MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1 3. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 1 4. Mục đích nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục của đề tài 2 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC 3 1.1. Một số lý luận 3 1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 3 1.1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực 3 1.1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 3 1.1.2.Vai trò của quản lý nguồn nhân lực 4 1.1.3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5 1.2. Khái quát về công ty 6 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 6 1.2.2. Các ngành nghề kinh doanh 8 1.2.3. Cơ cấu bộ máy công ty 9 Tiểu kết. 9 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 10 2.1. Thực trạng quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam 10 2.1.1. Đánh giá về nguồn nhân lực của công ty 10 2.1.1.1. Số lượng nguồn nhân lực của công ty 10 2.1.1.2. Trình độ chuyên môn nghề nghiệp 10 2.1.1.3.Kinh nghiệm làm việc 12 2.1.2. Đánh giá một số chính sách của Vinamilk 13 2.1.2.1Chính sách tuyển dụng 13 2.1.2.2. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Công Ty Sữa Vinamilk 14 2.1.2.3. Chính sách đãi ngộ đối với người lao động 15 2.1.2.4. Chính sách lương bổng 15 2.2. Những ưu điểm và hạn chế về công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 17 2.2.1. Ưu điểm 17 2.2.2. Hạn chế 18 Tiểu kết. 19 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 20 3.1. Đẩy mạnh và nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty 20 3.2. Xây dựng chế độ trả lương, thưởng phạt, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý 21 Tiểu kết 22 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận khoa học với đề tài: “ Công tác quản lý
nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” là bài tiểu luận của
tôi trong thời gian qua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự khôngtrung thực về thông tin sử dụngtrong bản tiểu luận khoa học này
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận khoa học này, trong quá trình tìm hiểu, thuthập và tổng hợp thông tin tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Công ty cổ phần sữaViệt Nam Vinamilk
Nhân đây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Bùi ThịÁnh Vân bởi cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1
Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 1
Mục đích nghiên cứu 2
Phương pháp nghiên cứu 2
Bố cục của đề tài 2
Chương 1 2
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC 2
1.1.Một số lý luận 2
1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 2
1.1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực 3
1.1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 3
1.1.2.Vai trò của quản lý nguồn nhân lực 4
1.1.3 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5
1.2.Khái quát về công ty 6
Lịch sử hình thành và phát triển 6
Các ngành nghề kinh doanh 8
Cơ cấu bộ máy công ty 8
*Tiểu kết 9
Chương 2 10
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 10
2.1 Thực trạng quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam 10
2.1.1 Đánh giá về nguồn nhân lực của công ty 10
2.1.1.1 Số lượng nguồn nhân lực của công ty 10
2.1.1.2 Trình độ chuyên môn nghề nghiệp 10
Trang 42.1.1.3.Kinh nghiệm làm việc 12
2.1.2 Đánh giá một số chính sách của Vinamilk 13
2.1.2.1Chính sách tuyển dụng 13
2.1.2.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Công Ty Sữa Vinamilk 14
2.1.2.3 Chính sách đãi ngộ đối với người lao động 15
2.1.2.4 Chính sách lương bổng 15
2.2 Những ưu điểm và hạn chế về công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 17
2.2.1 Ưu điểm 17
2.2.2 Hạn chế 18
*Tiểu kết 19
Chương 3 19
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 19
3.1 Đẩy mạnh và nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty 19
3.2 Xây dựng chế độ trả lương, thưởng/ phạt, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý 21
*Tiểu kết 22
PHẦN KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thời buổi hiện nay, nền kinh tế của đất nước đang ngày càng pháttriển, các công ty, tập đoàn phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại Muốndoanh nghiệp của mình lớn mạnh các nhà quản lý, lãnh đạo cần phải đổi mới vàcải cách về mọi phương diện Nguồn nhân lực là cái cốt lõi của mọi công ty, cónguồn nhân lực giỏi được tổ chức và phân bổ hợp lý chính là nền tảng cho sựlớn mạnh của công ty Chính vì vậy, vấn đề quản lý nhân lực là một vấn đề vôcùng quan trọng và cần thiết của mỗi một doanh nghiệp, nó sẽ quyết định đếnthành công hay thất bại của mỗi công ty
Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk đã và đang có những giải pháp,
kế hoạch quản lý nhân lực khá hợp lý để đưa công ty ngày càng phát triển và lớnmạnh
Tôi là một sinh viên của nghành Quản trị nhân lực, tương lai ra trường sẽlàm các công việc liên quan đến quản lý nhân lực, vì vậy tôi muốn nghiên cứu
về đề tài nhân lực để hiểu rõ hơn về nghành nghề tương lai của mình
Từ những lý do trên nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Công tác quản lý
nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” đề làm đề tài cho
bài tiểu luận của mình
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề này, các tác phẩm:
đã cho tôi những cơ sở về lý thuyết tôi thực hiện bài tiểu luận này
- Giáo trình “ Quẩn trị nguồn nhân lực” của TS.Nguyễn Hữu Huân
- Bộ luật lao động năm 2012
- Báo cáo thường niên của Công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk năm2011
Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
a Phạm vi nghiên cứu
công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk từ năm 2010 đến năm 2011
- Không gian: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamlik
Trang 7Công tác quản lý nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm các mục đích sau đây:
- Hiểu rõ và làm sáng tỏ hơn những lý luận về quản trị nhân lực trongcác công ty, doanh nghiệp, cơ quanvà khẳng định những lý luận đó là đúng đắn
- Vận dụng những lý thuyết đã được học để làm rõ công tác quản lý nhânlực ở công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
- Tìm ra được những mặt đúng đắn, tích cực cụng như những mặt còn saisót, hạn chế trong công tác quản lý nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt NamVinamilk
- Dùng kiến thức chuyên môn đã được học để đề ra những giải phápnhằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc cải thiện công tác quản lý nhân lựccủa công ty
Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này tác giả đã sử dụng các phương phápnghiên cứu sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Chương 1: Khái quát chung về hoạt động quản lý nhân lực
- Chương 2: Thực trạng về công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phầnsữa Việt Nam Vinamilk
- Chương 3: Một số biện pháp để nâng cao công tác quản lý nhân lực tạicông ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC 1.1 Một số lý luận
1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực
Trang 81.1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực
Khái niệm nguồn nhân lực được hiểu là “Nguồn nhân lực là nguồn lựccủa mỗi con người gồm cả thể lực và trí lực Nguồn nhân lực trong tổ chức baogồm tất cả mọi cá nhân tham gia vào bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nàotrong tổ chức ”
Nguồn nhân lực là sự tổng hợp của các yếu tố bao gồm năng lực, thể lực,trí lực, nhân cách của một con người để đáp ứng một yêu cầu nhất định của xãhội Nguồn nhân lực được xét theo nghĩa rộng hơn được hiểu là nguồn tàinguyên quan trọng nhất để đánh giá tiềm lực phát triển của một quốc gia, vùnglãnh thổ, mỗi địa phương, ngành, tổ chức, doanh nghiệp … Trong đó hai yếu tốquan trọng hàng đầu của nguồn nhân lực là thể lực và trí lực Xét theo nghĩa hẹpthì nguồn nhân lực được hiểu là số lượng và chất lượng của người lao độngtrong mỗi tổ chức
Nguồn nhân lực trong một tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cánhân có vai trò khác nhau được liên kết với nhau trên những mục tiêu nhất định
Và nguồn nhân lực được hiểu một cách cơ bản là khả năng lao động của xã hội
và đó là một nguồn lực cực kỳ quan trọng, không thể thiếu được, nó vừa phongphú lại vừa quý hiếm đối với bất kỳ một nguồn nhân lực nào khác
1.1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng và thiết yếu trong côngtácquản lý doanh nghiệp, nó được hiểu là “Là quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì,phát triển và tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong tổ chức nhằm đạtđược mục tiêu đã đặt ra cho tổ chức đó”
Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhân lực là đảm bảo tuyển chọn và sắp xếpngười có năng lực, chuyên môn nghề nghiệp vào đúng vị trí cần thiết để đạtđược mục đích của công việc đã đề ra Nhà quản lý nhân lực khác với nhữngnhà quản lý khác, muốn có một đội ngũ nhân lực chất lượng cao đòi hỏi trướctiên là phải có một nhà quản lý giỏi
Quản lý nguồn nhân lực trang bị cho các nhà quản lý những phương pháp
để đối xử một cách nhất quán với các nhân viên Khi đó các nhân viên được đối
Trang 9xử một cách công bằng và hiểu được giá trị của họ đối với công ty.
Xây dựng một môi trường làm việc tốt sẽ giảm bớt tình trạng bỏ việc vàgiảm bớt những phí tổn do bỏ việc gây ra
1.1.2.Vai trò của quản lý nguồn nhân lực
Yếu tố hàng đầu để ta đánh giá một doanh nghiệp có tốt là vững mạnhhay không chính là đánh giá nguồn nhân lực của họ, nguồn nhân lực có trình
độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và tận tâm với công việc là nhân tố hàngđầu giúp công ty tồn tại và phát triển Còn các yếu tố khác như : Máy móc thiết
bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, saochép được, nhưng con người thì không thể Vì vậy có thể khẳng định rằng,quản lý nhân lực có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp
Trong doanh nghiệp quản lý nguồn nhân lực thuộc chức năng chính củanhà quản trị Các nhà quản trị có vai trò đề ra các đường lối, chủ trương, chínhsách có tính chất định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp, do đó nhàquản trị phải là người biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao.Người thực hiện các đường lối chính sách mà các nhà quản trị đề ra là các nhânviên thừa hành, kết quả công việc tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào nănglực của nhân viên Vì vậy có thể nói rằng: “ mọi quá trình quản lý suy cho cùngcũng là quản lý con người”
Quản lý nguồn nhân lực góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xãhội của vấn đề lao động Đó là một vấn đề chung của cả xã hội, mọi hoạt độngkinh tế
- Vấn đề đề bạt nguồn nhân lực: Đề bạt nguồn nhân lực là quá trình lưuchuyển nhân lực lên một vị trí hoặc cấp cao hơn, kèm theo đó họ sẽ gánh tráchnhiệm lớn hơn, đồng thời được trả lương cao hơn và công việc mới này sẽ phùhợp với khả năng của người được đề bạt
+ Đề bạt ngang là quá trình lưu chuyển nhân lực từ một vị trí công việcnào đó đến một vị trí công việc khác, người được đề bạt này sẽ làm việc tại một
bộ phận khác tương đương hoặc làm việc có cấp bậc cao hơn cấp bậc cũ
Trang 10+ Đề bạt thẳng là quá trình đề bạt người lao động lên một cấp bậc cao hơnnhưng họ vẫn làm việc tại bộ phận đó.
+ Đề bạt sẽ khuyến khich người lao động phục vụ tốt nhất khả năng củamình Giúp duy trì và giữ chân lao động có tài năng lại với tổ chức thông quatiền lương cao hơn và cấp bậc của họ trong công ty Đồng thời góp phần giảmbớt sự xáo trộn lao động do thuê nhân lực mới từ ngoài tổ chức
-Vấn đề lưu chuyển nội bộ: Lưu chuyển nội bộ là quá trình thuyên chuyểnlao động từ một bộ phận, một công việc sang một bộ phận hoặc một công việckhác Lưu chuyển nội bộ phải được các nhà quản lý phân tích kỹ trước khi đưa
ra quyết định nhằm thu được kết quả cao nhất mà cá nhân đó có thể cống hiến
-Nghỉ hưu: Nghỉ hưu là hình thức mà người lao động rời khỏi tổ chức do
đó đến tuổi nghỉ theo quy định của pháp luật, nú cho phép người lao động có thểnghỉ ngơi hoặc theo đuổi những sở thích của mình để vui chơi giải trí Nghỉ hưu
có nhiều hình thức khác nhau trong đó gồm: Nghỉ hưu tự nguyện/ nghỉ hưukhông tự nguyện; nghỉ hưu hoàn toàn/ nghỉ hưu không hoàn toàn; nghỉ hưu đúngtuổi/ nghỉ hưu sớm Nghỉ hưu có thể là một tác động tích cực cho phép tổ chứcthuê nhân lực mới thay thế những nhân lực cũ đã lão hóa kỹ năng
-Nghỉ việc: Nghỉ việc là hình thức người lao động thôi việc tại nơi màmình đang công tác Nghỉ việc có thể do vấn đề cơ bản như giảm số lượng ngườilao động do cắt giảm quy mô sản xuất kinh doanh, sa thải lao động hay xin thôiviệc
1.1.3 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trong xã hội hiện đại thì các tổ chức, doanh nghiệp, công ty ngoài phầntiền lương cố định mà nguồn nhân lực được hưởng thì họ còn được nhận thêmmột phần phúc lợi Do các tổ chức, doanh nghiệp thấy được sự cần thiết phảicung cấp thêm các dịch vụ khác để phục vụ lợi ích của người lao động, nhữngchương trình, dịch vụ đó thông thường được chúng ta hiểu là phúc lợi của ngườilao động Phúc lợi của người lao động gồm toàn bộ những khoản thù lao, hoahồng… mà người lao động được nhận gián tiếp trong quá trình lao động sảnxuất kinh doanh Vậy phúc lợi lao động là phần thù lao gián tiếp mà người lao
Trang 11động nhận được dưới dạng gián tiếp, người lao động sẽ nhận được phúc lợi củamình dưới dạng các hình thức hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động, các hìnhthức nghỉ ngơi vui chơi giải trí … Đối với những Công ty, tổ chức có chế độphúc lợi cho người lao động tốt sẽ tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viêntrong tổ chức hăng say lao động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất laođộng đồng thời làm tăng uy tín cho tổ chức lớn…
1.2 Khái quát về công ty
Joint Stock Company)
- Tên viết tắt: Vinamilk
Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi
(thuộc Nestle).[3]
công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánhkẹo I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Trang 12Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chínhthức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Côngnghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhàmáy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máytrực thuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mởrộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam
1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập
Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công
ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp TràNóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của ngườitiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng
Hồ Chí Minh
Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)
2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11)
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003,công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh
2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ củaCông ty lên 1,590 tỷ đồng
2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liêndoanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánhthành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tạiKhu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An
Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liêndoanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Trang 13Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư vàKinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
năm 2006 Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thốngthông tin điện tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng,khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe
trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ vớiđàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngaysau khi được mua thâu tóm
2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trangtrại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương vớitổng vốn đầu tư là 220 triệu USD
2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệuUSD
- Sản xuất trà uống các loại
- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
- Phòng khám đa khoa
Cơ cấu bộ máy công ty
Trang 14*Tiểu kết.
Con người là cốt lõi của vấn đề hay nói cách khác nhân lực chính là yếu
tố quan trọng nhất để dẫn đến sự thành công hay thất bại của một công ty, doanhnghiệp Một doanh nghiệp muốn làm ăn phát đạt thì trước hết cần phải có mộtđội ngũ nhân viên có năng lực và trách nhiệm, hay một doanh nghiệp làm tốtcông tác quản lý và đào tạo nhân lực thì công ty ngày càng phát triển mạnh làđiều tất yếu Từ những lý luận cơ bản nhất về nguồn nhân lực đã phần nào cho
ta ta thấy vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý nhân lực trong công ty,
và trong bải tiểu luận này ta cùng đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quản lý nhân lựccủa công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk