1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk trong bối cảnh hội nhập WTO

77 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Giáo viên hớng dẫn: Thầy Vũ đức cờng Sinh viên thực hiện: Lớp: Hà Nội - Năm 2012 Mục lục Trang Lời mở đầu : .4 Chơng I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực 7 cạnh tranh của doanh nghiệp : I. Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng .7 1. Khái niệm về cạnh tranh : 7 2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 10 2.1. Thị trờng cạnh tranh 10 2.2. Cạnh tranh của doanh nghiệp .12 3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 15 II. Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- ờng 16 1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 16 1.1. Khái niệm về sức cạnh tranh , năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 16 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 21 2. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .23 2.1. Nhân tố giá cả hàng hoá, dịch vụ23 2.2. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 24 2.3. Chất lợng hàng hoá dịch vụ 25 2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá dịch vụ. 26 2.5. Nhân tố thời gian 27 2.6. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp 28 2.7. Uy tín doanh nghiệp 28 3. ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 29 III.Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT 30 1. Những cơ hội và thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 30 1.1. Những cơ hội đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực : .31 1.1.1. Thị trờng thế giới 31 1.1.2. Thị trờng trong nớc34 1.2. Những thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực : 35 1.2.1. Thị trờng thế giới 35 1.2.2. Thị trờng trong nớc 36 2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam 37 2.1. Đối với ngành sữa : 37 2.2. Đối với công ty cổ phần Sữa Việt Nam : 38 2 Chơng II : Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của 40 Vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế I. Khái quát về thị trờng sữa và giới thiệu về Công ty Vinamilk 40 1. Khái quát về thị trờng sữa Thế giới và Việt Nam 40 2. Quá trình hình thành và phát triển : 46 3. Mục tiêu, triết lý kinh doanh , cam kết và chính sách chất lợng 48 4. Sản phẩm và thị trờng .49 5. Mạng lới phân phối 50 II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều kiện hội nhập 52 1. Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của Công ty 52 1.1. Nhân tố giá cả .52 1.2.Sản phẩm và cơ cấu 53 1.3.Chất lợng sản phẩm 55 1.4.Phân phối 56 1.5.Hoạt động xúc tiến bán hàng , công tác PR 57 2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk : 58 2.1. Những mặt đã đạt đợc trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 58 2.2. Những mặt cha đạt đợc trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty : .60 Chơng III: Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk 66 I.Mục tiêu định hớng phát triển của công ty Vinamilk đến năm 2010:66 1. Định hớng và Mục tiêu phát triển của ngành sữa Việt Nam 66 2. Định hớng và Mục tiêu phát triển của Công ty Vinamilk. 71 II. Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao NLCT của Công ty Vinamilk.79 1.Về phía Nhà nớc:Thực hiện chính sách khuyến khích đầu t phát triển ngành sữa .79 1.1.Về thị trờng . 79 1.2.Về đầu t 80 1.3.Về nghiên cứu khoa học , chuyển giao công nghệ. 80 1.4.Về phát triển vùng chăn nuôi bò sữa .81 1.5.Quan tâm đến sản phẩm đầu ra , ở đây chủ yếu là sữa tơi 82 1.6. Giải pháp về thú y và vệ sinh thực phẩm : 83 1.7.Về phát triển nguồn nhân lực : 83 1.8.Về huy động vốn . .83 2.Về phía doanh nghiệp . 83 2.1.Xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp 83 2.2.Xây dựng nhận thức đúng đắn về hội nhập : 84 3 2.3.Phát huy nhân tố con ngời 86 2.4.Đầu t hợp lý cho công nghệ . 88 2.5.Giải pháp về xây dựng thơng hiệu và văn hoá kinh doanh 89 Kết luận :.90 Tài liệu tham khảo :.91 Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Những thành tựu và lợi ích to lớn do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho mỗi nớc tham gia là rõ ràng không thể phủ nhận. Ngày nay, không một dân tộc nào có thể phát triển đất nớc mình theo con đờng tự cung, tự cấp, cô lập với bên ngoài.Đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam, việc nhận thức đầy đủ những đặc trng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế của đất nớc là cần thiết. Chính vì vậy, chiến lợc phát triển mà chúng ta đã lựa chọn và khẳng định là Hớng mạnh vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang dạng chế biến sâu, mở ra những mặt hàng mới có giá trị thặng d cao . 