Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

88 10 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - PHẠM MINH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU LAM Tp HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Sữa nguồn dinh dưỡng quý giá cần thiết cho thể người lứa tuổi Nhu cầu sử dụng sữa Việt Nam tăng lên hàng ngày mức sống người dân ngày cải thiện Tại Việt Nam, Vinamilk khẳng định vị trí thương hiệu hàng đầu không ngành sữa, mà niềm tự hào hàng Việt Nam với 10 năm liên tục người tiêu dùng bình chọn đứng đầu top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao Tuy nhiên, sức cạnh tranh thị trường ngày tăng với gia nhập ngày nhiều thương hiệu sữa nước ngoại nhập, đầu tư vào quảng bá thương hiệu hãng, tập đoàn lớn giới Sức ép cạnh tranh trở nên lớn Việt Nam gia nhập vào WTO (dự kiến vào cuối năm nay) Trước tình hình đó, để giữ vững thị phần vị trí thương hiệu thị trường, việc nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk trở nên cấp thiết hết Đứng trước bối cảnh đóù với kinh nghiệm tích luỹ suốt trình làm việc Vinamilk, thực đề tài nghiên cứu:“Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu:“Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” nhằm tới mục tiêu sau: - Giới thiệu tranh tổng quan thị trường sữa Việt nam tình hình cung cầu, sản phẩm, giá cạnh tranh thị trường Hệ thống hóa lý thuyết, quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm sữa Vinamilk - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng thương hiệu Vinamilk Qua phân tích xác định mạnh điểm yếu, yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Vinamilk so với số đối thủ cạnh tranh thị trường để làm sở định hướng nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk cách phù hợp đạt hiệu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn là: - Không gian: nghiên cứu sản phẩm sữa đặc, sữa tươi, sữa chua uống sữa bột dành cho người thị trường Việt Nam - Thời gian: nghiên cứu lực cạnh tranh Vinamilk so với đối thủ khác năm 2005 Số liệu đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk năm 2002 - 2006 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích phạm vi nghiên cứu này, Luận văn sử dụng lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh, phương pháp quan sát, mô tả, tổng hợp, phân tích so sánh, thống kê, dự báo,… Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: - Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh Tổng quan thị trường sữa Việt Nam - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Trong trình thực đề tài, nỗ lực vận dụng kiến thức thu nhận suốt thời gian học tập nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian nhận thức có phần hạn chế nên tránh khỏi có thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp bổ sung để hoàn thiện đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SỮA VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu thân kinh tế vận động theo quy luật cạnh tranh Điều đòi hỏi Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (sau gọi Công ty, hay Vinamilk) phải nỗ lực đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua biện pháp khác cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng Cạnh tranh kinh tế thị trường động lực cho phát triển Nhưng chơi ấy, muốn dành thắng lợi, doanh nghiệp khác, Vinamilk phải tìm cách khai thác lợi riêng mình, để từ phát triển lực cạnh tranh để tồn phát triển 1.1.1 Cạnh tranh Adam Smith cho cạnh tranh làm giảm giá thành giá sản phẩm; đó, làm cho toàn xã hội lợi nhờ nâng cao suất doanh nghiệp Cạnh tranh điều tiết phân phối tư tài nguyên kinh tế – xã hội ngành sản xuất với nhau, làm cho giá thay đổi, thúc đẩy kỹ thuật phát triển, đổi cấu tổ chức kinh tế, kết kinh tế tăng trưởng Chính vậy, cạnh tranh xem động lực hạ giá thành sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm sáng tạo sản phẩm Sau hai trăm năm, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, lý luận cạnh tranh không ngừng nhà kinh tế điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với môi trường kinh tế Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển mức độ cao, qui mô toàn cầu Kinh tế thị trường vận động theo qui luật cạnh tranh, đòi hỏi chủ thể tham gia kinh doanh phải dùng biện pháp để chiếm cho ưu thị trường nhằm thu lợi nhuận cao Cạnh tranh kinh tế thị trường, mặt động lực cho phát triển; song mặt khác, dẫn đến phá sản nhiều hậu tiêu cực khác Do đó, muốn tồn phải giành thắng lợi cạnh tranh Để giành thắng lợi cạnh tranh phải nâng cao lực cạnh tranh Nói đến lực cạnh tranh, tùy theo yêu cầu nghiên cứu mà đề cập đến lực cạnh tranh cấp độ khác như: cấp độ quốc gia nói đến lực cạnh tranh kinh tế, cấp độ ngành nói đến lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành cấp độ hẹp lực cạnh tranh loại sản phẩm 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh khả khai thác, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn như: nhân lực, vật lực, tài lực , biết lợi dụng điều kiện khách quan cách có hiệu nhằm tạo lợi cạnh tranh để từ đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững, tồn phát triển môi trường cạnh tranh Từ cho thấy, lực cạnh tranh doanh nghiệp lớn lợi cạnh tranh doanh nghiệp cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tác động doanh nghiệp đến lực lượng cạnh tranh biện pháp sáng tạo - tạo “khác biệt“ hẳn hãng cạnh tranh Khác biệt hệ thống phân phối dịch vụ tốt, sản phẩm độc đáo, giá rẻ, Những khác biệt giúp doanh nghiệp xác lập vị thị trường Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trình bày tác phẩm:”Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng định vị doanh nghiệp” (NXB Tp.HCM – 2004), doanh nghiệp tạo vị cạnh tranh, hay nói cách khác, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua sáu lónh vực chất lượng sau: (1) Chất lượng sản phẩm: Giành giữ thị phần cách mở rộng chuyên biệt hóa chức sản phẩm; đưa thị trường sản phẩm hoàn toàn chưa biết đến trước đó; (2) Chất lượng thời gian: Là việc sản phẩm doanh nghiệp diện kịp thời thị trường, nghóa lúc mà khách hàng yêu cầu trước nhiều so với doanh nghiệp khác lónh vực; (3) Chất lượng không gian: Tạo ấn tượng vị thông qua tạo kinh nghiệm tốt cho khách hàng từ qui trình 3S: Nhìn từ bên cửa tiệm, khách cảm nhận khao khát cần thỏa mãn (Satisfaction); bước vào cửa tiệm, khách hàng tâm lý sẵn sàng hy sinh (Sacrifice) thời gian, tinh thần, tiền bạc; không gian cửa tiệm tạo cho khách hàng bất ngờ đầy ấn tượng (Surprise); (4) Chất lượng dịch vụ: Dịch vụ thực mà doanh nghiệp hứa hẹn nhằm thiết lập, củng cố mở rộng mối quan hệ đối tác lâu dài với khách hàng thị trường Dịch vụ đạt chất lượng khách hàng cảm nhận rõ việc thực hứa hẹn doanh nghiệp mang đến cho khách hàng giá trị gia tăng nhiều doanh nghiệp khác hoạt động lónh vực; (5) Chất lượng thương hiệu: Chất lượng thương hiệu hình thành củng cố thông qua mối quan hệ ràng buộc việc khách hàng nhận dạng thương hiệu, trung thành với thương hiệu doanh nghiệp trung thành với thương hiệu Thương hiệu đạt vị cao lúc mà chu kỳ sống thương hiệu phát triển đến độ bao gồm đầy đủ việc biểu trưng cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhân cách giá trị đề cao doanh nghiệp; (6) Chất lượng giá cả: Chất lượng giá phải xuất phát từ hợp ý, hợp thời khách hàng Nói cách khác, doanh nghiệp chứng minh hiệu mang lại từ chi phí mà khách hàng phải trả phù hợp với ý muốn thời điểm yêu cầu khách hàng bảng giá áp dụng mang đến cho doanh nghiệp thêm lợi cạnh tranh đặc thù 1.1.3 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh có vai trò quan trọng thời đại cạnh tranh gay gắt Nâng cao lực cạnh tranh công ty định sống doanh nghiệp Việc nâng cao lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp có đủ lực để chống chọi với hãng cạnh tranh khác thị trường Từ đó, doanh nghiệp giành thị phần lớn, tăng lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tồn phát triển Mặt khác, nâng cao lực cạnh tranh công ty ngành giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm làm cho sản phẩm đủ sức cạnh tranh lại với sản phẩm khác, không ngừng mở rộng thị phần thị trường chu kỳ sống sản phẩm kéo dài Năng lực cạnh tranh sản phẩm, công ty, ngành quốc gia có mối quan hệ với Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm công ty giúp nâng cao lực cạnh tranh công ty Nâng cao lực cạnh tranh công ty ngành dẫn đến nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Nâng cao lực cạnh tranh ngành quốc gia tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia 1.1.4 Chỉ tiêu đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Khả trì mở rộng thị phần: doanh nghiệp có khả trì mở rộng thị phần lớn lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên Thật vậy, nhìn vào thị phần chiếm lónh tiêu thụ sản phẩm thị trường doanh nghiệp ta biết doanh nghiệp đứng vị trí thị trường, uy tín sản phẩm doanh nghiệp khách hàng Lợi nhuận: bên cạnh tiêu thị phần, doanh nghiệp có lợi nhuận tăng vượt trội hãng cạnh tranh thị trường chứng tỏ gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp cách toàn diện Vốn: Đây yếu tố quan trọng tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Qui mô vốn lớn dễ dàng cho doanh nghiệp việc đầu tư trang thiết bị, máy móc đại từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trình độ công nghệ: Doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến, đại sản xuất sản phẩm có lực cạnh tranh cao chất lượng mà giá Năng lực, trình độ quản lý: Nền kinh tế kinh tế tri thức với phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin cán quản lý có trình độ cao vận dụng cách hiệu thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh giúp cho công ty cải thiện lực cạnh tranh Sản phẩm: Những sản phẩm có chất lượng cao ổn định tiêu chí sử dụng làm thước đo lực cạnh tranh công ty Lao động đào tạo: Một công ty có đội ngũ lao động có trình độ cao có chương trình đào tạo người lao động phù hợp giúp nâng cao lực cạnh tranh công ty Nghiên cứu phát triển (R&D): Trong kinh tế thị trường ngày nay, nhu cầu người tiêu dùng luôn thay đổi, hoạt động R&D đời để giải đa dạng nhu cầu người tiêu dùng nhân tố có tác động tích cực đến lực cạnh tranh 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh Theo Michael Porter trình bày tác phẩm “Competitive Advantage” (New York: Free Press, 1985), điểm cốt yếu việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mối liên hệ doanh nghiệp môi trường Trong phận cấu thành môi trường doanh nghiệp môi trường cạnh tranh mảng quan trọng nhất, môi trường cạnh tranh gắn trực tiếp với doanh nghiệp, nơi phần lớn hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp diễn Michael Porter đưa mô hình áp lực cạnh tranh Sơ đồ Theo Michael Porter, áp lực cạnh tranh hình thành môi trường cạnh tranh định vị cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh doanh cụ thể Sức mạnh áp lực cạnh tranh ngành định mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh mức lợi nhuận ngành Khi áp lực cạnh tranh mạnh khả sinh lời tăng giá hàng công ty ngành bị hạn chế Ngược lại, áp lực cạnh tranh yếu hội cho công ty ngành thu lợi nhuận cao Sơ đồ 1: Mô hình áp lực cạnh tranh Các hãng tiềm Đe dọa người vào Người cung ứng Quyền trả giá người bán Các hãng cạnh tranh ngành Mật độ hãng cạnh tranh Quyền thương lượng người mua Người mua Đe dọa sản phẩm thay Sản phẩm thay Nguồn: Michael E Porter - “Competitive Advantage”, New York: Free Press, 1985 Vì vậy, Công ty cần phải nghiên cứu trạng xu hướng áp lực cạnh tranh, vào điều kiện bên để định chọn vị trí thích hợp ngành nhằm đối phó với lực lượng cạnh tranh cách tốt tác động đến chúng theo hướng có lợi cho Việc phân tích môi trường bên để xác định điểm mạnh, điểm yếu giúp cho doanh nghiệp thực có hiệu hoạt động dây chuyền giá trị định hiệu hoạt động chung tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Michael Porter cho lợi cạnh tranh thể hình thức bản: Chi phí thấp khác biệt hóa Kết hợp hai hình thức lợi cạnh tranh với phạm vi hoạt động doanh nghiệp hình thành nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: chiến lược chi phí thấp nhất, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm chiến lược tập trung Các chiến lược cạnh tranh kết hợp định khác yếu tố tảng: Sản phẩm, thị trường lực phân biệt nguồn gốc lợi cạnh tranh Các chiến lược cạnh tranh cách thức mà doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nào: Sơ đồ 2: Chiến lược cạnh tranh PHẠM VI CẠNH TRANH NGUỒN CỦA LI THẾ CẠNH TRANH Chi phí thấp Khác biệt hóa Mục tiêu rộng CHI PHÍ THẤP KHÁC BIỆT HÓA Mục tiêu hẹp TẬP TRUNG DỰA VÀO CHI PHÍ THẤP TẬP TRUNG DỰA VÀO KHÁC BIỆT HÓA Nguồn: Michael E Porter - “Competitive Advantage”, New York: Free Press, 1985 1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 1.2.1 Tổng quan thị trường sữa Việt Nam Với nhu cầu tiêu thụ sữa ngày tăng thúc đẩy sản xuất sữa nước Trong 10 năm qua, ngành chế biến sữa Việt Nam không ngừng đầu tư máy móc, trang thiết bị tiên tiến, đại với tổng số vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng để chiếm lónh thị trường nước đạt tốc độ tăng trưởng từ 8-12% Nhu cầu tăng với quy mô thị trường tiêu thụ thuộc loại lớn Đông Nam Á thu hút nhiều khuyến số lượng sticker tờ rơi sử dụng in ngày chương trình Vì không nên đặt với số lượng lớn lúc mà đặt theo đợt chương trình, gần hết đặt tiếp Nếu kết thúc chương trình khuyến mà số lượng sticker, tờ rơi tồn với giá trị triệu đồng phòng Marketing – nơi đặt hàng phải giải trình lý Trường hợp không giải trình cá nhân tập thể phải bồi thường chi phí Có ý kiến cho sticker chương trình khuyến dễ bị rách khách hàng bóc khỏi lock sữa nên tham gia dự thưởng Điều gây khó chịu cho khách hàng Vì cần chọn nguồn cung cấp có chất lượng đảm bảo, ký duyệt mẫu đầy đủ tất tiêu Nếu không đáp ứng mẫu buộc nhà cung cấp phải bồi thường 3.3.3.3 Nâng cao lực trình độ quản lý, chuyên môn tay nghề người lao động, quan tâm đến yếu tố lao động & đào tạo Đa số cán công nhân viên Vinamilk tuyển dụng vào làm qua vòng vấn gắt gao công ty nước tập đoàn lớn Còn số người giữ chức vụ quản lý trình độ chuyên môn công việc quản lý Số lượng cán công nhân viên đông, có thời điểm thừa người so với nhu cầu sản xuất kinh doanh… Đây nguy đe dọa đến việc nâng cao lực cho Vinamilk người yếu tố vô quan trọng trình phát triển công ty Chúng đề xuất số giải pháp sau: - Tuyển dụng phải qua vấn trực tiếp công khai, làm trắc nghiệm kiểm tra IQ, trình độ chuyên môn…chọn người có trình độ, lực, có khả vượt trội - Đối với vị trí cấp cao khó tuyển nên thuê công ty săn đầu người tiếng tuyển giúp - Xem xét cắt giảm số công nhân dư thừa, bố trí ca kíp cho phù hợp đảm bảo nhân công cho sản xuất Tăng cường độ tốc độ làm việc cán công nhân viên, bố trí người đảm trách nhiều việc khả - Tránh tuyển dụng nhiều có lúc thừa lúc thiếu nhân công Tuyển dụng lao động mùa vụ cho lúc cao điểm sản xuất - Mở khoá đào tạo nghiệp vụ cho công nhân viên để nâng cao kỹ nghiệp vụ công việc Cử người có lực đào tạo chuyên sâu nước Đầu tư vào nội dung chương trình huấn luyện đào tạo cho thật hiệu Kiểm tra kiến thức, tay nghề người sau đào tạo có hình thức thưởng phạt đạt yêu cầu không đạt yêu cầu qua buổi huấn luyện, đào tạo - Tổ chức ngày hội thi nghề, thi thuyết trình, đố vui liên quan đến xử lý tình công việc hàng ngày nhà máy công ty để học hỏi kinh nghiệm lẫn tăng tính đoàn kết, gắn bó công nhân viên nhà máy - Có sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng Các sách khen thưởng, kỷ luật phải lượng hóa thành tích, số cụ thể giá trị mang lại lợi ích làm thiệt hại cho công ty 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Nhà nước Một là, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi: + Quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa thích hợp vùng ven số tỉnh lân cận có điều kiện thích hợp cho chăn nuôi bò sữa đồng cỏ rộng lớn xanh tốt, khí hậu mát mẻ, có đầu cho sản phẩm, tránh vận chuyển xa tăng chi phí… + Nhập giống bò sữa cho suất cao lai tạo giống, nhân giống để phát triển đàn bò sữa số lượng lẫn chất lượng + Có đầy đủ cán quản lý, kỹ thuật chuyên môn chăn nuôi bò sữa nơi phát triển đàn bò sữa quy mô lớn + Thường xuyên tổ chức chương trình khen thưởng tuyên dương hộ nông dân, trang trại nuôi bò sữa có sáng kiến chăn nuôi mang lại suất cao Chọn điển hình trang trại, hộ chăn nuôi giỏi tham quan học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa nước + Lập quỹ hỗ trợ vốn cho vay vốn ưu đãi hộ nông dân có nhu cầu tham gia chăn nuôi hay phát triển đàn bò sữa + Thường xuyên mở lớp cập nhật, phổ biến kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi bò sữa cho hộ nông dân trang trại cách nuôi, thức ăn, kỹ thuật vắt sữa, bảo quản sữa vắt, vệ sinh chuồng trại… + Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức ngành chăn nuôi bò sữa + Lập quỹ bảo hiểm chăn nuôi bò sữa để hỗ trợ hộ nông dân, trang trại gặp rủi ro chăn nuôi bò sữa Hai là, Các sách, nghị định Nhà nước ban hành phải ổn định, không thường xuyên thay đổi để tạo môi trường thuận lợi cho nhà sản xuất kinh doanh Ba là, xử lý nghiêm minh trường hợp bán sữa lậu, sữa giả, sữa dỏm Bốn là, đẩy mạnh chương trình sữa học đường, trẻ em uống ly sữa/ngày Năm là, khuyến khích đầu tư trực tiếp hay liên doanh xây dựng doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, bao bì cho ngành chế biến sản xuất sữa, bước nội địa hóa nguồn nguyên vật liệu bao bì Sáu là, miễn giảm thuế nhập máy móc trang thiết bị đại nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm chất lượng tốt, suất cao, giá thành hạ Bảy là, rút ngắn thời gian đăng ký công bố sản phẩm để kịp chương trình tung sản phẩm thị trường doanh nghiệp Tám là, trường hợp làm nhái, làm giả sản phẩm, bắt chước kiểu dáng sản phẩm đăng ký bảo hộ độc quyền cần xử phạt nghiêm khắc, tịch thu sản phẩm trôi dạt thị trường nhanh chóng thông tin cho người tiêu dùng Chín là, giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng sữa tươi nguyên liệu từ 10% xuống 5% để giảm giá thu mua sữa tươi đầu vào 3.4.2 Đối với ngành Một là, với tư cách đơn vị chủ quản, quan quản lý ngành cần có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp như: cung cấp thông tin thị trường, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại nước để thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ việc tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến Hai là, liên kết doanh nghiệp ngành, tạo cạnh tranh bình đẳng, cạnh tranh hợp tác khai thác thị trường không cạnh tranh đối kháng Ba là, thường xuyên tổ chức hội thảo quan quản lý ngành doanh nghiệp ngành để doanh nghiệp đưa khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến họat động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tầm vó mô Từ đó, ngành giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn hay xin ý kiến đạo, biện pháp giải từ cấp Bốn là, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm Từng bước đưa thương hiệu doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam thị trường Thế giới Hướng tới mục tiêu từ chỗ nhập nguyên vật liệu sữa sữa đến xuất sữa thị trường Thế giới Năm là, hỗ trợ tiếp thu chuyển giao công nghệ chế biến sữa bột để Việt Nam sản xuất sản phẩm sữa bột đạt chất lượng ngang lọai sữa bột ngoại thị trường Làm điều giúp tiết kiệm lượng ngoại tệ đáng kể cho Nhà nước Bên cạnh người tiêu dùng mua sản phẩm chất lượng tốt giá phải KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa việc phân tích ma trận SWOT lực cạnh tranh Vinamilk, đề tài đưa số giải pháp chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh cho Vinamilk sau: Sử dụng nguồn vốn hiệu Duy trì mức giá cạnh tranh Củng cố hệ thống phân phối nước Giảm chi phí sản xuất kinh doanh Không ngừng đầu tư công nghệ sản xuất sữa trọng đến hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường tính hấp dẫn hoạt động, chương trình quảng cáo Nâng cao lực trình độ quản lý, chuyên môn tay nghề người lao động quan tâm đến yếu tố lao động & đào tạo KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu trình bày chương 1, rút số vấn đề sau : Nhu cầu sữa thị trường nội địa lớn Sản phẩm sữa thị trường đa dạng, nhiều nguồn cung cấp, giá sữa nước nói chung cao giá giới tình hình cạnh tranh gay gắt So sánh yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty sữa đứng đầu top ten hàng Việt Nam chất lượng cao, Vinamilk xếp đầu bảng với Cô gái Hà Lan; tính đến nhân tố quan trọng Vinamilk lại đứng sau Cô gái Hà Lan thua điểm yếu tố liên quan đến nhân lực, quản lý Từ việc phân tích ma trận SWOT lực cạnh tranh Vinamilk, đưa số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho Vinamilk; đó, tập trung vào giải pháp liên quan đến: nâng cao lực quản lý, đẩy mạnh công tác đào tạo, sách thu hút giữ chân nguồn nhân lực tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Nguyễn Thiêm,”Thị trường, chiến lược, cấu:”Cạnh tranh giá trị gia tăng định vị doanh nghiệp”, NXB Tp.HCM, 2004 Michael E Porter, Competitive Advantage,New York: Free Press, 1985 Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Thống kê, 1998 Fred R David, Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2003 Nguyễn Hữu Lam tác giả khác, Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục , Tp.HCM ,1998 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp – Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, 2004 Trương Quang Hùng - Phan Thị Thu Hương, Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 2/2004, Trang 13-15 TS Vũ Anh Tuấn, Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 1/2004, Trang 37-38 PGS.TS Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2004 10 Các báo cáo tài Vinamilk năm 2001 - 2006 11 Caùc website: www.vnn.vn; www.vnexpress.net; www.thanhnien.com.vn; www.saigontimes.com.vn; … www.tuoitre.com.vn; PHỤ LỤC 1: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỮA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CƠNG NGHIỆP Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công nghiệp; Thực uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ văn số 126/TTg - CN ngày 28 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Căn ý kiến Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp Tiêu dùng Thực phẩm, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với nội dung sau: Quan điểm phát triển a) Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế để phát triển ngành nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu; b) Nâng cao lực cạnh tranh ngành, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; Phát triển ngành theo hướng mở, linh hoạt, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; c) Đẩy mạnh phát triển đàn bị sữa có hiệu kinh tế cao, có khả cạnh tranh, hình thành vùng chăn ni bị sữa tập trung sở áp dụng rộng rãi tiến kỹ thuật loại giống có suất chất lượng cao Tập trung nghiên cứu để tuyển chọn đàn bò chủ lực cho ngành Đầu tư nhà máy, xưởng dự trữ thức ăn (ủ cỏ phụ phẩm) chế biến thức ăn tinh cho bị; d) Phát triển cơng nghiệp chế biến sữa theo hướng tăng tỷ lệ sử dụng sữa tươi nước giảm tỷ lệ sữa bột nhập ngoại Các sở sản xuất sữa phải có chương trình đầu tư cụ thể vào việc phát triển đàn bò sữa Mục tiêu Quy hoạch a) Mục tiêu tổng quát Từng bước xây dựng phát triển ngành Sữa đồng từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đạt mức bình quân kg/người/năm vào năm 2005; 10 kg/người/năm vào năm 2010, năm 2020 bình quân đạt 20 kg/người/năm xuất thị trường nước Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa phải gắn liền với vùng tập trung chăn ni bị sữa để đến năm 2005 tự túc 20% đến năm 2010 tự túc 40% nhu cầu sữa vắt từ đàn bò nước b) Mục tiêu cụ thể Phấn đấu tăng sản lượng sữa tồn ngành trung bình 6-7%/năm giai đoạn 20012005 5-6%/năm giai đoạn 2006-2010 Mức tăng trưởng sản phẩm cụ thể sau: Mức tăng trưởng giai Mức tăng trưởng giai đoạn 2001 – 2005 đoạn 2006 – 2010 (%/năm) (%/năm) Sữa đặc 2% 1% Sữa bột 15% 10% Sữa tươi trùng, tiệt trùng 25% 20% Sữa chua loại 15% 15% Kem loại 10% 10% Dự kiến sản lượng đến năm 2010 (quy sữa tươi): Tăng trưởng b/q Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 Số lượng sữa tiêu dùng nước: (%/năm) 2001- 2006-2010 2005 - Dân số Ngàn người - Mức tiêu dùng 77.685,5 83.352 - Dân số 87.758 Lít/người b/quân người - Mức tiêu 5,9 dùng 10 b/quân người - Lượng sữa tiêu Ngàn lít dùng nước 460.000 667.000 900.000 7,7 Lượng sữa tiêu dùng nước Số lượng sữa xuất khẩu: 2001- 2006-2010 2005 - Sữa bột Tấn 34.400 44.000 (Quy sữa tươi) (Ngàn lít) 258.000 330.000 420.000 - Sữa đặc Ngàn hộp 1.000 1.104 1.219 (Quy sữa tươi) (Ngàn lít) 1.000 1.104 1.219 Ngàn lít 719.000 Cộng + 56.000 998.104 1.321.219 - Sữa bột 2 6,8 5,8 Quy hoạch vùng chăn ni bị sữa a) Định hướng phát triển Phát triển đàn bò sữa Việt Nam từ tới năm 2010 nhằm thay phần nguyên liệu nhập nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Sản lượng sữa tươi đạt 140 ngàn vào năm 2005 (thay khoảng 20% nguyên liệu nhập), năm 2010 đạt 300 ngàn tấn, tự túc khoảng 40% nguyên liệu, sau năm 2010 đạt triệu sữa Năm 2020 tự túc 50% nguyên liệu sữa tươi b) Quy hoạch phát triển đàn bò sữa Dự kiến đàn bò sữa năm 2005 2010 sau: Đơn vị: Vùng 2005 2010 Tỉnh, thành phố Tổng Bò Tổng Bò đàn bò vắt sữa đàn bò vắt sữa I Đông Nam Bộ 61.103 27.499 78.591 35.365 Lâm Đồng 4.533 2.000 7.385 3.300 II Tây Nam Bộ 9.913 4.461 26.011 11.696 III Nam Trung Bộ 9.578 4.310 32.270 14.508 IV Bắc Trung Bộ 12.500 5.625 39.500 17.775 (20.500) (9.225) V Đồng Bắc Bộ 21.217 9.545 49.100 22.095 VI.Vùng núi phía Bắc 18.917 8.512 38.382 17.270 252.239 113.459 Tổng cộng: 61.952 137.761 Năm 2005 cần 128 trạm thu mua sữa, năm 2010 cần 254 trạm Tổng vốn đầu tư cho trạm thu mua 152,8 tỷ đồng Diện tích đất trồng cỏ năm 2005 15.600 ha, năm 2010 30.200 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Đối chiếu với lực sản xuất toàn ngành có khoảng 547,3 triệu lít/năm (quy sữa tươi chế biến) nhu cầu tiêu thụ tăng lên theo hàng năm, dự kiến đến 2005 toàn ngành phải đầu tư bổ sung thêm lực sản xuất 120 triệu lít đến 2010 248 triệu lít (quy sữa tươi chế biến) Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I: từ năm 2001 đến năm 2005 giai đoạn II: từ năm 2006 đến năm 2010 Danh mục dự án đầu tư mở rộng xây dựng thể Phụ lục Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất bao bì sữa, in nhãn mác, công suất đáp ứng 50% nhu cầu công suất sản phẩm: Công suất giai đoạn I: 75.000.000 m2/năm, công suất giai đoạn II: 150.000.000 m2/năm Vốn đầu tư: Giai đoạn I: triệu USD, giai đoạn II: triệu USD Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển ngành sữa đến năm 2010 TT Hạng mục Phát triển nguyên liệu làm thức ăn chăn ni bị Vốn cho phát triển đàn bò Vốn cho trạm thu mua sữa Vốn đầu tư xây dựng nhà máy sữa Tổng cộng Đến năm Đến năm 2005 (tỷ 2010 (tỷ đồng) đồng) 45 100 1.000 1.000 51,2 101,6 901,25 993,75 1997,45 2195,35 a) Dự kiến cấu nguồn huy động vốn đầu tư Dự kiến nguồn vốn từ ngân sách chương trình Nhà nước cho phát triển vùng đàn bị sữa khoảng 10%; Vốn tín dụng để xây dựng nhà máy chế biến phát triển vùng nguyên liệu tập trung: 50%; Vốn đầu tư từ thành phần kinh tế doanh nghiệp: 40% b) Định hướng phân vùng Thực Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số biện pháp sách phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010, bố trí cơng nghiệp phải gắn liền với vùng nguyên liệu Các sở chế biến tập trung vùng chăn ni bị sữa có quy mơ tập trung có thị trường tiêu thụ lớn, với cự ly sở phụ trách vùng có bán kính từ 100 - 150 km Các vùng có quy mơ đàn bị khơng lớn thị trường tiêu thụ cịn hạn hẹp, bố trí sở chế biến nhỏ có cơng suất khoảng 4.000 - 5.000 tấn/năm với công nghệ chủ yếu sữa trùng sữa chua phục vụ thị trường chỗ cung cấp làm sữa nguyên liệu cho sở cơng nghiệp chế biến lớn Tại vùng có khả phát triển trồng đậu tương tỉnh miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng sông Hồng, mở thêm mặt hàng sữa đậu nành, bố trí xen kẽ với sản phẩm sở công nghiệp chế biến có quy mơ lớn, thương hiệu có uy tín Điều Một số giải pháp sách để hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp Sữa vùng nguyên liệu đến năm 2010: Về thị trường Các doanh nghiệp thực đăng ký nhãn hiệu, mẫu mã chất lượng sản phẩm theo quy định Tăng cường tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ lợi ích việc sử dụng sữa việc nâng cao sức khỏe, tăng cường thể chất Duy trì cải tạo giống nịi Thực chương trình sữa học đường Phối hợp với Bộ Thương mại tham tán thương mại Việt Nam nước giúp cung cấp thông tin, xúc tiến mở rộng thị trường xuất sản phẩm sữa Về đầu tư a) Về lực sản xuất: Tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất nhà máy có đầu tư xây dựng nhà máy để giai đoạn 2001-2005 tăng thêm sản lượng 120 triệu lít/năm giai đoạn 2006-2010 tăng thêm 228 triệu lít/năm Đầu tư nhà máy sản xuất bao bì phục vụ cho ngành Sữa để tự chủ mẫu mã, đáp ứng việc thay đổi mặt hàng nhanh, giảm nhập ngoại công đoạn mà Việt Nam tự sản xuất b) Về phân bố sản xuất: Tại khu vực chăn ni bị sữa tập trung miền Đông Nam bộ, đồng Bắc bộ, Bắc Trung Nam Trung bộ, tập trung đầu tư số sở sản xuất có quy mơ lớn để tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ Tổ chức nhà máy chế biến quy mô nhỏ, công suất 4-5 triệu lít/năm vùng có quy mơ đàn bị sữa nhỏ phân tán tỉnh Trung du miền núi số tỉnh miền Tây Nam Về nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước thay nhập Tăng cường hoạt động quan nghiên cứu khoa học xây dựng mối liên kết bền vững nghiên cứu ứng dụng khoa học sản xuất kinh doanh Tiếp tục đầu tư, nâng cấp sở nghiên cứu khoa học đào tạo để nâng cao chất lượng nghiên cứu từ giống, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, thức ăn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người chăn nuôi Về phát triển vùng chăn ni bị sữa Xây dựng phát triển mối quan hệ Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà nước Nhà khoa học sở bảo đảm lợi ích trách nhiệm chủ thể thông qua hợp đồng kinh tế dài hạn Rà soát quỹ đất có, dành phần đất phù hợp để hướng dẫn nông dân phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữa Tạo quỹ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu việc trích tỷ lệ 2-5% giá trị nguyên liệu nhập để sản xuất sữa vào chi phí sản xuất Về phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chương trình kế hoạch đồng mang tầm chiến lược việc đào tạo đội ngũ cán thợ lành nghề Hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho sở đào tạo nhân lực chỗ Kết hợp khoa đào tạo chuyên ngành trường đại học nước, có sách tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành làm việc cho ngành; cử người đào tạo nước có truyền thống sản xuất sữa Về huy động vốn Nguồn vốn ngân sách tập trung đầu tư vào xây dựng trung tâm giống, trung tâm nghiên cứu sản xuất tinh, viện nghiên cứu đào tạo đội ngũ gieo tinh viên, trường để đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành sữa Nguồn vốn doanh nghiệp tập trung vào việc đầu tư phát triển lực chế biến, ứng vốn hỗ trợ phần vốn cho người chăn nuôi, đầu tư xây dựng trạm thu mua sữa khu vực, xây dựng đội ngũ cán phát triển nguồn nguyên liệu Huy động tối đa nguồn vốn xã hội vốn tín dụng, vốn thuộc chương trình nhà nước, huy động từ việc bán trái phiếu, cổ phiếu, vốn FDI, ODA cho việc đầu tư dự án chế biến sữa dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Điều Tổ chức thực Bộ Công nghiệp có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo phát triển ngành theo quy hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm phát triển vùng nguyên liệu tập trung thông qua hệ thống khuyến nơng, giống bị sữa, kỹ thuật chăn ni bò sữa Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Thương mại, Khoa học Cơng nghệ, Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển theo chức phối hợp với Bộ Công nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương việc triển khai quy hoạch phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông qua hệ thống quỹ khuyến cơng, khuyến nơng sách địa phương khuyến khích phát triển sở chế biến sữa gắn liền với vùng nguyên liệu địa phương Tổ chức xây dựng quy hoạch chi tiết, phân bổ đất cho phát triển vùng nguyên liệu tập trung đất cho nhà máy chế biến địa phương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ... tài nghiên cứu:? ?Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk? ?? Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu:? ?Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk? ?? nhằm tới... dài Năng lực cạnh tranh sản phẩm, công ty, ngành quốc gia có mối quan hệ với Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm công ty giúp nâng cao lực cạnh tranh công ty Nâng cao lực cạnh tranh công ty ngành... triển ngành sữa Việt Nam số nước khu vực, đến việc tổng hợp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 2.1.1

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:33

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SỮA VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CNẠH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHÀN SỮA VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan