Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Họ tên tác giả luận văn: Mai Xuân Đào TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Chuyên ngành : THƯƠNG MẠI Mã số : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ NAM KHÁNH GIAO TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2005 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH & TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỮA .trang 01 Khái niệm cạnh tranh & lực cạnh tranh: trang 01 1.1 Caïnh tranh: trang 01 1.2 Năng lực cạnh tranh: trang 03 Tổng quan sữa, trình phát triển thị trường sữa VN (Tp HCM) & số nước: trang 07 2.1 Sữa & lợi ích sữa trang 07 2.2 Quá trình phát triển thị trường sữa Tp.HCM & sơ lược thị trường sữa số nước khu vực trang10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA trang 14 Tổng quan thị trường sữa nước: trang 14 1.1 Tình hình sản xuất/nhập sữa thị trường trang 14 1.2 Nhu cầu sữa thị trường & tâm lý người tiêu dùng trang 21 1.3 Các loại sữa thị trường trang 25 1.4 Tình hình giá thị trường trang 29 1.5 Tình hình cạnh tranh trang 32 1.6 Dự báo nhu cầu thị trường & quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa trang 33 Naêng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) trang 36 2.1 Giới thiệu công ty: trang 36 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư chiến lược sản xuất kinh doanh công ty: trang 39 2.3 Ño lường lực cạnh tranh công ty thị trường trang 45 2.3.1 Thị phần trang 45 2.3.2 Lợi nhuận trang 45 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam trang 47 2.4.1 Nguy xâm nhập nhà cạnh tranh tiềm trang 47 2.4.2 Sự có mặt / thiếu vắng sản phẩm thay trang 47 2.4.3 p lực bên cung ứng trang 48 2.4.4 Áp lực bên tiếp nhận trang 49 2.4.5 Aùp lực công ty cạnh tranh với trang 50 2.5 Giới thiệu số yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa VN trang 51 2.5.1 Quy moâ trang 51 2.5.2 Saûn phaåm trang 51 2.5.3 Năng lực quản lý trang 56 2.5.4 Chi phí sản xuaát kinh doanh trang 57 2.5.5 Trình độ công nghệ trang 58 2.5.6 Lao động & đào tạo trang 62 Đánh giá SWOT Vinamilk trang 63 3.1 Điểm mạnh trang 63 3.2 Điểm yếu trang 64 3.3 Cơ hội trang 65 3.4 Thách thức trang 65 Đánh giá yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Vinamilk với số công ty khác thị trường nội địa trang 67 4.1 Đánh giá đối thủ cạnh tranh với Vinamilk trang 67 4.2 Bảng xếp hạng yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty sữa trang 70 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM trang 79 Mục Đích Xây Dựng Giải Pháp trang 79 1.1 Giữ vững phát triển công ty suốt gần 30 năm qua trang 79 1.2 Chủ động giành thắng lợi thị trường cạnh tranh đầy khốc lieät trang 79 1.3 Tạo lực để trở thành tập đoàn thực phẩm lớn nước trang 80 Căn Cứ Xây Dựng Giải Pháp trang 80 2.1 Dựa vào tình hình thực tế công ty trang 80 2.2 Dựa vào tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh, bảng xếp hạng yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty sữa trang 81 2.3 Dựa vào định hướng phát triển ngành sữa Nhà nước trang 81 Nhóm Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam trang 82 3.1 Nhóm giải pháp trì điểm yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty trang 82 3.1.1 Sử Dụng Nguồn Vốn Cho Thật Hiệu Quả trang 82 3.1.2 Duy trì mức giá cạnh tranh trang 83 3.1.3 Cũng cố hệ thống phân phối nước trang 83 3.1.4 Giảm chi phí sản xuaát kinh doanh trang 85 3.1.5 Tiếp tục không ngừng cập nhật kiến thức công nghệ sản xuất sữa, đổi máy móc trang thiệt bị đại quan tâm đến hoạt ñoäng R&D trang 86 3.2 Nhóm giải pháp tăng số điểm yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty trang 88 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm trang 88 3.2.2 Tăng cường tính hấp dẫn hoạt động, chương trình quảng cáo trang 91 3.2.3 Nâng cao lực trình độ quản lý, chuyên môn tay nghề người lao động & quan tâm đến yếu tố lao động & đào taïo trang 92 Một Số Kiến Nghị trang 95 4.1 Đối Với Nhà Nước trang 95 4.2 Đối với Ngành trang 98 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ý nghóa đề tài: Sữa nguồn dinh dưỡng quý giá cần thiết cho thể người lứa tuổi Đời sống vật chất tinh thần cao nhu cầu cầu sử dụng sữa sống hàng ngày tăng Nói đến sữa người tiêu dùng không đến thương hiệu sữa Vinamilk Là doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ sau ngày đất nước giải phóng, tiếp quản lại sở sản xuất, máy móc thiết bị chế độ cũ bỏ lại, bao khó khăn thiếu thốn nguyên liệu, máy móc cũ kỹ, thiếu người có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn…Khó khăn nên đơn vị có lúc phải ngưng hoạt động hoạt động cầm chừng Bước đến thời kỳ mở cửa kinh tế, không nhận bảo hộ Nhà nước số ngành khác lại phải sớm đối mặt với cạnh tranh từ tập đoàn lớn Thế giới nhảy vào Việt Nam đầu tư sản xuất kinh doanh Công ty đối mặt với bao khó khăn, có lúc tưởng chừng vượt qua Từ khó ló khôn, để tồn phát triển, nội lực mình, công ty bước đổi máy móc trang thiết bị, phát triển vùng nguyên liệu, tiếp cận với nhiều nhà cung cấp có giá cạnh tranh, xây dựng hệ thống phân phối rộng rãi để sản phẩm dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng…Đến qua gần 30 năm phát triển, công ty gặt hái nhiều thành công đáng kể: chiếm khoảng 75% thị phần sữa nội địa, liên tục gần 10 năm người tiêu dùng bình chọn đứng đầu top ten hàng Việt Nam chất lượng cao, sản phẩm xuất sang thị trường Châu Mỹ, Châu Úc, Châu u, Châu Á đánh giá cao, năm công ty đóng góp đáng kể vào nguồn ngân sách Nhà nước Có thể nói Vinamilk điển hình công ty Nhà nước làm ăn có hiệu thời kỳ đổi mới, niềm tự hào doanh nghiệp Việt Nam nói riêng người dân Việt Nam nói chung.Vào tháng 10 năm 2003, Vinamilk chuyển đổi thành công ty cổ phần để huy động thêm nguồn vốn cho phát triển công ty Hiện thị trường tràn ngập loại sữa ngoại, sữa sản xuất nước công ty Việt Nam lẫn tập đoàn lớn có xuất sữa lậu, sữa giả…Vì cạnh tranh thị trường sữa gay gắt Hơn khả Việt Nam gia nhập vào WTO vào cuối năm 2005 chương trình CEPT bắt đầu có hiệu lực vào năm 2006 nhiều thách thức, đe doạ công ty phải đương đầu Với mong muốn Vinamilk giữ vững mà tăng trưởng lợi nhuận thị phần thị trường sữa, định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” Mục đích đề tài: Đề tài xây dựng với mục đích sau: - Tìm hiểu thị trường sữa tình hình cung cầu, sản phẩm, giá cạnh tranh thị trường - Điều tra tâm lý người tiêu dùng định mua sữa đánh giá người tiêu dùng sản phẩm sữa số công ty nước - So sánh yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Vinamilk so với số đối thủ cạnh tranh thị trường - Đề số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Vinamilk Đôí tượng phạm vi nghiên cưú: - Không gian: nghiên cứu thị trường sữa thành phố Hồ Chí Minh Sữa sản phẩm sữa đặc, sữa tươi, sữa chua uống sữa bột dành cho người - Thời gian: đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh Vinamilk so với đối thủ khác năm 2004 Số liệu đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk năm gần từ năm 2001 -> 2004 Phương pháp nghiên cưú: Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Điều tra khảo sát - So sánh đánh giá - Mô tả - Phân tích Tổng quan kết nghiên cứu điểm đề tài: Quá trình nghiên cứu rút số kết sau: - Nhu cầu sữa thị trường nội địa lớn Sản phẩm sữa thị trường đa dạng, nhiều nguồn cung cấp, giá sữa nước nói chung cao giá giới tình hình cạnh tranh gay gắt - Người tiêu dùng định mua sữa họ quan tâm chất lượng tốt giá không quan trọng Sản phẩm Vinamilk Cô gái Hà Lan người tiêu dùng chuộng mua nhiều sản phẩm công ty khác - So sánh yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty sữa đứng đầu top ten hàng Việt Nam chất lượng cao không tính đến nhân tố quan trọng Vinamilk xếp đầu bảng với Cô gái Hà Lan tính đến nhân tố quan trọng Vinamilk lại đứng sau Cô gái Hà Lan thua điểm yếu tố liên quan đến nhân lực, quản lý - Từ bảng so sánh nhiều giải pháp đặt để nâng cao lực cạnh tranh cho Vinamilk quan trọng giải pháp liên quan đến nâng cao lực quản lý, đẩy mạnh công tác đào tạo, sách thu hút giữ chân nguồn nhân lực tài Đề tài có điểm sau: - Nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng định mua sữa: mức độ quan trọng yếu tố chất lượng, giá cả, nhãn hiệu uy tín Các loại sữa người tiêu dùng chuộng mua nhiều nhãn hiệu người tiêu dùng tín nhiệm chọn mua sữa - Xếp hạng yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty sữa để từ thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu công ty với Từ rút giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho công ty Kết cấu đề tài: Đề tài chia làm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh tổng quan phát triển thị trường sữa - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) thị trường nội địa - Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỮA Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh: 1.1 Cạnh tranh: Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Có nhiều quan điểm, khái niệm cạnh tranh Đại diện tiêu biểu kinh tế học phương Tây Adam Smith cho cạnh tranh làm giảm chi phí giá sản phẩm, từ toàn xã hội lợi suất tạo Còn C.Mac lý luận cạnh tranh riêng mà lý luận cạnh tranh ông nằm học thuyết giá trị thặng dư Theo Mac, đời tồn cạnh tranh trước hết phải dựa vào hai điều kiện bản: phân công xã hội chủ thể lợi ích đa nguyên Phân công xã hội sản phẩm tất yếu phát triển xã hội loài người Đến giai đoạn định, có phân công xã hội có trao đổi, có thị trường có cạnh tranh Theo Mac, phân công lao động xã hội đặt người sản xuất hàng hóa độc lập đối diện với nhau, người không thừa nhận uy lực khác uy lực cạnh tranh Sự tồn chủ yếu lợi ích đa nguyên định chủ thể có lợi ích kinh tế riêng theo đuổi lợi ích riêng tạo động lực cạnh tranh Cạnh tranh gây tác động lẫn nhà tư cá biệt có lợi ích riêng đối tượng hoạt động kinh tế khác Nó điều tiết phân phối tư tài nguyên kinh tế – xã hội ngành sản xuất với nhau, làm cho giá thay đổi thúc đẩy kỹ thuật phát triển, đổi cấu tổ chức kinh tế thúc đẩy kỹ thuật phát triển, kết kinh tế tăng trưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đại hội đồng cổ đông thường niên 2005 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Trương Quang Hùng, Phan Thị Thu Hương, “Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2/2004, tr 13-15 Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan, Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất giáo dục 1998 Phương Nghi, “Vinamilk – thương hiệu ấn tượng”, Sài Gòn Tiếp Thị số ngày 26/2/2004 TS Vũ Anh Tuấn, “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 1/2004, tr 37-38 PGS-TS Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, Nhà xuất Thế giới Hà Nội 2004 24H.COM.VN, VnExpress/Bvom – 17/03/2005, “Bỏ thuế nhập sữa, bông, ngô” http://www.sgtt.com.vn/cacsobaotruoc/513_15/p02_conbosuachatvathoi nhap.htm, “Con bò sữa chật vật hội nhập” http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=28&Channel ID=11, “Cuộc đua tranh liệt thị trường sữa bột” 10 http://us.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/05/3B9DE260/, “Dễ mua sữa cân” 11 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=71931&Cha nnelID=11, Gia nhập WTO: 12 http://www.icb.com.vn/v/02/0101.php?id=055969&page=0&sheet=0&c id=a5, “giá sữa Việt Nam cao Thế giới 17%” 13 www.bsc.com.vn, “Giới thiệu Vinamilk” 14 http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx?Lang=4&mabai=1431 “Ngành chế biến sữa” 15 http://www.yfcstock.com/?mnu=500&id=1966&PHPSESSID=ca5d2412 2a884cdedbec5364bb9e5885, “Phát triển nguồn sữa nội thay hàng nhập khẩu” 16 http://www.sgtt.com.vn/cacsobaotruoc/516_18/p01_sapcobao.htm, “Sắp có bão từ lon sữa” 17 http://www.hvnclc.com.vn/web/tintuc/news_detail.asp?period_id=1&ca t_id=7&news_id=413, can thiệp hiệu sách hỗ trợ Chính phủ 18 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=32017&Cha nnelID=123, “Sữa bột giả, sữa dỏm” 19 http://www.sgtt.com.vn/cacsobaotruoc/463_17/p28_29suagianghebenta u.htm, “Sữa giả nghe bên Tàu lo chuyện bên ta” 20 http://www.vnn.vn/kinhte/2004/05/108174/, “Trung Quốc “khát”, giá sữa Thế giới lên cao” 21 http://www.vixumilk.com 22 www.nutifood.com.vn 23 www.nestle.com.vn 24 www.dutchlady.com.vn 25 www.vinamilk.com.vn PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA VỀ SẢN PHẨM SỮA CỦA MỘT SỐ CÔNG TY Tên anh (chị) : Địa : Nghề nghiệp : Điện thoại : Ngày điều tra : Anh (chị) vui lòng cho điểm theo mức thường mua loại sữa công ty sau: (in đậm mức chọn) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa - Vinamilk - Cô gái Hà Lan - Nutifood - F&N (sữa Daisy) - Lothamilk - Vixumilk - Nestleù - Khác:………………………… Anh (chị) vui lòng phân hạng yếu tố anh (chị) quan trọng định mua loại sữa (in đậm mức chọn) Quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Chất lượng tốt - Nhãn hiệu tiếng - Giá rẻ - Mùi vị ưa thích - Khác:………………………………………… ……………………………………………………… Anh (chị) vui lòng phân hạng mức độ thường xuyên mua loại sữa sau: (in đậm mức chọn) Thường xuyên 1 1 - Sữa tươi loại - Sữa bột - Sữa chua uống - Sữa đặc Thỉnh thoảng Chưa 3 3 Anh (chị) đánh giá chất lượng & mùi vị sữa công ty sau: (in đậm mức chọn) Tốt Khá Trung bình Kém Không có ý kiến / Không biết - Vinamilk - Cô gái Hà Lan - Nutifood - F&N (sữa Daisy) - Lothamilk - Vixumilk - Nestleù 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Anh (chị) đánh giá giá sữa nói chung công ty sau: (in đậm mức chọn) Rẻ Chấp nhận Mắc Không có ý kiến / Không biết - Vinamilk - Cô gái Hà Lan - Nutifood - F&N (sữa Daisy) - Lothamilk - Vixumilk 1 1 2 2 3 3 4 4 - Nestleù Anh (chị) đánh giá thuận tiện dễ tìm thấy sản phẩm công ty sau muốn mua sữa công ty này: (in đậm mức chọn) Dễ dàng tìm mua ý kiến Muốn mua khó thấy nơi bán Không - Vinamilk - Cô gái Hà Lan - F&N (sữa Daisy) - Nutifood - Lothamilk - Vixumilk 3 1 2 2 3 - Nestlé Anh (chị) đánh giá tính hấp dẫn, ấn tượng quảng cáo sữa công ty sau: (in đậm mức chọn) Rất hấp dẫn, ấn tượng Tạm Quá dỡ Chưa thấy quảng cáo - Vinamilk - Cô gái Hà Lan - Nutifood - F&N (sữa Daisy) - Lothamilk - Vixumilk 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 - Nestleù Xin chân thành cảm ơn anh (chị) trả lời bảng điều tra ! PHỤ LỤC 2: BẢNG DANH SÁCH KHÁCH HÀNG ĐIỀU TRA & XỬ LÝ THÔNG TIN ĐIỀU TRA - Số lượng kháng hàng điều tra: 116 người - Khách hàng phát bảng câu hỏi điều tra (phụ lục 1) - Mục đích điều tra: + Tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng định mua sữa + Tìm hiểu đánh giá, so sánh người tiêu dùng sản phẩm sữa công ty sữa chất lượng, giá cả, dễ dàng tìm mua, hấp dẫn chương trình quảng cáo - Kết xử lý thông tin điều tra thể trang 23 (tâm lý người tiêu dùng) bảng 12, bảng 13 - trang 75 77 (xếp hạng yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty sữa) PHỤ LỤC 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỮA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 NỘI DUNG VĂN BẢN QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CƠNG NGHIỆP Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công nghiệp; Thực uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ văn số 126/TTg - CN ngày 28 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Căn ý kiến Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp Tiêu dùng Thực phẩm, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với nội dung sau: Quan điểm phát triển a) Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế để phát triển ngành nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu; b) Nâng cao lực cạnh tranh ngành, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; Phát triển ngành theo hướng mở, linh hoạt, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; c) Đẩy mạnh phát triển đàn bị sữa có hiệu kinh tế cao, có khả cạnh tranh, hình thành vùng chăn ni bò sữa tập trung sở áp dụng rộng rãi tiến kỹ thuật loại giống có suất chất lượng cao Tập trung nghiên cứu để tuyển chọn đàn bò chủ lực cho ngành Đầu tư nhà máy, xưởng dự trữ thức ăn (ủ cỏ phụ phẩm) chế biến thức ăn tinh cho bị; d) Phát triển cơng nghiệp chế biến sữa theo hướng tăng tỷ lệ sử dụng sữa tươi nước giảm tỷ lệ sữa bột nhập ngoại Các sở sản xuất sữa phải có chương trình đầu tư cụ thể vào việc phát triển đàn bò sữa Mục tiêu Quy hoạch a) Mục tiêu tổng quát Từng bước xây dựng phát triển ngành Sữa đồng từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đạt mức bình quân kg/người/năm vào năm 2005; 10 kg/người/năm vào năm 2010, năm 2020 bình quân đạt 20 kg/người/năm xuất thị trường nước Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa phải gắn liền với vùng tập trung chăn ni bị sữa để đến năm 2005 tự túc 20% đến năm 2010 tự túc 40% nhu cầu sữa vắt từ đàn bò nước b) Mục tiêu cụ thể Phấn đấu tăng sản lượng sữa tồn ngành trung bình 6-7%/năm giai đoạn 2001-2005 5-6%/năm giai đoạn 2006-2010 Mức tăng trưởng sản phẩm cụ thể sau: Mức tăng trưởng giai đoạn 2001 – 2005 (%/năm) Mức tăng trưởng giai đoạn 2006 – 2010 (%/năm) Sữa đặc 2% 1% Sữa bột 15% 10% Sữa tươi trùng, tiệt trùng 25% 20% Sữa chua loại 15% 15% Kem loại 10% 10% Dự kiến sản lượng đến năm 2010 (quy sữa tươi): Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 Số lượng sữa tiêu dùng nước: - Dân số - Mức tiêu dùng b/quân người Ngàn người 20012005 77.685,5 83.352 10 667.000 900.000 Số lượng sữa xuất khẩu: - Sữa bột - Mức tiêu dùng b/quân người Ngàn lít 460.000 Tấn 34.400 44.000 56.000 20062010 - Dân số 87.758 Lít/người 5,9 - Lượng sữa tiêu dùng nước Tăng trưởng b/q (%/năm) 7,7 - Lượng sữa tiêu dùng nước 20012005 20062010 Sữa bột (Quy sữa tươi) (Ngàn lít) 258.000 330.000 420.000 - Sữa đặc Ngàn hộp 1.000 1.104 1.219 (Quy sữa tươi) (Ngàn lít) 1.000 1.104 1.219 Ngàn lít 719.000 Cộng + 998.104 1.321.219 2 6,8 5,8 Quy hoạch vùng chăn ni bị sữa a) Định hướng phát triển Phát triển đàn bò sữa Việt Nam từ tới năm 2010 nhằm thay phần nguyên liệu nhập nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Sản lượng sữa tươi đạt 140 ngàn vào năm 2005 (thay khoảng 20% nguyên liệu nhập), năm 2010 đạt 300 ngàn tấn, tự túc khoảng 40% nguyên liệu, sau năm 2010 đạt triệu sữa Năm 2020 tự túc 50% nguyên liệu sữa tươi b) Quy hoạch phát triển đàn bò sữa Dự kiến đàn bò sữa năm 2005 2010 sau: Đơn vị: Vùng Tỉnh, thành phố 2005 I Đông Nam Bộ Lâm Đồng II Tây Nam Bộ III Nam Trung Bộ IV Bắc Trung Bộ Tổng đàn bò 61.103 4.533 9.913 9.578 12.500 V Đồng Bắc Bộ VI.Vùng núi phía Bắc T ng c ng: 21.217 18.917 137.761 2010 Bò vắt sữa 27.499 2.000 4.461 4.310 5.625 9.545 8.512 61.952 Tổng đàn bò 78.591 7.385 26.011 32.270 39.500 (20.500) 49.100 38.382 252.239 Bò vắt sữa 35.365 3.300 11.696 14.508 17.775 (9.225) 22.095 17.270 113.459 Năm 2005 cần 128 trạm thu mua sữa, năm 2010 cần 254 trạm Tổng vốn đầu tư cho trạm thu mua 152,8 tỷ đồng Diện tích đất trồng cỏ năm 2005 15.600 ha, năm 2010 30.200 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Đối chiếu với lực sản xuất toàn ngành có khoảng 547,3 triệu lít/năm (quy sữa tươi chế biến) nhu cầu tiêu thụ tăng lên theo hàng năm, dự kiến đến 2005 toàn ngành phải đầu tư bổ sung thêm lực sản xuất 120 triệu lít đến 2010 248 triệu lít (quy sữa tươi chế biến) Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I: từ năm 2001 đến năm 2005 giai đoạn II: từ năm 2006 đến năm 2010 Danh mục dự án đầu tư mở rộng xây dựng thể Phụ lục Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất bao bì sữa, in nhãn mác, cơng suất đáp ứng 50% nhu cầu công suất sản phẩm: Công suất giai đoạn I: 75.000.000 m2/năm, công suất giai đoạn II: 150.000.000 m2/năm Vốn đầu tư: Giai đoạn I: triệu USD, giai đoạn II: triệu USD Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển ngành sữa đến năm 2010 TT Hạng mục Phát triển nguyên liệu làm thức ăn chăn ni bị Vốn cho phát triển đàn bò Vốn cho trạm thu mua sữa Vốn đầu tư xây dựng nhà máy sữa Tổng cộng Đến năm 2005 (tỷ đồng) Đến năm 2010 (tỷ đồng) 45 100 1.000 51,2 901,25 1997,45 1.000 101,6 993,75 2195,35 a) Dự kiến cấu nguồn huy động vốn đầu tư Dự kiến nguồn vốn từ ngân sách chương trình Nhà nước cho phát triển vùng đàn bị sữa khoảng 10%; Vốn tín dụng để xây dựng nhà máy chế biến phát triển vùng nguyên liệu tập trung: 50%; Vốn đầu tư từ thành phần kinh tế doanh nghiệp: 40% b) Định hướng phân vùng Thực Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số biện pháp sách phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010, bố trí cơng nghiệp phải gắn liền với vùng nguyên liệu Các sở chế biến tập trung vùng chăn ni bị sữa có quy mơ tập trung có thị trường tiêu thụ lớn, với cự ly sở phụ trách vùng có bán kính từ 100 - 150 km Các vùng có quy mơ đàn bị khơng lớn thị trường tiêu thụ cịn hạn hẹp, bố trí sở chế biến nhỏ có cơng suất khoảng 4.000 - 5.000 tấn/năm với công nghệ chủ yếu sữa trùng sữa chua phục vụ thị trường chỗ cung cấp làm sữa nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến lớn Tại vùng có khả phát triển trồng đậu tương tỉnh miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng sông Hồng, mở thêm mặt hàng sữa đậu nành, bố trí xen kẽ với sản phẩm sở công nghiệp chế biến có quy mơ lớn, thương hiệu có uy tín Điều Một số giải pháp sách để hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp Sữa vùng nguyên liệu đến năm 2010: Về thị trường Các doanh nghiệp thực đăng ký nhãn hiệu, mẫu mã chất lượng sản phẩm theo quy định Tăng cường tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ lợi ích việc sử dụng sữa việc nâng cao sức khỏe, tăng cường thể chất Duy trì cải tạo giống nịi Thực chương trình sữa học đường Phối hợp với Bộ Thương mại tham tán thương mại Việt Nam nước giúp cung cấp thông tin, xúc tiến mở rộng thị trường xuất sản phẩm sữa Về đầu tư a) Về lực sản xuất: Tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất nhà máy có đầu tư xây dựng nhà máy để giai đoạn 2001-2005 tăng thêm sản lượng 120 triệu lít/năm giai đoạn 2006-2010 tăng thêm 228 triệu lít/năm Đầu tư nhà máy sản xuất bao bì phục vụ cho ngành Sữa để tự chủ mẫu mã, đáp ứng việc thay đổi mặt hàng nhanh, giảm nhập ngoại công đoạn mà Việt Nam tự sản xuất b) Về phân bố sản xuất: Tại khu vực chăn ni bị sữa tập trung miền Đông Nam bộ, đồng Bắc bộ, Bắc Trung Nam Trung bộ, tập trung đầu tư số sở sản xuất có quy mơ lớn để tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ Tổ chức nhà máy chế biến quy mô nhỏ, công suất 4-5 triệu lít/năm vùng có quy mơ đàn bò sữa nhỏ phân tán tỉnh Trung du miền núi số tỉnh miền Tây Nam Về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước thay nhập Tăng cường hoạt động quan nghiên cứu khoa học xây dựng mối liên kết bền vững nghiên cứu ứng dụng khoa học sản xuất kinh doanh Tiếp tục đầu tư, nâng cấp sở nghiên cứu khoa học đào tạo để nâng cao chất lượng nghiên cứu từ giống, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, thức ăn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người chăn nuôi Về phát triển vùng chăn ni bị sữa Xây dựng phát triển mối quan hệ Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà nước Nhà khoa học sở bảo đảm lợi ích trách nhiệm chủ thể thông qua hợp đồng kinh tế dài hạn Rà soát quỹ đất có, dành phần đất phù hợp để hướng dẫn nông dân phát triển đồng cỏ phục vụ chăn ni bị sữa Tạo quỹ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu việc trích tỷ lệ 2-5% giá trị nguyên liệu nhập để sản xuất sữa vào chi phí sản xuất Về phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chương trình kế hoạch đồng mang tầm chiến lược việc đào tạo đội ngũ cán thợ lành nghề Hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho sở đào tạo nhân lực chỗ Kết hợp khoa đào tạo chuyên ngành trường đại học nước, có sách tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành làm việc cho ngành; cử người đào tạo nước có truyền thống sản xuất sữa Về huy động vốn Nguồn vốn ngân sách tập trung đầu tư vào xây dựng trung tâm giống, trung tâm nghiên cứu sản xuất tinh, viện nghiên cứu đào tạo đội ngũ gieo tinh viên, trường để đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành sữa Nguồn vốn doanh nghiệp tập trung vào việc đầu tư phát triển lực chế biến, ứng vốn hỗ trợ phần vốn cho người chăn nuôi, đầu tư xây dựng trạm thu mua sữa khu vực, xây dựng đội ngũ cán phát triển nguồn nguyên liệu Huy động tối đa nguồn vốn xã hội vốn tín dụng, vốn thuộc chương trình nhà nước, huy động từ việc bán trái phiếu, cổ phiếu, vốn FDI, ODA cho việc đầu tư dự án chế biến sữa dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Điều Tổ chức thực Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo phát triển ngành theo quy hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm phát triển vùng nguyên liệu tập trung thông qua hệ thống khuyến nơng, giống bị sữa, kỹ thuật chăn ni bò sữa Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Thương mại, Khoa học Cơng nghệ, Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển theo chức phối hợp với Bộ Công nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương việc triển khai quy hoạch phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông qua hệ thống quỹ khuyến cơng, khuyến nơng sách địa phương khuyến khích phát triển sở chế biến sữa gắn liền với vùng nguyên liệu địa phương Tổ chức xây dựng quy hoạch chi tiết, phân bổ đất cho phát triển vùng nguyên liệu tập trung đất cho nhà máy chế biến địa phương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ... Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty giúp nâng cao lực cạnh tranh công ty Nâng cao lực cạnh tranh công ty ngành dẫn đến nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Nâng cao lực cạnh tranh ngành quốc... lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỮA Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh: 1.1 Cạnh tranh: Cạnh tranh. .. TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA trang 14 Tổng quan thị trường sữa nước: trang 14 1.1 Tình hình sản xuất/nhập sữa thị trường