4 Công ty Vinamilk là một trong những điển hình thành công về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Lần bán đấu giá cổ phần vào giữa tháng 2 trong năm nay, Vinamilk đã giúp Nhà nớc thu về thêm 385 tỷ đồng thay vì dự kiến ban đầu là 187 tỷ đồng. Mời năm qua, Vinamilk đã đầu t 1.169,8 tỷ đồng phát triển quy mô sản xuất, nâng cấp, đổi mới công nghệ. Xây dựng mới 5 nhà máy chế biến sữa trên 5 vùng trọng điểm của cả nớc; tiến hành cuộc cách mạng trắng bằng việc tạo lập vùng nguyên liệu nội địa Nhờ đó, tốc độ sản xuất và kinh doanh luôn tăng, từ 15-35%/ năm.Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/nguồn vốn kinh doanh đạt từ 20-30%. Nộp ngân sách Nhà nớc 3.080,7 tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu tăng gấp 10 lần, từ 216 tỷ đồng (1992) lên 2015 tỷ đồng năm 2005, thị phần liên tục đợc giữ vững từ 50-90%.Tuy nhiên, hiện nay xuất hiện một loạt Công ty đang cạnh tranh rất quyết liệt với Công ty Vinamilk và doanh thu của họ cũng liên tục tăng (nh mức tăng trởng nhảy vọt của Nutifood 50%, Hancofood là 100%/năm ) Việt Nam sắp ra nhập WTO vào năm 2006, sẽ có nhiều Công ty nớc ngoài hơn nữa xâm nhập vào thị trờng Việt Nam, hàng hoá Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn và sự đào thải cũng nghiệt ngã hơn. Nếu công tác chuẩn bị không tốt, sự tác động này là rất lớn, không loại trừ khả năng một số ngành kinh tế sẽ bị chết yểu trớc sức tấn công của hàng hoá ngoại nhập. Vì vậy, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk trong giai đoạn hiện nay là cần thiết. 2.Mục đích nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp này không ngoài mục đích làm sáng tỏ lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh thông qua việc nghiên cứu quá trình phát triển và năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk nhằm đa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng chính mà khoá luận tập trung nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk. Ngoài ra, khoá luận còn đề cập đến tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới và tình hình sản xuất mặt hàng sữa và sản phẩm sữa ở Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu 5 Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng để nghiên cứu đề tài này là phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp diễn giải quy nạp; phơng pháp đối chiếu so sánh, phơng pháp lôgíc, phơng pháp mô tả khái quát. 5.Bố cục của khóa luận Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bố cục của khoá luận bao gồm 3 chơng sau: Chơng I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chơng II : Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chơng III : Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk. Do thời gian làm, đồng thời với kiến thức và t duy còn hạn hẹp, nên ý kiến của em nêu ra có thể còn cha hợp lý. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô, và các bạn đọc. Qua khoá luận này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Đức Cờng, ngời đã giúp đỡ và chỉ dẫn cho em trong quá trình thực hiện khoá luận. Cám ơn khoa KTNT, th viện trờng Đại học Ngoại Thơng, th viện Quốc Gia, Trung tâm thông tin thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã giúp đỡ và cung cấp cho em nhiều tài liệu và thông tin bổ ích để thực hiện khoá luận. Cám ơn mẹ đã tạo điều kiện cho con đợc học tập ở trờng Đại học Ngoại Thơng, cám ơn tất cả thầy cô đã dạy dỗ em trong bốn năm qua. 6 7 Chơng I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp I. Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1. Khái niệm về cạnh tranh Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trờng nên chịu sự chi phối hoạt động của các quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế này mọi ngời đều đợc tự do kinh doanh, đây chính là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trờng rất đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích đối lập nhau nh cạnh tranh giữa những ngời mua, giữa những ngời bán, giữa những ngời bán với ngời mua, giữa các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nớc ngoài, Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Vậy cạnh tranh là gì? Xét dới giác độ các quốc gia thì cạnh tranh có thể đợc hiểu là quá trình đơng đầu của các quốc gia này với các quốc gia khác trong quá trình hội nhập kinh tế. Xét dới giác độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trớc đến nay, cạnh tranh đợc chia thành 2 loại là cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh nội bộ ngành. - Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực khác nhau nhằm thu đợc lợi nhuận lớn và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra, cùng đó là việc đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu t có lợi nhất nên đã chuyển vốn đầu t từ ngành có lợi nhuận cao hơn. Điều này, vô hình chung đã hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành khác nhau và giúp các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau có số vốn bằng nhau thì thu đợc lợi nhuận ngang nhau. - Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm hàng hoá - dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành nên giá cả thị trờng trên cơ sở giá trị xã hội của loại hàng hoá dịch vụ đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp đấu tranh với nhau để giành chiến thắng. Những doanh nghiệp giành chiến thắng sẽ mở rộng quy 8 mô hoạt động của mình trên thị trờng, còn những doanh nghiệp nào thua cuộc sẽ phải thu hẹp phạm vi kinh doanh, thậm chí các doanh nghiệp này còn có thể dẫn đến giải thể, phá sản. Đề cập tới cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế TBCN, K. Mark đã đa ra khái niệm cạnh tranh nh sau: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch". Nh vậy, khi nghiên cứu cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Mark đã coi cạnh tranh là cuộc giành giật các lợi thế để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Tuy nhiên, cũng trong nền kinh tế TBCN, cuốn sách "Từ điển kinh doanh" (Xuất bản năm 1992, Anh) lại đa ra khái niệm cạnh tranh nh sau: "cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình" để đề cập đến sự cạnh tranh ở thị trờng các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp. Nói tóm lại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các ngành kinh tế, giữa các quốc gia trong việc giành giật các lợi thế để thực hiện các mục tiêu khác nhau trong từng giai đoạn cạnh tranh nhất định. Nếu xét cạnh tranh dới góc độ các doanh nghiệp thì thực chất cạnh tranh là sự ganh đua về lợi ích kinh tế, về chủ thể tham gia thị trờng. Đối với khách hàng, bao giờ họ cũng muốn mua đợc hàng hoá có chất lợng cao mà giá lại rẻ, còn các doanh nghiệp lại muốn đợc tối đa hoá lợi nhuận của mình. Với mục tiêu là lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí, giành giật khách hàng về phía mình. Từ đó, cạnh tranh đã xảy ra. Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trờng, nó là động lực thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó luôn phát huy nội lực, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Mặt khác, tránh cạnh tranh bất hợp pháp dẫn đến làm tổn hại lợi ích của cộng đồng cũng nh làm suy yếu chính mình. Trong nền kinh tế thị trờng, mong muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh luôn là mục đích tự thân của mỗi doanh nghiệp. Cũng trong nền kinh tế đó, khách hàng là ngời tự do lựa chọn nhà cung ứng, là nhân tố quyết định sự tồn tại của các 9 doanh nghiệp. Họ không phải tự tìm kiếm đến các doanh nghiệp nh trớc đây mà buộc các doanh nghiệp phải tìm kiếm khách hàng cho mình và khai thác nhu cầu nơi họ. Nghĩa là, muốn khách hàng tiêu thụ sản phẩm thì các doanh nghiệp nên đa sản phẩm của mình tới khách hàng để họ biết, cảm nhận đợc và có quyết định dùng hay không dùng. Với cơ chế thị trờng, có đợc một khách hàng là rất khó khăn, các doanh nghiệp phải giữ từng khách hàng, giành giật từng khách hàng, doanh nghiệp nào cũng muốn đa sản phẩm của mình tới tay khách hàng. Nếu doanh nghiệp nào nhanh hơn thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Quy luật chọn lọc nghiệt ngã này đã chia doanh nghiệp thành hai nhóm chính, đó là nhóm doanh nghiệp năng động và nhóm doanh nghiệp trì trệ. Chính điều đó đã khiến các doanh nghiệp yếu phải nhanh chóng thích nghi, nếu không sẽ không có cơ hội phát triển và dẫn tới tình trạnh bị phá sản. Vì vậy, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là con đờng cơ bản để các doanh nghiệp thích nghi và tồn tại đợc. Có thể nói, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu xảy ra và nó đóng vai trò quan trọng với tất cả các doanh nghiệp đó. Trong phạm vi giới hạn luận văn của mình, em chủ yếu tập trung nghiên cứu và phân tích loại hình cạnh tranh này. 2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờng 2.1. Thị trờng cạnh tranh Hình thái cạnh tranh này đợc xem xét dới góc độ hành vi của thị trờng, gắn liền với phơng thức hình thành và vận động giá trên thị trờng. Có các hình thái cạnh tranh nh sau: 2.1.1. Hình thái thị trờng cạnh tranh hoàn hảo - Khái niệm: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán mà không có ngời nào có u thế cung ứng một số lợng sản phẩm lớn ảnh h- ởng đến giá cả. Tất cả các đơn vị hàng hoá trên thị trờng đợc coi là giống nhau, ít có sự khác biệt về mẫu mã, hình thức, chất lợng. Tất cả ngời mua và ngời bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi, vì vậy, việc tham gia và rút khỏi thị trờng của họ rất dễ dàng. Họ không có khả năng nâng giá. Do đó, các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới mức thấp nhất. 10 [...]