LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch HỒ CHÍ MINH kính yêu đã để lại cho toàn Đảng ,toàn dân ta một bản di chúc vô cùng quý báu. Chủ tịch Hồ Chí Minh Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Trước lúc đi xa, Người chỉ tiếc một điều là “không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa1.Trong bốn năm cuối cuộc đời mặc dù bận nhiều việc nhưng người vẫn chọn những khoảng thời gian thư thái nhất viết Di chúc để lại cho hậu thế, phòng khi “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột2.Thời gian càng lùi xa, chúng ta càng nhận thấy tầm nhìn xa, trông rộng của Người. Đọc Di chúc, mỗi chúng ta đều cảm nhận được tình cảm gần gũi của một người Ông, người Bác, người Cha và thấy mình phải có trách nhiệm cao hơn, quyết tâm cao hơn để thực hiện Di chúc. Bằng lời lẽ mộc mạc nhưng vô cùng súc tích, Di chúc tuy ngắn gọn nhưng bao chứa toàn bộ tình cảm và tư tưởng của Người đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, với các thế hệ Việt Nam. Trong Di chúc, ngoài 79 chữ nói “Về việc riêng” tương ứng với 79 mùa xuân của mình, Người dành trọn tình cảm cho dân, cho Đảng. “Trước hết nói về Đảng”, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Người đến vấn đề xây dựng Đảng và xuyên suốt là tư tưởng về tăng cường, củng cố, giữ vững sự đoàn kết thống nhất cội nguồn sức mạnh của Đảng. Người viết: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”. Người khẳng định sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng phải được xây dựng, củng cố trên cơ sở vì mục đích cao cả “một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc”. Chỉ trên cơ sở đó trong Đảng mới có sự thống nhất về ý chí và hành động “triệu người như một” để chiến thắng bất cứ kẻ thù nào, vượt qua bất cứ khó khăn trở ngại nào.Di Chúc được công bố ngay sau khi bác qua đời và đã trở thành một nguồn cổ vũ lớn đối với toàn Đảng, toàn Quân, toàn Dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng tổ quốc, thống nhất đất nước và đưa nước nhà vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Song, do hoàn cảnh lúc bấy giờ mà có một số điều chưa được công bố. Nhân dịp 20 năm ngày bác qua đời và chuẩn bị 100 năm ngày mất của Bác, Bộ Chính Trị ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VI) thấy có trách nhiệm thông báo đến toàn Đảng toàn dân một số vấn đề liên quan đến di chúc của Bác và ngày Bác qua đời. Từ khi bản di chúc của người được công bố một cách đầy đủ thì đã có rất nhiều bài báo cáo nghiên cứu về nội dung và giá trị di chúc của người. Ngày naysau hơn bốn mươi năm thực hiện di của HỒ CHÍ MINH, chúng ta càng thấy rõ những giá trị quý báu mà bản di chúc để lai cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Bản di chúc đã được mọi người mọi tầng lớp trong xã hội coi nó là tài sản vô giá của dân tộc, của Quốc gia. Chúng em những người thuộc thế hệ trẻ Việt Nam cũng muốn bầy tỏ những hiểu biết về nội dung,giá trị và ý nghĩa của bản di chúc để từ đó phấn đấu làm theo bản di chúc để lao động xây dựng Đất nước ngay càng giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc như Bác hằng mong muốn. Thông qua đề tài nay em rất muốn tìm hiểu, làm rõ nội dung,giá trị và ý nghĩa của bản di chúc HỒ CHÍ MINH để lĩnh hội và làm theo ý nguyện của người, góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước. Trước khi bắt đầu đề tài của mình, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô trong khoa xây dựng đảng và chính quyền nhà nước,các thầy cô khoa tư tưởng HÔ CHÍ MNH đã hết lòng hết sức giảng dạy cho sinh viên chúng em trong suốt thời gian qua và đặc biệt, qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Trọng Hanh là người trực tiếp giảng dạy bộ môn “Tác phẩm kinh điển” và hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Trang 1Bằng lời lẽ mộc mạc nhưng vô cùng súc tích, Di chúc tuy ngắn gọnnhưng bao chứa toàn bộ tình cảm và tư tưởng của Người đối với sự nghiệpcách mạng Việt Nam, với các thế hệ Việt Nam Trong Di chúc, ngoài 79 chữnói “Về việc riêng” tương ứng với 79 mùa xuân của mình, Người dành trọntình cảm cho dân, cho Đảng “Trước hết nói về Đảng”, thể hiện sự quan tâmđặc biệt của Người đến vấn đề xây dựng Đảng và xuyên suốt là tư tưởng vềtăng cường, củng cố, giữ vững sự đoàn kết thống nhất cội nguồn sức mạnhcủa Đảng Người viết: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giaicấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay,Đảng đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từthắng lợi này đến thắng lợi khác” Người khẳng định sự đoàn kết, thống nhấttrong Đảng phải được xây dựng, củng cố trên cơ sở vì mục đích cao cả “mộtlòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc” Chỉ trên
Trang 2cơ sở đó trong Đảng mới có sự thống nhất về ý chí và hành động “triệu ngườinhư một” để chiến thắng bất cứ kẻ thù nào, vượt qua bất cứ khó khăn trở ngạinào.
Di Chúc được công bố ngay sau khi bác qua đời và đã trở thành mộtnguồn cổ vũ lớn đối với toàn Đảng, toàn Quân, toàn Dân ta tiến lên giànhthắng lợi trong sự nghiệp giải phóng tổ quốc, thống nhất đất nước và đưanước nhà vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Song, do hoàn cảnh lúc bấygiờ mà có một số điều chưa được công bố Nhân dịp 20 năm ngày bác qua đời
và chuẩn bị 100 năm ngày mất của Bác, Bộ Chính Trị ban chấp hành trungương Đảng (khóa VI) thấy có trách nhiệm thông báo đến toàn Đảng toàn dânmột số vấn đề liên quan đến di chúc của Bác và ngày Bác qua đời Từ khi bản
di chúc của người được công bố một cách đầy đủ thì đã có rất nhiều bài báocáo nghiên cứu về nội dung và giá trị di chúc của người Ngày naysau hơnbốn mươi năm thực hiện di của HỒ CHÍ MINH, chúng ta càng thấy rõ nhữnggiá trị quý báu mà bản di chúc để lai cho toàn thể dân tộc Việt Nam Bản dichúc đã được mọi người mọi tầng lớp trong xã hội coi nó là tài sản vô giá củadân tộc, của Quốc gia Chúng em những người thuộc thế hệ trẻ Việt Namcũng muốn bầy tỏ những hiểu biết về nội dung,giá trị và ý nghĩa của bản dichúc để từ đó phấn đấu làm theo bản di chúc để lao động xây dựng Đất nướcngay càng giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc như Bác hằng mong muốn
Thông qua đề tài nay em rất muốn tìm hiểu, làm rõ nội dung,giá trị và
ý nghĩa của bản di chúc HỒ CHÍ MINH để lĩnh hội và làm theo ý nguyện củangười, góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước Trước khi bắt đầu đềtài của mình, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô trong khoa xây dựngđảng và chính quyền nhà nước,các thầy cô khoa tư tưởng HÔ CHÍ MNH đãhết lòng hết sức giảng dạy cho sinh viên chúng em trong suốt thời gian qua vàđặc biệt, qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Trọng Hanh là ngườitrực tiếp giảng dạy bộ môn “Tác phẩm kinh điển” và hướng dẫn em thực hiện
đề tài này
Trang 3NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG BẢN DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
1.1Sơ lược về nội dung của bản di chúc.
1.1.1Về tài liệu gốc di chúc của chủ tịch HỒ CHÍ MINH.
-Năm 1965 bác viết di chúc gồm ba trang do chính bác đánh máy, ởcuối đề ngày 15/5/1965 Đây là bản di chúc hoàn chỉnh có chữ ký của bác vàbên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, bí thư thứ nhất BCH TW Đảng hồibấy giờ
-Năm 1968 Bác viết bổ sung thêm một số đoạn, gôm sáu trang viết tay.Trong đó Bác viết lại đoạn mở đầu và đoạn “nói về việc riêng” đã viết trongbản năm 1965 và viết thêm một số đoạn Đó là những đoạn nói về nhữngcông việc cần làm sau khi cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hoàntoàn thắng lợi, như: Chỉnh đốn Đảng, chăm sóc đời sông của các tầng lớpnhân dân, miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp,xây dựng lại thành phố và làng mạc khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa,củng cố quốc phòng,chuẩn bị thống nhất Đất nước Trong đó đoạn viết vềchỉnh đốn lại Đảng và chăm sóc đối với thương binh, Bác viết rồi gạch chéo.Đoạn nói về xây dựng lại đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa, chuẩn bị thốngnhất nước nhà Bác gạch dọc ở bên trái ngoài lề
-10-5-1969 Bác viết lại toàn bộ đoạn mở đầu Di Chúc gồm một trangviết tay
-Các năm 1966-1967 Bác không có những bản viết riêng
1.1.2 Về bản di chúc đã được công bố chính thức tháng 9 năm 1969 sau khi Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH qua đời.
-Hội nghị bất thường của BCH (khóa III) họp chiều ngày 3/9/1969 đãgiao cho bộ chính trị trách nhiệm công bố di chúc của chủ tịch HỒ CHÍ
Trang 4MINH Bản di chúc được công bố chính thức chủ yếu dựa vào bản di cúc Bácviết năm 1965, trong đó có một số đoạn được bổ sung hoặc thay thế bằngnhững đoạn tương ứng Bác viết năm 1968 và 1969 cụ thể cơ cấu của bản dichúc đã công bố chính thức như sau:
- Đoạn mở đầu lấy nguyên văn toàn bộ đoạn mở đầu Bác viết năm
1969, thay cho đoạn mở đầu bác viết năm 1965 Bút tích đoạn này đã đượcchụp lại và công bố đây đủ năm 1969
-Phần giữa , từ đoạn nói về Đảng đến hết đoạn nói về phong trào cộngsản thế giới và nguyên văn bản Bác viết năm 1965
-Đoạn “ Về việc riêng” năm 1965 Bác dặn dò về việc tang và viết vềviệc hỏa táng, dặn để lại một phần tro, xương cho Miền Nam, năm 1968 Bácviết lại đoạn này dặn để tro vào ba hộp sành, cho Bắc, Trung, Nam mỗi miềnmột hộp Ngoài ra còn viết bổ sung một đoạn nói về cuộc đời của bản thânnhư sau:
“Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ Quốc, phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không còn điều gì phảihối hận, chỉ tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa” Bản
di chúc đã công bố lấy nguyên văn đoạn Bác viết về bản thân năm 1968, trừđoạn nói về hỏa táng
-Đoạn cuối từ chữ “cuối cùng tôi để lại muôn vàn tình thương yêu…”cho đến hêt đoạn nguyên văn đoạn Bác viết năm 1965 Về đoạn này Bác viếtnăm 1968 và năm 1969 Bác không sửa lại hoặc viết thêm
- Trong bản di chúc đã được công bố, có đoạn đều lấy nguyên văn bảngốc, chỉ có một có sửa lại Bản năm 1965 Bác viết: “Cuộc kháng chiến chống
Mỹ có thể sẽ kéo dài mấy năm nữa” ;bản công bố chính thức sửa lại là: ‘ cuộckháng chiến chống Mỹ có thể kéo dài.”
Trang 51.1.3: Bộ chính trị BCH TW khóa VI khẳng định bản di chúc đã công bố bảo đảm trung thành với bản gốc của Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH
-Việc chọn bản di chúc viết năm 1965 công bố chính thức là đúng đắn,
vì đây là bản duy nhất được viết hoàn chỉnh, có chữ ký của Bác và bên cạnh
có chữ ký chứng kiên của đồng chí Lê Duẩn, bí thư thứ nhất BCH TW Đảnglúc đó
- Lấy đoạn mở đầu năm 1969 thay cho đoạn mở đầu Bác viết năm
1965 là hoàn toàn hợp lý vì Bác qua đời năm 1969, và nội dung bản viết năm
1969 cũng phong phú hơn
-Đoạn “Về việc riêng” bổ sung thêm phần Bác viết năm 1968 vào bảnBác viết năm 1965 là rất cần thiết, để phản ánh được cuộc đời đẹp đẽ trongsáng, vì dân vì nước của Bác Sở dĩ trước đây chưa công bố đoạn Bác viết vềyêu cầu hỏa táng là vì thể theo nguyện vọng và tinh cảm của nhân dân, BCH
TW Đang khóa III thấy cần thiết giữa gìn lâu dài thi hài của Bác để sau nàyđồng bảo cả nước, nhất là đồng bào Miền Nam, bè bạn quốc tế có điều kiệnđến viếng Bác, thể hiện tình cảm sâu đậm đối với Bác Chính vì lẽ đó màchúng ta đã xin phép Bác về điểm này được làm khác với lời Bác dặn
-Việc chưa công bố một số đoạn viết thêm năm 1968 về những việccần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành được thắng lợihoàn toàn Đó là vì năm 1969 khi Bác qua đời, cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước còn đang gay go ác liệt, chúng ta chưa giành được thắng lợi cuốicung nên việc công bố những đoạn văn nói trên lúc ấy là chưa thích hợp Mặtkhác có một số câu Bác viết rồi lại xóa, hình như Bác đang cân nhắc, chưa coi
là đã xong hẳn, chưa thật rõ ý Bác là thế nào Vì vậy sau khi Bác qua đời chưathể đưa vào bản di chúc công bố chính thức bấy giờ
-Khi Bác mất, cuộc kháng chiến còn đang diễn ra rất khó khăn và ácliệt, vì vậy bộ Chính trị đã quyết định sửa lại mấy chữ trong câu sau đây củaBác: “cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể kéo dài mấy năm nữa” thành “cuộckhang chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài”
Trang 6-Về việc miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nôngnghiệp,trước đây chưa có điều kiện thực hiện Nay mặc dù tình hình kinh tế-
xã hội nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, Bộ Chính Trị BCH TW Đảng khoa VIthấy cần có kế hoạch thực hiện điều mong muốn ấy của Bác Bộ Chính Trịgiao cho hội đồng bộ trưởng trình Quốc Hội thực hiện việc này
- Bộ chính trị BCH TW Đang khóa III dự định đến một thời điểm thichhợp sẽ công bố những điềuchưa được công bố trong các bản viết di chúc củaBác Nay nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH
Bộ Chính Trị BCH TW Đảng khóa VI quyêt định công bố toàn bộ các bảnviết Di Chuc của Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH
1.2 Nội dung của bản di chúc.
- Di chuc của Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH viết ngày 15-5-1965 có chữ kýcủa tông Bí Thư Lê Duẩn
VIỆT NAM DÂN CHỦ CÔNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tuyệt đối bí mật Nhân dịp mừng 75 tuổi
-Người làm thơ rất nổi tiếng, ở Trung Quốc đời nhà Đường là cụ Đỗ Phủ
có câu thơ rằng “nhân sinh thất thập cổ lai hy” Nghĩa là: Người thọ 70, xưanay hiếm
Nǎm nay, tôi đã 75 tuổi Tinh thần vẫn sáng suốt, thân thể vẫn mạnhkhỏe Tuy vậy, tôi cũng đã là lớp người “xưa nay hiếm”
Ai đoán biết tôi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng mấynăm mấy tháng nữa?
Vì vậy, tôi để lại mấy lời này, chỉ nói tóm tắt vài việc thôi Phòng khitôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, thìđồng bào cả nước và đồng chí trong Đảng khỏi cảm thấy đột ngột
Trước hết nói về Đảng - Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục
Trang 7vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lậpđến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái đấutranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trícủa Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình
Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh
tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết
và thống nhất của Đảng Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau
Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sựthấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, làngười đầy tớ thật trung thành của nhân dân
Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xung
phong, không ngại khó khǎn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chǎm lo giáo dụcđạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên"
Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng vàrất cần thiết
Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đã bao đời chịuđựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh quanhiều nǎm chiến tranh
Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hǎng hái, cần cù Từngày có Đảng, nhân dân ta luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng
Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vǎn hóa,nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân
Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể kéo dài mấy năm nữa Đồng bào ta
có thể phải hy sinh nhiều của nhiều người Dù sao, chúng ta phải quyết tâmđánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn
Trang 8Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!
Dù khó khǎn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toànthắng lợi Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta nhất định
sẽ thống nhất Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà Nước ta sẽ
có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã anh dũng đánh thắng hai đế quốc to - làPháp và Mỹ; và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc
Về phong trào cộng sản thế giới - là một người suốt đời phục vụ cáchmạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhânquốc tế bao nhiêu, thì tôi càng đau lòng bấy nhiêu vì sự bất hoà hiện nay giữacác đảng anh em!
Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việckhôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩaMác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình
Tôi tin chắc rằng các đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽphải đoàn kết lại
“điện táng” càng tốt hơn
Tro xương thì tìm một quả đồi mà chôn Gần Tam Đảo và Ba Vì nhưhình có nhiều đồi tốt Trên mộ, nên xây 1 cái nhà giản đơn, rộng rãi, chắcchắn, mát mẻ để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi
Nên có kế hoạch trồng cây trên đồi Ai đến thăm thì trồng một cây làm
kỷ niệm Trồng cây nào phải tốt câu ấy Lâu ngày, cây nhiều thành rừng, sẽ
Trang 9tốt cho phong cảnh và lợi cho nông nghiệp.
Nếu tôi qua đời trước ngày nước ta được thống nhất, thì nên gửi một íttro xương cho đồng bào miền Nam
Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng,cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng
Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn, và cáccháu thanh niên, nhi đồng quốc tế
Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kếtphấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dânchủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới
Hà nội, ngày 15 tháng 5 nǎm 1965
Hồ Chí Minh
Trang 10CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN DI CHÚC
CỦA NGƯỜI
2.1Những tư tưởng trong di chúc và nội dung bao trùm ,khẳng định và dự báo đề xuất.
-Tư tưởng chủ đạo và bao trùm trong di chúc vẫ là tư tưởng : Không có
gì quý hơn dộc lập tự do hòa bình thống nhất , dân chủ và dân giàu nướcmạnh, tất cả vì sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng xã hội, giải phóng conngười vì hạnh phúc của con người Nghĩa là di chúc thấm đượm tư tưởng vàtriết lý của HỒ CHÍ MINH về chủ nghĩa nhân văn Việt Nam – HỒ CHÍMINH, nhưng được thể hiện bằng văn bản có tính di chúc và nói về nhữngviệc cụ thể chung cho Đảng, cho dân và cho mỗi người Việt Nam ta và cả đờiriêng của người
Có thể tóm tắt những ý chính từ di chúc (Qua các bản viết từ năm 1965đến 1968)như sau:
-Vấn đề quyết tâm giành thắng lợi hoàn toàn trong thời kỳ cuois cùngcủa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, để đạt được mục tiêu độc lập dântộc, hòa bình ,thống nhất đất nước
-Vấn đề phải có kế hoạch chu đáo chủ động: (“ tránh bị động, thiếusót, sai lầm”) khắc phục hậu quả chiến tranh trên các lĩnh vực kinh tế xã hội:Tình thương và trách nhiệm con người và các tầng lớp xã hội (thư tháng5/1968)
- Vấn đề kế hoạch phát triển về kinh tế - xã hội , sinh thái xây dựng lạiquê hương đất nước, nhằm pục vụ con người, nâng cao đời sống vật chất tinhthần cho nhân dân
-Vấn đề mục tiêu và động lực cách mạng và phát triển: Độc lâp-tự do,hòa bình-thống nhất, dân chủ và giàu mạnh
-Vấn đề cải cách chống trì chệ, bảo thủ hư hỏng và mở rộng dân chủ
Trang 11-Vấn đề Đảng cầm quyền (chỉnh đốn lại Đảng) đạo đức cách mạng củangười cán bộ đảng viên.
-Vấn đề đoàn kết trong Đảng trong nhân dân và đoàn kết quốc tế, niềmtin ở sức mạnh của nhân dân
-Vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng cho đời sau
-Vấn đề phong trao cộng sản thế giới và việc cảm ơn các nước giúp đỡcuộc kháng chiến của Việt Nam Vấn đề đền ơn đáp nghĩa đối với nhữngngười đã hi sinh, thương binh, gia đình có công với cách mạng
-Vấn đề quan niệm về cái sống và cái chết, với việc ứng xử với chínhthi hài của người và việc riêng, vấn văn hóa đối với người đa khuất
Như vậy là có mười vấn đề mà HỒ CHÍ MINH đề cập trong di chúc,toát lên tinh thần duy vật nhân văn và tinh thần đổi mới phát triển
Những nội dung quan trọng ấy là hết sức căn bản thể hiện tinh thầnnhân văn và sự phát triển lạc quan tới số phận và sự nghiệp của Đảng và mỗingười Việt Nam ta HỒ CHÍ MINH quan tâm dến những vấn đề mà ngườitrăn trở nhiều và cốt yếu đối với cách mạng và gắn với thời điểm lịch sử cuốicuộc chiến tranh và chiến tranh những vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài
Trong những nội dung ấy có nội dung mang tính khẳng định có nộidung mang tính dư báo
Như, khẳng định cuộc kháng chiến nhất định sẽ giành thắng lợi hoàntoàn và dự báo chỉ mấy năm nữa Hoặc có những dự báo và đề suất như vềtrước hết phải chỉnh đốn Đảng, hoặc vấn đề miễn thuế nông nghiệp cho nôngdân-khoan thu sức dân, vấn đề cải cách giáo dục, vấn đề chống bảo tủ hưhỏng , dự cảm về đổi mới…
2.2 Những trăn trở.
Trăn trở thứ nhất là tại sao HỒ CHÍ MINH không nhắc đến nhà nước,cải cách nhà nước mà chỉ nói chỉnh đốn Đảng cầm quyền thì liên quan đếnnhà nước, chỉnh đốn Đảng cầm quyền là tiền đề chỉnh đốn nhà nước, nhưng
Trang 12thật ra chưa phải trực tiếp là vấn đề nhà nước, hoặc lúc ấy vấn đề cải cách nhànước chưa đặt ra.
Trăn trở thứ hai là nói phát triển kinh tế, nhưng theo mô hình và hướngnhư thế nào ? vẫn như mô hình thời tập trung bao cấp chăng? Đúng là lúc nàyngười chưa thể thấy được những vấn đề mà đến thời đổi mới, Đảng và nhândân ta với nhận thức ra, cái gì lạc hậu và cái gì phải thay đổi và vươn tới tronglĩnh vực kinh tế, lĩnh vực nhà nước
Trăn trở thứ ba là ta thây Bác nêu lên vấn đề điện táng, hỏa táng và tựmình muốn thực hiện điều đó sau khi mất, phải chăng ngoài ý nghĩa sinh thái
và tiết kiệm tiền của, phải chăng còn là người muốn nêu gương, trong khi tậpquán này còn hạn chế ở nước ta Nhưng chúng ta không theo ý Bác mà lạithực hiện hình thức ướp thi hài và làm lăng, với lý do riêng và ý nghĩa riêngcủa nó Thế thì hiện nay chúng ta thực hiện chủ trương mở rộng hình thức hỏatáng, điện táng như thế nào?
Trăn trở thứ tư trong khi nói về xây dưng nước Việt Nam mới, ngoàimục tiêu hòa bình, thống nhất HỒ CHÍ MINH chỉ nhấn mạnh xây dựng dânchủ và giàu mạnh Còn các mục tiêu khác như tự do-hạnh phúc thì không thấy
di chúc nhắc tới Vậy dân chủ và tự do phải chăng là đồng nhất? Ta hay nói tự
do dân chủ trong trường hợp này, tự do như quyền công dân thì nó phải gắnliền với dân chủ Nhưng quyền tự do độc lập của dân tộc và tự do cá nhântrong bản thân họ thì nó là tự do chư không đơn giản chỉ thuộc phạm trù dânchủ là quyền công dân Do vậy không chỉ là quyền dân tộc, quyền công dân
mà là quyền làm người, như quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnhphúc Cho nên không chỉ là dân chủ, công bằng mà còn là tự do hạnh phúc lànhững mục tiêu lớn của cách mạng XHCN của chế độ mới do cách mạng ýtạo ra và phát triển
Về hạnh phúc thì trong tư tưởng HỒ CHÍ MINH thường đề cập tới Nó
là một mục tiêu lớn không chỉ là hạnh phúc cá nhân, gia đình như trong vănkiện Đảng đại hội X khi nói về con người, mà ngày nay còn có phạm trù hạh
Trang 13phúc xã hội, hạnh phúc quốc gia, như xây dựng nền kinh tế hạnh phúc, xâydựng xã hội hạnh phúc Giàu mạnh là cần nhưng chưa đủ mà còn là tự do vàhạnh phúc.
Về dân chủ, ngày nay người ta hay nói phát huy dân chủ XHCN,nhưng HỒ CHÍ MINH rất mạnh thực hành dân chủ rộng rãi, hoặc mở rộngdân chủ
Về những “hạn chế” nói trên, có thể giải thích rằng, Hồ Chí Minh chỉnhấn mạnh những mục tiêu cốt lõi nhất chăng?
Cần nêu thêm một vấn đề nữa là so với bản di chúc của BCH TW công
bố chính thức với bản bổ sung của Hồ Chí Minh thì thấy còn sót vấn đề giquan trọng nhất phải nói rằng bản di chúc công bố chính thức đã bổ sung vàsắp xếp theo lô gisch và đảm bảo các ý tứ chính của Hồ Chí Minh rất thuyếtphục Nhưng có bốn ý quan trọng đang bị bỏ sót hay chưa chú ý :
1) Là vấn đề chỉnh đốn lại Đảng (đây là vấn đề quan trọng nhất)
2) Bỏ thuế nông nghiệp cho nông dân
3) Vấn đề đấu tranh chông lại nhưng gi cũ kỹ, hư hỏng Trong đó chú ýđến, hư hỏng Trong đó chú ý đến vấn đề sửa đổi chế độ giáo dục, tạo ranhững cái mới tốt tươi, và dựa vào sức mạnh nhân dân mới có thể giải quyếtđược
4) Vấn đề HỒ CHÍ MINH nói về hỏa táng và chôn cất như thế nào ?
Có thể lúc ấy những vấn đề này công bố chưa thích hợp, hoặc chúng ta chưathấy hết ý nghĩa thực tiễn của nó, hoặc có nhận thức khác nhau Dẫu sao thìtất cả những vấn đề đó đã được công khai trong thời kỳ đổi mới (HỒ CHÍMINH toàn tập 12) và được trung ương Đảng giải thích
2.3 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tư tưởng Vì con người.
Góc nhìn chủ nghĩa duy vật nhân văn và ý nghĩa lý luân
Chủ nghĩa duy vật nhân văn là lý luận triết học tổng quát, hoàn chỉnh Nghiên cứu nguồn gốc, bản chất , cơ cấu hành động của con người và
sự nghiệp giải phóng, phát triển con người, khắc phục những quan niệm duy
Trang 14tâm, phiến diện siêu hình và duy vật tầm thường, phản nhân văn về con người
và sự nghiệp giải phóng phát triển con người tự do toàn diện Tư tưởng HỒCHÍ MINH hay nội dung trong di chúc là sự quan tâm tới con người, tư tưởng
ở con, cá nhân, tầng lớp, giai cấp mà cả dân tộc, toàn dân với tình thương, lẽphải và trách nhiệm, nhất là vấn đề dân sinh sau thời kỳ chiến tranh với nhiềuhậu quả nặng nề… Của một Đảng cầm quyền của những người cộng sản
Muốn vậy phải phát triển kinh tế và văn hóa xã hội, nâng cao đời sốngcủa nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần Nghĩa là độc lập dân tộc phai vươntới nội dung mới: Tự do, dân chủ, giàu mạnh, công bằng và hạnh phúc chomọi người
Để thực hiện nhiệm vụ đó phải đoàn kết từ trong Đảng ra ngoài xã hội,đoàn kết quốc tế, phải dựa vào sức mạnh nhân dân, thực hiện (thực hành)dânchủ rộng rãi, phải cải cách, đổi mới chống sự trì trệ, bảo thủ, hư hỏng và mởrộng tự do và dân chủ, phải xây dựng con người mới, lực lượng cách mạngnhất là thế hệ trẻ, phát triển và phát huy con người Đó là một sự thay đổi cótính cách mạng lâu dài, sau khi hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc,phải tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa,vừa đổi mới, cải cách và phát triển,quá độ và rút ngắn, từng bước tiến lên xãhội chủ nghĩa
Mỗi người chủ động phát huy năng lực của mình vừa cải tạo xã hộichủ nghĩa vừa cải tạo bản thân mình, vừa qua thực tiễn vừa qua giáo dục và tựgiao dục Sống là cống hiến, hiến dâng, phấn đấu vì sự nghiệp độc lập, thốngnhất của dan tộc, dân chủ và giàu mạnh của quốc gia và hạnh phúc của đồngbào Chết là thanh thản trở về với thiên nhiên, với ông bà tổ tiên và các vị tiềnbối cách mạng, và để lại tình thương yêu cho thế hệ trẻ và tinh thần, trí tuệ,đạo đức cho dân, cho nước, tạo lên nguyên khí quốc gia, hồn thiêng sông núi,tiếp tục sống mãi với non sông đất nước góp phần thúc đẩy sự nghiệp cáchmạng tiến lên
Trang 15Quan điểm vì con người và giảiphóng con người
Trong Di chúc của Người, cái làmnên giá trị tinh thần lớn lao và mang ýnghĩa cải tạo thực tiễn sâu sắc là quan điểm
vì con người và giải phóng con người thấmđượm chủ nghĩa nhân đạo cao cả, một triết lý nhân sinh mà Người đã dàycông xác lập
Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh được thể hiệntrong Di chúc là tình yêu thương đối với tất cả mọi tầng lớp người trong xãhội Trong Di chúc, Người đã căn dặn phải có một chính sách đặc biệt đối vớimọi tầng lớp nhân dân đã vì Tổ Quốc mà hy sinh: Theo người, đó là công việcnhất thiết phải làm, dẫu khó khăn, phức tạp đến mấy cũng phải ra sức làm.Người chỉ rõ: Đối với những người đã dũng cảm hy sinh một phần xươngmáu của mình trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc,chúng ta phải tìm mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, phải mởnhững lớp dạy nghề thích hợp cho họ, để họ có được hành trang cần thiếtbước vào cuộc sống tự lập, tự lực cánh sinh
Thấm nhuần đạo lý truyền thống của người Việt Nam “Uống nước nhớnguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, Người đề nghị miễn thuế nông nghiệpmột năm cho nông dân để đồng bào thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất,sau nhiều năm liên tục đã ra sức góp của, góp người, vui lòng chịu đựng mọikhó khăn gian khổ vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập,
tự do cho Tổ Quốc
Người không chỉ quan tâm đến đời sống nhân dân, mà trên hết là chăm
lo giáo dục, đào tạo họ, làm cho họ trở thành lực lượng nòng cốt xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta Người yêu cầu chúng ta sửa đổi chế
độ giáo dục cho phù hợp với hoàn cảnh mới, đặc biệt là chăm lo giáo dục đạođức cách mạng, giáo dục tinh thần yêu nước cho đoàn viên và thanh niên, đào
Trang 16tạo họ trở thành những người kế thừa xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng”vừa “chuyên”
Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ ChíMinh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chúng ta phải đem hết tinh thần
và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cáchmạng cho cán bộ, đảng viên Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanhniên, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
“hồng” vừa “chuyên”
Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn Vaitrò của đạo đức cách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng củangười cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, củasuối Như đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa.Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụcách mạng Bởi lẽ con đường đi đến độc lập dân tộc và CNXH là con đườngdài, đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ và nhiều thế
hệ nối tiếp nhau Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việcthường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong
xã hội ta
Trang 17Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền Nguy
cơ của đảng cầm quyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đứccách mạng của cán bộ, đảng viên Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán
bộ đảng viên không tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làmtha hoá con người Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng “Đảng là đạo đức, là vănminh”
Vai trò của đạo đức còn thể hiện là lòng cao thượng của con người.Mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau… nhưng ai giữ được đạođức cách mạng thì là người cao thượng
- Các thế hệ người Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với HồChí Minh trước hết là đến với tư tưởng đạo đức của Người “Sống, chiến đấu,lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” là khẩu hiệu chung của ngườiViệt Nam
- Tư tưởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinhđạo đức của dân tộc, của nhân loại Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đứcđối với thế giới và đối với Việt Nam Bác nói: “Đối với phương Đông mộttấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”
Theo Lênin, “đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọnbóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giaicấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản.”
Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng “là đạo đức, là văn minh”, thì mới hoànthành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trítuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc mình và của thời đại Trí tuệ là sự hiểubiết đúng đắn về CNMLN, tri thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt Nam
và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, những hiểubiết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi Đạo đức là những phẩm chất
mà con người cần có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc vàCNXH Muốn làm cách mạng thì con người cần có tâm trong sáng, đạo đứccao đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc Cái
Trang 18tâm ấy phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hằng ngày với dân, vớinước, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình Phải cótâm, có đức mới giữ được CNMLN và đưa chủ nghĩa MLN vào trong cuộcsống.
Hồ Chí Minh cũng quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên,các tầng lớp nhân dân lao động Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà Người
đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi người cùng phấn đấu Trongcuốn Đường Kách mệnh, bài đầu tiên nói về tư cách người cách mệnh, HồChí Minh đã nêu một quan điểm lớn: phải có cái đức để đi đến cái trí, và khi
có trí thì cái đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa màmình đã giác ngộ, chấp nhận, đi theo Có đức nhưng phải có tài, đức và tàiquan hệ mật thiết với nhau Có đức nhưng phải có tài,hồng và chuyên phải kếthợp, tài càng lớn thì đức càng phải cao, vì đức – tài nhằm phục vụ nhân dân.Đạo đức là gốc, là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc vàCNXH
Triết lý nhân sinh của Người là sự gắn kết giữa chủ nghĩa nhân đạo cao
cả với tư tưởng nhân văn sâu sắc Cội nguồn của chủ nghĩa nhân đạo và tưtưởng nhân văn ấy là truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam kết hợp vớitruyền thống nhân ái của nhân loại Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa nhân đạo
và tư tưởng nhân văn ấy là lòng thương yêu, quý trọng con người gắn vớilòng yêu nước, yêu dân nồng nàn Mục tiêu cao cả của chủ nghĩa nhân đạo và
tư tưởng nhân văn ấy là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng conngười
Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện trong Di chúc là chủ nghĩanhân văn cách mạng sáng ngời lý tưởng cộng sản
2.4 Bao trùm nhất, quan trọng nhất trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh được thể hiện trong Di chúc là sự quan tâm đến người cộng sản, đến công tác xây dựng Đảng
Trang 19Tư tưởng về xây dựng Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Di chúc Trong Di chúc gửi lại đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng, dòngđầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Trước hết nói về Đảng”
Là người sáng lập, rèn luyện Đảng ta, suốt đời Bác chăm lo chocông tác xây dựng Đảng Bài học đầu tiên Người huấn luyện cho lớpthanh niên yêu nước giác ngộ cách mạng, chuẩn bị cho việc thành lậpĐảng, Người viết rằng:
“Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cáchmệnh… Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầmlái có vững thuyền mới chạy Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làmcốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng
mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tầu không cóbàn chỉ nam”(1)
Trong cuộc đời hoạt động thực tiễn cách mạng, Người đã vận dụng,phát triển hết sức sáng tạo và nhuần nhuyễn lý luận của chủ nghĩa Mác-LêNin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, trên nhiều vấn đề, đặc biệt là côngtác xây dựng Đảng, cho đến những giờ phút cuối cùng Người vẫn luônquan tâm đến công tác xây dựng Đảng Điều đó, là minh chứng cho thấy
vị trí vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng trong hệthống tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong Di chúc Người viết: “Trước hết nói về Đảng – Nhờ đoàn kếtchặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ
Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức
và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắnglợi khác”
Đây là sự đánh giá, tổng kết bài học kinh nghiệm sâu sắc cả về lýluận và thực tiễn của cách mạng được Người rút ra, đòi hỏi các thế hệcách mạng đời sau cần nghiêm túc suy nghĩ và thực hiên