Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành chế biến gỗ cao su việt nam

65 44 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành chế biến gỗ cao su việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHÂU ANH TẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHÂU ANH TẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CƠNG KHẢI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Châu Anh Tấn -ii- LỜI CẢM ƠN Trước hết, gửi lời cảm ơn chân thành tới Q thầy cơ, cán Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt hai năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Tiến sĩ Đinh Công Khải, người tạo hội để tơi thực đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân nhiệt tình chia sẻ thơng tin, quan điểm cung cấp cho tài liệu hữu ích để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, đặc biệt anh/chị Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp MPP8, bạn bè, đồng nghiệp Agribank Chi nhánh tỉnh Bình Dương gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Châu Anh Tấn -iii- TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Những năm gần qua, ngành chế biến gỗ Việt Nam có bước phát triển nhanh, đưa Việt Nam lên vị trí thứ tư giá trị xuất sản phẩm gỗ thứ mười lăm giá trị xuất nguyên liệu gỗ giới Tuy nhiên, ngành chế biến gỗ Việt Nam lệ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập Trong bối cảnh quốc gia Myanmar, ào, Campuchia, Trung Quốc gần Malaysia ban hành sách đóng cửa rừng tự nhiên cấm xuất gỗ tr n, gỗ xẻ đặt thách thức lớn ngành chế biến gỗ Việt Nam thiếu hụt nguồn cung gỗ nguyên liệu Giải pháp hữu hiệu cho ngành chế biến gỗ Việt Nam khai thác từ nguồn nguyên liệu gỗ nước Tuy nhiên, năm 2014 Chính phủ Việt Nam phê duyệt đề án tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên khiến nguồn cung gỗ nguyên liệu rơi vào tình trạng căng thẳng, buộc doanh nghiệp chế biến gỗ phải tăng cường sử dụng gỗ rừng trồng, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự Trong loại gỗ rừng trồng, gỗ cao su dần trở thành nguồn nguyên liệu quan trọng ngành chế biến gỗ Việt Nam Diện tích trồng cao su Việt Nam xấp xỉ triệu ha, chiếm 25% diện tích gỗ rừng trồng nước Kim ngạch xuất nguyên liệu sản phẩm gỗ cao su tinh chế gia tăng liên tục năm gần đóng góp tỷ trọng ngày lớn tổng kim ngạch xuất ngành chế biến gỗ Việt Nam Đứng trước thực trạng này, nghiên cứu thực nhằm trả lời hai câu hỏi sách: (i) Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam? (ii) Các sách để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam gì? Nghiên cứu sử dụng hướng tiếp cận cụm ngành, sử dụng nhân tố mô hình kim cương Michael Porter để phân tích lực cạnh tranh cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam Kết phân tích cho thấy, phát triển cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam dựa ba động lực chính: (i) Việt Nam có nguồn nguyên liệu gỗ cao su dồi dào, (ii) cầu nguyên liệu sản phẩm gỗ cao su lớn; (iii) bối cảnh cạnh tranh quốc tế có nhiều thay đổi thuận lợi cho phát triển ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam Tuy nhiên, phân tích rằng, tồn ba lực cản lớn cản trở phát -ivtriển cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam, là: (i) thị trường nguồn nguyên liệu gỗ cao su nước không công thiếu minh bạch; (ii) thiếu sở pháp lý cho việc cấp chứng rừng cho gỗ cao su; (iii) doanh nghiệp hộ gia đình trồng cao su chưa trọng nâng cao chất lượng gỗ cao su Từ phân tích trên, để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam, tác giả khuyến nghị ba sách Thứ nhất, Chính phủ cần điều chỉnh lại chế đặc thù việc lý gỗ cao su Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) để tạo thị trường nguyên liệu gỗ cao su cạnh tranh minh bạch Thứ hai, Chính phủ cần sớm ban hành quy định cấp chứng rừng bám sát thực tiễn, đặc thù gỗ rừng trồng Việt Nam, đặc biệt gỗ cao su Thứ ba, cần phối hợp doanh nghiệp hộ gia đình trồng cao su với Viện nghiên cứu cao su Việt Nam để nâng cao chất lượng gỗ cao su thông qua chuyển giao kỹ thuật trồng, phổ biến kỹ thuật khai thác mủ lựa chọn giống cao su mủ - gỗ, gỗ - mủ lấy gỗ để trồng phù hợp với vùng đất -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC x CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.6 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC4 2.1 Lý thuyết cụm ngành 2.2 Lý thuyết lực cạnh tranh 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 2.4 Kinh nghiệm phát triển cụm ngành chế biến gỗ cao su Malaysia CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU VIỆT NAM 11 3.1 Giới thiệu cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam 11 3.1.1 Giới thiệu phát triển ngành gỗ cao su Việt Nam 11 3.1.2 Sử dụng gỗ cao su ngành chế biến gỗ 12 3.1.3 Vai trò gỗ cao su ngành chế biến gỗ Việt Nam 13 3.1.4 Sơ đồ cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam đặt khung phân tích lực cạnh tranh Michael Porter 14 3.2 Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam 16 3.2.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 16 -vi3.2.2 Các điều kiện nhu cầu 21 3.2.3 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 23 3.2.4 Các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan 26 3.2.5 Vai trò Chính phủ 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Khuyến nghị sách 35 4.3 Hạn chế đề tài 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 -vii- DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CoC Từ tiếng Anh Chain of Custody certification DNNVV Từ tiếng Việt Chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp từ nước FM Forest Management certification Chứng nhận quản lý rừng FSC Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý rừng FLEGT Forest Law Enforcement, Governance and Trade Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản PEFC Pan-European Forest Certification Tổ chức cấp chứng rừng liên Châu Âu R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển USD Đôla Mỹ VIFORES Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam VPA Voluntary Partnership Agreement Hiệp định đối tác tự nguyện VPA/FLEGT Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản VRG Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam -viii- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị xuất gỗ cao su cao su thiên nhiên Maylaysia Bảng 3.1: Diện tích trồng cao su qua thời kỳ 17 Bảng 3.2: Diện tích cao su đất lâm nghiệp năm 2015 (ha) 17 Bảng 3.3: Sản lượng thực công ty gỗ thuộc VRG năm 2016 19 Bảng 3.4: Diện tích cao su tái canh sản lượng gỗ tr n cao su ước tính, 2014 – 2017 24 -39- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình chế biến nguyên liệu thô từ gỗ cao su Bước 1: Cưa xẻ Cây cao su độ tuổi 20 - 25 năm cho suất mủ thấp lý để tái canh Cây cao su sau khai thác cưa xẻ theo quy cách, tạo thành gỗ -40Bước 2: Ngâm, tẩm, tẩy Sau cưa xẻ, gỗ ngâm tẩm bồn tẩm áp lực có pha trộn tỷ lệ phù hợp loại hóa chất để chống, ngăn ngừa mối mọt, chống mốc làm sáng màu gỗ -41Bước 3: Sấy Sau ngâm tẩm với thời gian thích hợp, gỗ xếp vào lò sấy đến độ ẩm thích hợp (tiêu chuẩn đạt độ ẩm khoảng 12%), thời gian sấy từ 14 – 17 ngày tùy quy cách gỗ -42Bước 4: Đóng kiện, xuất bán Gỗ sau sấy đạt độ ẩm tiêu chuẩn kiểm tra, đóng kiện theo tiêu chuẩn để xuất bán gỗ cao su nguyên liệu thô Nguồn: Tác giả tổng hợp từ khảo sát thực tế doanh nghiệp -43Phụ lục 2: Giá trị xuất nguyên liệu gỗ sản phẩm gỗ giới, 2011 – 2015 Đvt: tỷ USD Năm Giá trị xuất nguyên liệu gỗ Giá trị xuất sản phẩm gỗ 2011 120,57 41,97 2012 118,59 42,64 2013 132,36 44,91 2014 141,11 48,13 2015 125,72 45,78 Nguồn: International Trade Center, 3/2017, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) Phụ lục 3: Những nước xuất nguyên liệu gỗ dẫn đầu giới năm 2015 Đvt: tỷ USD STT Nước xuất Giá trị xuất nguyên liệu gỗ năm 2015 Trung Quốc 14,21 Canada 11,77 Hoa Kỳ 8,91 Đức 7,87 Nga 6,31 Áo 4,23 Indonesia 4,00 Thụy Điển 3,83 Malaysia 3,76 10 Ba Lan 3,72 11 Philippines 2,91 12 Phần an 2,74 13 Pháp 2,59 14 Bỉ 2,50 15 Việt Nam 2,48 16 Các nước khác 43,89 Nguồn: International Trade Center, 3/2017, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) -44Phụ lục 4: Những nước xuất sản phẩm gỗ dẫn đầu giới năm 2015 Đvt: tỷ USD STT 10 11 Nước xuất Trung Quốc Đức Ý HS 940330 1,22 0,27 0,31 HS 940340 1,64 1,90 0,80 HS 940350 4,51 0,55 0,43 HS 940360 7,28 1,36 2,10 0,36 0,13 0,14 0,43 0,16 0,11 0,14 0,88 4,15 0,17 0,08 0,16 0,25 0,12 0,18 0,08 1,01 6,39 1,01 0,49 0,61 0,19 0,23 0,27 0,08 2,51 10,88 1,34 1,77 0,63 0,42 0,68 0,49 0,42 7,87 24,36 Việt Nam Ba Lan Malaysia Canada Hoa Kỳ Đan Mạch Thụy Điển Các nước khác Tổng cộng Tổng cộng 14,65 4,08 3,64 2,88 2,47 1,54 1,29 1,19 1,05 0,72 12,27 45,78 Thị phần (%) 32,00 8,91 7,95 6,29 5,40 3,36 2,82 2,60 2,29 1,57 26,80 100,00 Nguồn: International Trade Center, 3/2017, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) Phụ lục 5: Những nước nhập nguyên liệu gỗ dẫn đầu giới năm 2015 STT 10 11 12 13 14 15 Nước nhập Trung Quốc Hoa Kỳ Nhật Bản Đức Anh Ý Pháp Hàn Quốc Hà Lan Canada Bỉ Áo Ấn Độ Việt Nam Các nước khác Tổng cộng Tỷ USD 18,63 17,99 10,05 8,02 6,92 4,15 3,71 3,11 3,06 3,01 2,73 2,47 2,43 Thị phần (%) 14,2 13,7 7,6 6,1 5,3 3,2 2,8 2,4 2,3 2,3 2,1 1,9 1,8 2,09 43,02 131,39 1,6 32,7 100,0 Tăng trưởng (%) 4,1 10,7 -5,4 -3,0 6,7 -7,3 -7,0 4,9 -4,2 0,3 -3,7 -5,0 0,2 12,3 0,6 Nguồn: International Trade Center, 3/2017, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) -45Phụ lục 6: Những nước nhập sản phẩm gỗ dẫn đầu giới năm 2015 Đvt: tỷ USD STT 10 11 Nước nhập Hoa Kỳ Đức Anh Pháp Thụy Điển Canada Hà Lan A Rập Xê -út Áo Tiểu V.Q Ả Rập Các nước khác Tổng cộng HS 940330 0,96 0,16 0,13 0,15 0,10 0,12 0,06 0,17 0,06 0,10 1,43 3,44 HS 940340 1,45 0,12 0,16 0,47 0,36 0,14 0,34 0,06 0,18 0,06 1,81 5,15 HS 940350 3,82 0,61 0,67 0,27 0,29 0,35 0,20 0,36 0,20 0,26 3,25 10,28 HS 940360 5,96 2,08 1,56 1,14 0,68 0,69 0,62 0,40 0,44 0,42 9,46 23,45 Tổng cộng 12,19 2,97 2,52 2,03 1,43 1,30 1,22 0,99 0,88 0,84 15,95 42,32 Thị phần (%) 28,80 7,02 5,95 4,80 3,38 3,07 2,88 2,34 2,08 2,00 37,70 100,0 Nguồn: International Trade Center, 3/2017, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) Phụ lục 7: Những doanh nghiệp dẫn đầu xuất nguyên liệu gỗ cao su, 2015 STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên doanh nghiệp Công ty TNHH Chế biến Gỗ An An Doanh nghiệp tư nhân San Thái âm Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ ion Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Gỗ Việt Công ty TNHH Sản xuất Thương mại ong Hải Phát Công ty TNHH Phát Triển Công ty TNHH MTV Năng lượng An Việt Phát Công ty TNHH Xuất nhập Thanh Phát Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành Cơng ty Cổ phần Gỗ Bình Định Cơng ty TNHH MEGATEC Doanh nghiệp tư nhân Bảo Thịnh Công ty TNHH MTV Gỗ bột Tải Vạn Năng Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hữu Nghị Công ty Cổ phần Cao su Trường Phát Công ty TNHH Đồ gỗ Gia dụng Thần Thăng Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2016, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) -46Phụ lục 8: Những doanh nghiệp dẫn đầu xuất sản phẩm gỗ cao su, 2015 STT Tên doanh nghiệp Công ty Cổ phần POH HUAT Việt Nam Công ty TNHH RK RESOURCES Công ty TNHH G ORY OCAENIC (Việt Nam) Công ty Cổ phần Công nghiệp Gỗ KAISER (Việt Nam) Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Đồng Tiến Công ty Cổ phần atitude Tree Việt Nam Công ty Cổ phần GREEN RIVER FURNITURE Công ty Cổ phần Hưng Vượng Công ty Cổ phần GREATREE INDUSTRIA 10 Công ty TNHH WOODPARK FURNITURE Việt Nam 11 Công ty TNHH Kim Phong 12 Công ty TNHH ợi Đạt 13 Công ty TNHH SANG SHUN 14 Công ty TNHH Quốc tế RETURN GO D 15 Công ty TNHH Phát triển 16 Công ty TNHH Thành Nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2016, trích Hiệp hội cao su Việt Nam (2017) -47Phụ lục 9: Ban chấp hành Hiệp hội cao su Việt Nam nhiệm kỳ 4, 2015 - 2017 Nguồn: Cổng thông tin điện tử Hiệp hội cao su Việt Nam -48Phụ lục 10: Danh sách cá nhân tiếp xúc tham vấn STT Họ tên Tổ chức Địa Tổng Giám đốc Cty TNHH Thương mại Dịch vụ Đầu tư ê Đại Thắng Khu phố 1A, An Phú, Thuận An, Bình Dương Giám đốc Cty TNHH MTV Phú Cường An Số 10, đường số 3, Khu TTHC Dĩ An, Dĩ An, Bình Dương Ơng ê Văn Bính Ơng Nguyễn Đức Cường Ông Lê Quốc Dũng Chủ tịch Cty TNHH MTV Đại Hiệp Phát Phường Phú Lợi, Tp.Thủ Dầu Một, Bình Dương Ơng Nguyễn Đức Khải Trưởng Phòng kiêm Đấu giá viên Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Bình Dương Số 469 Đại lộ Bình Dương, Tp.Thủ Dầu Một, Bình Dương Ơng ương Ngọc Kim Phó Chủ tịch Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương Đường số 3, VSIP 1, Thuận An, Bình Dương Ơng Huỳnh Văn ành Phó Tổng Giám đốc Cty Cổ phần Kỹ nghệ Gỗ Việt Ấp 1, An Điền, Bến Cát, Bình Dương Ơng Châu Hồng ũy Giám đốc Cty TNHH TM chế biến lâm sản Hoàng Thanh Khu phố Tân Phú 1, Tân Bình, Dĩ An, Bình Dương Ông ê Đức Nghĩa Chủ tịch HĐQT Cty CP Gỗ An Cường ĐT747B, Kp.Phước Hải, Thái H a, Tân Un, Bình Dương Ơng Lê Quang Phúc Chủ tịch Cty TNHH MTV Gỗ Quang Phúc Số 6, đường số 3, Khu TTHC Dĩ An, Dĩ An, Bình Dương 10 Ơng Đỗ Hồng Sơn Phó Tổng Giám đốc Cty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Thị trấn Dầu Tiếng, Dầu Tiếng, Bình Dương 11 Tiến sỹ Trần Thanh Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Xã Hưng, Bàu Bàng, Bình Dương 12 Ơng Nguyễn Hữu Thơng Giám đốc Cty TNHH MTV Gỗ Hồng Thơng Số 13, đường số 5, Kp.Thống Nhất 1, Dĩ An, Bình Dương 13 Ơng Phan Văn Vân Phó Tổng Giám đốc Cty CP Sáng Tạo Bình Dương Ấp 3, xã Trừ Văn Thố, Bầu Bàng, Bình Dương -49Phụ lục 11: Quyết định số 2855/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/09/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn -50Phụ lục 12: Đơn xin lý cao su tiểu điền -51Phụ lục 13: Công suất thiết kế công ty gỗ thuộc VRG năm 2016 Công suất thiết kế (m3/năm) STT Công ty Cty CP MDF VRG Quảng Trị Nhà máy Tổng Gỗ phôi Gỗ ghép Gỗ tinh chế Nhà máy MDF Cty CP MDF VRG Dongwha Cty CP MDF VRG Kiên Giang Cty CP CN XNK Cao su Cty TNHH MTV Cao su Chư Prông Cty CP gỗ Dầu Tiếng Đông H a 120.000 300.000 300.000 75.000 75.000 45.000 4.800 7.000 6.000 6.000 21.800 17.000 4.000 800 Cty CP chế biến gỗ Đồng Nai 21.300 19.800 1.500 Cty CP gỗ Đồng Phú 16.800 15.000 1.800 Cty CP Mang Yang Ratanakiri 12.520 10.000 2.400 10 Cty CP ĐTXD Cao su Phú Thịnh 14.000 14.000 11 Cty CP chế biến XNK Tây Ninh 55.000 50.000 12 Cty CP chế biến gỗ cao su Chư Păh 10.000 10.000 13 Cty CP Đầu tư Xây dựng Cao su 15 Cty CP chế biến gỗ Thuận An Cty CP cao su Trường Phát Thùng pallet (thùng/năm) 60.000 56.800 14 Viên nén (tấn/năm) 180.000 Nhà máy MDF 2 MDF NMCB gỗ ong H a NMCB gỗ Đăk Đóa XN gỗ Soklu NM gỗ XK Tam Bình 62.400 4.000 10.000 120 5.000 2.570 72.060 4.290 2.800 Trụ sở 22.000 18.000 4.000 Chi nhánh 30.400 26.400 4.000 34.000 27.000 7.000 Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (2017) -52Phụ lục 14: Bảng cấu giống cao su giai đoạn 2016 – 2020 -53- ... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam 3.1.1 Giới thiệu phát triển ngành gỗ cao su Việt Nam Cây cao su bắt đầu trồng Việt. .. nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam -3(ii) Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp chế biến gỗ cao su ngành, thể chế hỗ trợ cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam Nghiên... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU VIỆT NAM 11 3.1 Giới thiệu cụm ngành chế biến gỗ cao su Việt Nam 11 3.1.1 Giới thiệu phát triển ngành gỗ cao su Việt Nam

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan