Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
617,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM E α D KIỀU ANH TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NƯỚC KHOÁNG, NƯỚC TINH KHIẾT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2000 A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM E α D KIỀU ANH TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NƯỚC KHOÁNG, NƯỚC TINH KHIẾT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢNTRỊ KINH DOANH : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ PHAN THỊ MINH CHÂU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2000 B MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1 CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.2.1 Năng lực caïnh tranh 1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh 1.3 CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 1.3.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.2 Phương pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh: 1.3.4 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát 1.4 NĂM LỰC LƯNG CAÏNH TRANH 10 1.4.1 Nguy nhập đối thủ tiềm 11 1.4.2 Sự cạnh tranh công ty có ngành 11 1.4.3 Áp lực từ sản phẩm thay 11 1.4.4 Quyền lực thương lượng nhà cung cấp 12 1.4.5 Quyền lực thương lượng người mua (khách hàng) 12 1.5 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NK-NTK TẠI TP.HCM 2.1 TỔNG QUÁT VỀ NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT 11 2.1.1 Vai trò vị trí ngành nước giải khát kinh tế quốc dân 11 2.1.2 Khái quát ngành nước giải khát 11 2.1.3 Khái quát ngành nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai 12 a Sản phẩm: 12 b Công nghệ sản xuất: 13 c Nguồn nước: 13 2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH NK-NTK TẠI TP.HCM 14 2.2.1 Tình hình phát triển ngành NK-NTK Việt Nam 14 2.2.2 Sự phân chia thị trường NK-NTK đóng chai TP.HCM 15 a Phân khúc thị trường 15 b Phân chia theo nhãn hiệu 18 c Phaân chia theo sản phẩm 18 d Theo bao bì 20 C e Phân chia theo giá 21 f Phaân chia theo thành phần kinh tế 23 2.3 THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NK-NTK TẠI TP.HCM23 2.3.1 Phân tích năm lực lượng cạnh tranh 23 a Các đối thủ cạnh tranh ngành 23 b Các sản phẩm thay thế: 29 c Các đối thủ tiềm năng: 30 d Các nhà cung ứng 31 e Các khách hàng 31 2.4 CÁC TỒN TẠI VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NK-NTK TẠI TP.HCM 33 2.4.1 Thị phần đa số doanh nghiệp nhỏ thị trường TP.HCM 33 2.4.2 Cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp ngành 33 2.4.3 Các công tác Marketing … 34 a Sản phẩm 34 b Giá cả: 37 c Phân phối: 37 d Các hoạt động yểm trợ (truyền thông): 39 e Tổ chức marketing: 41 2.4.4 Sản xuất 41 2.4.5 Khả tài 41 2.4.6 Sự bất ổn thị trường nguyên liệu nhựa 42 2.4.7 Công tác quản lý Nhà nước 42 2.4.8 Năng lực cạnh tranh so với ngành NGK khác 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NK-NTK TẠI TP.HCM 3.1 CƠ SỞ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 37 3.1.1 Điều kiện ảnh hưởng đến phát triển ngành 37 a Điều kiện tự nhiên: 37 b Điều kiện kinh tế: 37 c Điều kiện xã hội: 38 D d Nhận xét chung: 39 3.1.2 Xu hướng phát triển ngành giới 39 3.1.3 Dự báo định hướng tình hình thị trường: 40 a Cơ sở việc dự báo nhu cầu 40 b Số liệu dự báo 41 c Định hướng tình hình thị trường 42 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH 43 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược ngành 43 a Quan điểm xác định giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 43 b Mục tiêu nhiệm vụ chiến lược 43 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh – hệ thống thông tin 43 3.2.2.1Lựa chọn thị trường mục tiêu………………………………………………………………………… 44 3.2.2.2 Xác định lợi cạnh tranh………………………………………………………………………………45 3.2.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường………………………………………………………46 3.2.2.4 Hiệu nhóm giải pháp……………………………………………………………………… 47 3.2.3 Nhóm giải pháp phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực 48 3.2.3.1 Nâng cao hiệu hoạt động marketing……………………………………………………48 3.2.3.2 Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực………………………………………….57 3.2.3.3 Hiệu nhóm giải pháp……………………………………………………………………… 58 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật, nghiên cứu phát triển 58 3.2.4.1 Cải tiến bao bì……………………………………………………………………………………………………….58 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng hệ thống ISO 9002……… 59 3.2.4.3 Hiệu nhóm giải pháp……………………………………………………………………… 59 KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN E MỤC LỤC HÌNH - BẢNG Trang Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 15: 0.5L Hình 16: Năm lực lượng cạnh tranh Chuỗi giá trị Porter Baùnh xe chiến lược cạnh tranh Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh Các chiến lược cạnh tranh tổng quát Các loại nước giải khát 12 Phân bố vùng nước khoáng 13 Phân chia thị trường tiêu thụ NK-NTK theo vùng 16 Thị phần nhãn hiệu NK-NTK TP.HCM 18 Thị phần nhóm loại cỡ bao bì 21 Tỉ lệ chi tiêu quảng cáo ngành TP.HCM 40 Cơ cấu ngành NGK không cồn 1999 43 So sánh giá xuất xưởng đơn vị lít loại NGK không cồn 44 So sánh giá nước đóng chai số nước 45 Thu nhập bình quân thời gian lao động tương đương giá trị chai 45 Hệ thống thu thập thông tin thị trường 47 Baûng 1: Baûng 2: Baûng 3: Baûng 4: Baûng 5: Mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh 13 Sản lượng mức tiêu thụ bình quân qua năm 15 Phân khúc thị trường theo nơi bán / tiêu thụ sản phẩm 16 Số lượng nhãn hieäu NK-NTK 18 Thống kê NSX có SP tiêu thụ TP.HCM theo thành phần kinh tế 23 Ma trận hình aûnh caïnh tranh 28 Tốc độ tăngtrưởng GDP TP.HCM nước 38 Mức tiêu thụ bình quaân 41 Dự báo sản lượng mức tiêu dùng bình quân đến năm 2010 42 Bảng 6: Bảng 7: Bảng 8: Bảng 9: F LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài: Chính sách mở cửa đổi kinh tế Việt Nam mang lại khởi sắc cho kinh tế, nhiều thành phần kinh tế phát huy tính động, sáng tạo linh hoạt sản xuất kinh doanh Đầu tư nước tăng nhanh góp phần tạo môi trường kinh doanh động hơn, hiệu Cạnh tranh ngày phát triển thể rõ nét quy luật Thị trường NK-NTK thị trường có cạnh tranh trở nên sôi động nước ta năm gần Nước uống nhu cầu thiết yếu cho sống Trong thu nhập mức sống dân cư ngày tăng hệ thống nước máy sinh hoạt không đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng làm cho nhu cầu NK-NTK tăng mạnh Trong thời gian ngắn, ngành NK-NTK Việt Nam phát triển nhanh, sản lượng lên đến 144 triệu lít vào năm 1999 (tăng 20 lần so với năm 1990 triệu lít) (Nguồn: Viện nghiên cứu RBNGK Tổng cục TC-ĐL-CL) Sản lượng tăng lên, sở sản xuất mọc lên nấm, tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước làm cạnh tranh ngày khốc liệt Theo số liệu Hiệp hội Lương thực Thực phẩm, từ 1993 mức lợi nhuận bình quân ngành NK-NTK giảm từ 5% xuống 2% tổng doanh thu Cũng theo Hiệp hội, bên cạnh nguyên nhân số lượng NSX tăng hay NSX cải tiến công nghệ, máy móc thiết bị, nâng công suất làm tăng lượng cung thị trường làm giá giảm kéo theo lợi nhuận giảm nguyên nhân chủ yếu có cạnh tranh không lành mạnh ngày phát triển ngành Trong NSX “gian dối” thu lợi lớn phần thiệt hại thuộc NSX chân người tiêu dùng i Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm kinh tế to lớn, trình độ văn hoá mức sống dân cư cao, thị trường NK-NTK TP.HCM có nhu cầu tiềm lớn cạnh tranh sôi động Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan phát triển cạnh tranh ngành NK-NTK tăng cường công tác quản lý Nhà nước ngành, việc tìm kiếm số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành NK-NTK TP.HCM cần thiết Điều không nằm mục đích góp phần ổn định hoạt động ngành đánh giá “sôi động” thành phố, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành nhằm bảo vệ NSX chân người tiêu dùng, khai thác tối đa lợi ngành đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng cao xã hội Trên sở đó, mạnh dạn chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NƯỚC KHOÁNG, NƯỚC TINH KHIẾT TẠI TP.HCM” với mong muốn đóng góp vào phát triển hợp lý ổn định ngành, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành thị trường tiêu thụ NK-NTK lớn sôi động nước TP.HCM Mục đích đề tài: Trong phạm vi nghiên cứu định, luận văn nhằm giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá sở lý luận cạnh tranh kinh tế thị trường - Vận dụng lý luận vào phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành NK-NTK TP.HCM - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành NK-NTK TP.HCM thời gian đến 10 năm tới, góp phần ổn định thị trường nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngành TP.HCM ii - Đóng góp số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước ngành NK-NTK Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm NK-NTK tiêu thụ TP.HCM nói riêng ngành sản xuất kinh doanh NK-NTK TP.HCM nói chung Đây lónh vực rộng, liên quan đến nhiều vấn đề khác nên phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu xoay quanh vấn đề liên quan đến việc xác định đắn giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp NK-NTK TP.HCM, làm tiền đề cho phát triển ổn định cạnh tranh lành mạnh, tăng khả cạnh tranh ngành NK-NTK nói chung Quá trình nghiên cứu có tập trung vào doanh nghiệp NK-NTK chủ yếu có ảnh hưởng to lớn phát triển ổn định ngành Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận khoa học cho việc nghiên cứu luận văn hệ thống lý luận học thuyết Mác – Lênin, lý thuyết khoa học quản trị chiến lược, chiến lược cạnh tranh môn khoa học có liên quan khác, chủ trương, sách Nhà nước ngành nước giải khát Phương pháp nghiên cứu sử dụng nhằm thực đề tài phương pháp mô tả thực trạng, thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu, dự báo… Những đóng góp luận án: Chúng mong muốn đóng góp đề tài nghiên cứu vào việc phát triển hợp lý ổn định ngành, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành NK-NTK TP.HCM thông qua nội dung: - Hệ thống hoá lý luận khoa học chiến lược cạnh tranh tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường iii - Hệ thống hoá đặc điểm trình phát triển ngành NKNTK Việt Nam Khẳng định vai trò quan trọng ngành việc đáp ứng nhu cầu xã hội, đóng góp vào ngân sách Nhà nước khai thác tiềm đất nước - Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường cạnh tranh ngành NK-NTK TP.HCM Qua rút tồn lực cạnh tranh doanh nghiệp NK-NTK có sản phẩm tiêu thụ TP.HCM - Trên sở lý luận phân tích thực tiễn, định hướng dự báo nhu cầu tiêu dùng thị trường NK-NTK thời gian tới Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành NK-NTK TP.HCM tăng cường công tác quản lý Nhà nước lónh vực kinh doanh Kết cấu luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh - Chương 2: Thực trạng cạnh tranh ngành NK-NTK TP.HCM - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành NKNTK TP.HCM Nguồn số liệu: Để minh họa cho luận văn này, sử dụng nguồn số liệu từ Niên giám thống kê, Cục thống kê TP.HCM, Tổng Công ty RBNGK, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Viện nghiên cứu RBNGK, Bộ Công nghiệp, Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, số liệu điều tra thực tế doanh nghiệp ngành thị trường, số liệu từ báo tạp chí, kể nguồn tài liệu nước (Water magazine,Water & Humankind…) iv chanh, bạc hà…) phải trọng đến chất lượng, bao bì phù hợp giá rẻ phù hợp với chiến lược giá thấp công ty Các sở nước khoáng nói chung đầu tư hay hợp tác liên doanh sản xuất NTK TP.HCM nhằm hạ giá thành đa dạng hoá sản phẩm, tiếp cận đáp ứng nhu cầu nước đóng chai đối tượng có thu nhập thấp ♦ Chú trọng xây dựng thương hiệu cách lâu dài Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, nhu cầu NK-NTK có chất lượng gia tăng uy tín nhãn hiệu tiêu chí quan trọng để người tiêu dùng chọn lựa hàng hóa - Trong điều kiện khí hậu nóng, nắng nhiều TP.HCM, người tiêu dùng có thói quen dùng nước đóng chai ướp lạnh, nhãn sản phẩm (La Vie, Vital,…) nên nhựa khắc phục nhược điểm nhãn giấy dễ bị rách ướp lạnh, dễ bị phai trưng bày điểm bán - Đối với sản phẩm mới, nhà sản xuất cần chọn lựa nhãn hiệu cho dễ nhớ, dễ đọc, gây ấn tượng, phân biệt với sản phẩm nhà sản xuất khác phần nói lên lợi ích sản phẩm Tránh trường hợp dễ gây nhầm lẫn nước khoáng Olympia nước tăng lực Olympius Vónh Hảo - Ghi nhãn theo yêu cầu theo quy định Nhà nước - Thường xuyên cải tiến nhãn hiệu, đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dùng tăng tính khác biệt nhãn hiệu so với đối thủ - Phải có phối hợp đồng bộ, tổ chức chung phận tổ chức để tạo hiệu cho việc quảng bá thương hiệu ♦ Không ngừng cải tiến bao bì - Đối với nhà sản xuất có qui mô lớn (La Vie, Vónh Hảo,…) nên có kiểu dáng bao bì sở hữu độc quyền, mang tính độc đáo riêng có mình, vừa gây ấn tượng với người tiêu dùng vừa tạo khác biệt với đối thủ, chống hàng “nhái” - Các nhà sản xuất (Vónh Hảo, Vital…) cần nghiên cứu nhu cầu thị trường, đưa sản phẩm với dung tích phù hợp với khách hàng mục tiêu, loại bỏ dung 51 tích sử dụng không hiệu (như chai 0.6L) Tuy nhiên việc phát triển cỡ bao bì khác phải ý đến doanh thu mức lợi nhuận cỡ bao bì có, mức độ ảnh hưởng cỡ bao bì doanh số cỡ bao bì La Vie nhờ mạng lưới phân phối Horeca mạnh tập trung phát triển cỡ chai 0.33L cho thị trường Horeca có nhu cầu cao sản phẩm Còn mạng lưới phân phối Horeca yếu kém, điều kiện giá bán lẻ chênh lệch chi phí gần tương đương tập trung sản phẩm 0,33L chưa hiệu mà cần tập trung chủ yếu cho cỡ 0,5L 1,5L (Vital, A&B, Sapuwa…) - Các nhà sản xuất NK gần TP.HCM có khả tài tương đối La Vie, Vónh Hảo, Đảnh Thạnh… cần đầu tư phát triển sản phẩm nước đóng chai thuỷ tinh tiêu thụ để giá đơn vị dung tích nước khoáng rẻ hơn, tiếp cận nhiều khách hàng - Các nhà sản xuất sử dụng bao bì công cụ để “giấu” giá Ví dụ để đưa sản phẩm với nắp “sport cap” nhà sản xuất sử dụng cỡ dung tích 0.75l, thay cỡ 0.5l để tránh người tiêu dùng so sánh cảm thấy sản phẩm mắc - Các nhà sản xuất đóng thùng nhỏ (6 chai 1.5 lít hay 12 chai 0.5 lít) hay sản xuất lố màng co để tiện cho khách hàng có nhu cầu - Phải tuyệt đối đảm bảo chất lượng bao bì, không sử dụng bao bì nhựa PVC (nhất sở sản xuất NTKnhỏ), phải ý đến tình trạng bao bì sử dụng lại (chai thuỷ tinh, bình gallon) nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh nước đóng chai ♦ Tăng cường hoạt động nghiên cứu người tiêu dùng để nắm nhu cầu thị hiếu khách hàng, từ cải tiến hay phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu NTD c Chiến lược giá 52 Giá có ảnh hưởng quan trọng việc chọn lựa nhãn hiệu, sản phẩm đối thủ với nhau, giá cao người tiêu dùng chuyển sang dùng sản phẩm thay ♦ Hiện mức giá cao hạn chế khả cạnh tranh NK-NTK trước sản phẩm thay Các doanh nghiệp phải có biện pháp hạ giá thành nhằm kéo giá bán xuống mức phù hợp, vừa bồi hoàn chi phí sản xuất kinh doanh, đảm bảo mức lợi nhuận, vừa vào tình hình thị trường NGK, cạnh tranh, chủ trương sách Nhà nước Tuy nhiên, giảm giá, đối thủ theo hướng khác biệt hoá La Vie, Vónh Hảo… cần ý trì sách giá cao đối thủ để đảm bảo định vị cao cấp bù đắp chi phí Các đối thủ theo hướng giá thấp A&B, Sapuwa… nhấn mạnh giá thấp mà lơ chất lượng Các biện pháp hạ giá thành thực cải tiến bao bì, tận dụng ưu hệ thống phân phối để giảm chi phí cố định chi phí bán hàng, chi tiêu cho hoạt động yểm trợ cách hợp lý có hiệu Các đối thủ chủ yếu thực biện pháp hạ giá thành, giá bán sản phẩm gây sức ép lên nhà sản xuất khác phải có biện pháp tương tự, dẫn đến mặt giá NK-NTK giảm xuống, tăng khả cạnh tranh NK-NTK với loại NGK khác ♦ Các nhà sản xuất nên có biện pháp ổn định mặt giá bán lẻ thị trường - Thông tin rộng rãi mức giá bán lẻ cho người tiêu dùng phương tiện truyền thông đại chúng, bao bì, vật phẩm quảng cáo điểm bán - Mở rộng mạng lưới phân phối, nhà bán lẻ cạnh tranh kéo mặt giá bán lẻ xuống - Có thể thông qua thỏa thuận, kênh Horeca, để đảm bảo mức giá người tiêu dùng chấp nhận 53 - Tăng ràng buộc với hệ thống phân phối, phân chia vùng, tuyến bán hàng cho nhà phân phối tránh tình trạng nhà phân phối bán phá giá để giành giật khách hàng ♦ Tuỳ theo vị trí, định hướng chiến lược, mục tiêu doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng sách giá “dẫn” hay giá “theo” - Các sở NK-NTK có khả marketing mạnh, uy tín nhãn hiệu thị phần cao (La Vie, Vónh Hảo…) sử dụng sách giá “dẫn”, định giá cao đối thủ để khẳng định ưu sản phẩm bù đắp chi phí cho khác biệt hoá A&B, Sapuwa sở nước tinh khiết nhỏ có khả marketing nên sử dụng sách giá “theo” để cạnh tranh - Các nhà sản xuất định vị cao cấp La Vie, Vónh Hảo đa dạng hoá sản phẩm, nhãn hiệu (sản xuất NTK TP.HCM, nhãn hiệu phụ) nhằm đưa sản phẩm chất lượng cao với mức giá kinh tế cho khách hàng nhạy cảm giá ♦ Các nhà sản xuất cần linh hoạt phối hợp chiến lược giá với chiến lược khuyến giảm giá vào mùa thấp điểm hình thức khuyến mãi, xem xét ảnh hưởng đến giá hoạch định chương trình khuyến mãi, khuyến sản phẩm Nhất đối thủ A&B, Vital thường khuyến ạt làm thị trường ổn định, hàng hóa không tiêu thụ d Chiến lược phân phối ♦ Củng cố phát huy ưu điểm hệ thống đại lý - Các nhà sản xuất sử dụng kênh phân phối dài, kênh phân phối truyền thống La Vie, Vónh Hảo… cần có tiêu chuẩn chọn lựa nhà phân phối tiềm lực tài chính, kho bãi, khả chiếm lónh thị trường - Các nhà sản xuất có đại lý (Vónh Hảo…) cần xem xét lại mật độ cạnh tranh 54 - Xác định rõ sách phân phối sách hoa hồng, công nợ, ưu đãi…phù hợp, có xét đến đến yếu tố cạnh tranh Bên cạnh cần xác định rõ trách nhiệm, phạm vi nhà phân phối - Các nhà sản xuất áp dụng sách giá theo vùng chi phí vận chuyển khác (hầu hết đối thủ trừ La Vie) cần ý tính toán hợp lý chênh lệch giá khoảng cách vận chuyển, tránh hàng hóa chạy từ vùng giá thấp sang vùng giá cao, phá ổn định hệ thống phân phối - Hổ trợ đại lý phương tiện, đào tạo nhân viên, hướng dẫn nghiệp vụ bán hàng quản lý kho… - Các nhà sản xuất lớn phân phối trực tiếp mạng lưới bán lẻ (A&B, Vital…) nên có chiến lược sử dụng kênh phân phối nhằm tận dụng ưu điểm nguồn lực hệ thống đại lý cấp công nợ cho điểm bán lẻ, khả thâm nhập thị trường sâu… ♦ Phát triển mạnh mạng lưới bán lẻ, nâng cao tính sẳn có sản phẩm - Các nhà sản xuất có tiềm lực tài mạnh, sản phẩm tiêu thụ rộng rãi (La Vie…) bố trí xe tải nhân viên bán hàng nhà phân phối Lực lượng không giúp mở rộng mạng lưới bán lẻ mà tăng cường khả kiểm soát nhà phân phối Đây mô hình mà Pepsi, Coca-Cola nhiều công ty sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh áp dụng thành công việc xâm nhập chiếm lónh thị trường TP.HCM - Tăng cường hổ trợ hệ thống phân phối việc mở rộng thâm nhập phân khúc “Tiêu thụ nhà” thông qua việc mở rộng loại điểm bán trạm xăng, phòng tập thể thao, cửa hàng bánh kẹo… nâng cao tính sẳn có sản phẩm, thu hút khách vãng lai (on-the-go) - Tại khu vực mà hệ thống phân phối chưa vươn tới doanh nghiệp bố trí xe tải phân phối trực cách chiếu đến điểm bán lẻ 55 ♦ Tiếp tục phát triển kênh phân phối trực tiếp đến khách hàng Horeca trọng điểm, thị trường công sở nhà riêng Trong tình hình hệ thống phân phối bao phủ kênh Horeca ngại rủi ro công nợ, khác biệt định hướng kinh doanh việc trì mở rộng kênh phân phối Horeca cần thiết Tuy nhiên phải ý sách giá phù hợp, tránh gây cạnh tranh khách hàng e Chiến lược yểm trợ ♦ Quảng cáo: Các nhà sản xuất NK-NTK theo hướng khác biệt hoá (La Vie, Vónh Hảo, Vital…) cần có ngân sách dành cho quảng cáo, xem hoạt động đầu tư lâu dài - Mục tiêu quảng cáo: Ngoài thông tin sản phẩm, cần hướng dẫn người tiêu dùng nâng cao nhận thức NK-NTK, công dụng NTK nhằn thu hút khách hàng đến với NK-NTK, tăng tính cạnh tranh với loại NGK khác - Phương tiện quảng cáo: Tuỳ theo ngân sách mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức thích hợp, thời gian tần suất thích hợp để tiếp cận khách hàng mục tiêu Tránh quảng cáo rời rạc, quảng cáo lấy có ♦ Khuyến mãi: - Cần tăng cường chương trình khuyến cho người tiêu dùng nhằm thu hút người tiêu dùng, tăng lượng tiêu thụ, thực sách “kéo” Theo điều tra nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres, hình thức khuyến người tiêu dùng ưa chuộng khuyến giảm giá, khuyến tặng phẩm, khuyến tặng sản phẩm (như mua tặng 1) Phải ý thông tin rộng rãi khuyến đến người tiêu dùng thông qua nhãn, quảng cáo, vật phẩm quảng cáo trưng bày điểm bán lẻ để tránh hệ thống phân phối không thực khuyến cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có sách khuyến khích cho trung gian phân phối hạn mức tồn hàng sau quảng cáo, thưởng doanh số vượt,… Bên cạnh đó, doanh nghiệp tổ chức hình 56 thức khuyến khác đổi nắp chai hay nhãn lấy quà, tổ chức rút thăm trúng thưởng… - Khuyến cho hệ thống phân phối: Các chương trình khuyến cần ý đến ảnh hưởng lên giá nhằm tránh ổn định thị trường ♦ Bán hàng cá nhân marketing trực tiếp: Đối với kênh Horeca phân khúc thị trường nhà riêng công sở, cần có đội ngũ chuyên nghiệp trực tiếp giới thiệu thuyết phục khách hàng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp La Vie sử dụng đội ngũ bán hàng theo tuyến nhà phân phối để chào hàng nhận đặt hàng cho nhà phân phối Thư chào hàng, brochure giới thiệu sản phẩm sử dụng để hỗ trợ cho bán hàng cá nhân ♦ Các hoạt động tuyên truyền / quan hệ công cộng: Các doanh nghiệp tham gia tài trợ cho kiện thể thao, văn hoá… môn thể thao sử dụng nhiều nước uống marathon, bóng đá Ngoài tham gia chuyên đề, tài trợ chương trình lợi ích nước khoáng, sức khỏe… hay tham gia hội chợ triễn lãm Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao… để tăng tiếp xúc với người tiêu dùng, giới thiệu sản phẩm ♦ Nâng cao khả nhìn thấy sản phẩm: thông qua chương trình quảng cáo, trưng bày sản phẩm điểm bán nơi mật độ lưu thông cao, tập trung đông khách hàng mục tiêu Đây lónh vực mà chưa đối thủ nào, kể đối thủ dẫn đầu thị trường, trọng mức Các hoạt động cần phối hợp chặt chẽ với hoạt động mở rộng mạng lưới phân phối 3.2.3.2 Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực ♦ Xác định lại chức quan hệ phòng ban, đảm bảo phối hợp đồng phận để tạo hiệu cho việc quảng bá nhãn hiệu đạt doanh số bán hàng Cần tổ chức nhóm quản lý, nhóm đặc nhiệm tập hợp thành viên từ phận khác đảm bảo cho việc thực dự án, 57 chương trình cách nhịp nhàng hiệu (từ kinh nghiệm doanh nghiệp NGK nước Coca-Cola, La Vie,…) ♦ Có sách tiền lương hấp dẫn thu hút đội ngũ nhân viên động, sáng tạo Khuyến khích sáng tạo, cống hiến quyền lợi cho nhân viên ♦ Đào tạo, nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho nhân viên chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ bán hàng marketing Đồng thời doanh nghiệp phải tiến hành sát hạnh thực tế để sàng lọc hình thành lực lượng nhân viên thích hợp với đòi hỏi khắt khe thị trường 3.2.3.3 Hiệu nhóm giải pháp Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động marketing tăng cường quản lý nguồn nhân lực định hướng chiến lược lựa chọn tạo đòn bẩy giúp cho doanh nghiệp chủ động mở rộng phát triển thị trường, nhanh việc đáp ứng nhu cầu so với đối thủ, từ nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh biện pháp góp phần tạo sản phẩm độc đáo, giá thấp cạnh tranh với loại NGK khác góp phần tăng khả cạnh tranh ngành trước sản phẩm thay việc tạo đáp ứng nhu cầu khách hàng 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật, nghiên cứu phát triển 3.2.4.1 Cải tiến bao bì Hiện bao bì chai PET phổ biến thị trường chai PET hình trụ vuông với hai cỡ chủ yếu 1,5L 0,5L Định lượng bao bì chai 1,5L trung bình 40 – 42g nhựa chai 0,5L 21 – 23g nhựa (Nguồn: Tổng công ty RBNGK) Hiện xu hướng nước giới sử dụng chai PET có trọng lượng nhẹ hơn, chai 1,5L từ 35-36g chai 0,5L từ 18-19g Nếu triển khai sử dụng chai với doanh nghiệp sản lượng hàng chục triệu chai La Vie, Vónh Hảo… nhỏ Nhất điều kiện giá nguyên liệu nhựa 58 biến động biến động giá dầu thị trường giới nguyên liệu hạt nhựa chủ yếu nhập 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng hệ thống ISO 9002 Việt Nam thời kỳ hội nhập vào thị trường chung giới AFTA, APEC, tới WTO việc thực hệ thống ISO yêu cầu tất yếu đối doanh nghiệp muốn sản phẩm chấp nhận thị trường nước nước.Việc xây dựng hệ thống chất lượng ISO nhằm giảm tối đa hao phí sản xuất, ổn định chất lượng qua tạo dựng lòng tin nơi khách hàng thân đội ngũ nhân viên công ty 3.2.4.3 Hiệu nhóm giải pháp ♦ Giảm hao phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp có lợi chi phí so với đối thủ tăng tính cạnh tranh giá với loại NGK khác ♦ Nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo dựng lòng tin công chúng, nâng cao uy tín nhãn hiệu ♦ Góp phần tiết kiệm ngoại tệ & bảo vệ môi trường: Giải pháp cải tiến bao bì không đáp ứng tốt nhu cầu thẩm mỹ người tiêu dùng mà góp phần tiết kiệm ngoại tệ giảm số lượng hạt nhựa nhập Bên cạnh đó, việc tiết kiệm nguyên liệu nhựa góp phần sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên dầu giới, bảo vệ môi trường Tóm lại, giải pháp mang lại hiệu kinh tế xã hội to lớn Với chiến lược cạnh tranh đắn, doanh nghiệp khai thác có hiệu nguồn lực, đa dạng hoá sản phẩm,…để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội mở rộng thị trường mục tiêu, góp phần nâng sức cạnh tranh ngành kinh tế Tuy nhiên để doanh nghiệp thực có hiệu giải pháp, cần có tiếp sức Nhà nước thông qua việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp 59 KIẾN NGHỊ Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp NK-NTK có sản phẩm tiêu thụ TP.HCM hoạt động có hiệu giải pháp có tính khả thi cao, xin kiến nghị với Nhà nước số vấn đề sau đây: Nhà nước sớm soạn thảo ban hành văn thức (pháp lệnh hay nghị định) để quản lý thống toàn diện việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước khoáng Việt Nam, thống tiêu chuẩn xác định nguồn nước khoáng (như nguồn nước khoáng thiên nhiên, nguồn nước phải độ sâu tối thiểu bao nhiêu, cấu trúc địa tầng sao, cách thức xét nghiệm thành phần nước), tiêu chuẩn xếp hạng nước khoáng (hàm lượng khoáng tối thiểu tối đa), phương pháp phân tích xác định chất lượng thủ tục cấp phép khai thác, kinh doanh NK-NTK Nhà nước sớm ban hành qui chế sản xuất kinh doanh NK-NTKgồm vấn đề: đăng ký sản xuất, đăng ký chất lượng sản phẩm, thống đầu mối quản lý cấp số đăng ký chất lượng Bộ Y tế, điều kiện qui trình sản xuất, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Các quan có thẩm quyền y tế, chất lượng, môi trường… cần có phối hợp đồng bộ, thường xuyên kiểm tra, kiểm nghiệm sản phẩm sở sản xuất Ngoài kiểm tra phải xử lý kiên quyết, cho sở thấy rõ thiết bị công nghệ hay qui trình sản xuất thiếu sót khâu nào, biện pháp khắc phục… Nhà nước nên có biện pháp thích đáng xử lý sở gian dối sản xuất hàng “nhái”, hàng giả… thu lợi bất làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho nhà sản xuất chân 60 Sớm ban hành Luật cạnh tranh kèm theo chế tài cạnh tranh không hợp pháp cạnh tranh phá giá kiểu “cá lớn nuốt cá bé” Trong tương lai không xa mà tập đoàn nước tăng cường đầu tư vào thị trường NKNTK học kinh nghiệm ngành nước có ga có giá trị Nhà nước cần có sách hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp nội địa hỗ trợ xây dựng hệ thống ISO, cho vay vốn để đổi công nghệ, cải tiến bao bì … nhằm giúp doanh nghiệp nội địa nâng cao khả cạnh tranh trước thị trường AFTA, APEC có hiệu lực 61 KẾT LUẬN Ngành NK-NTK TP.HCM có bước phát triển mạnh năm gần đây, có đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu xã hội, đẩy lùi hàng ngoại nhập, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước, đóng góp cho ngân sách… Sự hấp dẫn ngành thu hút nhiều thành phần kinh tế nước đầu tư nước tham gia, làm cho cạnh tranh ngày liệt Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Trước thực trạng cạnh tranh ngành tồn lực cạnh tranh doanh nghiệp NK-NTK, cần thiết phải tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp để cạnh tranh có hiệu quả, tạo chỗ đứng vững thị trường Các giải pháp giúp doanh nghiệp lựa chọn quy mô đối tượng phục vụ điều kiện có cạnh tranh gay gắt, hướng đến việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành… sở khai thác có hiệu nguồn lực có nhằm giành lợi cạnh tranh đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp NK-NTK tăng lên góp phần nâng cao sức cạnh tranh ngành, khẳng định vai trò vị trí ngành kinh tế đóng góp tích cực vào công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần tiếp sức Nhà nước thông qua chủ trương sách luật cạnh tranh,bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa…nhằm tạo môi trường cạnh tranh thuận lợi lành mạnh cho doanh nghiệp Nội dung đề tài rộng, nhiên phạm vi luận văn cho phép, đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NƯỚC KHOÁNG, NƯỚC TINH KHIẾT TẠI TP.HCM” bao gồm vấn đề chủ yếu, có ý 62 nghóa quan trọng đến trình tồn phát triển, cạnh tranh doanh nghiệp NK-NTK chủ yếu có sản phẩm tiêu thụ TP.HCM thời gian tới Khi thực phân tích nghiên cứu, cố gắng dựa quan điểm nhận định vô khách quan với mong muốn đóng góp số ý kiến thiết thực cho việc hoạch định chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp NK-NTK thị trường TP.HCM thị trường nước nói chung Do thời gian nghiên cứu, phạm vi luận văn khả tác giả có hạn, với hạn chế nguồn thông tin thị trường mang tính tự phát chưa tổ chức quản lý chặt chẽ, đề tài chắn không tránh khỏi sơ suất Chúng mong thầy cô bạn chân tình đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E Porter – Chiến lược cạnh tranh, NXB KHKT 1996 Garry D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell – Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB TP.HCM 1994 Fred R David – Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê 1995 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Tập thể tác giả – Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng Chính sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động 2000 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc Unido Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 1999 PTS Lê Đăng Doanh, Ths Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân – Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, NXB Lao động 1998 Philip Kotler, Gary Amstrong – Principles of Marketing, NXB Prentice Hall 1996 TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam – Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê 1998 Philip Kotler – Quản trị Marketing, NXB Thống kê 1998 10 PGS, TS Hồ Đức Hùng – Marketing: Căn – nghiên cứu – quản trị, NXB Giáo dục 1997 11 Kenichi Ohmae – Tư nhà chiến lược, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW 1990 12 Các báo cáo,tài liệu Tổng công ty RBNGK Việt Nam, Vónh Hảo, Sapuwa, Dakai, A&B 64 13 Tài liệu Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, Vụ quản lý công nghệ an toàn thực phẩm ( Bộ Công nghiệp), Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 14 Niên giám thống kê 1995, 1998,1999 15 Tạp chí Phát triển kinh tế 16 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 17 Báo Sài gòn giải phóng 18 Báo Tuổi trẻ 19 Báo Sài Gòn Tiếp Thị phụ san Cẩm nang tiêu dùng 20 Chuyên san Báo Kinh tế Việt Nam “Hướng dẫn tiêu dùng” 21 Chuyên san Báo Công nghiệp Việt Nam “Giới thiệu hàng Chất lượng cao” 22 Water and Humankind 2000 23 The adventure of mineral water, Perrier – Vittel SA, 1998 65 ... E α D KIỀU ANH TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NƯỚC KHOÁNG, NƯỚC TINH KHIẾT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢNTRỊ KINH DOANH : 5.02.05 LUẬN... tác động đến lực lượng cạnh tranh cách hiệu Việc nâng cao lực cạnh tranh công ty ngành góp phần nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Ví dụ cạnh tranh quảng cáo làm tăng nhu cầu, giảm áp lực từ khách... việc nâng cao lực cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, lực cạnh tranh định sống doanh nghiệp Vì doanh nghiệp phải tìm cho chiến lược cạnh tranh phù hợp bao gồm biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh