Công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là bảo vật quốc gia (tác phẩm “nhật ký trong tù” của chủ tịch hồ chí minh

96 513 0
Công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là bảo vật quốc gia (tác phẩm “nhật ký trong tù” của chủ tịch hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang số MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Lịch sử nghiên cứu 3 5. Nguồn tài liệu tham khảo 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Bố cục của khóa luận 5 Chương 1.KHÁI QUÁT VỀ PHÔNG LƯU TRỮCHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC PHẨM “NHẬT KÝ TRONG TÙ”CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 7 1.1. Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh 7 1.2. Tổng quan về Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh và tác phẩm “Nhật ký trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh 10 1.2.1. Vài nét về Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 10 1.2.2. Khái quát về tác phẩm Nhật ký trong tù 12 1.3. Bảo vật quốc gia và việc công nhận Nhật ký trong tù là bảo vật quốc gia 21 1.3.1. Bảo vật quốc gia 21 1.3.2. Quá trình công nhận Nhật ký trong tù là bảo vật quốc gia 24 Chương 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊTÀI LIỆU LƯU TRỮ LÀ BẢO VẬT QUỐC GIA QUA TÁC PHẨM “NHẬT KÝ TRONG TÙ” 27 2.1. Thực trạng công tác quản lý tác phẩm “Nhật ký trong tù” 27 2.1.1. Về nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh và quản lý tác phẩm Nhật ký trong tù của Người 27 2.1.2. Về tìm lại và công bố tác phẩm 28 2.2. Thực trạng công tác phát huy giá trị cuốn “Nhật ký trong tù” 30 2.2.1. Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu 30 2.2.2. Trưng bày, triển lãm tài liệu 33 2.2.3. Dịch thuật và xuất bản các ấn phẩm 37 2.3. Nhận xét, đánh giá 42 2.3.1. Ưu điểm 42 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân tồn tại 43 Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCQUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ BẢO VẬT QUỐC GIA“NHẬT KÝ TRONG TÙ” 49 3.1. Nhóm giải pháp chung về nhận thức và hoàn thiện hành lang pháp lý 49 3.1.1. Về tuyên truyền nâng cao nhận thức 49 3.1.2. Về hoàn thiện hành lang pháp lý 51 3.2. Nhóm giải pháp về công tác quản lý tác phẩm Nhật ký trong tù 53 3.2.1. Về cách thức quản lý 53 3.2.2. Công tác bảo quản 54 3.3. Nhóm giải pháp về phát huy giá trị bảo vật quốc gia 56 3.3.1. Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu 57 3.3.2. Trưng bày, triển lãm tài liệu 60 3.3.3. Các hình thức khác 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69

MỤC LỤC Trang số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 19-5-1989, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký Quyết định số 89-QĐ/TW Ban Bí thư khóa VI việc quản lý tập trung tồn tài liệu lưu trữ thân thế, nghiệp hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Bí thư nhấn mạnh: “Khơng cá nhân, tổ chức giữ lại để dùng riêng tài liệu lưu trữ thân thế, nghiệp, hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh tài liệu mật Người liên quan đến Người chưa phép công bố; bảo tàng, trưng bày sao, phục chế tài liệu, tư liệu thân thế, nghiệp hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh phép cơng bố” Đồng thời, Ban Bí thư giao cho Cục Lưu trữ Trung ương Đảng có trách nhiệm tiếp nhận, tập hợp tài liệu, tư liệu lưu trữ nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngay sau đó, ngày 10-10-1989, Ban Bí thư ban hành Quyết định số 94-QĐ/TW thành lập Phơng lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm mục đích tập trung thống nhất, bảo quản an tồn sử dụng có hiệu tài liệu Người phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Như vậy, tinh thần hai định tập trung thống toàn tài liệu lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh hình thành suốt q trình hoạt động Người Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Tuy nhiên, 25 năm trôi qua song nhiều tài liệu lưu trữ Hồ Chí Minh chưa giao nộp đầy đủ Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Nhiều tài liệu, văn kiện số trở thành bảo vật quốc gia, số có tác phẩm Ngục trung nhật ký (tức Nhật ký tù) lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quốc gia Điều ảnh hưởng đến nguyên tắc quản lý tập trung thống Ban Bí thư đề ra, đồng thời ảnh hưởng đến việc phát huy giá trị tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung tác phẩm Nhật ký tù nói riêng quan lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta biết rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Nhật ký tù thời gian bị giam nhà lao Trung Quốc (từ tháng 8-1942 đến 8-1943) với 133 thơ chữ Hán Mỗi thơ mang lại cảm xúc, học sâu sắc cho người đọc, lứa tuổi nhân dân Việt Nam, đồng thời tư tưởng, tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên khơng mệt mỏi Người Đặc biệt qua tập thơ thấy rõ Hồ Chí Minh, góc độ văn hóa, trước hết sau nhà văn hóa, điều mà sau năm 1987 tổ chức UNESCO Liên hiệp quốc tơn vinh Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam danh nhân văn hóa kiệt xuất Tập thơ Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh có giá trị đặc biệt nội dung, tư tưởng nghệ thuật Ngoài ra, tác phẩm Nhật ký tù vật gốc độc bản, vật có giá trị đặc biệt liên quan đến nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh Theo tiêu chí bảo vật quốc gia Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi năm 2009), Ngục trung nhật ký đủ điều kiện công nhận bảo vật quốc gia Vì vậy, ngày tháng 10 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1426/QĐ-TTg công nhận bảo vật quốc gia đợt 1, có tác phẩm Ngục trung Nhật ký (Nhật ký tù) Chủ tịch Hồ Chí Minh Tác phẩm tài liệu lưu trữ Nhà nước đặc biệt quan tâm công tác quản lý phát huy giá trị Xuất phát từ đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Cơng tác quản lý phát huy giá trị tài liệu lưu trữ bảo vật quốc gia (Tác phẩm “Nhật ký tù” Chủ tịch Hồ Chí Minh)” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lưu trữ học Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu sau: - Giới thiệu đặc điểm, nội dung, ý nghĩa, q trình cơng nhận bảo vật quốc gia Nhật ký tù - Công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu Nhật ký tù - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát huy giá trị Nhật ký tù góc độ lưu trữ học Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu công tác quản lý phát huy giá trị tác phẩm Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln vấn đề quan tâm xã hội, đối tượng, đặc biệt nhà nghiên cứu Đến có cơng trình chun sâu thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh luận án tiến sĩ “Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa Việt Nam trước 1954” Bùi Đình Phong, luận án tiến sĩ “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” Lê Sĩ Thắng…); nghiệp cách mạng (luận án tiến sĩ “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng Việt Nam” Trần Văn Hải)… Riêng tác phẩm Nhật ký tù Người, có số nghiên cứu phương diện văn chương luận án tiến sĩ “Khảo sát văn “Ngục trung nhật ký” nghiên cứu nội dung hình thức nghệ thuật tập thơ từ góc độ nhật ký” Vũ Thị Kim Xuyến; luận văn thạc sĩ “So sánh nguyên tác với dịch thơ tập thơ “Nhật ký tù” Chủ tịch Hồ Chí Minh” Bùi Thị Thu Hà… Những nghiên cứu tập trung tìm hiểu Hồ Chí Minh góc độ Hồ Chí Minh học, lịch sử Đảng, trị học, thơng qua làm rõ nét tiểu sử, thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh Cịn góc độ Lưu trữ học vấn đề cịn tương đối mẻ Đến nay, theo tìm hiểu tác giả, có số nghiên cứu học viên, sinh viên Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, là: Luận văn thạc sĩ “Sưu tầm, thu thập tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Kho Lưu trữ Trung ương Đảng - Thực trạng giải pháp” học viên Nguyễn Quốc Dũng, năm 2009; khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh góc độ tài liệu lưu trữ” sinh viên Đỗ Thị Đào, năm 2012; khóa luận “Tìm hiểu công tác bảo quản, phát huy giá trị bảo vật quốc gia tài liệu lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh” sinh viên Lục Thị Kim Yến, năm 2013 Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập bề rộng liên quan đến Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, số tác phẩm nói chung (mặc dù có tác phẩm Nhật ký tù), song chưa tìm hiểu, nghiên cứu trực tiếp sâu tác phẩm Nhật ký tù Hồ Chí Minh Nguồn tài liệu tham khảo Để thực đề tài này, tác giả sử dụng số nguồn tài liệu, tư liệu tham khảo sau: - Cuốn Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 - Bộ Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Giáo trình Lý luận thực tiễn cơng tác lưu trữ tập thể tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm - Các luận án khóa luận tốt nghiệp - Một số viết tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, Tạp chí Xưa nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử nói, viết tập thơ Nhật ký tù Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin: Phương pháp mang lại cho tác giả nhìn khách quan, biện chứng nội dung, hình thức tác phẩm Nhật ký tù - Phương pháp sử liệu học: người khai sinh Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo Nhà nước ta thời gian dài; hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gắn liền với kiện, hồn cảnh đặc biệt quan trọng Đảng dân tộc Sử dụng phương pháp tác giả mong muốn nhìn nhận đánh giá quan điểm Bác thể nội dung Nhật ký tù cho có tương quan với hồn cảnh lịch sử với người tính cách thân Hồ Chí Minh - Phương pháp phân tích, tổng hợp: vào thơng tin tìm hiểu để phân tích đưa nhận xét cá nhân vấn đề nghiên cứu Những nhận xét có tiếp thu chọn lọc dựa nói, viết, văn có liên quan tới Nhật ký tù - Phương pháp hệ thống: Sử dụng phương pháp giúp chúng tơi hệ thống văn kiện, tài liệu có liên quan tới Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh… Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương Khái quát Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở chương này, tác giả giới thiệu tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nội dung, đặc điểm, ý nghĩa, q trình cơng nhận bảo vật quốc gia tác phẩm Nhật ký tù Chương Thực trạng công tác quản lý, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ bảo vật quốc gia qua tác phẩm Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Chương khóa luận tập trung nghiên cứu công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu lưu trữ bảo vật quốc gia qua tác phẩm Nhật ký tù Bác Hồ Qua đó, đưa số nhận xét, đánh giá ưu điểm vấn đề tồn công tác bảo quản phát huy giá trị Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý phát huy giá trị bảo vật quốc gia Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong chương này, tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm giúp quan phát huy có hiệu giá trị bảo vật quốc gia - tác phẩm Nhật ký tù Tóm lại, để thực khóa luận này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, số cán tham gia quản lý tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt hướng dẫn Thạc sĩ Trịnh Thị Năm để giúp em hồn thành khóa luận nghiên cứu Trong trình thực đề tài, kinh nghiệm kiến thức thân cịn hạn chế nên cịn sai sót khơng tránh khỏi Do đó, chúng tơi mong nhận đóng góp phê bình thầy giáo để tác giả hồn thiện khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thư Chương KHÁI QUÁT VỀ PHƠNG LƯU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC PHẨM “NHẬT KÝ TRONG TÙ” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1.1 Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 gia đình nhà nho, nguồn gốc nơng dân, làng Hồng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước Ngày 5-6-1911, Người tìm đường cứu nước Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hịa với phong trào công nhân nhân dân dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản đưa Người đến với chủ nghĩa Mác Lênin Từ đây, Người nhận rõ đường đắn để giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Tháng 6-1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Tháng 12-1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô bắt đầu thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước Lênin vĩ đại Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nơng dân (101923), Người bầu vào Đồn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Năm 1925, Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Ngày 3-2-1930, Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước, thống thành Đảng Cộng sản Việt Nam Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác Quốc tế Cộng sản nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng nước có đạo đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, năm 1941 Người nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước Tháng 8-1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để gặp Tưởng Giới Thạch nhằm phát triển mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, ngày 28-8-1942 Người bị bọn hương cảnh Quốc Dân Đảng bắt phố Túc Vinh thuộc huyện Thiên Bảo, tỉnh Quảng Tây Trong thời gian bị Quốc dân đảng bắt, Người bị giải qua gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Nhật ký tù chữ Hán đời hoàn cảnh Nhật ký tù văn kiện lịch sử tố cáo tội ác Quốc dân đảng mà kiệt tác văn học nước nhà Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người tuyên bố trước nhân dân nước nhân dân giới quyền độc lập dân tộc Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với tư cách Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, Người tiếp tục Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tháng 7-1954, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva ký kết Miền Bắc giải phóng Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu chúng Tháng 9-1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nước nhà, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, hưởng thọ 79 tuổi Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sáng cao đẹp người cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đấu tranh không mệt mỏi hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho nhân dân, lý tưởng cộng sản, độc lập, tự dân tộc bị áp bức, hịa bình cơng lý giới Năm 1987, kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) Nghị tơn vinh Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa kiệt xuất” 10

Ngày đăng: 27/09/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.2. Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Thành phần, nội dung tài liệu

  • 1.2.2.1. Hoàn cảnh ra đời và hành trình của tác phẩm sau khi ra đời

  • 1.2.2.3. Đặc điểm của tác phẩm

  • 1.2.2.4. Nội dung của tác phẩm

  • 1.2.2.5. Giá trị của tác phẩm Nhật ký trong tù

  • 1.3.1.2. Đối tượng, tiêu chuẩn của bảo vật quốc gia

  • 1.3.1.3. Quy trình, thủ tục công nhận bảo vật quốc gia

  • 2.2.3.1. Dịch thuật và xuất bản bằng tiếng Việt

  • 2.2.3.2. Dịch thuật và xuất bản bằng tiếng nước ngoài

  • Tiểu kết chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan