dân, phục vụ giai cấp, đảng viên phải trở thành ngời hiếu thảo Tổ quốc, giai cấp Đảng phải mạnh, sạch" (tr.34) Ngời nêu cao nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin lãnh đạo tập thể phản đối sùng bái cá nhân Ngời nói: "Chúng ta cần phải tăng cờng tập thể lãnh đạo từ Trung ơng đến địa phơng Đảng quan quyền Tập thể lãnh đạo phải đôi với cá nhân phụ trách Phải định rõ chế độ làm việc, bảo đảm nguyên tắc lãnh đạo cao Đảng, tức tập thể lãnh đạo Phải mở rộng dân chủ; phải mở rộng phê bình tự phê bình, phê bình từ dới lên" (tr.157) Ngời nhắc nhở vấn đề dân chủ kỷ luật Đảng: "Trong nội Đảng có dân chủ rộng rãi, đồng thời có kỷ luật nghiêm khắc Ngời đảng viên phải khiêm tốn, thành khẩn Không có đảng viên đứng Đảng, tự cho Đảng" (tr.279) Trong xây dựng Đảng, Ngời đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục đảng viên giữ gìn đạo đức Một công tác quan trọng thời kỳ 1955-1957 tiến hành cải cách ruộng đất đợt 20 tỉnh thành phố Mở đầu đợt 5, Ngời nhắc nhở cán phải thật nắm vững sách, tuyệt đối dùng nhục hình, quy định sai thành phần, bắt lung tung, để địch bao vây Khi phát sai lầm cải cách ruộng đất, Ngời gửi th cho đồng bào nông thôn, nói rõ mặt thắng lợi mặt sai lầm, Ngời nhấn mạnh: "Trung ơng Đảng Chính phủ nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm khuyết điểm có kế hoạch kiên sửa chữa nhằm đoàn kết cán bộ, đoàn kết nhân dân, ổn định nông thôn, đẩy mạnh sản xuất" (tr.236) Trên mặt trận kinh tế, điều kiện đất nớc vừa khỏi chiến tranh, Ngời luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng nông nghiệp:"Hiện Đảng Chính phủ có định khôi phục kinh tế, mà sản xuất nông nghiệp chính" (tr.79) Yêu cầu sản xuất nông nghiệp bớc đầu giải vấn đề lơng thực, cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ buôn bán với nớc Trong xây dựng kinh tế, Ngời luôn nhắc nhở: "Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm hai việc cần thiết để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội" (tr.349) Khôi phục kinh tế phải đôi với phát triển văn hoá Ngời coi toán nạn mù chữ việc cấp bách quan trọng nhân dân ta lúc Ngời nói: "Nếu ăn no mặc ấm mà không học không đợc" (tr.149) "Không có giáo dục, cán không nói đến kinh tế văn hoá" (tr.184) Ngời đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục thiếu niên nhi đồng Ngời rõ việc chung gia đình, trờng học xã hội Bố mẹ, thầy giáo ngời lớn phải phụ trách; trớc hết phải làm gơng mẫu cho em việc Trong nội dung giáo dục, Ngời dặn phải ý giáo dục toàn diện: thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục Đối với ngành văn hoá, Ngời rõ: "mục tiêu đoàn kết nhân dân, giáo dục tinh thần yêu nớc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân, động viên nhân dân thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành kế hoạch nhà nớc để củng cố miền Bắc đấu tranh giành thống nớc nhà" (tr.326-327) Những hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1955 đến hết năm 1957 góp phần to lớn vào việc vun đắp tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nớc xã hội chủ nghĩa Năm 1955, Ngời thăm Trung Quốc, Mông Cổ, Liên Xô Năm 1957, Ngời thăm nớc Triều Tiên, Tiệp Khắc, Cộng hoà Dân chủ Đức, Ba Lan, Nam T, Hunggari, Anbani, Bungari Rumani Ngời tiếp nhiều Đoàn đại biểu nớc anh em sang thăm hữu nghị nớc ta, tiếp nhiều phóng viên nớc nhằm bắc nhịp cầu hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nớc T tởng Ngời khả hợp tác nớc có chế độ xã hội khác đợc nêu lên từ thời điểm Ngời nói: "Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nớc nguyên tắc tôn trọng hoàn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội trị nhau, bình đẳng có lợi chung sống hoà bình" (tr.5) Ngời dành quan tâm đặc biệt đồng bào miền Nam tạm thời phải sống cảnh chia cắt, dới thống trị tàn bạo quyền tay sai Ngời khẳng định trớc toàn giới chân lý bất biến: Đất nớc Việt Nam từ Bắc đến Nam khối, phải đợc thống định thống Ngời luôn thức tỉnh ý thức cộng đồng "con Lạc cháu Hồng", thức tỉnh lơng tâm ngời Việt Nam, bác bỏ luận điệu xuyên tạc kẻ thù chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc lên án tội ác quyền Ngô Đình Diệm tàn sát dã man nhân dân miền Nam, gia đình kháng chiến cũ Ngời tố cáo âm mu đế quốc Mỹ bọn tay sai tìm hết cách để chia cắt lâu dài đất nớc Việt Nam, âm mu biến miền Nam Việt Nam thành quân đế quốc Mỹ Ngời khẳng định "Thống nớc nhà đờng sống nhân dân ta Đại đoàn kết lực lợng tất thắng" (tr.198) Ngoài ra, Tập này, bạn đọc tìm thấy quan tâm chu đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh ngành, giới, tầng lớp nhân dân, công nhân, nông dân, đội, trí thức, thiếu niên, đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo, v.v qua th đến tận nơi thăm hỏi, chăm sóc, động viên * * * Trong lần xuất này, hầu hết tác phẩm in lần xuất trớc tác phẩm đợc bổ sung đợc đối chiếu, hiệu đính theo gốc Có số do cha tìm thấy văn gốc, in theo lần xuất Riêng dịch từ tiếng Nga tiếng Việt, chọn tiếng Việt đăng thức báo Nhân dân, lúc sinh thời trớc báo đăng Ngời xem lại Do thời gian hạn chế so với khối lợng công việc phải hoàn thành, tập sách khó tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận đợc đóng góp ý kiến bạn đọc gần xa VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LỜI TUYÊN BỐ TRƯỚC KHI LÊN ĐƯỜNG ĐI THĂM LIÊN XÔ VÀ TRUNG QUỐC Tha đồng bào toàn quốc, Liên Xô Trung Quốc hai nớc anh em Việt Nam ta Hôm nay, đáp lời mời Chính phủ Liên Xô Chính phủ nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đảng Lao động Việt Nam cử Đoàn đại biểu sang thăm Liên Xô Trung Quốc Tôi sung sớng lãnh đạo Đoàn đại biểu đó, tin thăm thắt chặt thêm tình đoàn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với nhân dân phủ hai nớc bạn Chúc đồng bào mạnh khoẻ cố gắng thi đua Nói ngày 22-6-1955 Báo Nhân dân, số 477, ngày 23-6-1955 DIỄN VĂN ĐỌC TẠI NHÀ GA NAM NINH Các đồng chí thân mến bạn, Đoàn đại biểu Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vô vui mừng nhận lời mời sang thăm nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vĩ đại Việt Nam Trung Quốc hai nớc anh em Tình hữu nghị chân thành sâu xa nhân dân Việt Nam nhân dân Trung Quốc có từ lâu Ngày nay, lại vô cảm động đón tiếp nồng hậu đồng chí bạn Nhân dịp Đoàn đại biểu xin tỏ lòng chân thành cảm ơn đồng chí bạn Trung Quốc nớc vĩ đại, hùng cờng đẹp đẽ Nền văn hoá lâu đời u tú Trung Quốc có ảnh hởng sâu xa châu giới Từ ngày nhân dân Trung Quốc giành đợc thắng lợi lịch sử chiến tranh giải phóng, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc quang vinh, nhân dân Trung Quốc tiến triển vợt bực phơng diện công xây dựng xã hội chủ nghĩa Nhân dân Việt Nam coi thành tích thân Nhân dân Việt Nam ngày sức đấu tranh củng cố hoà bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ Cuộc đấu tranh đợc luôn đợc khuyến khích ủng hộ mạnh mẽ nhân dân Trung Quốc nh nhân dân giới Chúng tin đấu tranh nghĩa chúng tôi, mặc dầu trờng kỳ mãnh liệt, nhng định thắng lợi Một lần nữa, xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhân dân Trung Quốc nhân dân tỉnh Quảng Tây Tình hữu nghị nhân dân hai nớc Việt Nam Trung Quốc bất diệt! Chủ tịch Mao Trạch Đông, lãnh tụ vĩ dân Trung Quốc ngời bạn thân thiết nhân dân Việt Nam, muôn năm! Đọc ngày 23-6-1955 Báo Nhân dân, số 479, ngày 25-6-1955 LỜI PHÁT BIỂU KHI ĐẾN SÂN BAY BẮC KINH Tha Mao Chủ tịch thân mến, Tha đồng chí bạn thân mến, Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vô phấn khởi sung sớng đợc mời sang thăm nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vĩ đại Chúng trân trọng chào mừng Đảng Cộng sản Trung Quốc Chính phủ nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa lãnh đạo nhân dân Trung Quốc thắng lợi tiến lên đờng xây dựng xã hội chủ nghĩa Đoàn đại biểu Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tỏ lời cảm ơn nhân dân Bắc Kinh hoan nghênh nhờ bạn chuyển tới nhân dân lao động dũng cảm Trung Quốc lời chào sùng kính Cách mạng nhân dân Trung Quốc thắng lợi kiến thiết xã hội chủ nghĩa đợc tiến hành nhân dân Trung Quốc cổ vũ thêm lòng tin tởng nhân dân thuộc địa nửa thuộc địa phơng Đông toàn giới nghiệp đấu tranh giải phóng họ có tác dụng lớn việc củng cố hoà bình Viễn Đông giới Trải qua mơi năm bị đau khổ áp bọn thực dân, nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh anh dũng Với cố gắng bền bỉ với ý chí bất khuất để giành lấy hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ Việt Nam, nhân dân Việt Nam vĩnh viễn không kẻ xâm lợc nớc mình, đồng thời vĩnh viễn không xâm lợc nớc khác Nhân dân Việt Nam luôn ủng hộ tất đấu tranh chống xâm lợc bảo vệ hoà bình giới Nhân dân Việt Nam tin phân tranh giới giải cách hoà bình; tin nớc dù chế độ xã hội khác hình thái ý thức khác chung sống hoà bình đợc Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nớc nguyên tắc: tôn trọng hoàn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội trị nhau, bình đẳng có lợi chung sống hoà bình Chúng tin hợp tác có lợi cho đôi bên có lợi chung cho công hoà bình toàn giới Công việc kiến thiết xã hội chủ nghĩa huy hoàng lực lợng hùng mạnh đấu tranh bảo vệ hoà bình giới nớc xã hội chủ nghĩa Liên Xô vĩ đại nớc dân chủ nhân dân làm cho tất nớc nhân dân yêu chuộng hoà bình giới ngày tin tởng việc đấu tranh bảo vệ hoà bình giới đợc tiến hành đến hoà bình giữ vững Cuộc đấu tranh anh dũng nhân dân Việt Nam đợc nhân dân yêu chuộng hoà bình toàn giới đồng tình ủng hộ giành đợc thắng lợi vĩ đại tiếp tục tiến tới thắng lợi cuối Việc sang thăm Trung Quốc Đoàn đại biểu Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà định làm cho tình hữu nghị không lay chuyển nhân dân hai nớc đợc tăng cờng thêm định có ích cho hoà bình giới Tình hữu nghị bất diệt nhân dân hai nớc Việt - Trung muôn năm! Hoà bình giới muôn năm! Phát biểu ngày 25-6-1955 Báo Nhân dân, số 481, ngày 27-6-1955 DIỄN VĂN TRONG BUỔI TIỆC THỦ TƯỚNG CHU ÂN LAI THẾT ĐOÀN ĐẠI BIỂU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Tha đồng chí Trởng ban thờng trực Quốc hội, Tha đồng chí Thủ tớng thân mến, Tha bạn, Tha đồng chí, Đoàn đại biểu Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sang thăm Trung Quốc để tỏ tình thân thiện, cảm thấy vô vui sớng vinh hạnh đến thủ đô nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Suốt dọc đờng, từ Mục Nam Quan đến Bắc Kinh, Đoàn đại biểu đợc nhân dân Trung Quốc anh em vui mừng đón tiếp cách niềm nở Một lần nữa, xin thay mặt Đoàn đại biểu nhân dân Việt Nam thật cảm tạ nhân dân Chính phủ Trung Quốc Trong lịch sử, nhân dân hai nớc Trung Quốc Việt Nam sớm có mối tình hữu nghị lâu đời sâu sắc Gần 100 năm nay, nhân dân hai nớc lại bị bọn đế quốc trờng kỳ áp bức, bóc lột cách tàn nhẫn Chúng ta hai nớc láng giềng thân thiện mà lại anh em ruột thịt hoạn nạn Trong năm gần quan hệ hai nớc ngày mật thiết Trong kháng chiến anh dũng giải phóng cho Tổ quốc, nh trình lao động để hàn gắn vết thơng chiến tranh khôi phục kinh tế quốc dân sau hoà bình lập lại, nhân dân Việt Nam luôn đợc nhân dân Trung Quốc đồng tình ủng hộ Đồng thời, trớc thắng lợi công xây dựng Tổ quốc vĩ đại tốt đẹp nhân dân Trung Quốc, nhân dân Việt Nam vui mừng phấn khởi xem thắng lợi nh thắng lợi Tình hữu nghị quan hệ mật thiết nhân dân hai nớc thật lâu dài, bền vững, không lay chuyển không chia rẽ ngăn trở đợc Việt Nam Trung Quốc đoàn kết chặt chẽ nghiệp chung bảo vệ hoà bình giới làm cho tình hình quốc tế bớt căng thẳng Điều tỏ rõ Hội nghị - Phi gần đây, đặc biệt Hội nghị Giơnevơ năm ngoái Trong Hội nghị Giơnevơ, Đoàn đại biểu Trung Quốc, đứng đầu Thủ tớng Chu Ân Lai, đóng góp phần quan trọng vào thành công Hội nghị Điều có tác dụng lớn việc thúc đẩy nghiệp hoà bình châu giới tiến tới Cần phải vạch rõ Hiệp định đình chiến Giơnevơ lập lại hoà bình Đông Dơng mà rõ ràng thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống lãnh thổ toàn vẹn nhân dân Đông Dơng Nhân dân Chính phủ Việt Nam kiên thi hành điều khoản Hiệp định Giơnevơ Từ ngày đình chiến đến nay, nhân dân Việt Nam dùng hành động thực tế mà chứng tỏ thành thật chấp hành điều khoản hiệp định quốc tế Hiện nay, việc trớc mắt nhà đơng cục có thẩm quyền khu vực hai bên phải cử hành hiệp thơng vấn đề tổng tuyển cử để thực tổng tuyển cử tự do vào năm 1956, do đến thống toàn quốc Việt Nam Đó quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm nhân dân Việt Nam; nớc nhân dân yêu chuộng hoà bình toàn giới ủng hộ Chúng mong nhà đơng cục có liên quan nớc tham gia Hội nghị Giơnevơ đảm nhiệm nghĩa vụ Hiệp định Giơnevơ Đồng thời với việc tranh thủ thống toàn quốc, củng cố mở rộng thêm Mặt trận dân tộc thống Ngày nay, ngời Việt Nam tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ không truy cứu lầm lỗi qua hoan nghênh họ phấn đấu cho nghiệp chung Chúng cần hăng hái sức hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế quốc dân Trong công tác đó, nhân dân Việt Nam tỏ rõ tinh thần hăng hái lao động, sức xây dựng thu đợc nhiều thành tích Nh việc xây dựng lại đờng sắt Hà Nội Mục Nam Quan mà nhân dân Việt Nam gọi "Con đờng hoà bình, hữu nghị" thành tích rõ rệt Trong nghiệp xây dựng đất nớc, đợc Liên Xô, Trung Quốc nớc bạn khác giúp đỡ nhiều Sự giúp đỡ hữu nghị quý báu thành lực lợng quan trọng luôn cổ vũ Ngày nay, cần hoàn cảnh quốc tế hoà bình để đem toàn lực xây dựng đất nớc Chúng cần đặt mối quan hệ láng giềng tốt với nớc chung quanh Chính phủ nớc tuyên bố rõ rệt sẵn sàng vào nguyên tắc chung sống hoà bình đề tuyên bố chung Thủ tớng Trung Quốc - ấn Độ Trung Quốc - Diến Điện để đặt mối quan hệ bình thờng hữu hảo với nớc dù có chế độ xã hội khác nhau, đặc biệt với Chính phủ nhà vua Lào Cao Miên nh với nớc khác Đông - Nam Đối với nớc Pháp, sẵn sàng đặt mối quan hệ bình thờng kinh tế văn hoá nguyên tắc bình đẳng, hai bên có lợi Vì vậy, hoàn toàn ủng hộ tuyên bố chung do lãnh tụ hai nớc Liên Xô ấn Độ phát biểu gần Nhng đế quốc Mỹ kẻ theo đuôi chúng lại có âm mu khác Chúng xem việc chung sống hoà bình nh "nớc sôi lửa nóng", chúng sức ngăn trở phá hoại Hiệp định Giơnevơ, can thiệp vào nội nớc Đông Dơng nớc khác, phá hoại hoà bình thống Việt Nam Những âm mu uy hiếp nghiêm trọng hoà bình an toàn châu giới Nhng bọn đế quốc hiếu chiến ngăn cản đợc bớc tiến lịch sử Lực lợng hoà bình, dân chủ giới ngày lớn mạnh, đấu tranh không ngừng nhân dân Đông Dơng đòn đánh mạnh vào âm mu phá hoại bọn gây chiến Nhân dân Việt Nam tin với cố gắng không ngừng thân mình, lại đợc ủng hộ lực lợng hoà bình lớn mạnh giới, đặc biệt đồng tình ủng hộ thắm thiết nhân dân hai nớc anh em vĩ đại Liên Xô Trung Quốc, nhân dân Việt Nam định thu đợc thắng lợi rực rỡ đấu tranh nghĩa giành hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ toàn quốc Tôi xin thay mặt Đoàn đại biểu Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nâng cốc chúc tình hữu nghị bền vững nhân dân hai nớc Việt - Trung ngày củng cố phát triển, lực lợng hoà bình châu giới ngày lớn mạnh Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa muôn năm! Đảng Cộng sản Trung Quốc vĩ đại muôn năm! Chủ tịch Mao Trạch Đông, lãnh tụ vĩ dân Trung Quốc, ngời bạn thân thiết nhân dân Việt Nam, muôn năm! Đọc ngày 26-6-1955 Báo Nhân dân, số 482, ngày 28-6-1955 CÓ PHÊ BÌNH PHẢI CÓ TỰ PHÊ BÌNH Báo Nhân dân thờng đăng bạn đọc phóng viên nhà báo phê bình khuyết điểm công tác số ngành địa phơng Nói chung nhiều ý kiến phê bình có vấn đề phê bình vấn đề có quan hệ đến đời sống nhân dân công tác Nhà nớc Song phê bình để có phê bình mà cần phải đến sửa chữa khuyết điểm nêu khuyết điểm Sau báo nêu ý kiến phê bình có số địa phơng quan tự phê bình công khai báo đề phơng pháp sửa chữa khuyết điểm, nh gần Tỉnh uỷ Cao Bằng gửi tự kiểm thảo đăng báo Đó điều tốt Nhng nhiều việc phê bình nêu lên báo không thấy quan hay địa phơng có vấn đề lên tiếng, nh phê bình Tỉnh uỷ Thanh Hoá coi nhẹ lãnh đạo sản xuất, nhà ga Hà Nội có tợng lãng phí, v.v CHÚ THÍCH VÀ BẢN CHỈ DẪN TÊN NGỜI CHÚ THÍCH Hội nghị Giơnevơ: Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao số nớc họp từ ngày 26-4 đến ngày 21-7-1954 Giơnevơ (Thuỵ Sĩ) Hội nghị đợc triệu tập theo chủ trơng Hội nghị Béclin năm 1954 Chơng trình thảo luận Hội nghị gồm vấn đề: giải hoà bình vấn đề Triều Tiên lập lại hoà bình Đông Dơng Do thái độ ngoan cố Mỹ nớc ch hầu tham gia chiến tranh Triều Tiên, thảo luận vấn đề Triều Tiên không thu đợc kết Ngày 8-5-1954, ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, vấn đề chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Đông Dơng thức đợc Hội nghị Giơnevơ thảo luận Phái đoàn Chính phủ ta do đồng chí Phạm Văn Đồng làm Trởng đoàn tham gia Hội nghị với t đoàn đại biểu dân tộc chiến thắng Tuyên bố chung Hội nghị Hiệp định đình chiến Đông Dơng đợc ký kết vào ngày 21-7-1954 Các nớc tham gia Hội nghị cam kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia; quy định quân Pháp phải rút khỏi Đông Dơng nớc Đông Dơng tuyển cử tự do để thống đất nớc Bản Tuyên bố chung ghi rõ, Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân có tính chất tạm thời, coi biên giới trị lãnh thổ quy định Việt Nam Tổng tuyển cử tự do để thống đất nớc đợc tiến hành vào tháng 7-1956 Tr.7 Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nổ từ năm 1885 vùng Hơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh sau lan rộng tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hoá Cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo Là sĩ phu yêu nớc, theo tiếng gọi phong trào Cần Vơng, Phan Đình Phùng huy nghĩa quân kiên trì chiến đấu, cho tới ông lâm bệnh năm 1895, kẻ địch đàn áp đợc khởi nghĩa Tr.51 Cuộc đấu tranh Hoàng Hoa Thám: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nông dân Yên Thế (Hà Bắc), nổ từ năm 1885 Năm 1888 ông Hoàng Hoa Thám tham gia nghĩa quân Dũng cảm, có tài quân sự, biết thu phục lòng ngời nên ông dần dần trở thành lãnh tụ linh hồn khởi nghĩa Dới lãnh đạo ông, nghĩa quân hoạt động du kích linh hoạt vùng Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, v.v Năm 1913, Hoàng Hoa Thám bị bọn phản động sát hại, khởi nghĩa bị dập tắt Tr.51 Phong trào đấu tranh Trung Kỳ năm 1907: Đây Chủ tịch Hồ Chí Minh nói phong trào chống phu, chống su thuế năm 1908 Phong trào lúc đầu bùng nổ Quảng Nam, sau lan rộng Phú Yên, Thừa Thiên, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá Mục tiêu trớc mắt đấu tranh chống su thuế, chống chế độ bắt phu (đơng thời gọi "xâu") Lúc đó, học trờng Quốc học Huế với tên Nguyễn Tất Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia phong trào Tr.51 Cuộc khởi nghĩa Biên Hoà: Tháng 1-1916, nhiều đấu tranh nhân dân ta lên Biên Hoà, Trà Vinh, chống lại việc thực dân pháp bắt lính làm bia đỡ đạn cho chúng chiến trờng châu Âu Những ngời bị Pháp bắt giam nhà lao Biên Hoà dậy cớp súng lính bắn vào quan quyền Pháp Đỉnh cao phong trào chống bắt lính đánh phá khám lớn Sài Gòn ngày 15-2-1916 Tr.51 Cuộc khởi nghĩa Huế: Tháng 5-1916, Huế Quảng Nam, Quảng Ngãi bùng nổ khởi nghĩa nhân dân binh lính ngời Việt bị thực dân Pháp tập trung chờ ngày đa xuống tàu sang chết thay cho chúng chiến trờng châu Âu Nhiều tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc tới phong trào Tr.51 Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên: Cuộc khởi nghĩa binh lính Việt Nam quân đội Pháp Thái Nguyên tháng 8-1917, do Trịnh Văn Cấn Lơng Ngọc Quyến lãnh đạo Thực dân Pháp phải đa quân từ Hà Nội lên đàn áp Sau ngày chiến đấu liệt, Lơng Ngọc Quyến hy sinh, nghĩa quân rút hoạt động vùng rừng núi Thái Nguyên, Vĩnh Yên, Phúc Yên Hoà Bình, Sơn Tây (Hà Tây) Tr.51 Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin đời Việt Nam: Vào năm 1928-1929, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân ta tiếp tục dâng lên khắp đất nớc Chủ nghĩa Mác-Lênin đợc truyền bá mạnh mẽ phong trào công nhân phong trào yêu nớc Một trào lu cách mạng xuất hiện, đòi hỏi phải có lãnh đạo đảng thực giai cấp công nhân Những phần tử tiên tiến phong trào cách mạng nhận thức đợc tình hình đứng thành lập tổ chức cộng sản Ngày 17-6-1929, Đông Dơng Cộng sản Đảng đợc thành lập Hà Nội Đông Dơng Cộng sản Đảng Chánh cơng, Tuyên ngôn, nêu rõ đờng lối Đảng làm cách mạng dân chủ t sản do giai cấp vô sản lãnh đạo, tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hành công nông liên hiệp Sự đời Đông Dơng Cộng sản Đảng thúc đẩy phong trào cộng sản nớc tiến mạnh Tháng 7-1929, An Nam Cộng sản Đảng đợc thành lập Tháng 9-1929, đảng viên u tú Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn Trong vòng tháng, ba tổ chức cộng sản liên tiếp đời Sự kiện chứng tỏ việc thành lập Đảng Cộng sản yêu cầu phát triển phong trào công nhân phong trào yêu nớc Việt Nam năm 1929 Nhng lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, nh nguyên tắc tổ chức đảng Mác - Lênin không cho phép tồn tình hình nớc mà có ba tổ chức cộng sản Vì tổ chức đảng duy giai cấp công nhân yêu cầu thiết phong trào cách mạng Việt Nam lúc Nhận đợc tin có tổ chức cộng sản Việt Nam, Quốc tế Cộng sản gửi th kêu gọi tổ chức cộng sản thống lại Sau nắm đợc tình hình trên, Nguyễn Ái Quốc, với t cách đại diện Quốc tế Cộng sản, triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Đông Dơng Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng cử đại biểu đến dự Hội nghị Riêng Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn, không kịp cử đại biểu đến dự đợc, sau Hội nghị này, xin gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị hợp mang tầm vóc lịch sử Đại hội thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cách mạng Việt Nam Tr.52 Cuộc bạo động Yên Bái: Cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức thực Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức cách mạng theo xu hớng quốc gia t sản, thành lập ngày 25-12-1927 Do đờng lối tổ chức không chặt chẽ, lại kết nạp đảng viên dễ dãi, để bọn mật thám chui vào nên đầu năm 1930, sở đảng bị vỡ nhiều nơi, nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt Trớc tình hình đó, lãnh tụ Đảng Nguyễn Thái Học Nguyễn Khắc Nhu định khởi nghĩa, cho rằng: đằng đảng bị khủng bố bị tiêu diệt, bạo động, "không thành công thành nhân" Ngày 11-2-1930, 10 tối, bạo động nổ Nghĩa quân chiếm đồn Pháp Yên Bái Một phận binh lính Việt Nam quân đội Pháp phản chiến tham gia vào quân khởi nghĩa Nghĩa quân chiếm đợc nhà dây thép, nhà ga, phát truyền đơn, hô hào quần chúng binh lính hởng ứng Ngay sáng hôm sau, thực dân Pháp phản công, bạo động bị thất bại Trong vòng tuần, phong trào khởi nghĩa bị dập tắt nơi Nguyễn Thái Học lãnh tụ khác bị bắt bị xử tử Việt Nam Quốc dân đảng bị tan rã Trong lúc Việt Nam Quốc dân đảng chuẩn bị khởi nghĩa, Nguyễn Ái Quốc Xiêm (Thái Lan) Nghe tin đó, Nguyễn Ái Quốc nhận xét: "Cuộc bạo động nổ lúc sớm, khó thành công" Ngời muốn gặp lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng để "bàn lại kế hoạch" nhng không thực đợc Trong lúc Nguyễn Ái Quốc vợt biên giới Thái Lan đến Trung Quốc, bạo động đợc chuẩn bị nổ nh Tr.52 10 Các khởi nghĩa vũ trang năm 1940 đầu năm 1941 - Khởi nghĩa Bắc Sơn: Nổ đêm 27-9-1940 Bắc Sơn (thuộc tỉnh Lạng Sơn) Lúc bọn thực dân Pháp đầu hàng phát xít Đức quốc, bọn thực dân Pháp Đông Dơng hoang mang dao động Khi quân Nhật tiến vào Lạng Sơn, quyền tay sai Pháp tan rã nhanh chóng Chớp thời đó, đảng địa phơng phát động khởi nghĩa Khoảng 600 quân khởi nghĩa có vũ trang dậy chiếm đồn Mỏ Nhài, viên tri châu chạy trốn, nguỵ quyền tan rã, nhân dân hoàn toàn làm chủ châu lỵ vùng châu Đội du kích địa phơng đợc thành lập Nhng sau đó, Nhật - Pháp lại thoả hiệp với để đàn áp khởi nghĩa Hội nghị Trung ơng Đảng tháng 11-1940 định duy trì đội du kích Bắc Sơn làm nòng cốt xây dựng lực lợng vũ trang thành lập địa Bắc Sơn - Vũ Nhai do Trung ơng trực tiếp đạo - Khởi nghĩa Nam Kỳ: Nổ ngày 23-11-1940 hầu hết tỉnh miền Nam, Mỹ Tho Quần chúng dậy dũng cảm, nhiều đồn bốt bị hạ, nhiều đờng giao thông bị phá Chính quyền địch số nơi tan rã Ở nơi đó, quyền cách mạng đợc thành lập thực cải cách dân chủ Cờ đỏ vàng lần xuất Cuộc khởi nghĩa nổ cha có thị Trung ơng Đảng, điều kiện khách quan chủ quan cha chín muồi, bọn phản động lại lọt vào hàng ngũ cách mạng nắm đợc kế hoạch khởi nghĩa, thực dân Pháp đàn áp đẫm máu khởi nghĩa cuối khởi nghĩa bị thất bại Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vừa nổ ngày hôm sau, Trung ơng Đảng ta thông báo khẩn cấp gửi cấp Đảng, kêu gọi ủng hộ khởi nghĩa Nam Kỳ - Khởi nghĩa Đô Lơng: Cuộc bạo động binh lính Việt Nam quân đội tay sai thực dân Pháp, do Nguyễn Văn Cung (còn gọi Đội Cung) lãnh đạo, nổ ngày 13-1-1941 Binh lính yêu nớc dậy đánh chiếm đồn Chợ Rạng (Đô Lơng, Nghệ An) sau tiến đánh chiếm Vinh Nhng kế hoạch bị lộ, ngời tham gia bạo động bị bắt, khởi nghĩa bị thất bại Tr.52 11 Mặt trận Việt Minh (hoặc Việt Minh): Là tên gọi tắt Hội Việt Nam độc lập đồng minh, đợc thành lập Pác Bó (Cao Bằng), ngày 19-5-1941, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh trớc theo Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (tháng 5-1941), nhằm mở rộng Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp phát xít Nhật Hội gồm thành viên Đảng Cộng sản Đông Dơng Hội cứu quốc nh Hội Công nhân cứu quốc, Hội Nông dân cứu quốc, Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc, Hội Quân nhân cứu quốc, Hội Phụ lão cứu quốc, Hội Phật giáo cứu quốc, Hội Nhi đồng cứu quốc, v.v Đây mặt trận dân tộc thống rộng rãi, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, đảng phái trị tôn giáo yêu nớc, thành lực lợng cách mạng hùng mạnh để chống kẻ thù dân tộc Việt Nam lúc thực dân Pháp phát xít Nhật Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, theo chủ trơng Đảng nhằm mở rộng mặt trận dân tộc thống để kháng chiến kiến quốc, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam đời (gọi tắt Liên Việt) Việt Minh gia nhập Liên Việt vận động nhân dân tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp Ngày 5-3-1951, Đại hội Mặt trận thống dân tộc toàn quốc, thống hai tổ chức Việt Minh Liên Việt thành Mặt trận Liên - Việt Khi kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, để đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới, tháng 9-1955, Mặt trận Liên - Việt đợc tổ chức lại thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tr.52 12 Cách mạng Tháng Tám: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam diễn thắng lợi vào tháng 81945 Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật đảo thực dân Pháp Đông Dơng, Đảng ta kịp thời phát động phong trào chống Nhật cứu nớc, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền Ngày 13-8-1945, đợc tin phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Nhật Đông Dơng bè lũ tay sai hoang mang cực độ, Đảng ta chớp lấy thời ấy, định tổng khởi nghĩa Từ ngày 14 đến 28-8-1945, nhân dân ta dới lãnh đạo Đảng tề vùng lên tổng khởi nghĩa giành quyền nớc Ngày 2-9-1945, mít tinh lớn vờn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng tuyên bố trớc nhân dân Việt Nam giới: Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Tr 53 13 Ngày 23-9-1945: Thực dân Pháp, đợc thực dân Anh ủng hộ, nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, thực âm mu nhanh chóng chiếm lại nớc ta Xứ uỷ Nam Bộ định phát động nhân dân kiên kháng chiến chống xâm lợc Chiều ngày 23-9, đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn triệt để tổng đình công, không hợp tác với giặc Chợ ngừng họp, xe cộ ngừng chạy, hiệu buôn, nhà máy đóng cửa Các chiến sĩ tự vệ công nhân, tự vệ niên, đội xung phong công đoàn, cảnh sát chiến đấu, công an xung phong toàn thể đồng bào, với thứ vũ khí có tay, dũng cảm đánh trả bọn xâm lợc Một loạt kho tàng địch bị đánh phá, điện, nớc bị cắt Các đội vũ trang đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đột nhập bến cảng đốt cháy tàu giặc vừa cập bến Quân Pháp nhiều lần tiến phía cầu Bông, cầu Kiệu, cầu Thị Nghè bị chặn lại Dới lãnh đạo Xứ uỷ, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn kiên kháng chiến, mở đầu kháng chiến anh dũng đồng bào Nam Tr 53 14 Hiệp định sơ 6-3: Cuối tháng 2-1946, đợc đồng tình đế quốc Mỹ, Pháp ký với Chính phủ Tởng Giới Thạch Trùng Khánh Hiệp ớc cho quân Pháp vào thay quân Tởng miền Bắc Đông Dơng Mặc dù vậy, bọn quân phiệt Tởng trì hoãn việc rút quân nớc, kéo dài có mặt chúng Việt Nam để cớp bóc nhân dân ta phá hoại cách mạng nớc ta Để loại trừ bớt kẻ thù nguy hiểm cách mạng để tranh thủ thời gian củng cố lực lợng kháng chiến Nam Bộ, chuẩn bị lực lợng miền Bắc để đối phó với nguy chiến tranh phạm vi nớc, ngày 3-3-1946 Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Chỉ thị Tình hình chủ trơng phân tích sâu sắc tình hình, âm mu thủ đoạn xảo quyệt bọn đế quốc tay sai nêu lên chủ trơng tạm thời hoà hoãn với Pháp Chỉ thị vạch nguyên tắc cho việc đàm phán ta Pháp Ngày 5-3-1946, Hội nghị mở rộng Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tán thành chủ trơng Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Thực chủ trơng đó, ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ số nhà 36 Lý Thái Tổ, Hà Nội Nội dung Hiệp định sơ là: Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quốc gia tự do nằm khối Liên hiệp Pháp Nớc Việt Nam có Chính phủ, Nghị viện, quân đội tài riêng Sự thống đất nớc do trng cầu ý dân định Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp đợc vào thay quân Tởng rút nớc Số quân phải đóng nơi đợc quy định phải rút khỏi Việt Nam vòng năm, năm rút phần năm Quân đội hai bên ngừng bắn nguyên vị trí đóng quân Trong hoàn cảnh lịch sử đó, việc ký Hiệp định sơ sách lợc cách mạng đắn, sáng suốt Nó tạo điều kiện để tổ chức lại kháng chiến Nam Bộ; đuổi nhanh quân Tởng nớc, diệt bọn Việt gian tay sai Tởng, giành thêm thời gian hoà bình để xây dựng củng cố lực lợng ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lợc Tr.53 15 Tạm ớc 14-9: Bản Tạm ớc do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp, Pari ngày 14-9-1946 Do thái đội ngoan cố hiếu chiến thực dân Pháp, đàm phán Chính phủ ta Chính phủ Pháp Phôngtennơblô không đến kết Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ nguy chiến tranh ác liệt có quy mô nớc mà Ngời dự đoán từ trớc, đến gần Để có thêm thời gian chuẩn bị cho kháng chiến chống thực dân Pháp để tỏ thiện chí Chính phủ ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc Pari với t cách thợng khách Chính phủ Pháp, tranh thủ dàn xếp, ký với Chính phủ Pháp Tạm ớc Nội dung Tạm ớc thoả thuận tạm thời ta Pháp số vấn đề thiết có tính chất phận Chính phủ Pháp phải thi hành quyền tự do, dân chủ phải ngừng bắn Nam Bộ; Chính phủ ta tạm thời nhân nhợng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hoá Việt Nam; quy định thời gian tiếp tục đàm phán Việt Pháp vào tháng 1-1947 Tạm ớc 14-9 sách lợc ngoại giao tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh Tạm ớc tạo điều kiện để nhân dân ta có thêm thời gian hoà bình, chuẩn bị lực lợng mặt để tiến hành kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lợc Tr 53 16 Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947: Để thực ý đồ tiêu diệt quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta, giành thắng lợi định quân nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, ngày 7-10-1947, thực dân Pháp huy động 20.000 quân tinh nhuệ đợc trang bị đầy đủ vũ khí, phơng tiện đại, mở hành quân công lên Việt Bắc Thi hành Chỉ thị Đảng ta "Phải phá tan công mùa Đông giặc Pháp", bảo vệ quan đầu não kháng chiến, quân dân ta anh dũng chiến đấu đánh địch khắp mặt trận lập chiến công vang dội Đoan Hùng, Khe Lau, Sông Lô, Bông Lau, Phủ Thông, Đèo Ràng, v.v Sau gần tháng chiến đấu (từ 7-10 đến 22-12-1946), quân dân ta đánh 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu 7000 tên địch; bắn rơi 18 máy bay; bắn chìm bắn cháy 54 ca nô, tàu chiến; phá huỷ 255 xe giới; thu hàng nghìn súng loại nhiều đồ dùng quân khác Âm mu thâm độc thực dân Pháp hòng nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lợc nớc ta bị thất bại Tr.54 17 Chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn): Tức chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, gọi chiến dịch Lê Hồng Phong II đợc tiến hành theo định hồi tháng 6-1950 Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Mục đích chiến dịch tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, mở rộng củng cố địa Việt Bắc, phá tan vòng vây chủ nghĩa đế quốc với ta Đầu tháng 9-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đờng mặt trận Sáng ngày 16-9-1950, chiến dịch bắt đầu Bộ đội ta đánh chiếm Đông Khê, quan trọng địch tuyến phòng ngự đờng số 4, nằm Lạng Sơn Cao Bằng Bị Đông Khê, quân đội Pháp định rút khỏi Cao Bằng theo kế hoạch: Một mặt dùng gần hết lực lợng dự bị lại Bắc Bộ để mở hành binh Phốccơ (Phoque) lên chiếm thị xã Thái Nguyên, mặt khác, dùng binh đoàn Lơ Pagiơ mở hành binh Têredơ (Therèse) từ Lạng Sơn theo đờng số rút Sáng ngày 7-10-1950, quân ta tiêu diệt toàn binh đoàn Lơ Pagiơ Cốc Xá cách Đông Khê kilômét Chiều ngày 710-1950, quân ta lại tiêu diệt gọn binh đoàn Sáctông điểm cao 477 gần Cốc Xá phía Tây Binh đoàn từ Thất Khê lên ứng cứu bỏ chạy Tại Thái Nguyên, quân địch bị quân ta chặn đánh dữ dội, phải tháo chạy Trong 13 ngày (từ 10 đến 23-10-1950), địch liên tiếp bỏ vị trí Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Đình Lập, An Châu rút Tiên Yên khu vực duyên hải Hệ thống phòng tuyến đờng số địch bị phá vỡ Trong chiến dịch Biên giới, quân ta tiêu diệt bắt sống 8.000 tên địch (trong bắt sống 3.500 tên), tiêu diệt gọn nửa lực lợng động chiến lợc địch Bắc Đông Dơng, thu nhiều vũ khí; giải phóng thị xã, 13 thị trấn, nhiều vùng đất đai quan trọng, dải biên giới dài 750 kilômét, bao gồm 35 vạn dân Căn địa Việt Bắc đợc mở rộng củng cố Cách mạng nớc ta lần phá tan vòng vây chủ nghĩa đế quốc Chiến dịch Biên giới chiến dịch tiến công quy mô lớn quân dân ta, chiến dịch đánh vận động, đánh tiêu diệt xuất sắc, đạt hiệu suất chiến đấu cao, đánh dấu bớc phát triển quyền chủ động quân đội ta chiến trờng Tr.54 18 Chiến dịch Hoà Bình: Bắt đầu từ ngày 25-11-1951 Trung tuần tháng 11-1951, thực kế hoạch Đờlát Đờ Tátxinhi, thực dân Pháp mở càn quét lên vùng Hoà Bình, âm mu lập lại hành lang Đông - Tây, chặn đờng tiếp tế ta, lập "xứ Mờng tự trị" hòng chia rẽ dân tộc thiểu số, tiêu diệt đội chủ lực ta giành lại chủ động chiến trờng Bắc Bộ Lực lợng đợc chúng huy động cho hành quân gồm 20 tiểu đoàn tinh nhuệ, lúc cao lên tới 29 tiểu đoàn, có không quân, pháo binh giới yểm trợ Nắm chủ trơng lực lợng địch, ngày 24-11-1951, Trung ơng Đảng Chỉ thị: Nhiệm vụ phá tiến công lên Hoà Bình địch Chỉ thị vạch rõ, nhiệm vụ ta chiến dịch tiêu diệt địch mặt trận diện, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lng địch, mở rộng khu du kích Thực Chỉ thị Trung ơng Đảng, lực lợng vũ trang nhân dân ta chiến đấu dũng cảm mặt trận Ở mặt trận diện, quân ta đánh địch phân khu: Chợ Bến, sông Đà Hoà Bình, với chiến thắng vang dội Tu Vũ, đờng số 6, sông Đà, v.v Ở mặt trận sau lng địch, chiến tranh du kích phát triển mạnh Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Ninh Bình, v.v Trớc tiến công ta hai mặt trận, ngày 23-2-1952, quân địch phải rút chạy khỏi Hoà Bình Tổng kết chiến dịch, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 22.000 tên địch, (riêng mặt trận Hoà Bình, số địch bị tiêu diệt 6.000 tên), bắn rơi 13 máy bay, bắn cháy 23 tàu chiến canô, phá huỷ 17 xe tăng, thu nhiều đồ dùng quân Hơn triệu dân vùng đất đai rộng lớn đợc giải phóng Tr.54 19 Hiệp ớc Manila: Đợc ký kết nớc Mỹ, Anh, Pháp, Ôxtrâylia, Niu Dilơn, Pakixtan, Thái Lan, Philíppin Manila (Philíppin) vào ngày 8-9-1954 Nội dung Hiệp ớc việc thành lập "Tổ chức Hiệp ớc phòng thủ Đông - Nam Á (SEATO)" Khối quân sự- trị nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc lực lợng tiến khu vực Đông - Nam Á Theo điều khoản Hiệp ớc, thành viên khối SEATO có trách nhiệm giúp đỡ lẫn trờng hợp nớc bị công hay có "nguy bị công" Không thế, Hiệp ớc cho phép nớc tiến hành hoạt động quân khu vực nớc thành viên Các nớc tham gia Hiệp ớc ký văn kiện bổ sung cho phép thực điều khoản Hiệp ớc miền Nam Việt Nam, Lào Campuchia, vi phạm trắng trợn nghị Hội nghị Giơnevơ năm 1954 SEATO tổ chức nhiều tập trận, tích cực ủng hộ can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Mỹ Đông Dơng Do mâu thuẫn nội nớc thành viên, năm 1976, khối SEATO tự tuyên bố giải tán Tr 57 20 Kế hoạch Mácsan: Kế hoạch viện trợ kinh tế Mỹ cho nớc t châu Âu sau Chiến tranh giới thứ hai, do Mácsan, Quốc vụ khanh Chính phủ Mỹ, đề ngày 5-6-1947 Thực chất kế hoạch Mácsan nhằm thực mu đồ đế quốc Mỹ khống chế kinh tế, quân can thiệp vào công việc nội nớc khác Các nớc tiếp nhận kế hoạch Mácsan phải dành cho Mỹ đặc quyền có tính chất chiều; phải ngừng buôn bán với Liên Xô nớc dân chủ nhân dân Phần lớn số tiền mà nớc nhận đợc từ kế hoạch Mácsan, do sức ép Mỹ chi vào mục đích quân Ngoài đế quốc Mỹ đợc phép xây dựng nhiều quân nớc Tr.58 21 Hội nghị Băngđung: Họp từ ngày 18 đến 24-4-1955, Băngđung (Inđônêxia) Do sáng kiến nớc khởi xớng Inđônêxia, Mianma, Xri Lanca, Pakixtan, Ấn Độ Lần lịch sử loài ngời, đại biểu 29 nớc châu Á, châu Phi, bao gồm nửa nhân loại, họp lại để giải vấn đề chung nớc Mặc dù chế độ kinh tế, xã hội khác nhau, nớc đoàn kết lại nguyện vọng chung hoà bình độc lập dân tộc Đoàn đại biểu Việt Nam do Phó Thủ tớng Phạm Văn Đồng làm trởng đoàn có đóng góp tích cực vào Hội nghị Thông cáo chung Hội nghị nêu rõ: chủ nghĩa thực dân, dới biểu nó, tai hoạ cần phải nhanh chóng tiêu diệt Các nớc Á-Phi hoàn toàn ủng hộ quyền bình đẳng tự dân tộc, lên án sách phân biệt chủng tộc Thông cáo chung kêu gọi nớc tiến hành việc giải trừ quân bị, ngăn cấm việc sản xuất vũ khí hạt nhân; thực hoà bình, hợp tác thân thiện giải vấn đề tranh chấp thơng lợng Tr.58 22 Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Thực Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá II, Đại hội Mặt trận dân tộc thống toàn quốc họp Hà Nội, từ ngày đến ngày 10-9-1955, định mở rộng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thay Mặt trận Liên - Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ 360 đại biểu thay mặt tầng lớp nhân dân, đảng, dân tộc, tôn giáo kiều bào nớc dự Đại hội Đại hội thảo luận, thông qua Báo cáo dự thảo cơng lĩnh Điều lệ Đại hội nêu rõ học quý báu dân tộc ta bốn nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc toàn dân đoàn kết Đại hội bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự, đồng chí Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch 64 vị vào Ủy ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tr.61 23 Quốc hội khoá I, Kỳ họp thứ 5: Họp từ ngày 15 đến ngày 20-9-1955 Hà Nội Trong kỳ họp này, Quốc hội nghị số vấn đề thành viên Hội đồng Chính phủ, cử đồng chí Phạm Văn Đồng làm Thủ tớng Quốc hội nghị Quốc huy, Quốc kỳ Quốc ca nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tr.69 24 Liên minh Bắc Đại Tây Dơng: Còn gọi Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (viết tắt: NATO) khối liên minh quân - trị nớc đế quốc, do Mỹ cầm đầu, đợc thành lập theo Hiệp ớc liên minh Bắc Đại Tây Dơng, ký ngày 4-41949, Oasinhtơn (Mỹ) Tham gia Liên minh có nớc Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Canađa, Đan Mạch, Aixơlen, Italia, Lúcxămbua, Na Uy, Hà Lan, Bồ Đào Nha Về sau có thêm số nớc: Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ (1952), Tây Đức (10-1954) số nớc rút khỏi khối, Pháp (1966), sau Hy lạp (1974) Mục đích khối bao vây, uy hiếp Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa cũ châu Âu phong trào cách mạng lục địa Tr.102 25 Đại hội lần thứ XX Đảng Cộng sản Liên Xô: Họp từ ngày 14 đến ngày 25-2-1956 Mátxcơva Dự Đại hội có 1.349 đại biểu thức đại diện cho 10 triệu đảng viên 55 đoàn đại biểu đảng cộng sản công nhân giới đến dự Đại hội tổng kết kinh nghiệm phong trào cộng sản công nhân quốc tế kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đại hội định vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc xôviết, thông qua kế hoạch năm lần thứ phát triển kinh tế nhằm phát triển ngành kinh tế quốc dân, phát triển vợt bậc sản xuất nông nghiệp, sở nâng cao phúc lợi vật chất trình độ văn hoá cho nhân dân Liên Xô Đại hội thông qua Điều lệ sửa đổi, bầu Ban Chấp hành Trung ơng quan Đảng Tr.128 26 Hội nghị lần thứ chín (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá II: Họp từ ngày 19 đến ngày 24-4-1956, định tăng cờng lãnh đạo tập thể Đảng thực việc mở rộng dân chủ nội Nghị Hội nghị ghi rõ việc cần phải làm là: 1) Giáo dục cho toàn Đảng nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin việc xây dựng Đảng, vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, quan hệ lãnh đạo quần chúng 2) Tiếp tục đẩy mạnh việc cải tiến tổ chức lề lối làm việc mà Hội nghị Trung ơng đề 3) Xúc tiến việc học tập lý luận cán bộ, nâng cao công tác t tởng Đảng lên bớc 4) Thực phê bình tự phê bình Đảng cách thờng xuyên Tr 155 27 Liên hợp quốc: Là tổ chức quốc tế đợc thành lập Hội nghị họp Xan Phranxixcô (Mỹ), từ ngày 24-4 đến ngày 26-6-1945 Đại diện 51 nớc ký tham gia Hiến chơng Liên hợp quốc Hiến chơng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2410-1945 Vì ngày 24-10 hàng năm đợc gọi Ngày Liên hợp quốc Hiến chơng Liên hợp quốc nêu rõ: Mục đích thành lập tổ chức quốc tế để ngăn ngừa loại trừ mối đe doạ hoà bình, phát triển quan hệ thân thiện dân tộc thực hợp tác nớc để giải vấn đề quốc tế; tôn trọng quyền tự do ngời, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, tín ngỡng tiếng nói Tất nớc hội viên bình đẳng, không nớc có quyền can thiệp vào công việc nội nớc khác Những quan chủ yếu Liên hợp quốc Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Uỷ ban kinh tế xã hội, Toà án quốc tế Ban th ký Trụ sở Liên hợp quốc đặt Niu Óoc (Mỹ) Năm 1977, Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Tính đến cuối năm 1994, tổ chức có 185 nớc thành viên Tr 169 28 Mỹ ném bom nguyên tử Nhật: Sau tiêu diệt quân đội Hítle, Quân đội Liên Xô tiếp tục tiến công nh vũ bão vào đội quân chủ lực cuối phát xít Nhật Đông - Bắc Trung Quốc Quân đội phát xít Nhật đầu hàng, ngày 6-81945 đế quốc Mỹ vội vàng thả bom nguyên tử chúng xuống Hirôsima ngày 9-8-1945 lại thả thứ hai xuống Nagadaki Hai bom nguyên tử giết hại 30 vạn ngời dân vô tội, phá huỷ hàng chục vạn nhà cửa để lại tai hoạ cho ngời sống sót hai thành phố đến hàng chục năm sau Tr 258 29 Đại hội toàn quốc lần thứ II Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam: Họp từ ngày 25-10 đến ngày 4-11-1956 Đại hội kiểm điểm toàn công tác Đoàn, xác định nhiệm vụ Đoàn giai đoạn cách mạng theo Nghị ngày 19-10-1955 Ban Bí th Trung ơng Đảng định đổi tên Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam Tr 262 30 Quốc hội khoá I Kỳ họp thứ 6: Họp từ ngày 29-12-1956 đến ngày 25-1-1957 Quốc hội nghe báo cáo công tác Chính phủ từ ngày hoà bình lập lại, do Thủ tớng Phạm Văn Đồng trình bày Quốc hội định tăng cờng hoạt động liên hệ đại biểu Quốc hội nhân dân; thông qua Nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1946, Nghị việc ban hành Luật công đoàn đạo luật quyền lợi nghĩa vụ công dân Tr.287 31 Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai: Họp từ ngày 20 đến 28-2-1957 Hà Nội Gần 500 đại biểu ngành văn nghệ toàn miền Bắc tham dự Đại hội Các đại biểu văn nghệ sĩ miền Nam không tham dự Đại hội đợc, quyền Ngô Đình Diệm ngăn cản Đại hội kiểm điểm, đánh giá thành tựu phong trào văn nghệ 12 năm qua nghiêm khắc phê phán khuyết điểm, sai lầm chủ yếu phong trào, đập tan luận điểm sai lầm bọn "Nhân văn - giai phẩm" Đại hội định lập Hội liên hiệp văn học nghệ thuật hội riêng ngành văn học, nghệ thuật để thay cho tổ chức văn nghệ cũ Ban chấp hành Hội liên hiệp văn học nghệ thuật do Đại hội bầu gồm 55 ngời, có 10 ghế dành cho văn nghệ sĩ miền Nam Tr.324 32 Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản): Một tổ chức cách mạng giai cấp vô sản quốc tế, trung tâm lãnh đạo phong trào công nhân giới Tháng 3-1919, dới lãnh đạo Lênin, đảng cộng sản, nhóm cộng sản 30 nớc tiến hành Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản Mátxcơva Quốc tế Cộng sản có vai trò lịch sử công lao to lớn phong trào cộng sản công nhân giới Quốc tế Cộng sản trọng đến vấn đề giải phóng dân tộc Những Luận cơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đặt tảng cho việc giải đắn vấn đề phức tạp công giải phóng dân tộc Tại Đại hội lần thứ VII (1935), Quốc tế Cộng sản đề chủ trơng lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh Tháng 5-1943, vào hoàn cảnh mới, Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản với tán thành đại đa số đảng cộng sản, thông qua nghị tự giải tán Tr 440 33 Quốc tế thứ hai: Thành lập năm 1889 Đại hội Liên minh quốc tế đảng xã hội chủ nghĩa khai mạc Pari (Pháp) theo sáng kiến Ph Ăngghen Quốc tế thứ hai có tác dụng phổ biến chủ nghĩa Mác bề rộng, đánh dấu thời kỳ chuẩn bị sở phong trào cách mạng phát triển rộng rãi nhân dân lao động nhiều nớc Sau Ăngghen mất, quan lãnh đạo Quốc tế thứ hai rơi vào tay phần tử hội chủ nghĩa, bọn xét lại học thuyết cách mạng Mác hoạt động chống phá phong trào công nhân nớc Về vấn đề dân tộc thuộc địa, Quốc tế thứ hai ủng hộ sách đế quốc chủ nghĩa mà bọn t thực nớc thuộc địa Tr 440 34 Quốc tế hai rỡi: Tên gọi thức Liên hiệp quốc tế đảng xã hội chủ nghĩa, tổ chức quốc tế đảng nhóm xã hội chủ nghĩa phái ly khai Quốc tế thứ hai do sức ép quần chúng cách mạng Tổ chức đợc lập vào tháng 2-1921 hội nghị đại biểu Viên Trên lời nói, ngời cầm đầu Quốc tế hai rỡi công kích Quốc tế thứ hai, nhng thực tế, tất vấn đề quan trọng phong trào vô sản, họ tiến hành sách hội chủ nghĩa, chia rẽ giai cấp công nhân mu toan sử dụng liên minh đợc tạo để chống lại ảnh hởng ngày lớn ngời cộng sản quần chúng công nhân Tháng 5-1923, Quốc tế thứ hai Quốc tế hai rỡi hợp lại thành gọi Quốc tế công nhân xã hội chủ nghĩa Tr 440 35 Đại hội Tua: Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, họp thành phố Tua (Pháp), từ ngày 25 đến ngày 3012-1920 Đại hội định gia nhập Quốc tế Cộng sản, với đa số phiếu tuyệt đối (3.208 phiếu tán thành, 1.022 phiếu chống), lập Đảng Cộng sản Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc mang tên Nguyễn Ái Quốc, đảng viên Đảng Xã hội Pháp, tham gia Đại hội với t cách đại biểu Đông Dơng Ngời đọc tham luận quan trọng lên án mạnh mẽ chủ nghĩa thực dân, nêu rõ tầm quan trọng cách mạng thuộc địa trách nhiệm ngời mácxít cách mạng Ngời bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản trở thành ngời sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bớc ngoặt lịch sử đời hoạt động cách mạng Ngời: Từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác - Lênin, mở đờng cho cách mạng Việt Nam khỏi khủng hoảng đờng lối Tr 441 36 Quốc hội khoá I, Kỳ họp thứ 7: Họp từ ngày 10 đến ngày 19-9-1957, Hà Nội Tại Kỳ họp này, Quốc hội kiểm điểm việc thực nghị Kỳ họp thứ thông qua kế hoạch nhà nớc năm 1957, nhằm hoàn thành thời kỳ hàn gắn vết thơng chiến tranh khôi phục kinh tế, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, làm sở vững cho đấu tranh thống nớc nhà Thông qua Luật công đoàn, xác nhận giai cấp công nhân lãnh đạo nghiệp cách mạng Việt Nam vai trò tham gia quản lý kinh tế tổ chức công đoàn Thông qua sắc luật: - Cấm hành động đầu tích trữ - Quy định trờng hợp phạm pháp tang trờng hợp khẩn cấp, bổ sung việc khám ngời phạm pháp tang - Quy định chế độ xuất - Quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp Tại Kỳ họp này, ngày 10-9, Chủ tịch Hồ Chí Minh báo cáo tóm tắt kết thăm Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ ta tới chín nớc: Triều Tiên, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức, Ba Lan, Hunggari, Nam T, Anbani, Bungari, Rumani Tr.502 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI A AIXENHAO , Đ (Dwight David Eisenhower) (1890-1969) Tổng thống thứ 34 nớc Mỹ (1953-1961), nguyên Đại tớng, Tổng huy lực lợng vũ trang Đồng minh Bắc Phi Địa Trung Hải (1942-1944); Chỉ huy quân đội Mỹ Châu Âu (1944-1945); Tổng t lệnh lực lợng vũ trang khối NATO (1950-1952) Đ.Aixenhao ngời chủ trơng thực hành chiến lợc "trả đũa ạt" chiến tranh hạt nhân tổng lực chống Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa ANHXTANH, A (Einstein Albert) (1879-1955) Nhà vật lý Đức, quốc tịch Mỹ từ 1940, sáng lập lý thuyết chuyển động Brao , tác giả lý thuyết tơng đối, đợc tặng giải Nôben 1921 B BÉTHÔVEN, L.V (1770-1827) Ngời Đức, nhà soạn nhạc tiếng Đức, sớm có thiên tài âm nhạc, tác giả nhiều tác phẩm bất hủ nh"Dới ánh trăng", "Appaxionata" C CAĐA, I (1912-1989) Ngời Hunggari, nhà hoạt động trị, Bộ trởng Nội vụ (1948-1951), Thủ tớng Chính phủ Hunggari (1956-1958; 1961-1965), Tổng Bí th Đảng từ 1956-1988 CHU ĐỨC (1886-1976) Một nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, tham gia Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1922 Năm 1925 học lớp huấn luyện quân bí mật trờng Đại học Phơng Đông Mátxcơva Năm 1926 trở nớc, tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Nam Xơng (1927) tham gia Vạn lý trờng chinh (1934) Thời kỳ chiến tranh chống Nhật, giữ chức Tổng huy Tổng t lệnh Bát lộ quân Tháng 9-1949 đợc bầu Phó Chủ tịch Chính phủ nhân dân Trung ơng, tháng 10 năm Bộ trởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng t lệnh Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc Năm 1954, Phó Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, năm 1955 đợc phong hàm Nguyên soái Nhiều năm Uỷ viên trởng Uỷ ban Thờng vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, Uỷ viên Trung ơng Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí th CÔLARỐP,V (1877-1950) Nhà hoạt động tiếng phong trào công nhân Bungari phong trào công nhân quốc tế Ông đảng viên Đảng Công nhân dân chủ xã hội Bungari từ năm 1897 Từ 1897 đến 1900, học luật Giơnevơ tổ chức nhóm mácxít quốc tế Năm 1905, Đại hội lần thứ XII Đảng Công nhân dân chủ xã hội Bungari (những ngời xã hội chủ nghĩa phái hẹp), ông đợc bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Từ năm 1921, Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Từ 1922 đến 1924, ông đợc bầu làm Tổng Bí th Quốc tế Cộng sản Ông Đimitơrốp lãnh đạo khởi nghĩa tháng 9-1923 chống phátxít Khởi nghĩa thất bại, ông sang c trú Liên Xô đến năm 1945 Từ 1945 đến 1946, ông Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch lâm thời nớc Cộng hoà Nhân dân Bungari thành lập Từ 1947 đến 1949, ông Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, Bộ trởng Bộ Ngoại giao Từ 1949 đến 1950, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc Cộng hoà Nhân dân Bungari D DAPÔTỐTXKI,A (1884-1957) Nhà hoạt động tiếng Đảng Cộng sản Nhà nớc Tiệp Khắc (cũ) Ông tham gia Đảng Xã hội - dân chủ Tiệp Khắc từ năm 1902; gia nhập Đảng Cộng sản Tiệp Khắc thành lập (1921) giữ nhiều trọng trách Đảng Nhà nớc: Bí th Trung ơng Đảng (1922-1929), Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Tổng Th ký Công đoàn cách mạng Tiệp Khắc (1929-1939); Uỷ viên dự khuyết Uỷ viên Ban Chấp hành Liên hiệp Công đoàn Quốc tế; Chủ tịch Hội đồng Trung ơng Công đoàn Tiệp Khắc (1945); Phó Thủ tớng (1948) Thủ tớng (1948-1953); Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Tiệp Khắc (1953-1957) DAVÁTXKI,A (1899-1964) Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Ba Lan, ngời tổ chức Liên đoàn ngời yêu nớc quân đội nhân dân Ba Lan, đảng viên Đảng Cộng sản Ba Lan từ năm 1923 Trong năm Chiến tranh giới thứ hai, ông Tổng tham mu trởng quân du kích Ba Lan, Phó T lệnh quân đội Ba Lan Liên Xô Từ năm 1944 đến năm 1948, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Từ 1949 đến 1952, Phó thủ tớng Chính phủ Ba Lan Năm 1952, đợc bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc nớc Cộng hoà Nhân dân Ba Lan Đ ĐALÉT,Gi (1888-1959) Bộ trởng Ngoại giao Mỹ từ 1952-1959 Đalét ngời hoạt động tích cực thuộc phái "diều hâu" giới Mỹ ĐAMIANỐP,Gi (1892-1958) Nhà hoạt động trị Bungari Trong năm 1914-1918, tham gia lãnh đạo phong trào công nhân cách mạng binh lính mặt trận, ngời lãnh đạo phong trào chống phát xít năm 1923 Từ năm 1944, phụ trách công tác quân Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Bungari Là Uỷ viên Bộ Chính trị từ tháng 5-1945; Bộ trởng Bộ Quốc phòng từ 1946-1950 Từ 1950, đợc bầu làm Chủ tịch Quốc hội nớc Cộng hoà Nhân dân Bungari ĐIMITƠRỐP,G (1882-1949) Nhà hoạt động tiếng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, lãnh tụ Đảng Nhà nớc Bungari Xuất thân gia đình công nhân, G.Đimitơrốp sớm tham gia đấu tranh cách mạng, năm 1902 gia nhập Đảng Xã hội - dân chủ Bungari, năm 1909 đợc bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, năm 1923 lãnh đạo khởi nghĩa chống phát xít công nhân nông dân Bungari Sau khởi nghĩa thất bại, G.Đimitơrốp phải rời khỏi Tổ quốc, tiếp tục hoạt động Quốc tế Cộng sản Năm 1933, án Laixích, G.Đimitơrốp dũng cảm luận tội chủ nghĩa phát xít vạch trần thủ đoạn bỉ ổi chúng Trớc lý lẽ đanh thép G.Đimitơrốp trớc phong trào phản đối mạnh mẽ d luận tiến giới, bọn phát xít Đức buộc phải trả tự do cho đồng chí Từ 1935-1943, G.Đimitơrốp Tổng Bí th Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản; Tổng Bí th Đảng Cộng sản Bungari G GHÊOÓCGHIU ĐÊ,G (Gheorghe Gheorghiu - Dej) (1901-1965) Gia nhập Đảng Cộng sản Rumani (1930), Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1935), Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng Đảng từ năm 1945, Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng từ năm 1955 Ông Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (1952-1955), Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc nớc Cộng hoà Nhân dân Rumani từ năm 1961 GIÔLIÔ QUYRI (Joliot - Curie Frédéric) (1900-1958) Nhà vật lý học tiếng giới, đợc giải thởng Nôben năm 1935 Ông đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Chủ tịch Hội đồng hoà bình giới, nhiều lần gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp GỚT (Johann Wolfgang Goethe) (1749-1832) Nhà văn, nhà thơ Đức lỗi lạc thuộc gia đình giàu có thành phố Phrăngphuốc sông Mácnơ, học luật, hội hoạ, văn học trờng Đại học Laixích Xtraxbuốc Năm 1771 với số bạn bè tờ báo "Báo trí thức Phrăngphuốc" Tiếp sau sáng tác "Nỗi đau chàng Vécte", kịch "Iphigiêni Taozix","Đời - h cấu thật" Các tác phẩm thơ "Bài ca tháng 5" , "Gặp mặt chia tay" nhiều tác phẩm kịch, thơ văn khác Gớt văn hào vĩ đại lịch sử văn học Đức văn hào lỗi lạc nhân loại GRỐTTƠVÔN, Ô (Otto Grotewohl) (1894-1964) Nhà hoạt động có tên tuổi phong trào công nhân Nhà nớc Đức, nhà hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế Ông ngời lãnh đạo phong trào đấu tranh thống dân chủ chống phát xít nớc Đức năm Chiến tranh giới thứ hai Sau Nhà nớc Đức quốc xã sụp đổ, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng nh Chủ tịch Đảng Xã hội - dân chủ Đức Tại Đại hội thống Đảng Cộng sản Đảng Xã hội - dân chủ Đức (4-1946), đợc bầu làm đồng Chủ tịch Đảng Xã hội thống Đức với Vinhem Pích, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Hội đồng lập hiến (1948-1949), Thủ tớng nớc Cộng hoà Dân chủ Đức từ ngày thành lập (1949) H HỐTGIA, Ă (Enver Hodja) (1908-1985) Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Anbani Ông ngời tích cực hoạt động cho việc thành lập Đảng Cộng sản Anbani (từ năm 1948 đổi tên thành Đảng Lao động Anbani) tham gia phong trào giải phóng dân tộc chống chiếm đóng phát xít Italia, bị án phát xít kết án vắng mặt tội tử hình Đảng viên Đảng Cộng sản Anbani Uỷ viên Trung ơng Đảng từ năm 1941 Khi nớc Cộng hoà Nhân dân Anbani đời, ông liên tục đợc cử giữ chức vụ quan trọng Đảng Nhà nớc: Bộ trởng Ngoại giao (1946-1952), Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (1946-1954), Tổng Bí th Đảng Cộng sản Anbani (1948) Bí th thứ Đảng Lao động Anbani (1948-1985) Từ năm 1957, Ă Hốtgia Tổng t lệnh lực lợng vũ trang Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Anbani K KIM NHẬT THÀNH (1912-1994) Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Ông tham gia cách mạng thời niên thiếu gia nhập Đảng Cộng sản Triều Tiên năm 1931 Năm 1934, ông tổ chức đội du kích Triều Tiên Mãn Châu, sau đó, ngời huy quân đội cách mạng Triều Tiên tham gia chiến tranh giải phóng đất nớc khỏi ách chiếm đóng phát xít Nhật Từ năm 1946, ông đợc bầu làm Bí th thứ Bộ Tổ chức Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Triều Tiên làm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lâm thời Bắc Triều Tiên, sau làm Thủ tớng Chính phủ nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Triều Tiên Trong năm chống Mỹ (1950-1953), Kim Nhật Thành đợc cử làm Chủ tịch Uỷ ban quân nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Tổng t lệnh Quân đội nhân dân Triều Tiên L LÊNIN, V.I (1870-1924) Lãnh tụ thiên tài giai cấp vô sản nhân dân lao động toàn giới, ngời sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nớc công nông lịch sử loài ngời sáng lập Quốc tế Cộng sản Kế tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, V.I Lênin đấu tranh kiên để bảo vệ tinh thần cách mạng chủ nghĩa Mác, chống lại xuyên tạc bọn hội chủ nghĩa phát triển thiên tài ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác (triết học mácxít, kinh tế trị học mácxít chủ nghĩa xã hội khoa học), giải đắn lý luận thực tiễn vấn đề đặt cho cách mạng vô sản thời đại đế quốc chủ nghĩa Lênin đặc biệt ý đa nhiều luận điểm quan trọng phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa phụ thuộc Trong Sơ thảo luận cơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa đợc trình bày Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920), V.I.Lênin nêu vấn đề phong trào giải phóng dân tộc LÍPNẾCH, C (1871-1919) Nhà hoạt động xuất sắc phong trào công nhân Đức quốc tế, chiến sĩ đấu tranh tích cực chống chủ nghĩa hội, chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh đế quốc Lípnếch nhà tổ chức lãnh đạo nhóm "Xpáctaquýt" cách mạng, ngời sáng lập Đảng Cộng sản Đức lãnh đạo khởi nghĩa công nhân năm 1919; bị kẻ thù giết hại nhà tù LÚCXĂMBUA, R (1870-1919) Nhà hoạt động lỗi lạc phong trào công nhân Đức quốc tế, thủ lĩnh cánh tả Quốc tế thứ hai Ngay từ đầu Chiến tranh giới thứ nhất, bà đứng lập trờng quốc tế chủ nghĩa, ngời có sáng kiến lập nhóm "Quốc tế", sau đổi tên nhóm "Xpáctaquýt", lại đổi hội "Xpáctaquýt" Sau Cách mạng tháng 11-1918 Đức, bà giữ vai trò lãnh đạo Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Đức Tháng 1-1919, bà bị bắt bị bọn phản cách mạng sát hại M MICAIAN, A.I (1895-1978) Nhà hoạt động trị xôviết, Anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa (1949); đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô từ 1915, ngời tổ chức đấu tranh giành quyền xôviết vùng Cápcadơ Năm 1929, Bí th đảng Đông Nam vùng Rốtxtốp sông Đông Năm 1924, Bí th tỉnh uỷ Bắc Cápcadơ Từ 1926 đến 1946 Uỷ viên Dân uỷ nội thơng - ngoại thơng (Bộ trởng) Năm 1937 Phó Chủ tịch Hội đồng Dân uỷ Trung ơng Trong chiến tranh giữ nớc vĩ đại Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng tối cao Năm 1955-1964, Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trởng Liên Xô Năm 1964-1965, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xôviết tối cao Liên Xô Uỷ viên Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô từ 1923 đến 1976 Đại biểu Xôviết tối cao Liên Xô liên tục từ khoá I đến khoá IX N NÁTXE,G.A (1918-1970) Nhà hoạt động trị Nhà nớc Ai Cập Ông ngời khởi xớng lãnh đạo tổ chức "sĩ quan tự do" đấu tranh chống chế độ phong kiến, chống ách áp nớc ngoài, chống thối nát máy nhà nớc Năm 1952, tổ chức với ủng hộ quân đội, làm cách mạng thủ tiêu chế độ quân chủ thành lập nớc Cộng hoà Ai Cập Ngày 23-6-1956, ông đợc bầu làm Tổng thống Ai Cập lúc P PÍCH, V (1876-1960) Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Đức phong trào cộng sản quốc tế Năm 1895, Vinhem Pích gia nhập Đảng Xã hội dân chủ Đức; năm 1918, Đại hội thành lập Đảng Cộng sản, đợc bầu Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng; năm 1928 đợc bầu Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản; năm 1931, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch tham gia Ban Bí th Quốc tế Cộng sản; năm 1935, đợc bầu Chủ tịch Đảng Cộng sản Đức Năm 1945, sau bọn Hítle đầu hàng Đồng minh, Vinhem Pích kiên trì đấu tranh để thống Đảng Cộng sản Đảng Xã hội dân chủ sở chủ nghĩa Mác- Lênin; năm 1946, đợc bầu Chủ tịch Đảng Xã hội thống Đức; từ tháng 10-1949, Chủ tịch nớc Cộng hoà Dân chủ Đức PRAXÁT, R (1884-1963) Nhà hoạt động trị Ấn Độ, Chủ tịch Quốc hội lập hiến Ấn Độ (1946), Chủ tịch Đảng Quốc đại (1947), Tổng thống Chính phủ lâm thời Ấn Độ (1950), Tổng thống nớc Cộng hoà Ấn Độ (1951-1962) T TENLƠMAN, E (1866-1944) Nhà hoạt động lỗi lạc phong trào công nhân Đức phong trào cộng sản quốc tế Năm 1903, Tenlơman vào Đảng Xã hội dân chủ, 1918 tham gia đấu tranh Hămxbua, 1919 đợc bầu làm Bí th Đảng Hămxbua Đảng Xã hội dân chủ độc lập Đức, 1920 gia nhập Đảng Cộng sản Đức, 1921 Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đức, 1923 lãnh đạo khởi nghĩa Hămxbua, 1924 Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Đức, từ 1925 Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Từ 1924 đến 1928 Uỷ viên dự khuyết từ 1928-1943, Uỷ viên thức Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Năm 1928, Nguyễn Ái Quốc có gặp Tenlơman Béclin Tháng 3-1933, Tenlơman bị phát xít Đức bắt cầm tù ngày 18-8-1944, bị giết trại tập trung Búckhenvan TƯỞNG GIỚI THẠCH (1887-1975) Ngời tỉnh Triết Giang (Trung Quốc) Học trờng quân Nhật khoá với số sinh viên Việt Nam (nh Hồ Học Lãm) Năm 1923, sĩ quan cận vệ Tôn Trung Sơn, Tham mu trởng Tổng hành dinh Chính phủ Quảng Đông Năm 1924, tham quan Liên Xô nớc giữ chức hiệu trởng Trờng quân Hoàng Phố Sau Tôn Trung Sơn mất, giữ chức Chủ tịch Ban Thờng vụ Ban Chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng, Tổng T lệnh quân cách mạng quốc dân Năm 1948, Tổng thống nớc Trung Hoa Năm 1949, sau thắng lợi Giải phóng quân Trung Quốc đại lục Trung Hoa, Tởng Giới Thạch rút đảo Đài Loan giữ chức Tổng tài Quốc dân đảng Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Đài Loan U U NU (1907- ) Nhà hoạt động trị Mianma, thành viên Đảng Tabin đấu tranh đòi độc lập cho Mianma từ 1933 Từ 1943-1945 Bộ trởng Ngoại giao Từ 1948-1956, tiếp năm 1957, 1958, 1960 đến 1962 Thủ tớng Chính phủ U Nu thành viên sáng lập "Phong trào nớc không liên kết" V VÔRÔSILỐP, K.E (1881- 1969) Nhà hoạt động Đảng Cộng sản nhà nớc Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô (1935) Ông gia nhập Đảng Xã hội dân chủ Nga năm 1903 đứng phía ngời bônsêvích K.E.Vôrôsilốp ngời tổ chức lãnh đạo Hồng quân, Anh hùng vệ quốc Liên Xô, giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng Nhà nớc Liên Xô: Uỷ viên Bộ Chính trị (1926-1960), Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô (1956), Uỷ viên nhân dân phụ trách quân hải quân (1925), Uỷ viên nhân dân quốc phòng Liên Xô (1934-1940), Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng Nhà nớc (1941-1945), Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô (1946), Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xôviết tối cao Liên Xô (1953-1960) X XANHTƠNI, Gi (Jean Sainteny) (1907-1978) Là nhân viên ngân hàng Đông Dơng từ năm 1929 đến năm 1931 Pari từ năm 1932 đến năm 1939, phục vụ phong trào kháng chiến Pháp, rể Toàn quyền Đông Dơng A Xarô Năm 1945, đến Trung Quốc, cầm đầu phái đoàn quân Pháp Côn Minh gọi tắt M.M5; Gi.Xanhtơny đến Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1947 Trong thời gian này, Gi.Xanhtơny có nhiều lần tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh Là thành viên Pháp Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Sau năm 1954, Gi.Xanhtơny Tổng lãnh Pháp Hà Nội Ông ngời tổ chức tiếp xúc mật Henry Kítxinhgiơ đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Pari năm 1969 XIHANÚC, N (sinh năm 1922) Hoàng thân, Quốc vơng Campuchia từ 1941-1955, Thủ tớng Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ Ngoại giao từ tháng 10-1955 đến 1-1956, Thủ tớng Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ Ngoại giao, Bộ trởng Bộ Nội vụ từ tháng đến 4-1956 Thủ tớng Chính phủ từ tháng đến 10-1956 Bộ trởng Bộ Kế hoạch, Bộ trởng Bộ Nội vụ từ tháng đến 7-1957 Quốc trởng từ năm 1960 đến năm 1967 Năm 1970, sau bị Lon Non đảo chính, sống nớc (Pháp, Trung Quốc, Triều Tiên) Năm 1987 trở lại Campuchia, năm 1991 Chủ tịch Hội đồng dân tộc tối cao Campuchia Hiện Quốc vơng Campuchia XIRĂNGKIÊVÍCH, I (1911- ) Nhà hoạt động trị Ba Lan Tham gia chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít bị giam cầm trại tập trung tiếng Đức quốc xã Ôxơvensim Sau Chiến tranh giới thứ hai, Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Xã hội Ba Lan (1945); Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng Công nhân thống Ba Lan (1948) Từ tháng 3-1954, đợc bầu làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc Cộng hoà Nhân dân Ba Lan XIRÔKI, V (1902-1971) Nhà hoạt động trị Tiệp Khắc Gia nhập Đảng Cộng sản Tiệp Khắc từ Đảng thành lập (1921); Uỷ viên Trung ơng Đảng Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng từ 1931 Tháng 4-1945, Phó Thủ tớng Chính phủ, từ tháng 3-1953, Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Thủ tớng Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc XTALIN, I.V (1879 - 1953) Nhà hoạt động tiếng Đảng Cộng sản Nhà nớc Liên Xô Năm 1898, gia nhập Đảng Công nhân xã hội- dân chủ Nga trở thành đảng viên bônsêvích sau Đại hội lần thứ II Đảng Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng do Hội nghị đại biểu toàn Nga lần thứ VI năm 1912 bầu ra, đợc cử vắng mặt vào Ban Chấp hành Trung ơng Thời kỳ chuẩn bị tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga, Xtalin Uỷ viên Trung tâm quân cách mạng do Trung ơng thành lập để lãnh đạo khởi nghĩa Thời kỳ nớc vũ trang can thiệp nội chiến, Xtalin Uỷ viên Hội đồng Quân cách mạng Năm 1922, đợc bầu Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô Năm 1941, Xtalin đợc cử làm Chủ tịch Hội đồng Uỷ viên nhân dân Liên Xô Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1941-1945), Chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng Uỷ viên nhân dân Bộ Quốc phòng Liên Xô, Tổng T lệnh tối cao lực lợng vũ trang Liên Xô Ông tác giả nhiều tác phẩm lý luận XUCÁCNÔ,A, (1901-1970) Nhà hoạt động trị Inđônêxia; ngời sáng lập Đảng Quốc dân Inđônêxia (1927); Chủ tịch Đảng Inđônêxia (1932); Tổng thống nớc Cộng hoà Inđônêxia từ 1945 đến năm 1965 Là ngời có sáng kiến đề việc triệu tập Hội nghị Băngđung (1955) ngời sáng lập "Phong trào nớc không liên kết" XUPHANUVÔNG (1909-1995): Nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Lào, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Chủ tịch nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch Mặt trận Lào xây dựng đất nớc (Neo Lào Xangxạt) Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Xuphanuvông giữ nhiều trọng trách: Thủ tớng Chính phủ kháng chiến Lào, Chủ tịch Mặt trận Lào yêu nớc (Neo Lào Hắcxạt) Ông đại biểu lực lợng cách mạng Lào tham gia Chính phủ liên hiệp Lào lần thứ (1957-1958), lần thứ hai (1962-1964) lần thứ ba (1974-1975) Ông ngời có nhiều cống hiến to lớn vào việc xây dựng củng cố tình đoàn kết chiến đấu tình hữu nghị Lào Việt

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xuất bản lần thứ hai

  • NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

  • - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xôviết Tuốcmêni

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan