1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁCH KINH điển hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000 tập 5

399 529 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 399
Dung lượng 869,35 KB

Nội dung

Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5 gồm những tác phẩm, bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1949, phản ánh sâu sắc tư tưởng, đường lối chiến lược, sách lược của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Với bản chất xâm lược và hiếu chiến, kẻ thù đã láo x¬ợc gửi 3 tối hậu thư trong hai ngày, đòi chúng ta phải hạ vũ khí; chúng đã buộc nhân dân ta phải cầm súng đứng lên bảo vệ nền độc lập và danh dự của mình. Cả nước vâng theo và tin theo lời kêu gọi của lãnh tụ tối cao, hùng dũng đi vào cuộc kháng chiến thần thánh với tinh thần cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh.

HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN ĐÀO DUY TÙNG Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN ĐỨC BÌNH Phó Chủ tịch Hội đồng HÀ ĐĂNG Uỷ viên Hội đồng ĐẶNG XUÂN KỲ " TRẦN TRỌNG TÂN " NGUYỄN DUY QUÝ " ĐỖ NGUYÊN PHƠNG " HOÀNG MINH THẢO " TRẦN NHÂM " TOÀN TẬP 1947 - 1949 Xuất lần thứ hai BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BẢN THẢO ĐẶNG XUÂN KỲ SONG THÀNH NHÓM XÂY DỰNG BẢN THẢO TẬP ĐỨC VỢNG (Chủ biên) TRẦN HẢI PHAN MINH HIỀN NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập gồm tác phẩm, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1949, phản ánh sâu sắc t tởng, đờng lối chiến lợc, sách lợc Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Với chất xâm lợc hiếu chiến, kẻ thù láo xợc gửi tối hậu th hai ngày, đòi phải hạ vũ khí; chúng buộc nhân dân ta phải cầm súng đứng lên bảo vệ độc lập danh dự Cả nớc theo tin theo lời kêu gọi lãnh tụ tối cao, hùng dũng vào kháng chiến thần thánh với tinh thần "cảm tử cho Tổ quốc sinh!" VII LỜI GIỚI THIỆU TẬP Mặc dù súng nổ, máu chảy, nhiều nhà cửa, đờng sá, cầu cống, làng mạc bị thiêu huỷ, nhng tinh thần thiết tha với nhân đạo hoà bình, Chủ tịch Hồ Chí Minh liên tục gửi hàng chục th lời kêu gọi đến Tổng thống, Thủ tớng, Quốc hội, Chính phủ nhân dân Pháp, thể ý muốn thành thực hoà bình ta, kêu gọi họ chấm dứt chiến tranh, lập lại giao hảo hai nớc Ngời viết: "Mong quốc dân Pháp hiểu không hằn thù dân tộc Pháp Chúng bắt buộc phải chiến đấu chống bọn thực dân phản động mu mô xẻ cắt Tổ quốc chúng tôi, đa vào vòng nô lệ gieo rắc chia rẽ hai dân tộc Pháp Việt Nhng không chiến đấu chống lại nớc Pháp quốc dân Pháp, lại muốn hợp tác thân ái" (tr.3) Ngời nêu cao nguyện vọng hoà bình thân thiện nhân dân ta, "một hoà bình hợp công lý xứng đáng, thuận tiện cho hai dân tộc" "Chính phủ nhân dân Pháp cần có cử công nhận độc lập thống nớc Việt Nam chấm dứt đợc tai biến này, hoà bình trật tự trở lại tức khắc" (tr.12) Nhng bọn thực dân xâm lợc ngoan cố, với bom đạn sắt thép tay, tởng cần vài tuần, vài tháng đủ đè bẹp sức chiến đấu nhân dân ta nên chúng cự tuyệt gặp gỡ dàn xếp Nhân dân ta đờng khác phải đánh, "đánh thắng lợi hoàn toàn, đánh độc lập thống thật sự" (tr.720) Vận dụng chất cách mạng khoa học chủ nghĩa MácLênin, kết hợp với truyền thống đánh giặc, giữ nớc cha ông, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đờng lối, phơng châm kháng chiến linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đó đờng lối toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến với phơng châm lâu dài dựa vào sức Ngời rõ: "Địch muốn dùng cách đánh mau, thắng mau Nếu chiến tranh kéo dài, hao binh tổn tớng, chúng thất bại Vậy ta dùng chiến lợc trờng kỳ kháng chiến, để phát triển lực lợng, tăng thêm kinh nghiệm Thế địch nh lửa Thế ta nh nớc Nớc định thắngVIII lửa" (tr.151) Để kháng chiến toàn dân, Ngời chủ trơng thiết phải động viên tổ chức toàn dân: "Mỗi công dân chiến sĩ Mỗi làng chiến hào" (tr.151) Chiến tranh nhân dân đa kẻ thù vào "thiên la, địa võng", phân biệt tiền tuyến, hậu phơng, trớc mặt, sau lng, đâu lúc chúng bị tiến công tiêu diệt Ngời phân tích: địch có tàu bay, tàu bò, tàu thuỷ; ta có thiên thời, địa lợi, nhân hoà Địch đánh ban ngày, ta lại đánh ban đêm Nó dùng vũ khí tối tân ta đánh du kích Nó trời, ta dới đất Nó muốn làm cho chóng, ta chủ trơng trờng kỳ Nó muốn thắng nên sức chia rẽ lơng - giáo, chia rẽ Bắc - Nam; ta kiên trì thực đại đoàn kết Đó kháng chiến toàn diện, diễn tất lĩnh vực Ngời nói: "Nó lấy vũ lực, ta không sợ Nó lấy trị, ta không mắc mu Nó lấy kinh tế phong toả, ta lấy kinh tế ta đánh Ta tăng gia sản xuất Ta lợi nó kéo dài đợc, mà ta kéo dài" (tr.58) Ngời viết lời kêu gọi Thi đua quốc: "Mỗi ngời dân Việt Nam, già, trẻ, trai, gái; giàu, nghèo, lớn, nhỏ, cần phải trở nên chiến sĩ tranh IX đấu mặt trận: Quân sự, Kinh tế, Chính trị, Văn hoá Thực hiệu: Toàn kháng chiến, dân Toàn kháng chiến, diện vừa kháng chiến, Vừa kiến quốc" (tr.444 - 445) Sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân phát huy đợc đầy đủ xây dựng đợc lực lợng vũ trang hùng mạnh nhân dân Bớc vào kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh không lúc ngừng chăm lo xây dựng quân đội ta thành quân đội anh hùng, bách chiến bách thắng Ngời đặc biệt coi trọng việc giáo dục trị, t tởng cho cán chiến sĩ, nhắc nhở họ phải luôn nắm vững nguồn gốc, chất, mục tiêu chiến đấu quân đội ta: "Vệ quốc quân quân đội nhân dân, để bảo vệ đồng bào, giữ gìn Tổ quốc" (tr.115) Ngời đề cho quân đội 12 điều răn để cho đội đợc "dân tin, dân phục, dân yêu", xứng đáng với chữ "Trung với nớc, hiếu với dân" Ngời biểu dơng tinh thần "cảm tử cho Tổ quốc sinh" anh hùng, liệt sĩ Ngời trao cờ chiến, thắng cho đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Ngời chăm lo xây dựng truyền thống yêu nớc, kiên cờng, dũng cảm, tâm chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc cho quân đội ta Đối với cán huy, Ngời yêu cầu: "một ngời cán tốt phải có đạo đức cách mạng Quân giỏi song đạo đức cách mạng khó thành công Muốn có đạo đức cách mạng phải có điều sau đây: Trí - Tín - Nhân - Dũng - Liêm" (tr.223) Ngời yêu cầu: "Đối với đội, trị viên phải thân thiết nh ngời chị, công bình nh ngời anh, hiểu biết nh ngời bạn" (tr.392) Đặc biệt, Ngời nhắc nhở cán chiến sĩ phải luôn ghi nhớ: quân đội ta từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, "nhân dân tảng, cha mẹ đội", "Phải cho đội đợc dân tin, dân phục, dân yêu" (tr.393), nguồn gốc thắng lợi Tóm lại, với t tởng đạo chiến lợc, chiến thuật quân sự, thị Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng lực lợng vũ trang, bồi dỡng ý chí chiến, thắng, đạo đức phẩm chất ngời huy, v.v chăm lo cụ thể, sâu sắc, thiết thực Ngời lực lợng vũ trang nhân dân Việt Nam, vừa cơng vị Tổng t lệnh tối cao, vừa với tình cảm ngời cha thân yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh thân, cờ đại đoàn kết dân tộc, Ngời phấn đấu không mệt mỏi cho củng cố khối đoàn kết toàn dân sở liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo, nhằm tập hợp, đoàn kết tầng lớp, đảng phái, tôn giáo, dân tộc tạo thành lới sắt bao vây, cô lập kẻ thù, phá tan sách chia rẽ chúng, để đa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Ngời gửi nhiều th điện đến vị giám mục, linh mục để động viên tinh thần yêu nớc đồng bào công giáo; Ngời gửi th đến ông lang đạo, biểu dơng công trạng tinh thần hăng hái tham gia kháng chiến đồng bào miền núi tỉnh Hoà Bình Ngời quan tâm giúp đỡ Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ để phát huy tốt vai trò tổ chức việc động viên nhân sĩ, trí thức, nhà công thơng hăng hái tham gia kháng chiến thực đại đoàn kết Ngời nhắc nhở: "Hiện nay, tất đảng có đờng trị chung: kiên trờng kỳ kháng chiến, để tranh lấy thống độc lập cho Tổ quốc , có sách đại đoàn kết" (tr.166) Kháng chiến gắn liền với kiến quốc, phá hoại đôi với xây dựng, điều nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, trái mà có quan hệ biện chứng với Theo t tởng Ngời: "Kháng chiến khắp mặt, kiến thiết khắp mặt" (tr.59) Nhân đến thăm tỉnh Thanh Hoá, nói việc xây dựng Thanh Hoá thành X tỉnh kiểu mẫu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề t tởng lớn đạo công kháng chiến, kiến quốc mặt Về kinh tế, Ngời đề nghị phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất liền với tiết kiệm "Làm cho nhiều, tiêu ít, làm chóng tiêu chậm, tức đủ" Nhờ mà "Nghèo trở nên đủ, đủ trở nên giàu, giàu giàu thêm" (tr.62) Về văn hoá, Ngời kỳ hạn "trong năm phải toán cho xong nạn mù chữ", "phải học đạo đức công dân, phổ thông trị", "để trả lời cho giới biết nớc ta nớc văn minh" (tr.5960) Văn hoá gắn liền với xây dựng đời sống Cũng thời gian này, Ngời viết tác phẩm Đời sống mới, kêu gọi thực hành đời sống lĩnh vực, tầng lớp ngời Trong tác phẩm này, Ngời nêu lên nguyên tắc đạo việc bỏ cũ, làm mới: "Đời sống cũ bỏ hết, làm XI Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái cũ mà không xấu, nhng phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm" (tr.94-95) Về hành chính, t pháp phải đổi Ngời nói: "Chính phủ Cộng hoà Dân chủ gì? Là đày tớ chung dân, từ Chủ tịch toàn quốc đến làng Dân chủ Chính phủ đày tớ Làm việc ngày để thăng quan, phát tài" (tr.60) Gửi th cho Hội nghị t pháp toàn quốc, Ngời nhắc nhở: "Các bạn ngời phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn cần phải nêu cao gơng "phụng công, thủ pháp, chí công vô t" cho nhân dân noi theo" (tr.382) Để lãnh đạo nghiệp kháng chiến toàn dân tới thắng lợi hoàn toàn, công tác xây dựng đảng luôn nhiệm vụ then chốt "Đảng ví nh máy phát điện , máy phát mạnh đèn sáng" (tr.551-552) Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng chăm lo xây dựng Đảng ta thành đảng mácxít-lêninnít đoàn kết, thống nhất, vững mạnh trị, t tởng tổ chức, đồng thời Ngời không coi nhẹ bồi dỡng cho cán bộ, đảng viên phơng pháp công tác lề lối làm việc Những th Ngời gửi đồng chí Bắc Bộ Trung Bộ đầu năm 1947, tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" văn kiện quan trọng xây dựng đảng Ngời nghiêm khắc phê phán sai lầm, khuyết điểm số cán bộ, đảng viên có hại cho nghiệp kháng chiến, nh đầu óc bè phái, địa phơng, hẹp hòi, quân phiệt, vô tổ chức, vô kỷ luật, v.v Ngời đặc biệt trọng giáo dục cán bộ, đảng viên t cách đạo đức cách mạng, phơng pháp, cách thức vận động quần chúng, tinh thần tự phê bình phê bình Ngời rõ: "một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm mình, vạch rõ đó, đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh khuyết điểm đó, tìm kiếm cách để sửa chữa khuyết điểm Nh Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắn, chân chính" (tr 261) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khai thác, tận dụng khả lực lợng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn để đánh thắng kẻ thù Ngay từ ngày đầu kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều th gửi đến nhân dân Pháp tỏ rõ hiểu biết tình thân thiện hai dân tộc, phân biệt rõ nhân dân Pháp yêu chuộng công lý hoà bình với bọn thực dân xâm lợc, phân biệt thực dân phản động thực dân không phản động, tức "những ngời tài kinh tế Pháp muốn kinh doanh xứ ta" (tr.7) Ngời tranh thủ dịp trả lời vấn báo chí nớc để nêu cao tính chất nghĩa kêu gọi đồng tình, ủng hộ nhân dân giới kháng chiến tự do, độc lập nhân dân ta Khẳng định sách ngoại giao hoà bình thân thiện với tất nớc, Ngời tuyên bố: Việt Nam muốn "Làm bạn với tất nớc dân chủ không gây thù oán với ai" (tr.220) "Thái độ nớc Việt Nam nớc Á châu thái độ anh em, ngũ cờng1 thái độ bạn bè" (tr.136) Đầu năm 1948, Ngời chủ động phá bao vây kẻ thù, cử đoàn cán ngoại giao ta sang nớc Thái Lan, Miến Điện, Trung Hoa, Tiệp Khắc để tuyên truyền kháng chiến anh dũng, nghĩa nhân dân Việt Nam Nhờ hoạt động ngoại giao không mệt mỏi đó, kháng chiến nhân dân ta đợc nhiều nớc giới biết đến tỏ thái độ đồng 11 Năm nớc lớn Liên Xô, Anh, Mỹ, Pháp Trung Quốc XII tình, ủng hộ nghiệp nghĩa * * * Trên nội dung t tởng hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc phản ánh Tập Hồ Chí Minh Toàn tập, từ 1947 đến 1949 So với lần xuất thứ nhất, lần tập sách bổ sung 100 su tầm đợc, có 30 lần đợc công bố Chúng đa vào phần Phụ lục danh mục sắc lệnh Ngời ký từ 1947 đến 1949 để bạn đọc tiện tham khảo tra cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian lực, chắn tập sách không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đợc bảo bạn đọc gần xa VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LỜI KÊU GỌI ĐẦU NĂM MỚI (1947) Hỡi toàn thể đồng bào Nam, Trung, Bắc! Hôm mồng tháng Giêng năm 1947, thay mặt Chính phủ chúc toàn thể đồng bào, kiều bào hải ngoại, Chúc đội, tự vệ dân quân, Chúc em niên, phụ nữ cháu thiếu nhi, năm mới, năm đoàn kết, năm kiên kháng chiến, năm thắng lợi Đến năm nay, thực dân Pháp cớp nớc ta 85 năm trờng Trong 85 năm sỉ nhục đó, đồng bào ta cha truyền nối chịu biết nỗi đắng cay Trong 85 năm đó, thực dân Pháp làm chết dân ta đến 7, triệu ngời, chết chúng hãm đói, chết chúng khủng bố, chết chúng đem chiến trờng Năm ngoái Bắc Bộ miền Bắc Trung Bộ triệu đồng bào chết đói Ngời bị chúng làm chết rồi, ngời sống lầm than dới ách nô lệ, thân ngựa trâu! Từ năm trở đi, đồng bào ta, cháu Hai Bà Trng, cháu Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Nùng Trí Cao, có chịu để nớc non Hồng Lạc cho thực dân Pháp giày xéo, có chịu để nòi giống Rồng Tiên cho thực dân Pháp giày đạp không? Không, không! Chúng ta đem lực lợng 20 triệu đồng bào, chống lại đời Hỡi toàn thể đồng bào! Hỡi nam nữ chiến sĩ! Tôi xin thay mặt toàn quốc gửi lời chào năm cho nhân dân Pháp, bạn nhân dân ta Hỡi toàn thể đồng bào, toàn thể chiến sĩ! Năm phải đem lực lợng mới, tâm để giành lấy thắng lợi mới, để xây dựng đời sống mới, nớc non Việt Nam độc lập, thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! N g vạn thực dân Pháp Chúng ta định thắng lợi Dù ta cần phải hy sinh triệu hay triệu ngời, mà nớc ta đợc độc lập, dân ta đợc tự do, tổ tiên ta đợc vẻ vang, cháu ta đợc hạnh phúc, chịu cúi đầu mà làm nô lệ cho thực dân Pháp muôn y t h n g THƯ GỬI CHÍNH PHỦ VÀ NHÂN DÂN PHÁP n NHÂN DỊP ĐẦU NĂM ă MỚI m Sách Lời Hồ Chủ tịch, Nha Thông tin Việt Nam, 1948, t.1, tr.13-14 Nhân danh Chính phủ quốc dân Việt Nam riêng tôi, chúc Chính phủ quốc dân Pháp, năm tốt đẹp Mong quốc dân Pháp hiểu không thù hằn dân tộc Pháp Chúng bắt buộc phải chiến đấu, chống bọn thực dân phản động mu mô xẻ cắt Tổ quốc chúng tôi, đa vào vòng nô lệ gieo rắc chia rẽ hai dân tộc Pháp Việt Nhng không chiến đấu chống nớc Pháp quốc dân Pháp, lại muốn hợp tác thân Ở Việt Nam nh Pháp, có nhiều ngời Pháp đàn ông đàn bà yêu chuộng công lý tự Những ngời hiểu bênh vực nguyện vọng Họ thật ngời bênh vực đứng đắn quyền lợi chân nớc Pháp khối Liên hiệp Pháp Tôi thành thực cảm tạ ngời Pháp Tôi kêu gọi nhân dân Pháp để chấm dứt chiến tranh huynh đệ tơng tàn năm 1947 mang lại hoà bình tình hữu nớc Pháp nớc Việt Nam H Ồ C H Í M N g y t h n g n ă m I N H Sách Lời Hồ Chủ tịch, Nha Thông tin Việt Nam, 1948, t.1, tr.15 ĐIỆN VĂN GỬI VỆ QUỐC QUÂN VÀ DÂN QUÂN TỰ VỆ TRUNG, NAM, BẮC Tôi vừa nhận đợc lời chúc tụng đội dân quân dịp lễ Nguyên đán, cảm động Tôi nghiêng trớc hy sinh lớn lao chiến sĩ vệ quốc quân tự vệ tử trận khắp mặt trận năm vừa qua, lấy làm cảm kích nhận thấy toàn thể đội dân quân chí cơng kháng chiến, lòng tinh thành đoàn kết thực quân dân trí Tôi tin tởng vào dân quân đội để bảo vệ đất nớc đem thắng lợi cuối cho Tổ quốc Cùng nỗ lực kháng chiến, giành độc lập thống cho nớc Việt Nam Tinh thần quân dân trí muôn năm! C h o q u y ế t t h ắ n g H Ồ C H Í M I N H Sách Lời Hồ Chủ tịch, Nha Thông tin Việt Nam, 1948, t.1, tr.16 T h n g Kháng chiến thắng lợi! Việt Nam thống nhất, độc lập muôn năm! Ngài đại quân nhân nhà đại quốc Ngài chiến thắng chiến thắng anh dũng kẻ xâm lăng nớc ngài Đó điều mà thiên hạ - trớc hết ngời Việt Nam - khâm phục Một nhà quốc trọng ngời quốc nớc khác Một ngời yêu quê hơng mình, trọng quê hơng kẻ khác Tôi ý kiến ngài Ngài muốn nớc Pháp độc lập thống Chúng muốn nớc Việt Nam độc lập thống Ngài chí hớng Lừng danh với chiến công, ngài lại đánh dân tộc muốn độc lập, thống quốc gia, nớc muốn hợp tác nh anh em với nớc ngài sao? n ă m Kính gửi Đại tớng, thân hữu, THƯ GỬI TƯỚNG LƠCLÉC Phải công việc bạc bẽo đau đớn? Giá thử ngài đánh đợc - điều viển vông, ngài mạnh vật chất, đây, mạnh tinh thần, với chí cơng chiến đấu cho tự - thắng lợi tạm thời không tăng thêm mà lại làm tổn thơng đến uy danh quân nhân t cách quốc ngài Tôi biết ngài cơng trực, thành thực nh ngài can đảm Ngài tác chiến Có lẽ ngài tạo đợc hoà bình, hoà bình hợp công lý xứng đáng, thuận tiện cho hai dân tộc chúng ta, hoàn cảnh kẻ khác gây ra, mà không dứt tình hữu nghị Chúng khối Liên hiệp Pháp, cộng tác thành thực với nớc Pháp tôn trọng quyền lợi kinh tế, văn hóa Pháp nớc Nhng chiến đấu đến cho độc lập thống quốc gia Tuy nhiên, hoà bình hợp công lý cứu vãn đợc tình Nớc Pháp không thu đợc mối lợi chiến tranh thuộc địa n ă m Tha Đại tớng, thân hữu, nói với ngài với lòng thành thực đau đớn Đau đớn trông thấy chiến sĩ niên Pháp Việt tàn sát lẫn Những niên hy vọng hai nớc chúng ta, phải sống nh anh em H Ồ C Trân trọng chúc mừng ngài dịp đầu năm N g y t h n g H Í M I N H Sách Lời Hồ Chủ tịch, Nha Thông tin Việt Nam, 1948, t.1, tr.17-18 TRẢ LỜI CÁC NHÀ BÁO - Hỏi: Tha Chủ tịch, Bộ trởng Mutê gặp Chủ tịch không? - Đáp: Xin anh em hỏi Bộ trởng Mutê rõ Dù sao, với Bộ trởng bạn cũ Tôi hoan nghênh gặp ngời bạn - Hỏi: Xin Chủ tịch cho biết ý nghĩa chiến tranh này? - Đáp: Việt Nam không chiến tranh chống nớc Pháp dân Pháp ta muốn hai dân tộc Việt - Pháp cộng tác thật Nhng tự độc lập quyền trời cho dân tộc Bọn thực dân phản động dùng vũ lực phá hoại quyền thống độc lập dân ta, dân ta phải kháng chiến để giữ gìn đất nớc - Hỏi: Thực dân phản động thực dân không phản động khác chỗ nào? - Đáp: Có ngời tài kinh tế Pháp muốn kinh doanh xứ ta Họ hiểu muốn kinh doanh sinh lợi, phải thật cộng tác với ta Muốn cộng tác, phải để ta độc lập thống Đó hạng thực dân không phản động Còn bọn muốn dùng âm mu vũ lực để dìm ta xuống, thực dân phản động - Hỏi: Cuộc kháng chiến kết liễu nào? - Đáp: Lịch sử giới lịch sử nớc ta tỏ cho ta biết rằng: Hễ dân tộc đứng lên kiên tranh đấu cho Tổ quốc họ không ai, không lực lợng chiến thắng đợc họ Dân Việt Nam muốn hoà bình, nhng vận mệnh Tổ quốc, giống nòi, kháng chiến đến cùng, kháng chiến đến thắng lợi Chúng ta hiểu biết kính trọng dân tộc Pháp Nếu Chính phủ nhân dân Pháp không để bọn thực dân phản động phá hoại hoà bình, phá hoại lợi ích danh dự Pháp, phá hoại tình thân thiện hai dân tộc Việt - Pháp, Chính phủ Pháp dàn xếp theo cách hoà bình, tôn trọng chủ quyền ta, ta sẵn sàng đàm phán Mỹ nhận Phi Luật Tân độc lập, Anh hứa Ấn Độ độc lập Không lẽ nớc tiền tiến nh nớc Pháp, bọn thực dân phản động, mà cam chịu tiếng bất nhân không công nhận Việt Nam độc lập Trả lời ngày 2-1-1947 Sách Lời Hồ Chủ tịch, Nha Thông tin Việt Nam, 1948, t.1, tr.19-20 nghĩ thân cho ông Guýtxtavơ1) THƯ GỬI BỘ TRƯỞNG MUTÊ N g y Kính gửi Bộ trởng Mutê, Uỷ viên Chính phủ Pháp, Tôi lấy làm vui mừng đợc biết ngài tới Hà Nội Xin có lời chào mừng ngài, ngài vừa bạn cũ, vừa đại diện cho nớc Pháp mới, vừa sứ giả hoà bình Tôi mong sung sớng đợc hội kiến với ngài lâu chút để tỏ rõ ý muốn thành thực hoà bình cộng tác chúng tôi, để chuyển đệ với ngài đề nghị việc lập lại giao hảo hai nớc Tôi mong đợc trả lời, xin gửi ngài lời chào thân Xin ngài chuyển ý t h n g n ă m 1)1) Guýtxtavơ (Gustave) trai Mutê, ngời có quen biết với Chủ tịch Hồ Chí Minh (B.T) Ồ Nay có việc cần Chú phải Về đến tìm gặp Nam gấp C Công việc đó, giao lại cho Nhân H H Í M Tôi gửi lời thăm tất đồng bào g H N g y M Í Chờ I N H Sách Lời Hồ Chủ tịch, Nha Thông tin Việt Nam, 1948, t.1, tr.21 THƯ GỬI ÔNG CÙ HUY CẬN Chú Cận, Đã lâu không gặp chú, nhớ C h o t h â n i v q u y ế t t h ắ n I N H Bản gốc lu Trung tâm lu trữ Quốc gia I, chụp lu Viện Hồ Chí Minh t h n g n ă m THƯ GỬI CHÍNH PHỦ, QUỐC HỘI VÀ NHÂN DÂN PHÁP H Ồ C Kính gửi Chính phủ, Quốc hội nhân dân Pháp, Thay mặt Chính phủ nghệ - Sắc lệnh số 144 -SL, ngày 21-12-1949, sửa điều Sắc lệnh số 69- SL (18-61949) quyền bào chữa phạm nhân - Sắc lệnh số 145 -SL, ngày 22-12-1949, lập Nha y tế thôn quê Bộ Y tế ấn định nhiệm vụ Nha - Sắc lệnh số 146 -SL, ngày 24-12-1949, ấn định mức thuế điền thổ năm 1950 - Sắc lệnh số 147 -SL, ngày 26-12-1949, quy định quyền hạn đặc biệt cấp huy quân đội Uỷ ban kháng chiến hành vùng có chiến - Sắc lệnh số 148 -SL, ngày 30-12-1949, bãi bỏ Sắc lệnh số 135 -SL (24-71946) ấn định mức chi phí tiếp tân cho cấp quyền nhân dân, từ Ban Thờng trực Quốc hội đến Uỷ ban kháng chiến hành huyện thị xã - Sắc lệnh số 149 -SL, ngày 30-12-1949, tặng Huân chơng Độc lập, Huân chơng Kháng chiến nhân kỷ niệm ba năm toàn quốc kháng chiến - Sắc lệnh số 150 -SL, ngày 31-12-1949, bổ sung quyền hạn nhiệm vụ Bộ trởng Bộ Nội vụ Uỷ ban kháng chiến hành cấp CHÚ THÍCH VÀ BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI CHÚ THÍCH Tạm ớc 14-9-1946: Tên thờng gọi thoả hiệp tạm thời (Modus vivendi) Việt Nam Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ trởng M.Mutê ký ngày 14-9-1946, Pari Tạm ớc gồm 11 điều khoản Nội dung điều khoản thể thoả thuận tạm thời số vấn đề thiết có tính chất phận: Chính phủ Pháp thi hành quyền tự do, dân chủ ngừng bắn Nam Bộ; Chính phủ Việt Nam nhân nhợng với Pháp số quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam; quy định thời gian tiếp tục đàm phán Việt - Pháp vào tháng 1-1947 Việc ký Tạm ớc 14-9 thắng lợi sách lợc ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh để nhân dân ta có thêm thời gian chuẩn bị lực lợng tiến hành kháng chiến lâu dài Tr.12 Đảng Dân chủ Việt Nam: Đảng giới trí thức, công chức t sản dân tộc Việt Nam Với giúp đỡ Đảng Cộng sản Đông Dơng, Đảng đợc thành lập ngày 30-6-1944 Tháng 7-1944, Đảng Dân chủ Việt Nam tự nguyện gia nhập Mặt trận Việt Minh với Hội Cứu quốc tiến hành trình chuẩn bị lực lợng cho Cách mạng Tháng Tám - 1945 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ, cứu n ớc nh công xây dựng đất nớc, Đảng Dân chủ Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng vào việc tăng cờng củng cố khối đoàn kết toàn dân Mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng củng cố quyền, góp phần thực đ ờng lối, sách Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam Đại hội toàn quốc Đảng Dân chủ Việt Nam (từ 18 đến 20-10-1988) - Đại hội cuối cùng, Đảng kết thúc 44 năm hoạt động hoàn thành vai trò lịch sử Tr.14 Việt Minh: Tên gọi tắt Việt Nam độc lập đồng minh, đợc thành lập Pácbó (Cao Bằng) ngày 19-5-1941, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Việt Minh gồm thành viên Đảng Cộng sản Đông Dơng Hội Cứu quốc (Hội công nhân cứu quốc, Hội nông dân cứu quốc, Hội niên cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc ) Việt Minh mặt trận dân tộc thống rộng rãi, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, tổ chức yêu n ớc thành lực lợng cách mạng to lớn để chống kẻ thù dân tộc Việt Nam thực dân Pháp phát xít Nhật Cách mạng Tháng Tám thành công, Mặt trận Việt Minh tiếp tục vận động toàn dân tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp Đại hội Mặt trận dân tộc thống toàn quốc (họp từ ngày đến ngày 7-3-1951) thống hai tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Hội liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành Mặt trận Liên Việt Tr 30 Đảng Xã hội Việt Nam: Thành lập ngày 22-7-1946, nhằm tập hợp giới trí thức Việt Nam yêu nớc, sát cánh toàn dân bảo vệ độc lập Tổ quốc, Đảng Xã hội Việt Nam tự nguyện gia nhập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam có nhiều đóng góp hai kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc nh công xây dựng đất nớc Ngày 15-10-1988, Nhà hát lớn Hà Nội diễn lễ mít tinh trọng thể kết thúc 42 năm hoạt động Đảng Xã hội Việt Nam Tr.30 Hiệp định sơ 6-3-1946: Thực chủ trơng Đảng tạm thời hoà hoãn với thực dân Pháp để đuổi quân Tởng khỏi miền Bắc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta ký với Xanhtơny, đại diện Chính phủ Pháp, Hiệp định sơ vào ngày 6-3-1946 Hà Nội Nội dung Hiệp định sơ là: Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quốc gia tự nằm khối Liên hiệp Pháp Nớc Việt Nam có Chính phủ, nghị viện, quân đội có tài riêng Sự thống đất nớc trng cầu dân ý định Chính phủ ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp đợc vào thay quân Tởng rút nớc Số quân Pháp phải đóng nơi quy định phải rút khỏi Việt Nam năm, năm rút phần năm số quân Quân đội hai bên ngừng bắn nguyên vị trí đóng quân Việc ký Hiệp định sơ biện pháp đắn, sáng tạo Nhờ đó, đẩy nhanh quân T ởng nớc, loại trừ cho cách mạng kẻ thù nguy hiểm, phá tan âm mu lực đế quốc câu kết với hòng bán đứng Việt Nam cho Pháp, giành thêm thời gian hoà bình để xây dựng củng cố lực lợng mặt, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Tr.82 Nớc Cộng hoà Nam Kỳ : Sau ký Hiệp định sơ 6-3-1946, thực dân Pháp tìm cách trì hoãn đàm phán thức Việt Nam Pháp, chúng liên tiếp vi phạm Hiệp định, tiến hành chiến tranh Nam Bộ Nam Trung Bộ, lập "Chính phủ Nam Kỳ" "nớc Cộng hoà Nam Kỳ" hòng chia cắt đất nớc Việt Nam Tr.82 Hội nghị Đà Lạt thứ hai: Trong Hội nghị Phôngtennơblô họp, Đácgiăngliơ đại diện Pháp Đông Dơng, tổ chức hội nghị gọi "Liên bang Đông Dơng" Đà Lạt bao gồm đại biểu bù nhìn Campuchia, Lào, Nam Bộ, Nam Trung Bộ Pháp với âm mu bớc chiếm lại Đông Dơng, chia cắt Việt Nam cô lập Chính phủ Hồ Chí Minh Tr.82 Hội nghị Phôngtennơblô : Họp từ tháng đến tháng 9-1946 Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu Đoàn đại biểu Chính phủ Pháp Mác Ăngđrê dẫn đầu Hội nghị nhằm giải mối quan hệ Việt Nam Pháp Song thái độ ngoan cố phía Pháp muốn trì chế độ thực dân Đông Dơng, nên vấn đề đa Hội nghị để thảo luận bị bế tắc Tuy vậy, Hội nghị Phôngtennơblô làm cho nhân dân Pháp hiểu rõ thiện chí nguyện vọng hoà bình, độc lập dân tộc ta Tr.82 Hiến chơng Đại Tây Dơng: Tức tuyên bố nớc Mỹ Anh, Tổng thống Mỹ Rudơven Thủ tớng Anh Sớcsin ký ngày 14-8-1941, chiếm hạm Đại Tây Dơng Hiến chơng Đại Tây Dơng quy định số "nguyên tắc chung sách dân tộc", nói phải tiêu diệt chủ nghĩa phát xít; thừa nhận quyền tự chủ dân tộc, trớc hết quyền lựa chọn chế độ trị xã hội mà họ muốn; tớc vũ khí bọn xâm lợc, v.v Song thực tế, phủ phản bội điều họ ký kết Tr.83 10 Hội cứu quốc: Hội nghị Trung ơng lần thứ họp từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, Pác Bó (Cao Bằng), xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nớc nhiệm vụ trớc tiên Đảng ta Để tập hợp động viên tầng lớp nhân dân đông đảo thực nhiệm vụ chiến lợc đó, Hội nghị đề hình thức tổ chức mặt trận đoàn thể phù hợp với chuyển h ớng đạo chiến lợc Theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Các đoàn thể yêu nớc thành viên Mặt trận Việt Minh lấy tên Hội cứu quốc thay cho Hội phản đế trớc đây: Hội công nhân cứu quốc, Hội nông dân cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc, Hội nhi đồng cứu quốc, v.v Tr.101 11 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt Mặt trận Liên Việt): Thành lập ngày 29-5-1946 theo chủ trơng Đảng sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nhằm thu hút ngời yêu nớc Mặt trận Việt Minh Tháng 3-1951, hai tổ chức Việt Minh Liên Việt hợp thành Mặt trận Liên Việt Tr.101 12 Quốc hội Pháp tranh luận vấn đề Việt Nam: Ngày 13-3-1947, Quốc hội Pháp mở thảo luận vấn đề Việt Nam Cuộc thảo luận diễn gay gắt đại biểu phái thực dân phản động Pháp với đại biểu dân chủ tiến bộ, đứng đầu Đảng Cộng sản Pháp Phái phản động chủ trơng đánh Việt Nam đánh đến chừng mực định đàm phán, nhng không đàm phán với Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Còn Đảng Cộng sản ngời dân chủ tiến đề nghị phải dàn xếp dàn xếp với Chính phủ Hồ Chí Minh Việt Minh Sau nhiều tranh luận gay gắt, ngày 19-3-1947, Quốc hội Pháp bỏ phiếu tán thành sách phản động Chính phủ Pháp Đảng Cộng sản Pháp không bỏ phiếu để phản đối sách phản động Tr.112 13 Báo Vệ quốc quân: Cơ quan tuyên truyền giáo dục đội quân đội ta Báo hàng tuần, số ngày 22-3-1947 Năm 1950, báo Vệ quốc quân báo Quân du kích sáp nhập thành báo Quân đội nhân dân Tr.115 14 Hội nghị dân quân, tự vệ du kích toàn quốc : Họp ngày 24-5-1947, Việt Bắc Hội nghị kiểm điểm hoạt động dân quân, tự vệ du kích; bàn việc thống tổ chức dân quân, tự vệ du kích n ớc; công bố 10 lời thề danh dự 12 điều kỷ luật dân vận dân quân, tự vệ du kích Tr.132 15 Ngày toàn quốc kháng chiến: Trớc hoạt động xâm lợc trắng trợn thực dân Pháp, đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Ngời vạch trần dã tâm xâm lợc thực dân Pháp, đồng thời nêu bật tâm nhân dân ta: " Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nớc, định không chịu làm nô lệ" Ngời khẳng định: "Dù phải gian lao kháng chiến, nhng với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta" Ngay đêm 19-12-1946, dân tộc ta tề đứng dậy tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l ợc Từ đó, ngày 19-12 vào lịch sử - Ngày Toàn quốc kháng chiến Tr.150 16 Ngày thơng binh liệt sĩ 27-7: Tháng 6-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị chọn ngày năm làm Ngày thơng binh để nhân dân ta có dịp tỏ lòng biết ơn, yêu mến thơng binh Thực thị Ngời, Hội nghị trù bị gồm đại biểu quan, ngành trung ơng, khối tỉnh họp Phú Minh (Đại Từ, Thái Nguyên) bàn bạc trí đề nghị lấy ngày 27-7-1947 làm "Ngày thơng binh liệt sĩ" nớc Từ đó, ngày 27-7 hàng năm trở thành "Ngày thơng binh liệt sĩ" Tr.175 17 Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Dơng : Sau Inđônêxia (Nam Dơng) giành đợc độc lập, ngày 18-8-1945, đế quốc Hà Lan núp sau lng quân đội Anh tiến vào Inđônêxia tìm cách khôi phục lại chế độ thực dân họ n ớc Ngày 27-1947, đế quốc Hà Lan huy động 20 vạn quân trang bị vũ khí đại, tiến hành chiến tranh xâm l ợc Inđônêxia Cuộc kháng chiến nhân dân Inđônêxia bắt đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh viết th gửi chiến sĩ nhân dân Inđônêxia, tỏ đồng tình, ủng hộ Chính phủ nhân dân ta chiến đấu nhân dân Inđônêxia "tin kháng chiến anh dũng nhân dân Nam Dơng thắng lợi" Tr.179 18 Cách mạng Tháng Tám : Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo giành đợc thắng lợi vào tháng 8-1945 Dới lãnh đạo Đảng, từ ngày 14 đến ngày 28-8-1945, nhân dân nớc ta vùng dậy tổng khởi nghĩa, đập tan xiềng xích thực dân Pháp phát xít Nhật, lật đổ chế độ quân chủ phong kiến, lập nên Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nớc công nông Đông Nam châu Á Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin nớc thuộc địa nửa phong kiến Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đa nớc ta bớc sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Tr.187 19 Ngày Nam Bộ kháng chiến : Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp đợc quân đội Anh giúp sức nổ súng đánh chiếm trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ Sài Gòn Ngay chiều hôm đó, dới lãnh đạo Xứ uỷ Nam Bộ Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, nhân dân Sài Gòn tổng đình công, không hợp tác với giặc Pháp Một vạn rỡi tự vệ nhân dân lập vật chớng ngại đờng phố, đánh trả liệt quân xâm lợc, mở đầu kháng chiến đồng bào Nam Bộ chống thực dân Pháp Ngày 23-9 trở thành truyền thống lịch sử - Ngày Nam Bộ kháng chiến Tr.214 20 Ngày thành lập giải phóng quân Việt Nam (22-12): Năm 1944, tình hình giới nớc có nhiều biến chuyển thuận lợi, cách mạng giải phóng dân tộc có khả bùng nổ thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh "Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân" Chỉ thị nêu rõ: "Tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân nghĩa trị trọng quân sự", hoạt động theo nguyên tắc tập trung lực lợng, động viên toàn dân, vũ trang toàn dân, xây dựng lực lợng đội chủ lực, đội địa phơng Về chiến thuật, vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nghi binh, nhanh chóng, tích cực, bất ngờ Chỉ thị nêu rõ tiền đồ Đội vẻ vang Trong tơng lai phát triển nớc Theo chủ trơng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm 34 chiến sĩ, đồng chí Võ Nguyên Giáp huy, đợc thành lập khu rừng nằm tổng Trần Hng Đạo tổng Hoàng Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, thuộc xã Cẩm Lý, huyện Hoà An Dới cờ đỏ vàng, toàn đội đọc 10 lời thề danh dự Ngay sau thành lập, đội quân cách mạng đánh thắng hai trận Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) ngày 24 25-12-1944 Chiến thắng cổ vũ phong trào đánh đuổi thực dân Pháp, mở đờng cho thắng lợi Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 22-12 trở thành ngày truyền thống - Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Tr.329 21 Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947: Diễn từ ngày 7-10 đến ngày 22-12-1947 Để thực âm mu tiêu diệt quan đầu não đội chủ lực ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm l ợc, thực dân Pháp mở hành quân mang tên Lêa Clôclô, tiến công lên Việt Bắc Chúng huy động 20.000 quân tinh nhuệ, gồm trung đoàn binh, nửa lữ đoàn dù, 40 máy bay phần lớn lực lợng thuỷ quân, giới phối hợp Thực thị Trung ơng Đảng "phải phá công mùa đông giặc Pháp", quân dân ta anh dũng chiến đấu khắp mặt trận, đập tan kế hoạch đánh nhanh, tiến nhanh địch, bảo vệ an toàn Trung ơng Đảng Chính phủ, bảo toàn phát triển lực lợng, giữ vững kháng chiến nớc, đuổi địch khỏi Việt Bắc Chiến dịch Việt Bắc tiêu diệt 3.300 quân xâm lợc làm bị thơng 3.900 tên, bắt sống 270 tên, bắn rơi 18 máy bay, bắn chìm bắn cháy 54 canô tàu chiến, phá huỷ 255 xe giới, thu hàng nghìn súng nhiều đồ dùng quân khác Tr.341 22 Kháng chiến chống quân Nguyên: Trong vòng 30 năm (1258-1288), dân tộc ta ba lần kháng chiến chống đế quốc Mông Cổ, đạo quân xâm lợc khét tiếng vừa chinh phục nhiều quốc gia châu Âu, châu Á - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất: Năm 1257, quân Mông Cổ đánh Nam Tống, sai sứ sang dụ vua Trần đầu hàng Nhà Trần tống giam sứ giả chuẩn bị chiến đấu Ngày 17-1-1258, vạn quân Mông Cổ kéo sang Bình Lệ Nguyên (nay thuộc Vĩnh Phú) Quân ta tạm rút khỏi Thăng Long thực "vờn không nhà trống" Ngày 29-1-1258, quân ta phản công đánh tan quân Mông Cổ - Cuộc kháng chiến lần thứ hai: Năm 1282, quân Mông Cổ (lúc đổi niên hiệu Nguyên, xâm l ợc nhà Tống toàn Trung Quốc) mợn cớ đánh Champa để xâm lợc nớc ta Triều Trần triệu tập Hội nghị Bình Than (gồm vơng hầu quan lại, tớng lĩnh cao cấp) bàn kế hoạch đánh địch Trần Quốc Tuấn viết Hịch tớng sĩ làm nức lòng quân dân nớc Năm 1285, đợc tin quân Nguyên tiến sát biên giới, Vua Trần triệu tập Hội nghị Diên Hồng (gồm cụ phụ lão) tâm "Sát Thát" Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên chia làm hớng sang xâm lợc nớc ta Triều đình lại tạm rút khỏi Thăng Long cuối tháng 6-1285, sau gần tháng phản công, với chiến thắng Hàm Tử, Chơng Dơng, Tây Kết, Vạn Kiếp lẫy lừng, quét quân Nguyên khỏi bờ cõi - Cuộc kháng chiến lần thứ ba: Tháng 12-1287, quân Nguyên lại điều 50 vạn quân theo đ ờng Quảng Tây, Vân Nam đờng biển vào xâm lợc nớc ta Quân ta chiến thắng Vân Đồn, đánh tan đoàn thuyền vận tải lơng thực địch Tháng 21288, quân Nguyên vợt sông Hồng công thành Thăng Long Tháng 3-1288, Thoát Hoan biết nguy bị bao vây nh lần trớc, đốt phá Thăng Long rút Vạn Kiếp Tháng 4-1288, quân ta tiêu diệt toàn đạo quân thuỷ địch sông Bạch Đằng, bắt sống Ô Mã Nhi tớng giặc Thoát Hoan vô hoảng sợ phải chui ống đồng chạy nớc theo đờng Lạng Sơn Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên kỷ 13 anh hùng ca bất hủ, thể sâu sắc rực rỡ lòng yêu nớc, khí phách anh dũng, trí thông minh sáng tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc ta tài thao l ợc vị anh hùng Trần Quốc Tuấn Tr.386 23 Chiến thắng Đống Đa : Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị tổng huy 20 vạn quân tiến vào xâm l ợc nớc ta Nguyễn Huệ - linh hồn phong trào Tây Sơn - lên Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung thống lĩnh đại quân thực hành quân thần tốc Bắc tiến đánh quân xâm lợc Tra mồng Tết Nguyên đán Kỷ Dậu (1789), quân ta tiến công đồn Đống Đa, giành thắng lợi lớn dũng mãnh tiến vào giải phóng Thăng Long Trong ngày đêm chiến đấu liên tục, đạo quân Tây Sơn dới huy Quang Trung tiêu diệt quét 20 vạn quân Thanh xâm lợc Đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng Chiến thắng Đống Đa (5-1 Kỷ Dậu) vào lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta nh huyền thoại Tr.390 24 Hội nghị trị viên toàn quốc lần thứ hai : Đợc tiến hành từ ngày đến 11-3-1948 theo Chỉ thị Trung ơng Đảng Quân uỷ Trung ơng Tham gia Hội nghị gồm trị viên quân khu trị viên trung đoàn Hội nghị nghe thảo luận báo cáo Quân uỷ Trung ơng nhiệm vụ chiến lợc, chiến thuật công tác trị, nghe số báo cáo tình hình nớc tình hình giới Hội nghị xác định nhiệm vụ công tác trị quân đội phải bảo đảm thực nhiệm vụ chiến l ợc Quân uỷ Trung ơng đề ra, động viên toàn quân nêu cao tinh thần anh dũng, đoàn kết, thống nhất, đồng cam cộng khổ, chống quan liêu, chống quân phiệt Hội nghị Nghị hệ thống tổ chức công tác trị, nhiệm vụ quyền hạn cấp uỷ Đảng quân đội, chế độ trị viên việc tăng cờng công tác đào tạo cán bộ, bồi dỡng trị viên bồi dỡng trị cho cán quân Tr.392 25 Hội nghị dân quân toàn quốc : Đợc tiến hành đầu tháng 4-1948, theo chủ trơng Trung ơng Đảng Quân uỷ Trung ơng, để đánh giá mặt mạnh mặt yếu phong trào du kích chiến tranh Hội nghị biểu dơng thành tích dân quân, du kích toàn quốc công tác đánh giặc, trừ gian, tiễu phỉ, phá tề, phá giao thông địch, tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc học tập bổ túc văn hoá; biểu d ơng đơn vị đội viên du kích có nhiều thành tích xuất sắc Hội nghị rõ thiếu sót dân quân du kích cha phối hợp chặt chẽ với đội chủ lực, cha chủ động linh hoạt tác chiến mà nặng hình thức tổ chức huấn luyện Tr.416 26 Pháp lập phủ bù nhìn : Do thất bại chiến lợc "đánh nhanh thắng nhanh", thực dân Pháp tăng cờng thực sách "dùng ngời Việt đánh ngời Việt", âm mu đa Bảo Đại lên làm Quốc trởng bù nhìn Do mâu thuẫn Pháp Mỹ, bù nhìn Bảo Đại bù nhìn Nguyễn Văn Xuân Nam Bộ, việc đa Bảo Đại đứng đầu quyền bù nhìn cha thành Ngày 5-6-1948, thực dân Pháp gấp rút dựng lên "Chính phủ trung ơng" Nguyễn Văn Xuân cầm đầu Ngày 7-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: "Chính phủ nhân dân Việt Nam không thừa nhận thứ giấy tờ bọn bù nhìn ký kết với nớc chiểu theo pháp luật để trừng trị bọn phản quốc" Tr.442 27 Lời kêu gọi thi đua quốc : Sau chiến thắng Việt Bắc (thu đông 1947), theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Chỉ thị phát động phong trào thi đua quốc để động viên lực lợng phục vụ công kháng chiến kiến quốc Chỉ thị vạch rõ: "Mục đích thi đua quốc cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công" Nhân dịp kỷ niệm 1000 ngày kháng chiến toàn quốc, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi, thức phát động vận động thi đua quốc Tr.448 28 Xô viết Nghệ Tĩnh: Là phong trào đấu tranh nhân dân hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh chống thực dân Pháp tay sai Đảng ta lãnh đạo Nhiều biểu tình có vũ trang đánh đổ quyền địch nhiều địa ph ơng, thành lập quyền cách mạng kiểu Xô viết thực nhiều biện pháp cách mạng đem lại quyền lợi cho nhân dân Đây đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 Hoảng sợ trớc sức mạnh nhân dân, thực dân Pháp tay sai dìm phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh biển máu Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nổ Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động n ớc Tuy vậy, Ngời theo dõi tình hình nớc thờng xuyên báo cáo với Quốc tế Cộng sản Trong Báo cáo gửi Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản nhan đề: "Nghệ Tĩnh đỏ", Ngời khẳng định: "Bom đạn, súng máy, đốt phá, đồn binh bất lực không dập tắt phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh" Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh tổng diễn tập quần chúng cách mạng Đảng ta lãnh đạo Tr.553 29 Cách mạng 1905 Nga : Ngày 9-1-1905, Cách mạng dân chủ t sản lần thứ Nga bùng nổ Trớc bất mãn ngày tăng công nhân, viên thày tu tay sai cảnh sát Gapôn dụ dỗ công nhân tiến hành biểu tình hoà bình, mang cờ xí nhà thờ rớc ảnh nhà vua đến Cung điện Mùa Đông, đệ đơn thỉnh nguyện xin cải thiện đời sống Mặt khác, Gapôn bí mật giúp bọn cảnh sát Nga hoàng bố phòng cẩn mật để tiêu diệt công nhân Nắm đợc âm mu đó, ngời bônsêvích sức vận động công nhân không tham gia biểu tình, nhng lúc phần lớn công nhân tin vào Sa hoàng nên biểu tình diễn theo kế hoạch Khi họ vừa xuất cung điện Mùa Đông Sa hoàng đàn áp Trên ngàn ngời chết năm ngàn ngời bị thơng Bộ mặt thật Chính phủ Nga hoàng lộ rõ, nhân dân căm phẫn dậy đấu tranh, nêu cao hiệu "Đả đảo chế độ chuyên chế!" mở đầu Cách mạng t sản dân chủ Nga (1905-1907) Tr.553 30 Hội nghị cán trung ơng Đảng lần thứ sáu : Đợc tiến hành từ ngày 14 đến ngày 18-1-1949 Dự Hội nghị có đại biểu cán toàn quốc cán cao cấp Đảng ngành Hội nghị nghe thảo luận báo cáo đồng chí Tr ờng Chinh, Tổng Bí th Đảng báo cáo quân sự, quyền, mặt trận, công tác Đảng Hội nghị nêu phơng hớng số công việc cụ thể để chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II họp vào đầu năm 1951 Nhận định tổng quát kháng chiến nhân dân ta, Hội nghị rõ: "Ta đánh mạnh", "Pháp đánh suy nhợc" So sánh lực lợng ta địch thay đổi có lợi cho ta Nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta phải "nỗ lực chuẩn bị, sẵn sàng đón lấy dịp tốt, tuyệt đối không đ ợc bỏ lỡ hội chiến lợc" Hội nghị khẳng định: "Bất kể Mỹ dùng cách can thiệp gì, không sợ Mỹ phải chia thất bại đau đớn nhục nhã với thực dân Pháp Việt Nam" Hội nghị chủ trơng "động viên lực lợng tinh thần vật chất toàn dân vào công kháng chiến kiến quốc với hiệu: "Tất để đánh thắng"." Về nhiệm vụ quân sự, Hội nghị định: "Đánh mạnh vào hậu phơng địch, đánh vào vị trí chiến lợc, cắt đờng giao thông quan trọng" "Trung tâm công tác lúc tiếp tục xây dựng đội chủ lực", phát triển củng cố dân quân du kích Về công tác kinh tế, tài chính, cần phải phát triển phận kinh tế Nhà nớc, công nghiệp quốc phòng, đẩy mạnh sản xuất tự cấp, tự túc toàn quốc địa phơng, xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiếp tục thi hành triệt để giảm tô, chuẩn bị cải cách ruộng đất Về công tác xây dựng Đảng, phải đặc biệt trọng việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ trị lý luận cho cán bộ, đảng viên, củng cố chi Chủ tịch Hồ Chí Minh tới thăm nói chuyện buổi bế mạc Hội nghị Tr.556 31 Cách mạng t sản Pháp (1789-1794) : Là cách mạng tiêu diệt chế độ chuyên chế phong kiến, dọn đ ờng cho phát triển chủ nghĩa t Pháp số nớc châu Âu Năm 1788, mùa đói kém, mâu thuẫn xã hội gay gắt Ngày 14-7-1789, quần chúng nhân dân Pari dậy khởi nghĩa, phá ngục Baxti, nơi tợng trng cho chế độ chuyên chế độc tài, đánh dấu sụp đổ chế độ chuyên chế phong kiến thắng lợi cách mạng Sau đấu tranh liệt nội bộ, đợc ủng hộ nhân dân, Hội nghị quốc ớc (Quốc hội) bầu cử đợc triệu tập phái Giacôbanh M.Rôbexpie đứng đầu lên nắm quyền (tháng 6-1793) thiết lập chuyên dân chủ cách mạng Những ngời Giacôbanh lãnh đạo nhân dân đập tan loạn phản cách mạng; đánh bại chiến tranh can thiệp bọn phản động Áo, Phổ Cách mạng t sản Pháp có ảnh hởng to lớn tới tiến trình phát triển lịch sử giới Nó thúc đẩy nhân dân n ớc dậy lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế lỗi thời Tr.569 32 Bản ký kết 8-3 Pháp Bảo Đại : Thực âm mu chia rẽ lực lợng kháng chiến ta, nhằm cứu vãn tình nguy ngập chiến trờng Đông Dơng, năm 1949, thực dân Pháp đợc giúp đỡ Mỹ đa Bảo Đại Việt Nam làm Quốc trởng bù nhìn Ngày 8-3-1949, Bảo Đại ký với Tổng thống Pháp Ôriôn thoả hiệp Nội dung thoả hiệp là: Về trị, Pháp công nhận "Việt Nam có toàn quyền cai trị lấy nhng phải có cố vấn trị Pháp bên cạnh" Về quân sự, Việt Nam có quân đội riêng, nhng huấn luyện viên phải ngời Pháp; quân đội Pháp đợc đóng đất Việt Nam đợc hoàn toàn tự hành động; lúc có chiến tranh tất quân đội Việt Nam đặt dới huy ngời Pháp Về ngoại giao, Đại sứ Pháp đại diện cho Việt Nam Về kinh tế, đồng tiền Việt Nam phải phụ thuộc vào đồng Phrăng, nghĩa quyền phát hành giấy bạc tay Ngân hàng Đông Dơng Về văn hoá, trờng Việt Nam từ tiểu học đến đại học phải học tiếng Pháp, không đợc dùng tiếng Việt Về vấn đề thống đất nớc, công nhận Nam Bộ có chế độ riêng, thể chế Pháp đặt sau khởi hấn Nam Bộ năm 1945 giữ nguyên Tr.588 33 Báo quân du kích : Tờ báo dân quân, du kích hàng tuần, Cục Dân quân thuộc Bộ Quốc phòng phát hành năm 1949 Năm 1950, báo Quân du kích sáp nhập với báo Vệ quốc quân thành báo Quân đội nhân dân Tr.661 34 Điểm chơng trình Tổng thống Tơruman : Quy định việc "giúp đỡ" phơng diện tài kỹ thuật cho nớc chậm phát triển Chơng trình Tơruman đợc Quốc hội Mỹ thông qua năm 1949 đợc xây dựng sở nguyên tắc chủ nghĩa Tơruman, nhằm ủng hộ lực lợng phản động, củng cố chế độ t chủ nghĩa phục hồi chủ nghĩa t nơi bị thất bại, thực chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ Chủ nghĩa t lũng đoạn Mỹ lợi dụng điểm Chơng trình Tơruman để xuất t bản, thu lợi nhuận, bóc lột đến mức cao nhân dân nớc chậm phát triển Tr.697 35 Liên hợp quốc: Là tổ chức quốc tế đợc thành lập Hội nghị họp Xan Phranxixcô (Mỹ), từ ngày 24-4 đến ngày 26-6-1945 Đại diện 51 nớc ký tham gia Hiến chơng Liên hợp quốc Hiến chơng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2410-1945 Vì ngày 24-10 hàng năm đợc gọi Ngày Liên hợp quốc Hiến chơng Liên hợp quốc nêu rõ: Mục đích thành lập tổ chức quốc tế để ngăn ngừa loại trừ mối đe doạ hoà bình, phát triển quan hệ thân thiện dân tộc thực hợp tác n ớc để giải vấn đề quốc tế; tôn trọng quyền tự ngời, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, tín ngỡng tiếng nói Tất nớc hội viên bình đẳng, không nớc có quyền can thiệp vào công việc nội nớc khác Những quan chủ yếu Liên hợp quốc Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Uỷ ban kinh tế xã hội, Toà án quốc tế Ban th ký Trụ sở Liên hợp quốc đặt Niu Oóc (Mỹ) Năm 1977, Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Tính đến cuối năm 1994, tổ chức có 185 nớc thành viên Tr.703 36 Hội nghị cán nông dân cứu quốc toàn quốc : Họp từ ngày 28-11 đến ngày 7-12-1949, Việt Bắc Hội nghị nghe thảo luận báo cáo tình hình nhiệm vụ Hội nông dân cứu quốc giai đoạn mới, kiểm điểm công tác Hội từ thành lập Hội nghị đề chơng trình hoạt động năm 1950, gồm vận động lớn: Tăng gia sản xuất tự túc; nuôi dỡng đội; xây dựng hợp tác xã; hoàn thành giảm tô, thực giảm tức; đào tạo cán toán nạn mù chữ Tr.717 37 Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa : Ra đời ngày 1-10-1949 Đây kết trình đấu tranh anh dũng nhân dân Trung Quốc, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Đợc hàng trăm triệu nhân dân ủng hộ, cuối năm 1949, Quân giải phóng nhân dân tiêu diệt lực l ợng chủ yếu quân đội Quốc dân đảng, giải phóng hầu hết lãnh thổ Trung Quốc thống trị tập đoàn t sản mại đợc lực nớc tiếp sức, bị lật đổ lục địa Trung Quốc Sau thành lập, Chính phủ cách mạng thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, giai cấp công nhân lãnh đạo, dựa sở liên minh công nông Sự đời nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa giáng đòn mạnh vào lũng đoạn chủ nghĩa đế quốc quốc tế Tr.717 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI B BẢO ĐẠI (Nguyễn Vĩnh Thuỵ), vua cuối triều đình phong kiến nhà Nguyễn (1925 đến 8-1945) Tháng 9-1945, Bảo Đại đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm Cố vấn Chính phủ lâm thời n ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đợc cử sang Trùng Khánh thực sách ngoại giao hoà hảo Chính phủ ta với Chính phủ Tởng Giới Thạch (3-1946), nhng sau trốn Hồng Kông Năm 1949, Bảo Đại đợc thực dân Pháp đa Việt Nam làm Quốc trởng bù nhìn; tháng 10-1955 bị Mỹ phế truất BLUM Lêông (1872-1950) ngời thuộc phái hữu Đảng Xã hội, chủ bút báo Le Populaire Đảng Xã hội Pháp Năm 1936, L.Blum Tổng thống nớc Pháp thi hành sách làm suy yếu Mặt trận bình dân Năm 1946, L.Blum thành viên Đoàn đại biểu Chính phủ Pháp đàm phán với Chính phủ ta BÔLAE, Emin Cao uỷ Pháp Đông Dơng (3-1947 đến 9-1948) Năm 1947, Bôlae gặp Bảo Đại Hạ Long để triển khai âm mu xây dựng quyền bù nhìn thực dân Pháp Việt Nam BÙI BẰNG ĐOÀN (1889-1955), nhân sĩ yêu nớc, quê huyện ứng Hoà, Hà Đông (nay thuộc Hà Tây), đỗ cử nhân (1906), làm quan Chánh án tỉnh Bắc Ninh; Tuần phủ tỉnh Cao Bằng, Ninh Bình; Thợng th Bộ hình Ông đại biểu Quốc hội khoá I, đợc cử vào Ban Thờng trực Quốc hội, Trởng ban Thờng trực Quốc hội BÙI KỶ tức Ưu Thiên (1887-1960), nhân sĩ yêu nớc, học giả tiếng, quê Phủ Lý, Hà Nam (nay thuộc Nam Hà); đậu cử nhân Phó bảng (1908); sang Pháp học Trờng École coloniale (1910-1912) Tháng 8-1945, ông tham gia việc truyền bá quốc ngữ nhân dân, sau đợc cử làm Chủ tịch Hội Văn hoá kháng chiến Liên khu III, Uỷ viên Hội Liên Việt Liên khu III Ông dịch giả nhiều sách dịch từ Hán văn Việt văn Đ ĐÁCGIĂNGLIƠ,Gioócgiơ Tiơri đờ (1889-1964), Đô đốc hải quân, Cao uỷ Pháp vùng Thái Bình Dơng (1941-1943); Cao uỷ Pháp Đông Dơng (1945-1947) G.Đácgiăngliơ ngời huy chiến tranh xâm lợc Đông Dơng bị thất bại chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh Việt Nam G GĂNGĐI, Môhanđát Karamsan (1869-1948), nhà hoạt động tiếng phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ, lãnh tụ Đảng Quốc đại ấn Độ Găngđi ngời chủ trơng "kháng cự không bạo lực" đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ Học thuyết đề kháng tiêu cực ông trở thành t tởng Đảng Quốc đại Năm 1946, ông tuyên bố: Không thiết dùng phơng pháp đấu tranh không bạo lực Nhân dân Ấn Độ suy tôn ông Mahátma nghĩa "tâm hồn vĩ đại" Găngđi bị bọn phản động ám sát (1948) GIA LONG tức Nguyễn Ánh (1762-1820), vua triều Nguyễn, đại diện cho lực phong kiến phản động Bị phong trào Tây Sơn lật đổ, Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm (1784), sau cầu cứu t Pháp ký với Pháp hiệp ớc bán nớc (1787), mở đờng cho thực dân Pháp xâm lợc nớc ta H HAI BÀ TRƯNG (Trng Trắc - Trng Nhị), lãnh tụ khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô hộ phong kiến Trung Quốc (40-43) Sau giành đợc độc lập, Trng Trắc đợc suy tôn làm vua (Trng Vơng), đóng đô Mê Linh (nay xã Mê Linh, Vĩnh Phú) Sau hai năm, nhà Hán lại đem quân xâm lợc nớc ta Dới lãnh đạo Hai Bà Trng, nhân dân ta chiến đấu anh dũng Hai Bà Trng hy sinh trận chiến đấu cửa sông Hát năm 43 HOÀNG HOA THÁM tức Đề Thám (1862-1913), lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Hà Bắc), anh dũng chiến đấu chống thực dân Pháp gần 30 năm Năm 1913, ông bị tay sai thực dân Pháp ám hại HOÀNG HỮU NAM tức Phan Bôi (1911-1947), quê huyện Điện Bàn, Quảng Nam Ông học Hà Nội tham gia cách mạng Năm 1929, vào Sài Gòn, sau đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản; bị thực dân Pháp bắt tù khổ sai Côn Đảo (1930-1936) Năm 1939, ông bị bắt lần thứ hai, đày Bắc Mê, đa sang Mađagátxca Năm 1943 Việt Bắc Cách mạng Tháng Tám thành công (1945), ông Thứ trởng Bộ Nội vụ Chính phủ liên hiệp kháng chiến tai nạn HOÀNG SÂM tên thật Trần Văn Kỳ (1915-1969), Thiếu tớng Quân đội nhân dân Việt Nam, quê huyện Tuyên Hoá, Quảng Bình Tham gia cách mạng từ năm 1927; Tỉnh uỷ viên tỉnh Bắc Cạn (1942) Năm 1944, Hoàng Sâm đ ợc cử làm Trung đội trởng, sau Đại đội trởng Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Hoàng Sâm đợc cử giữ nhiều chức vụ quân đội: Uỷ viên quân uỷ Hội, phụ trách Quân khu II (1945); Chỉ huy trởng Quân khu III (1948); Phó Chủ tịch Uỷ ban Quân Hải Phòng (1955) Từ 1955 đến 1969, Hoàng Sâm làm T lệnh nhiều Quân khu HOÀNG VĂN THỤ (1906-1944), ngời dân tộc Tày, quê huyện Văn Uyên, Lạng Sơn, tham gia cách mạng từ lúc trẻ Năm 1929, đợc kết nạp vào Đông Dơng Cộng sản Đảng Năm 1934, tham gia Ban lãnh đạo Hải ngoại Đảng, Bí th Xứ uỷ Bắc Kỳ (1939) Năm 1941, Hoàng Văn Thụ đợc cử vào Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Năm 1943, bị thực dân Pháp bắt tháng 5-1944 bị giết hại HỒ TÙNG MẬU (1896-1951), tên thật Hồ Bá Cự, quê huyện Quỳnh Lu, Nghệ An Ông tham gia cách mạng từ lúc trẻ nhiều năm hoạt động Thái Lan Trung Quốc Năm 1923, số niên Việt Nam yêu nớc lập nhóm Tâm tâm xã ngời tham gia Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội; ngời giúp việc đắc lực lãnh tụ Nguyễn Quốc việc tổ chức lớp huấn luyện trị Quảng Châu (Trung Quốc) Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông đợc giữ nhiều chức vụ quan trọng: Chủ tịch Uỷ ban hành kháng chiến Liên khu IV (1946); Tổng Thanh tra Chính phủ (1947); Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1951) Tháng 7-1951, ông hy sinh đờng công tác đợc Đảng, Nhà nớc truy tặng Huân chơng Hồ Chí Minh HUỲNH THÚC KHÁNG (1876-1947), nhân sĩ yêu nớc, quê làng Thạch Bình, tổng Tiên Phớc Thợng (nay huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng), đỗ Giải nguyên (1900) Hoàng giáp (1904) Ông số sĩ phu yêu nớc tuyên truyền thuyết Duy Tân nên bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo (1908-1921) Năm 1926, ông Viện tr ởng Viện Dân biểu Trung Kỳ, nhng sau từ chức sáng lập tờ Tiếng Dân Huế Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông đợc mời tham gia Chính phủ liên hiệp kháng chiến, làm Bộ trởng Bộ Nội vụ Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp ông đợc giao Quyền Chủ tịch nớc Ông Hội trởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt), đại diện Chính phủ miền Trung K KHỔNG TỬ (551-479 TCN), tên thật Khổng Khâu, tự Trọng Ni, ngời nớc Lỗ (tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc nay) Ông nhà giáo dục t tởng lớn Trung Quốc thời cổ đại; ngời sáng lập Nho giáo - học thuyết đạo đức trị - xã hội, tảng t tởng xã hội phong kiến Trung Quốc có ảnh hởng lớn tới nhiều nớc phơng Đông L LAVAN, Pierơ (1883-1945), Nghị sĩ Quốc hội Pháp (1914-1919) (1924-1927); Thủ tớng Pháp (1931-1932); Bộ trởng Ngoại giao (1934-1939) ngời ký "Hiệp ớc hoà bình", thực chất hiệp ớc đầu hàng phát xít Đức Sau đó, Lavan Quốc vụ khanh Chính phủ Pêtanh; quyền Tổng thống nớc Pháp (tháng đến tháng 10-1940); Thủ tớng Chính phủ thân Đức phát xít (4-1942 đến 8-1944) Năm 1944, Lavan chạy nớc ngoài, bị bắt Áo bị Chính phủ Pháp xử tử hình (8-1945) LÊ BÌNH (1924-1945), ngời huyện Hơng Sơn, Hà Tĩnh, tham gia cách mạng đầu năm 1945 đợc điều vào Sài Gòn hoạt động Cách mạng Tháng Tám thành công, Lê Bình đợc giao phụ trách lực lợng an ninh quận Tân Bình, tỉnh Cần Thơ Ông hy sinh huy Đội tự vệ cảm tử trận đánh tiếng hạ đồn Cái Răng (Châu Thành, Cần thơ), ngày 12-11-1945 LÊ CHIÊU THỐNG, tên vua bán nớc cho bọn phong kiến Trung Quốc Sau phong trào Tây Sơn xoá bỏ lực phong kiến Nam- Bắc triều (1788), Lê Chiêu Thống chạy sang cầu cứu phong kiến Mãn Thanh, đ ợc nhà Thanh phong làm "An Nam quốc vơng" Khi quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lợc Mãn Thanh, Lê Chiêu Thống sang sống lu vong chết Trung Quốc LÊ HỒNG PHONG (1902-1942), tên thật Lê Huy Doãn, quê xã Hng Thông, huyện Hng Nguyên, Nghệ An Tham gia Tâm tâm xã lớp huấn luyện Quảng Châu (Trung Quốc) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tổ chức; gia nhập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội (1925); sau vào học trờng: Quân Hoàng Phố (Trung Quốc), Hàng không đại học Phơng Đông (Liên Xô cũ) Năm 1932, ông nớc khôi phục lại hệ thống tổ chức Đảng thảo "Chơng trình hành động Đảng" Năm 1935, Lê Hồng Phong Trởng đoàn đại biểu Đảng ta tham dự Đại hội lần thứ VII đợc bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Tháng 7-1936, ông triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ơng Đảng họp Thợng Hải (Trung Quốc), chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng, mở đầu thời kỳ hoạt động dân chủ cách mạng Việt Nam (1936-1939) Lê Hồng Phong bị thực dân Pháp bắt nhiều lần bị chế độ nhà tù Côn Đảo giết hại (9-1942) LÊ HỮU TỪ, Giám mục địa phận Bùi Chu - Phát Diệm (Ninh Bình) Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), đ ợc cử vào Ban cố vấn Chính phủ Lợi dụng danh nghĩa đó, Lê Hữu Từ vận động giáo dân lập giáo khu tự trị Bùi Chu - Phát Diệm Ngày 16-10-1949, theo yêu cầu Lê Hữu Từ, quân Pháp nhảy dù chiếm Phát Diệm đổ lên Bùi Chu, chiếm đóng trung tâm công giáo đồng Bắc Bộ Năm 1954, Lê Hữu Từ chạy vào miền Nam tiếp tục hoạt động chống lại Tổ quốc LÊ LỢI (1385-1433), anh hùng dân tộc, cơng trực khảng khái Năm 1418, ông với Nguyễn Trãi phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hoá) chống quân Minh đô hộ nớc ta Đợc đông đảo nhân dân ủng hộ, khởi nghĩa nhanh chóng trở thành chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 10 năm (1418-1428), lật đổ ách thống trị nhà Minh Năm 1428, Lê Lợi lên vua, lấy hiệu Thái Tổ, lập triều Lê Dới triều Lê, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển thịnh vợng LÊNIN, Vilađimia Ilich (1870-1924), lãnh tụ thiên tài, ngời thầy vĩ đại giai cấp vô sản toàn giới; ngời sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô lãnh đạo Cách mạng Tháng Mời Nga thắng lợi; Ngời sáng lập Nhà nớc Xô viết Quốc tế Cộng sản Kế tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, Lênin đấu tranh kiên bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác; phát triển sáng tạo ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác; giải đắn lý luận nh thực tiễn vấn đề đặt cho cách mạng vô sản phong trào giải phóng dân tộc thời đại đế quốc chủ nghĩa LÊ THƯỚC (1890-1975), ngời huyện La Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Thủa nhỏ theo Hán học, đỗ Giải nguyên Ông tốt nghiệp Thành chung Trờng Quốc học Huế, tốt nghiệp Cao đẳng s phạm Hà Nội, dạy học Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, ông đợc giao giữ nhiều chức vụ: Chủ tịch Uỷ ban tản c, di c tỉnh Thanh Hoá, Chủ tịch Uỷ ban tăng gia sản xuất tỉnh Thanh Hoá, uỷ viên Mặt trận Liên Việt toàn quốc Từ năm 1954, ông làm việc Bộ Giáo dục, Bộ Văn hoá; tác giả nhiều công trình nghiên cứu văn học, sử học LÊ VĂN HOẠCH, Thủ tớng Chính phủ bù nhìn "Nam Kỳ tự trị" Pháp dựng nên cuối năm 1946, nhằm phá hoại kháng chiến nhân dân ta, phá hoại nghiệp độc lập dân tộc thống Tổ quốc nhân dân Việt Nam LINHCÔN, Abram (1809-1865), Tổng thống Mỹ (1861-1865) A Linhcôn đại biểu nhóm t sản bang miền Bắc, chủ trơng chống lại việc trì chế độ nô lệ, mở rộng quyền dân chủ cho công dân Trong nội chiến (18621865), A.Linhcôn thực biện pháp cách mạng triệt để giành thắng lợi đấu tranh chống bọn chủ nô miền Nam Tháng 4-1865, A Linhcôn bị ám sát LƠCLÉC,Philip Mariơ đờ (1902-1947) Đại tớng Pháp, tham gia kháng chiến chống phát xít Đức xâm lợc nớc Pháp; Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dơng (8-1945 - 6-1946); ngời nhân danh nớc Pháp ký văn đầu hàng Nhật; ngời huy quân Pháp Bắc Bộ thay quân Tởng Giới Thạch (3-1946- 7-1947) Lơcléc chết tai nạn máy bay (1947) đợc truy phong Thống chế (1952) LƯƠNG KHÁNH THIỆN (1903-1941), ngời huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam Hà Năm 1925, ông tham gia phong trào yêu nớc đòi ân xá cụ Phan Bội Châu nên bị đuổi học, nhng tiếp tục tuyên truyền cách mạng xây dựng tổ chức công nhân Nam Định Hải Phòng Năm 1929, ông vào Đông Dơng Cộng sản Đảng, sau bị bắt đày Côn Đảo (1935-1936) Năm 1940, ông bị bắt lần thứ hai bị kết án tử hình (1941) LÝ THƯỜNG KIỆT (1019-1105), anh hùng dân tộc, quê phờng Thái Hoà, Hà Nội, ngời có công lớn việc huy kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lợc Tống Đời Lý Nhân Tông (1075), ông Phụ quốc Thái uý chủ động đa quân sang tiến công thành Ung Châu, quân Tống chuẩn bị xâm lợc nớc ta Năm 1076, ông huy quân dân ta đánh tan quân xâm lợc Tống phòng tuyến Sông Cầu đuổi chúng tháo chạy nớc LÝ TỰ TRỌNG (1915-1931), quê Hà Tĩnh, tám thiếu niên Việt Nam đợc Nguyễn Ái Quốc huấn luyện trị Quảng Châu (Trung Quốc) Năm 1928, Lý Tự Trọng vào Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Năm 1929, nớc làm liên lạc cho nhóm cán vận động thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Năm 1930, mít tinh kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái, tổ chức Sài Gòn, anh bắn chết tên mật thám Lơgrăng để bảo vệ cho ng ời diễn thuyết bị bắt bị án thực dân kết án tử hình M MÁC,Các (1818-1883), ngời sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, kinh tế trị học triết học vô sản; ngời thầy vĩ đại lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân giới C Mác không nhà lý luận thiên tài mà nhà cách mạng vĩ đại, ngời sáng lập linh hồn Quốc tế thứ (1864), đấu tranh kiên c ờng chống thứ chủ nghĩa hội phong trào công nhân định chiến lợc, sách lợc phơng pháp cách mạng cho đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976), ngời tỉnh Hồ Nam Nhà hoạt động cách mạng tiếng Trung Quốc Sau Cách mạng Tân Hợi (1911), ông tham gia quân đội cách mạng Hồ Nam Năm 1921, ông tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc; Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1923); Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1933) Là ngời lãnh đạo Vạn lý trờng chinh Tại Hội nghị Đảng Tuấn Nghĩa (1-1935), ông đợc bầu vào Thờng vụ Bộ Chính trị, sau Chủ tịch Uỷ ban quân trung ơng Tháng 2-1943, ông Chủ tịch Bộ Chính trị Chủ tịch Ban Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc Ông ngời chủ trơng hợp tác với Quốc dân đảng để thành lập mặt trận dân tộc thống đ a kháng chiến đến thắng lợi (1937-1945) Trong thời kỳ nội chiến (1946-1949), ông Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân Giải phóng quân Trung Quốc chiến thắng lực lợng Quốc dân đảng, buộc họ phải chạy Đài Loan Tháng 10-1949, ông tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đợc cử làm Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nhân dân Trung ơng, sau Chủ tịch nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Trong nhiều năm ông Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc (1949-1954) MUTÊ, Mariúyt (1902-1969), Đảng viên Đảng Xã hội Pháp Năm 1946, Bộ trởng Bộ nớc Pháp hải ngoại (Bộ Thuộc địa Pháp) Trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp (31-5-1946 đến tháng 9-1946), Bộ trởng Chủ tịch có nhiều tiếp xúc Ông ký Tạm ớc 14-9-1946 với Chủ tịch Hồ Chí Minh MUYT, Pôn (1902-1969), khách Pháp Học Hà Nội, giáo s Trờng Viễn Đông Bác Cổ (1926-1940) Năm 1945, phái viên Đờ Gôn đến Việt Nam Từ 1945 đến 1947, cố vấn trị tớng Lơcléc bên cạnh Đô đốc Đácgiăngliơ Cao uỷ Pháp Bôlae Năm 1947, P.Muýt gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Thái Nguyên N NÊRU, Giaoaharơlan (1889-1964), nhà hoạt động trị Nhà nớc tiếng Ấn Độ; học trò ngời kế tục nghiệp Găngđi Năm 1912, ông gia nhập Đảng Quốc đại, Uỷ viên Uỷ ban toàn Ấn Độ Đảng (1918) Tổng th ký Đảng năm 1929-1930, 1935-1937, 1946, 1951-1954 Năm 1946, ông tham gia thành lập Chính phủ lâm thời Ấn Độ, Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Ngoại giao Năm 1947, Ấn Độ tuyên bố độc lập, Nêru làm Thủ tớng kiêm Bộ trởng Ngoại giao Nêru ngời đề xớng nguyên tắc chung sống hoà bình ngời sáng lập tổ chức nớc không liên kết NGUYỄN BÌNH (1906-1951), tên thật Nguyễn Phơng Thảo, quê tỉnh Hng Yên (nay thuộc Hải Hng), Trung tớng Quân đội nhân dân Việt Nam Năm 1926, tham gia phong trào yêu nớc, ông bị đuổi học, sau sang Trung Quốc Tham gia Quốc dân Đảng (1929-1930) khởi nghĩa Yên Bái, ông bị bắt đày Côn Đảo Khi đợc trả tự do, ông tiếp tục hoạt động cách mạng, tham gia lập Chiến khu Đông Triều làm T lệnh trởng Ông uỷ viên Ban quân Nam Bộ kiêm T lệnh trởng Khu VII (1947-1951) hy sinh đờng từ Nam Bộ lên chiến khu Việt Bắc NGUYỄN CHÍ THANH (1914-1967), quê làng Niêm Phổ, huyện Hơng Điền (nay thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) Tham gia cách mạng gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dơng năm 1937, Bí th tỉnh uỷ Thừa Thiên (1938) Tháng 8-1945 Uỷ viên Trung ơng Đảng Bí th Xứ uỷ Trung Kỳ; Bí th phân khu uỷ Bình Trị Thiên (1947); Bí th Liên khu uỷ Liên khu IV (1948) Nguyễn Chí Thanh đợc Đảng Nhà nớc ta phong quân hàm Đại tớng (1959), Phó Bí th Tổng quân uỷ kiêm Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; có thời gian ông phụ trách công tác nông nghiệp Trung ơng Đảng Nguyễn Chí Thanh Uỷ viên Trung ơng Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị khoá II, III công tác chiến trờng miền Nam, Bí th Trung ơng Cục miền Nam NGUYỄN ĐỨC CẢNH (1908-1932), quê huyện Thuỵ Anh, Thái Bình Năm 1925-1926, tham gia phong trào đòi để tang Phan Chu Trinh ân xá Phan Bội Châu thành phố Nam Định ông bị đuổi học lên Hà Nội hoạt động Sau đó, Nguyễn Đức Cảnh sang Trung Quốc dự lớp huấn luyện trị (1927), nớc tham gia Kỳ Bắc Kỳ Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội Nguyễn Đức Cảnh ngời tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) Sau đó, đợc cử công tác Trung Kỳ Năm 1931, bị thực dân Pháp bắt giết hại Hải Phòng (1932) NGUYỄN HẢI THẦN (1878-1959), tên thật Vũ Hải Thu, quê làng Đại Từ, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc ngoại thành Hà Nội) Năm 1925, Nguyễn Hải Thần theo Phan Bội Châu sang Trung Quốc, vào học tr ờng võ bị Hoàng Phố; tham gia Việt Nam Quang phục hội (sau Đảng Đại Việt) Quân đội Quốc dân Đảng; sau số ng ời lập "Việt Nam cách mạng đồng minh hội"; năm 1945, theo quân Tởng Việt Nam Để thực sách lợc tạm thời hoà hoãn với quân Tởng, ngày 1-1-1946, Chính phủ ta cho Nguyễn Hải Thần làm Phó Chủ tịch Chính phủ lâm thời, sau bổ sung vào Quốc hội (không qua bầu cử) làm Phó Chủ tịch Chính phủ liên hiệp Khi quân Tởng rút, Nguyễn Hải Thần chạy theo sang Nam Kinh, sau đến Quảng Châu NGUYỄN HUỆ tức Quang Trung (1753-1792), anh hùng dân tộc, lãnh tụ linh hồn phong trào Tây Sơn Nguyễn Huệ ngời lãnh đạo chiến đấu tiêu diệt tập đoàn phong kiến thối nát Nam Bắc triều, thống đất n ớc; đập tan xâm lợc phong kiến Xiêm (1784-1785) Năm 1788, Nguyễn Huệ lên Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung, thống lĩnh quân đội, đại phá quân xâm lợc Thanh (1789) Đây thắng lợi thần kỳ lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta NGUYỄN THỊ MINH KHAI (1910-1941), viên chức xe lửa Vinh, Nghệ An Tham gia cách mạng từ học sinh Năm 1927, gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng Đông Dơng Cộng sản liên đoàn (1930) đợc phân công công tác chi nhánh Ban phơng Đông Quốc tế Cộng sản Tháng 7-1935, Minh Khai mang bí danh Phan Lan, thành viên Đoàn đại biểu Đảng ta dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản đọc tham luận "Vai trò phụ nữ Đông Dơng tham gia đấu tranh cách mạng" Về nớc, Minh Khai tham gia Xứ uỷ Nam Kỳ, Bí th thành uỷ Sài Gòn - Chợ Lớn Ngày 30-7-1940 Minh Khai bị thực dân Pháp bắt bị án tử hình Gia Định (8-1941) NGUYỄN VĂN CỪ (1912-1941), ngời huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc, tham gia cách mạng từ học sinh Năm 1929, gia nhập Đông Dơng Cộng sản Đảng Khi ba tổ chức cộng sản hợp thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), Nguyễn Văn Cừ đợc cử làm Bí th đặc khu Hòn Gai - Uông Bí Hội nghị Trung ơng Đảng năm 1938, Nguyễn Văn Cừ đợc bầu làm Tổng Bí th Đảng Nguyễn Văn Cừ ngời triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ơng Bà Điểm (Gia Định tháng 11-1939), định việc chuyển hớng đạo chiến lợc thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dơng, mở giai đoạn cho cách mạng Việt Nam Cũng thời gian này, với bút danh Trí Cờng, Nguyễn Văn Cừ viết tác phẩm Tự trích, tác phẩm có giá trị lý luận thực tiễn cho cách mạng Việt Nam Tháng 8-1941, bị thực dân Pháp giết hại NGUYỄN VĂN XUÂN, tay sai thực dân Pháp đế quốc Mỹ Nguyên Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Quốc phòng Chính phủ "Nam Kỳ tự trị" (1946); Thủ tớng Chính phủ trung ơng lâm thời; Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Bộ Quốc phòng Chính quyền bù nhìn (1948); Bộ trởng Bộ Quốc phòng Chính quyền Ngô Đình Diệm (1954) O OASINHTƠN, Gioócgiơ (1732-1799), Tổng thống nớc Mỹ (1789-1797) có nhiều đóng góp đấu tranh giành độc lập Bắc Mỹ (1775-1783); Tổng t lệnh tối cao lực lợng vũ trang Bắc Mỹ (1775); đứng đầu Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp 1787; trúng cử Tổng thống Mỹ lần (1789) lần (1792) ÔRION, Vanhxăng (1884-1966), nhà hoạt động trị Nhà nớc Pháp; Bộ trởng Chính phủ Mặt trận bình dân (1936-1938) Tổng thống Pháp (1947-1954) P PÊTANH, Philíp (1856-1951), Thống chế Pháp, tốt nghiệp trờng quân Xanh Xia (1878) Pêtanh ngời có nhiều cống hiến cho nớc Pháp Chiến tranh giới thứ nên đợc phong hàm Đại tớng; Tổng T lệnh quân đội Pháp (1917); Bộ trởng Bộ chiến tranh (1934); Tổng thống Pháp (1940) đầu hàng lực lợng phát xít Sau nớc Pháp đợc giải phóng (8-1945), Pêtanh bị kết án tử hình tội thông đồng với địch, sau hạ xuống tù chung thân, cầm cố đảo nhỏ Đại Tây Dơng PHẠM VĂN BẠCH (1910-1987), quê tỉnh Trà Vinh Đỗ cử nhân luật Trờng Đại học Liông (Pháp) Năm 1936, ông nớc dạy học Cần Thơ tham gia phong trào yêu nớc Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông giữ chức vụ: Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành Nam Bộ; sau ông Uỷ viên Chủ tịch Đoàn Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án Toà án nhân dân tối cao PHẠM VĂN ĐỒNG, sinh năm 1906, xã Đức Tây, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Năm 1925, ông tham gia phong trào yêu nớc học sinh sinh viên Hà Nội bị đuổi học Năm 1926, dự lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc tổ chức Quảng Châu (Trung Quốc); năm 1927, hoạt động Nam Kỳ đợc cử vào kỳ Nam Kỳ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Năm 1929, ông bị bắt bị kết án 10 năm tù, đày Côn Đảo; năm 1936, đợc trả tự do, hoạt động công khai Hà Nội Năm 1940-1941, ông đợc cử sang hoạt động miền Nam Trung Quốc, sau trở nớc, tham gia tổ chức xây dựng địa cách mạng Cao - Bắc- Lạng Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông Bộ trởng Bộ Tài Chính phủ lâm thời Từ năm 1947, ông đợc cử giữ nhiều trọng trách: Đại diện Chính phủ Nam Trung Bộ; Phó Thủ tớng Chính phủ (1949); liên tục giữ chức Thủ tớng Chính phủ (sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) từ 1955 đến 1987; đại biểu Quốc hội liên tục từ khoá I đến khoá VII; Trởng đoàn đại biểu Chính phủ ta Hội nghị: Phôngtennơblô (1946), Hội nghị Giơnevơ (1954), Hội nghị Băngđung (1955) nhiều hội nghị quốc tế khác Từ năm 1949 đến năm 1986 ông Uỷ viên Trung ơng Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1951-1986) Hiện Cố vấn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng PHAN ĐÌNH PHÙNG (1847-1895), sĩ phu yêu nớc tiếng cuối kỷ XIX Việt Nam, lãnh tụ khởi nghĩa Hơng Sơn (Hà Tĩnh) lãnh đạo nghĩa quân trì chiến đấu suốt 10 năm Năm 1895, ông Hơng Khê PHAN KẾ TOẠI, nguyên Khâm sai Triều đình Huế Bắc Kỳ Cách mạng Tháng Tám 1945 bùng nổ, ông từ chức Khâm sai theo cách mạng, đợc mời tham gia Chính phủ liên hiệp quốc dân đợc cử giữ chức Bộ trởng Bộ Nội vụ Chính phủ; Phó Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1955) PINHÔNG, Lêông sinh năm 1908, cố vấn trị cho đại diện Chính phủ Pháp Đông Dơng Từ năm 1948 đến 1950 Cao uỷ Pháp Đông Dơng PHÙNG CHÍ KIÊN (1901-1941), tên thật Nguyễn Vỹ, ngời làng Mỹ Quang Thợng, xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Năm 1926, Phùng Chí Kiên dự lớp huấn luyện trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tổ chức Quảng Châu (Trung Quốc) gia nhập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội; học trờng Quân Hoàng Phố tham gia Quảng Châu công xã (1927); sinh viên Trờng Đại học Phơng Đông Quốc tế Cộng sản (1931-1934) Năm 1934, ông hoạt động Hồng Kông, tham gia Ban lãnh đạo hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dơng đợc bầu vào Ban Thờng vụ Trung ơng (1935) Tháng 5-1941, ông tham dự Hội nghị Trung ơng lần thứ Nguyễn Ái Quốc chủ trì đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng; đợc cử làm Chỉ huy trởng Trung đội Cứu quốc quân I hy sinh làm nhiệm vụ R RAMAĐIÊ,Pôn (1888-1961), nhà hoạt động trị Nhà nớc Pháp, đảng viên Đảng Xã hội Pháp, nghị sĩ Quốc hội Pháp Nhiều lần làm Bộ trởng Chính phủ Pháp Năm 1947, Ramađiê Thủ tớng Chính phủ liên hiệp thi hành sách loại trừ ngời cộng sản khỏi Chính phủ; đa nớc Pháp tham gia khối NATO; đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân nớc thuộc địa RÂYNÔ,Pôn, nghị sĩ Quốc hội Pháp, nhiều lần giữ chức trởng Chính phủ Pháp; Bộ trởng Bộ thuộc địa (19311932); phần tử chống lại nhân dân Pháp thời kỳ Mặt trận bình dân (1936-1939); Thủ t ớng Chính phủ Pháp (1940) RUDƠVEN, Phrăngclin (1882-1945), Tổng thống nớc Mỹ (1933-1945) Trong thời kỳ cầm quyền, Rudơven đề "Đờng lối mới" nhằm khắc phục biến động khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Trong chiến tranh giới thứ hai, Rudơven góp phần hình thành khối Đồng minh chống phát xít; tham dự Hội nghị ngời đứng đầu ba nớc lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh) Têhêrăng Ianta S SAN, Aung, Chủ tịch Liên đoàn dân tộc tự chống phát xít Miến Điện (Mianma); Phó Chủ tịch Chính phủ Miến Điện (1947) T TÔN DẬT TIÊN(Tôn Trung Sơn) (1866-1925), nhà cách mạng dân chủ t sản khách tiếng Trung Quốc; ông ngời lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc; Đại Tổng thống Trung Hoa dân quốc (1912), sau từ chức Tôn Trung Sơn ngời đề xớng chủ nghĩa Tam dân chủ trơng thân cộng sản hợp tác để tiến hành đấu tranh cho độc lập dân tộc dân chủ Trung Quốc TÔN ĐỨC THẮNG (1888-1980), quê làng Mỹ Hoà Hng, tỉnh Long Xuyên; học nghề Trờng Bách nghệ, sau làm công nhân xởng máy hải quân Pháp Sài Gòn Năm 1912, ông tổ chức bãi công công nhân nhà máy, bị lùng bắt, ông trốn sang Pháp làm công nhân thợ máy Hải quân Pháp Năm 1919, ông tham gia binh biến thuỷ thủ Pháp biển Đen để bảo vệ Nhà nớc Xô viết Năm 1920, ông nớc xây dựng công hội bí mật nhà máy Ba Son Năm 1926, ông tham gia Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội đ ợc cử vào Ban Chấp hành Kỳ Nam Kỳ (1927) Cuối năm 1929, bị Pháp bắt kết án 20 năm khổ sai đày Côn Đảo Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông đợc cách mạng đón tham gia vào chiến đấu nhân dân Nam Bộ chống thực dân Pháp Năm 1955 ông Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Phó Chủ tịch nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1960); Chủ tịch nớc (1969-1980) TRẦN HƯNG ĐẠO(Trần Quốc Tuấn) (1213-1300), anh hùng dân tộc; Quốc công tiết chế (Tổng huy quân đội); huy tối cao kháng chiến lần hai ba chống quân xâm lợc Nguyên Mông kỷ 13; tác giả "Hịch tớng sĩ" tác phẩm quân nh "Binh th yếu lợc", "Vạn kiếp tông bí truyền th", v.v TRẦN PHÚ (1904-1931), ngời huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1925, tham gia sáng lập Hội Phục Việt - tổ chức tiền thân Tân Việt cách mạng Đảng Năm 1926, tham dự lớp huấn luyện trị Quảng Châu (Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc tổ chức; sau đợc cử học Trờng đại học Phơng Đông (Liên Xô) Tháng 4-1930, nớc đợc bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 10-1930, đợc bầu làm Tổng Bí th Đảng ngời thảo "Luận cơng cách mạng t sản dân quyền" Năm 1931, bị Pháp bắt hy sinh nhà tù TRẦN QUỐC TOẢN (1268-1285), ngời hoàng tộc nhà Trần Từ năm 15 tuổi, có lòng yêu nớc căm thù quân xâm lợc Trong kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lợc Nguyên Mông kỷ 13, Trần Quốc Toản tự tổ chức đội nghĩa binh tham gia đánh giặc TRUMAN, Hary (1884-1972), ngời thuộc Đảng Dân chủ Mỹ, Tổng thống thứ 33 nớc Mỹ (1945-1953); ngời lệnh ném bom nguyên tử xuống Hirôsima Nagadaki (Nhật Bản); ngời khởi xớng đờng lối "Chiến tranh lạnh" sau Chiến tranh giới thứ hai TƯỞNG GIỚI THẠCH (1887-1975), ngời tỉnh Triết Giang, Trung Quốc, học quân Nhật; Tham mu trởng Tổng hành dinh Chính phủ quân Quảng Đông (1923); Hiệu trởng Trờng Quân Hoàng Phố (1924); Chủ tịch Ban Thờng vụ Trung ơng Quốc dân Đảng, Tổng T lệnh quân cách mạng quốc dân (1927) Năm 1943, tái nhiệm Chủ tịch Chính phủ Quốc dân Đảng; Tổng thống Trung Hoa dân quốc (1948) Năm 1949, tập đoàn T ởng Giới Thạch bị thất bại nội chiến, phải rút Đài Loan, lập Trung Hoa dân quốc Tởng Giới Thạch làm Tổng thống V VALUY, Gioócgiơ (1899-1970), Tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dơng (tháng 6-1946 đến tháng 2-1948); Chỉ huy quân đội khối NATO Trung Âu (1956-1960) VÕ LIÊM SƠN (1888-1949), nhân sĩ yêu nớc, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1912, ông làm Tri huyện, sau từ quan dạy học Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông làm Chủ tịch Hội Mùa đông binh sĩ, Uỷ viên Ban vận động Mùa đông binh sĩ Năm 1948 Chủ tịch Mặt trận Liên Việt khu IV VÕ NGUYÊN GIÁP, sinh năm 1911, làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình Ông tham gia phong trào yêu nớc từ sớm gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng, hoạt động công khai Hà Nội (1936-1939) Năm 1940, sang Trung Quốc, gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sau với Ng ời trở tham gia xây dựng địa Cao - Bắc - Lạng Tại Hội nghị toàn quốc Đảng (1945) ông đợc bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông đợc cử giữ nhiều trọng trách: Bộ trởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Quân uỷ viên Hội, đợc phong quân hàm Đại tớng (1948); Phó Thủ tớng, Bộ trởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng t lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Ông liên tục đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Bộ Chính trị (1951-1982) Đại hội Đảng lần thứ V (1982), ông đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Ông liên tục đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khoá VII VŨ ĐÌNH TỤNG (1895-1973), quê huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (nay Nam Hà), trí thức công giáo yêu n ớc Năm 1945, ông tham gia cách mạng đợc cử làm Giám đốc Nha y tế Bắc Bộ Sau đó, ông Bộ trởng Bộ Thơng binh cựu binh, Chủ tịch Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam (1958), Uỷ viên Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Uỷ ban bảo vệ hoà bình giới Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban liên lạc toàn quốc ng ời công giáo Việt Nam yêu Tổ quốc, yêu hoà bình X XALĂNG, Raun (1899-1984), Đại tớng quân đội thực dân Pháp, nhiều lần sang Đông Dơng Tháng 10-1947, ngời trực tiếp huy chiến dịch tiến công lên Việt Bắc, nhng bị thất bại bị triệu hồi Cuối năm 1950, trở lại Đông Dơng làm Phó tớng Đ.Tátxinhi Từ năm 1952, giữ chức Tổng t lệnh quân viễn chinh Pháp Đông Dơng Do liên tiếp bị thất bại chiến dịch Hoà Bình, Tây Bắc (1952) Thợng Lào (1953), Xalăng bị gọi nớc (5-1953)

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w