... nội dung tơng tự nhau và hiểu tên của chúng một cách nhất quán trong đề tài này là "năng lực cạnh tranh" 1.1.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh có thể đợc phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá Năng lực cạnh tranh ở bốn cấp độ phân biệt trên... nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá có đợc do năng lực cạnh tranh của chủ thể (doanh nghiệp) tạo ra; nhng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hoá mà có, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá có ảnh hởng lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.2.3 .Năng. .. nâng cao năng lực cạnh tranh vì sự tồn tại của doanh nghiệp nói riêng và sự phụ thuộc từ nớc ngoài nói chung III.Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT 27 1.Những cơ hội và thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 1.1.Những cơ hội đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh... 1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1 Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm về sức cạnh tranh và năng lực cạnh tranh - Về sức cạnh tranh Sức cạnh tranh là khái niệm đợc dùng cho phạm vi doanh nghiệp trong lý thuyết tổ chức các doanh nghiệp Một doanh nghiệp đợc coi là có sức cạnh tranh (hay năng lực cạnh tranh) và đợc... năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung cần thiết phải đặt nó trong mối tơng quan chung giữa các cấp độ năng lực cạnh tranh nêu trên Một mặt, tổng số năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một nớc tạo thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp Mặt khác, năng. .. đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, em xin đợc sơ lợc về năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia và của sản phẩm Còn năng lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịu ảnh hởng của năng lực cạnh tranh quốc gia và của sản phẩm tơng tự nh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nên không đề cập đến 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh... sản phẩm hàng hoá cùng loại Nhng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá lại đợc định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sẽ không có những năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp ở đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác... * Thị phần của doanh nghiệp Thị phần của Công ty có thể hiểu là phần mà Công ty chiếm đợc trên một thị trờng nào đó Thị phần đợc xác định theo công thức sau: Thị phần = Doanh thu của công ty Doanh thu của thị trờng 20 x100% Từ đó, ta có công thức tính thị phần từng mặt hàng của Công ty nh sau: Thị phần mặt = hàng i Doanh thu mặt hàng i của Công ty Doanh thu mặt hàng i của thị trờng x100% Thị phần mà... tiêu tổng hợp nhất thể đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần càng lớn càng thể hiện rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Để tồn tại và duy trì tốt các năng lực cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải tìm cách chiếm lĩnh thị phần, mở quy mô tiêu thụ hàng hoá * Xác định sức cạnh tranh tơng đối của Công ty: Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp một cách... cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về xã hội, chính trị (tạo công ăn cho hàng vạn ngời lao động nông thôn).Gần đây Vinamilk lại liên doanh với tập đoàn sữa hàng đầu Hà Lan Campina để đẩy mạnh hoạt động ra thị trờng quốc tế Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk là yêu cầu tất yếu 34 Chơng II : Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Vinamilk . về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh thông qua việc nghiên cứu quá trình phát triển và năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk nhằm đa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty. cấp độ của năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh có thể đợc phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành Năng lực cạnh tranh của doanh. Thị trờng trong nớc 36 2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam 37 2.1. Đối với ngành sữa : 37 2.2. Đối với công ty cổ phần Sữa Việt Nam : 38 2 Chơng

Ngày đăng: 02/11/2014, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w