Phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics vùng đông nam bộ

93 645 3
Phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics vùng đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ THÙY HIẾU PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH LOGISTICS VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ THÙY HIẾU PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH LOGISTICS VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện nội dung luận văn; đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Thành Tự Anh- người trực tiếp hướng dẫn khoa học, hướng dẫn mặt học thuật, động viên tinh thần suốt thời gian thực luận văn; Tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành gợi ý lĩnh vực nghiên cứu luận văn Thực nội dung nghiên cứu có hội tiếp cận với nhiều vấn đề liên quan, có ngoại tác tích cực ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực công tác tại; Tôi xin cảm ơn anh Trần Chí Dũng – Phó Viện nghiên cứu phát triển Logistics Việt Nam; Tôi xin cảm ơn bạn Bùi Quốc An - Học viên khóa MPP 7, chuyên viên Trung tâm nghiên cứu Phát triển Giao thông Vận tải – Viện chiến lược Phát triển Giao thông Vận tải; cảm ơn tổ chức, cá nhân bạn bè hợp tác, chia sẻ thông tin hữu ích giúp hoàn thành nội dung nghiên cứu; Hoàn thành khóa học MPP8 2015-2017, xin cảm ơn Quý thầy cô tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm; xin cảm ơn Quý anh/chị “hậu cần” tạo thuận lợi, hỗ trợ tốt suốt thời gian học tập trường; Tôi xin cảm ơn tập thể lớp MPP8 sát cánh bên nhau, tạo môi trường tập thể để thành viên nỗ lực suốt khóa học; Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình; cảm ơn đồng nghiệp bên tôi, ủng hộ, chia sẻ suốt thời gian qua iii TÓM TẮT Trong xu toàn cầu hóa, thương mại quốc tế hoạt động kinh tế cần thiết quốc gia logistics công cụ để quốc gia phát huy lợi so sánh Hoạt động logistics chi phối đến toàn hoạt động lưu thông hàng hóa giới điều kiện công ty tập đoàn đa quốc gia mở rộng mạng lưới khắp toàn cầu Đông Nam Bộ-Vùng kinh tế sôi động, nơi có số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất lớn nước, nơi thực phần lớn hoạt động giao thương với nước khu vực, giới Hoàn thiện hệ thống logistics điều kiện tiên để Đông Nam Bộ phát huy lợi nhằm thu hút nhà đầu tư có tiềm lực, trở thành Vùng có khả cạnh tranh so với thị trường khu vực “…Logistics không tất logistics tất số 0…”1 Đặt mô hình phân tích lực cạnh tranh Michael Porter, cụm ngành logistics vùng Đông Nam Bộ bộc lộ nhiều “lỗ hổng” cần liên kết Nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ phát triển toàn diện hệ thống logistics nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao đường hội nhập Thị trường sôi động với phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, thương mại…cũng vị trí địa kinh tế độc đáo Vùng chưa tận dụng tối ưu ưu (1) bố trí cảng biển, cảng cạn; (2) hệ thống trung tâm logistics; (3) phát triển vận tải đa phương thức; (4) phối hợp quan quản lý nhà nước, hoạt động hiệp hội; (5) hoạt động doanh nghiệp Việt Nam với vai trò dẫn dắt thị trường Nguồn nhân lực thiếu với chất lượng yếu; vốn hoạt động nhỏ đa số doanh nghiệp nhỏ vừa; áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh hạn chế sức ép cách mạng công nghiệp 4.0 Như vậy, tổng hợp yếu tố tạo nên tranh làm giảm lực cạnh tranh cụm ngành logistics Vùng Đông Nam Bộ Phim tài liệu: Việt Nam-hành trình vươn biển lớn tập 12 web http://vtv.vn/video/phim-tai-lieu-viet- nam-hanh-trinh-vuon-ra-bien-lon-tap-12-215456.htm; iv Cơ sở hạ tầng động lực tảng, điều kiện cầu động lực thúc đẩy, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics động lực kiến tạo, hiệp hội ngành động lực hỗ trợ2, cho thấy cần hợp lực để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành Trong giới hạn nguồn lực, Nhà nước với vai trò định hướng cần có lộ trình sách để phát triển bền vững cụm ngành logistics Vùng Đông Nam Bộ Với vấn đề đề cập nội dung phân tích, Nhà nước cần ưu tiên sách (1) phối hợp quan quản lý nhà nước hoạt động logistics, (2) phát triển nguồn nhân lực đạt chuẩn quốc tế, (3) kết nối hoạt động doanh nghiệp, (4) kết nối phương thức vận tải Nguyễn Hùng-Phó Tổng Thư ký, Chánh văn phòng Viffas (2011), “Logistics Việt Nam cần hợp lực”, VietNam Logistics Review số 51-52; v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG CỤM NGÀNH LOGISTICS 2.1 Khái niệm logistics 2.2 Khung phân tích lực cạnh tranh cụm ngành logistics 2.2.1 Khung phân tích lực cạnh tranh cụm ngành 2.2.2 Sơ đồ cụm ngành logistics vùng Đông Nam Bộ đặt khung phân tích lực cạnh tranh Micheal Porter CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH LOGISTICS VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 12 3.1 Các yếu tố điều kiện sản xuất 12 3.1.1 Vị trí địa lý & Tài nguyên thiên nhiên 12 3.1.2 Hạ tầng giao thông 14 3.1.3 Nguồn vốn 23 3.1.4 Nhân tố chuyên môn hóa 25 3.2 Công nghiệp hỗ trợ có liên quan 30 3.3 Các yếu tố điều kiện nhu cầu 34 3.4 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh 35 3.5 Vai trò phủ 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Khuyến nghị sách 42 Hạn chế đề tài 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BR-VT Bà Rịa - Vũng Tàu DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐNÁ Đông Nam Á CHK Cảng hàng không CSHT Cơ sở hạ tầng CNTT Công nghệ thông tin DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐNB Đông Nam Bộ ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KCN, KCX Khu công nghiệp, Khu chế xuất HTGT Hạ tầng giao thông TSN Tân Sơn Nhất NLCT Năng lực cạnh tranh NGTK Niên giám thống kê NNL Nguồn nhân lực NSNN Ngân sách Nhà nước PTVT Phương thức vận tải Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh QL Quốc lộ QLNN Quản lý Nhà nước XNK Xuất nhập ADB Asian Development Bank ASEAN Association of Southeast Asian Nations ESCAP Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội nước Đông Nam Á The United Nations Economic and Social Uỷ ban Kinh tế - Xã hội châu Á Commission for Asia and the Pacific Thái Bình Dương vii EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Inland Container Depot Cảng cạn ICD Inland Clearance Depot Điểm thông quan nội địa GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội LPI Logistics Performance Index Chỉ số lực quốc gia Logistics MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia Viện nghiên cứu phát triển VLI Viet Nam Logistics Institute Logistics Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ VLA Viet Nam Logistics Business Association Logistics WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Chính sách lấy cụm ngành làm trung tâm Hình 2.2: Mô hình đánh giá lợi cạnh tranh cụm ngành Bảng 3.1: Khoảng cách chi phí phương thức vận tải xà lan đường 18 69 3.23: Hiệu kinh tế đường bay theo phương pháp Trần Trình Bá (Nguồn: Trần Đình Bá (2012), “Không tăng giá máy bay mà có lãi”, VietNam Logistics Review, số 50 tr.33) 70 3.24: Công nghệ ICT công ty sử dụng 3.25: Những kỹ thuật hệ thống chất lượng sử dụng Công nghệ ICT công ty sử dụng 50 45 40 35 30 25 20 15 10 90.0% 45 43 Công ty áp dụng kỹ thuật hệ thống chất lượng 80.0% 70.0% 29 60.0% 50.0% 40.0% 16 11 11 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 5S ISO 9001 ISO ISO OHSAS TQM 14000 28000 18000 (Nguồn: VLI (2016), Kết khảo sát doanh nghiệp hoạt động logistics) 3.26: Thực trạng phương pháp đào tạo logistics DN 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 80.26% 23.60% Thông qua công việc hàng ngày Thông qua khóa học Logistics nước 3.90% Thông qua khóa đào tạo quốc tế Logistics (Nguồn: PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương (2016), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam”, Tạp chí giao thông truy cập 19/02/2017 địa http://www.tapchigiaothong.vn/dao-tao-phat-trien-nguon-nhan-luc-logistics-viet-namd27604.html) LeanSix Sigma 71 Cấp lãnh đạo, quản trị Cấp quản lý, chuyên gia Cấp điều phối, giám sát Cấp kỹ thuật, nghiệp vụ Kinh nghiệm - Quản trị chuỗi supply chain - Kinh nghiệm cạnh tranh với đối thủ - Đa dạng hóa tổng hợp loại dịch - Tính hiệu lâu năm - Hiểu biết thị trường thương mại quốc tế - Quy hoạch chiến lược lâu dài đối tác khách hàng - Nhận định xu hướng phát triển ngành khả thay đổi đáp ứng yêu cầu xu hướng - Tầm nhìn khu vực toàn cầu - Quản trị rủi ro quản trị thay đổi nước - Cập nhật phát triển logistics giới - Đa dạng hóa kinh nghiệm - Công nghệ quan hệ khách hàng vụ - Trình độ ngoại ngữ Hoa/Hàn - Đa dạng hóa kinh nghiệ - Phối hợp quốc tế - Sự đổi yêu cầu ngành Kỹ - Kỹ vận hành logistics 3PL - Kỹ mềm ngoại ngữ - Kiến thức công nghệ - Kỹ CNTT - Phương thức quản trị mới, ứng dụng CNTT - Kỹ vận hành logistics 3PL - Trình độ ngoại ngữ Hoa/Hàn - Khả sáng tạo, thiết kế dịch vụ - Ngoại ngữ, IT - Quản lý nhân & giao việc - Kỹ vận hành logistics 3PL - Kỹ chuyên sâu nghề - Kỹ mềm tính sáng tạo thực thi - Tiếng anh, IT, ý thức chuyên nghiệp - Khả ứng dụng kỹ thuật - Kỹ thực logistics 3PL - Kỹ chuyên sâu nghề - Kỹ chăm sóc khách hàng - Tuân thủ kỷ luật - Tiếng anh, IT, kỹ mềm - Phong cách làm việc đại Bằng cấp/Đào - Kiến thức chuyên ngành chuyên sâu; - Kiến thức chuyên ngành, chuyên - Kiến thức chuyên ngành, chuyên - Kiến thức chuyên ngành, chuyên tạo Tiếng anh; hiểu biết pháp luật nội dung hiệp định thương mại sâu; Tiếng anh - Kiến thức chuyên sâu logistics phương thức quản trị sâu; Tiếng anh sâu; Tiếng anh Ý kiến khác - Không theo kịp tốc độ phát triển ngành logistics 3.27: Những kỹ thiếu nguồn lực logistics theo cấp tương lai (Nguồn: VLI (2016), Kết khảo sát doanh nghiệp hoạt động logistics) 72 3.28: Tổng tải trọng đội tàu giới (Nguồn: FPT Securities (2015), Báo cáo ngành logistics Đón đầu cạnh tranh tăng trưởng, tr.20) 3.29: Cơ cấu đội tàu chở hàng Việt Nam năm 2015 theo chủng loại Theo thống kê Cục Hàng hải Việt Nam, năm 2015 đội tàu chở hàng VN có 1,849 tàu (chưa kể 38 tàu mang cờ quốc tịch nước ngoài) với tổng trọng tải 7.3 triệu DWT với cấu chưa hợp lý Tàu container Việt Nam có 64 (trong xu hướng container hóa đội tàu giới) chiếm 3% (thấp so với tỷ trọng trung bình 13% giới) đội tàu lại nhỏ trọng tải, tuổi tàu cao, tốc độ chậm so với đội tàu container hãng nước (Việt Nam có hãng tàu xếp top 100 hãng tàu container hàng đầu giới Biển Đông Vinalines song thứ hạng thấp); tàu chở hàng tổng hợp 1,085 chiếc, chiếm 59%; tàu chở hàng khô với 318 chiếm 17 %; tàu chở dầu hóa chất với 185 chiếm 10%; tàu chở hàng rời có 188 chiếm 10% khả khai thác hiệu Theo cấu này, bên cạnh hạn chế chung, loại hình tàu biển tồn bất cập riêng nhóm tàu hàng rời có tải trọng 10,000 DWT chiếm số lượng nhiều chiếm 13% tổng trọng tải; tàu cỡ 20,000–30,000DWT chiếm 47% tổng trọng tải; loại 40,000DWT số lượng chiếm 21% tổng trọng tải tàu hàng rời 73 Tàu chở dầu hóa chất 10%Tàu chở container 4% Tàu chở hàng khô 17% Tàu chở hàng tổng hợp 59% Tàu chở hàng rời 10% (Nguồn: ThS Trần Thị Thu Hương (2016), “Những bất cập đội tàu biển Việt Nam”, vlr.vn truy cập ngày 19/02/2017 địa http://www.vlr.vn/vn/news/van-ban/van-banmoi/2551/nhung-bat-cap-cua-doi-tau-bien-viet-nam.vlr; Cục Hàng hải Việt Nam & Tác giả tổng hợp) 3.30: Các công ty sở hữu đội tàu hàng rời lớn Việt Nam 2014 (Nguồn: FPT Securities (2015), Báo cáo ngành logistics Đón đầu cạnh tranh tăng trưởng, tr.46) 74 3.31: Các công ty sở hữu đội tàu container lớn Việt Nam 2014 (Nguồn: FPT Securities (2015), Báo cáo ngành logistics Đón đầu cạnh tranh tăng trưởng, tr.46) 3.32: Các công ty sở hữu đội tàu dầu hóa chất lớn Việt Nam 2014 (Nguồn: FPT Securities (2015), Báo cáo ngành logistics Đón đầu cạnh tranh tăng trưởng, tr.48) 75 3.33: Thống kê phương tiện thủy nội địa Chỉ tiêu Đơn vị 2012 Số lượng tàu hàng Chiếc 194,160 Tàu chở hàng khô Chiếc 190,190 Tàu chở container Chiếc 511 Tàu chở dầu Chiếc 2,694 Tàu chở khí hoá lỏng Chiếc Chở chất lỏng khác Chiếc 531 Tàu chở nước Chiếc 229 Số lượng tàu khác Chiếc 19,058 Tuổi trung bình tàu Năm 11.52 Sức chở tàu hàng Tấn 12,277,585 (Nguồn: Bộ giao thông vận tải (2014), Đề án Tái cấu vận tải đường thủy nội địa) 3.34: Diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh Vùng ĐNB năm 2015 Diện tích (km2) Dân số trung bình (Người) Mật độ dân số (Người/km2) CẢ NƯỚC 330,966.9 91,713,300 277 Tp.HCM BR-VT Đồng Nai Bình Dương Tây Ninh Bình Phước Vùng 2,095.01 1,980.98 5,907.24 2,694.64 4,041.25 6,876.76 3,343.82 8,247,829 1,076,060 2,905,847 1,947,220 1,111,503 944,421 16,232,880 3,937 543 492 723 275 137 1,018 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ NGTK tỉnh Vùng năm 2015) 3.35: Số lượng siêu thị, chợ, trung tâm thương mại Vùng ĐNB Cả nước Số lượng siêu thị Số lượng chợ Số lượng trung tâm thương mại 799 8,660 174 ĐNB 212 761 57 Trong đó: Tp.HCM 179 240 37 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ NGTK tỉnh Vùng năm 2015) Tỷ trọng 26.53% 8.79% 32.76% 76 3.36: Giá trị sản xuất nghiệp theo giá so sánh năm 2010 Vùng ĐNB 2013 2014 2015 Cả nước 3,840,767 4,132,665 4,537,667 ĐNB 2,087,937 1,592,517 2,573,059 BR-VT 393,835 423,649 430,584 Đồng Nai 459,016 521,326 594,685 Bình Dương 431,938 497,869 574,828 Tp.HCM 777,467 83,004 897,631 Bình Phước 21,973 23,678 25,183 Tây Ninh 3,708 42,991 50,148 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ NGTK tỉnh Vùng năm 2015) 3.37: Số lượng DN vùng ĐNB 2012 2013 2014 111,199 121,107 136,640 108,045 117,487 132,751 2,700 3,162 3,449 5,471 5,574 5,323 5,261 5,344 5,066 140 155 180 8,420 8,950 9,194 7,544 7,994 8,194 797 873 915 10,247 11,174 12,141 DN Nhà nước 8,724 9,583 10,454 DN có vốn đầu tư nước 1,471 1,536 1,634 2,142 2,272 2,325 1,944 2,069 2,116 Tổng/trong Tp.HCM DN Nhà nước DN có vốn đầu tư nước Tổng/trong BR-VT DN Nhà nước DN có vốn đầu tư nước Tổng/trong Đồng Nai DN Nhà nước DN có vốn đầu tư nước Tổng/trong Bình Dương Tổng/trong Tây Ninh DN Nhà nước DN có vốn đầu tư nước 77 2012 159 2013 169 2014 176 1,865 1,886 2,035 1,791 1,828 1,963 40 55 73 139,344 150,963 167,658 DN Nhà nước 133,309 144,305 160,544 DN có vốn đầu tư nước Tỷ lệ DN Nhà nước Tỷ lệ DN có vốn nước 5,307 95.67% 3.81% 5,950 95.59% 3.94% 6,427 95.76% 3.83% Tổng/trong Bình Phước DN Nhà nước DN có vốn đầu tư nước Tổng/trong ĐNB (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ NGTK tỉnh Vùng năm 2015) 3.38: Khối lượng hàng hóa luân chuyển Vùng ĐNB 2011 2012 2013 2014 2015 ĐVT: Nghìn tấn.km 48,982 52,978 56,209 56,991 66,625 Đường 5,616 8,303 9,011 9,429 11,838 Đường sông 6,594 4,609 6,589 8,029 9,400 Đường biển 36,757 39,973 40,599 39,523 45,373 Đường hàng không 15 12 10 10 14 ĐVT: Triệu tấn.km 1,430 1,840 2,035 2,216 2,404 Đường 298 365 411 452 453 Đường sông 465 525 580 632 764 Đường biển 667 950 1,043 1,133 1,187 2,275,728 2,581,064 2,746,394 2,928,480 3,075913 2,085,977 2,385,146 2,549,300 2,727,546 2,865,098 Đường sông 189,751 195,918 197,094 200,934 210,815 Đường biển - - - - - ĐVT: Nghìn tấn.km 2,065,699 2,753,761 3,304,188 4,249,993 4,674,261 Đường 2,007,587 2,720,372 3,234,978 4,178,598 4,601,013 58,112 33,389 69,210 71,395 73,248 ĐVT: Nghìn tấn.km 643,396 668,620 710,585 816,158 865,006 Đường 625,316 652,482 697,019 798,352 846,628 18,081 16,138 13,566 17,805 18,378 Tp.HCM BR-VT ĐVT: Nghìn tấn.km Đường Đồng Nai Bình Dương Tây Ninh Đường sông Đường biển Đường sông 78 2011 ĐVT: Nghìn tấn.km 2013 2014 2015 107,285 1,126,778 1,228,321 1,298,573 1,412049 107,285 1,126,778 1,228,321 1,298,573 1,412,049 Đường sông - - - - - Đường biển - - - - - Đường Bình Phước 2012 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ NGTK tỉnh Vùng năm 2015) 3.39: Dự báo lưu lượng giao thông số tuyến QL chính, cao tốc vùng ĐNB ĐVT: PCU/ngày đêm Quốc lộ Đoạn Dầu Giây- Tp.HCM Năm 2020 210,760 2030 256,915 Tp.HCM - Tân An 87,472 156,649 Tp.HCM - Thủ Dầu Một 39,485 70,712 Thủ Đầu Một - Chơn Thành 19,643 35,178 Tp.HCM -Gò Dầu 34,034 60,950 Gò Dầu–Xa Mát 7,957 14,250 Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu 34,776 62,279 Phan Thiết - Dầu Giây 55,399 90,239 Dầu Giây - Long Thành - Tp HCM 108,461 176,672 Tp.HCM - Bến Lức 89,755 146,201 QL.1A QL.13 QL.22 QL.51 Cao tốc (Nguồn: Viện chiến lược phát triển Giao thông vận tải (2012), Kế hoạch phát triển GTVT đến 2015, định hướng 2020 Vùng Đông Nam Bộ) 3.40: Khối lượng hàng hóa, hành khách thông qua cảng hàng không vùng Tên cảng hàng không KLHH thông qua KLHK thông qua Triệu T/năm Triệu HK/năm Năm 2020 Năm 2030 Năm 2020 Năm 2030 Tân Sơn Nhất 0.3 15 15 Long Thành 0.35 1.5 17 32 Bà Rịa - Vũng Tàu 0.0005 0.1 0.1 0.1 Côn Đảo 0.002 0.15 0.12 0.24 (Nguồn: Viện chiến lược phát triển Giao thông vận tải (2012), Kế hoạch phát triển GTVT đến 2015, định hướng 2020 Vùng Đông Nam Bộ) 79 3.41: Quy hoạch từ quan QLNN hoạt động logistics  Quy hoạch phát triển cảng biển ngắn hạn liên tục điều chỉnh Năm 1999, Nhà nước ban hành Quyết định (QĐ) số 202/1999/ QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010; Năm 2009, QĐ số 2190/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Đến năm 2014, văn quy định tổng quát cho toàn hệ thống cảng biển QĐ 1037/QĐ-TTg việc quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến năm 2030 Riêng với cảng biển nhóm 5, năm 2011, Bộ GTVT đề quy hoạch chi tiết Quyết định 1745/QĐ-BGTVT; Quyết định số 3304/QĐ-BGTVT năm 2013; sau vào năm 2014, Cục Hàng hải VN trình Bộ GTVT điều chỉnh Quy hoạch chi tiết nhóm cảng ĐNB (Nhóm 5) Quyết định số 3327/QĐBGTVT Quyết định 791/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch chi tiết cảng biển Tp.HCM, Đồng Nai BR-VT năm 2005 Bắt đầu từ năm 2015, cảng Vân Phong đầu tư trở lại Việc xây dựng yếu tố liên quan đến hoạt động cảng nhóm nguồn cung hàng, phí dịch vụ…  Quy hoạch cảng chưa dựa vào điều kiện địa lý thuận lợi Những cảng hữu hoạt động nhóm chưa dựa vào điều kiện địa lý thuận lợi Một cảng tốt phải gần biển luồng dẫn phải đủ độ sâu để tàu vào thuận lợi nguyên tắc có hàng xây dựng cảng Trong Vùng, cảng lớn đón tàu container thuộc khu vực Tp.HCM nằm sâu sông với nhiều hạn chế luồng từ Biển Đông vào (cách phao số không 90km), độ sâu luồng vào cảng hầu hết bị hạn chế bị sa bồi nặng Chi phí cho việc tu, nạo vét luồng thường xuyên tốn hạn chế quỹ đất để phát triển; đặc biệt lượng hàng hóa tăng lên nhanh năm gần đây, bối cảnh đội tàu giới gia tăng kích cỡ tải trọng Cụ thể  Luồng Vũng Tàu-Sài Gòn: Qua sông Lòng Tàu vào cảng khu vực Nhơn Trạch, Nhà Bè khu vực sông Sài Gòn, nạo vét trì độ sâu tối thiểu -8.5 m cho tàu trọng tải 20,000DWT (lợi dụng thủy triều cho tàu trọng tải 30,000-36,000DWT);  Luồng Soài Rạp nạo vét đến cao độ -9.5 m (30,000DWT);  Luồng dẫn tàu vào khu Cái Mép-Thị Vải có độ sâu không đều, luồng sâu điểm giao cắt sông (trung bình lên đến 18-20m) Tuy nhiên, phần luồng hẹp gần bãi đầm bồi độ sâu đạt 10 m (luồng có xu hướng hẹp phía thượng nguồn dẫn đến tình trạng tàu lớn khó quay đầu để khỏi cảng) Ví dụ, cảng SITV, chiều rộng khúc sông trước bến đạt 400m, sau làm hàng tàu container phải “đi lùi” gần km cho tàu quay đầu Đây vấn đề mà hãng tàu cân nhắc kỹ trước đưa tàu vào cảng Việc đưa cảng gần biển để tiếp nhận đội tàu biển ngày lớn kích cỡ tải trọng, phát triển cảng vị trí kết nối dễ dàng với mạng giao thông liên vùng hay quỹ đất để phát triển cảng trung tâm phân phối sau cảng, đồng thời giải tình trạng tải giao thông khu trung tâm đô thị lớn…là tất yếu (Nhật Nguyên (2012), “Thúc đẩy hàng hóa dịch chuyển Cái Mép–Thị Vải”, VietNam Logisitcs Review, 80 số 69 tr.53 & Phạm Anh Tuấn, “Nhóm cảng biển số từ quy hoạch đến giải pháp khai thác hiệu quả”, VietNam Logistics Review, số 49 tr.23) Như vậy, đa số cảng nhóm nằm sâu đất liền hạn chế luồng từ Biển Đông vào cảng độ sâu không đồng đều, hàng năm phải bỏ hàng nghìn tỷ đồng nạo vét làm luồng lạch mới, gây lãng phí lớn Luồng Vũng Tàu - Thị Vải Năm Chuẩn tắc nạo vét Khối lượng (m3) Kinh phí thực (tỷ đồng) 2013 -12.4 388,109 58.5 2014 -12.8 737,557 114.7 2015 -12.8 738,000 117 (Nguồn: ThS Trịnh Thế Cương (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu khai thác phát triển logistics Cái Mép–Thị Vải”, VietNam Logistics Review, số 50)  Đối với hệ thống cảng cạn nội địa (ICD), Chính phủ có quy hoạch phát triển đến năm 2020 Quyết định 2223/QĐ-TTg năm 2011  Triển khai chế hải quan cửa quốc gia Năm 2011, QĐ số 48/2011/QĐ-TTg việc thí điểm thực Cơ chế Hải quan cửa quốc gia (HQMCQG) liên quan đến việc thông quan hàng hóa, phương tiện XNK Đến năm 2014 thức triển khai đẩy mạnh chế cửa ASEAN Cơ chế hải quan cửa quốc gia việc cho phép người khai hải quan gửi thông tin, chứng từ điện tử để thực thủ tục hải quan thủ tục quan QLNN liên quan đến hàng XNK thông qua hệ thống thông tin tích hợp Cơ quan QLNN định cho phép hàng hóa XNK, cảnh; quan hải quan định thông quan, giải phóng hàng hóa hệ thống thông tin tích hợp Việc thực chế hải quan cửa quốc gia mang lại nhiều lợi ích cho DN quan QLNN việc giảm thời gian thực thủ tục hành chính; đơn giản hóa hồ sơ, tăng cường khả kết nối thông tin quan QLNN; giảm chi phí thực thủ tục; minh bạch công khai việc thực thủ tục hành Đây sách chuyên gia logistics đánh giá cao cải cách thủ tục hành hàng xuất cảnh (Thanh Thúy (2016), “Nhìn lại trình thực chế cửa quốc gia”, Viện Nghiên cứu phát triển logistics truy cập 19/02/2017 địa chỉ: http://logistics-institute.vn/nhin-lai-qua-trinh-thuc-hien-coche-mot-cua-quoc-gia/)  Quy hoạch hoạt động vận tải Chính phủ có định đồng hóa hoạt động vận tải Quyết định số 21/QĐ-TTg năm 2009, chấp thuận đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải hàng không đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1210/QĐ TTg năm 2014 Tái cấu ngành GTVT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020; Quyết định số 1481/QĐ-BGTVT năm 2015 quy hoạch tái cấu phát triển ngành vận tải biển 81 ngành vận tải biển Việt Nam theo hướng chủ yếu đảm nhận vận chuyển hàng hóa XNK, tuyến quốc tế, tuyến ven biển, vận tải Bắc–Nam, vận tải than nhập phục vụ nhà máy nhiệt điện, vận chuyển dầu thô phục vụ nhà máy lọc dầu, ga, khí hóa lỏng, xi măng năm 2014, Bộ GTVT đưa quy định kiểm soát chặt chẽ tải trọng vận tải đường Thông tư 06/VBHN-BGTVT…  Quy hoạch điều phối logistics Nhà nước ban hành nhiều văn giúp cải thiện hoạt động cung cấp dịch vụ chi phí logistics vận tải biển thông qua Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 26/8/2014; dịch vụ vận tải Phê duyệt chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 4/3/2014); Quyết định 1674/QĐBTC năm 2015 ban hành thức mức giá dịch vụ bốc dỡ container khu vực cảng biển Cái Mép-Thị Vải…  Vai trò VLA Hỗ trợ cho việc đưa kế hoạch, chương trình hành động Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường cho DN họat động kinh doanh dịch vụ logistics Vùng nước tham gia VLA Sau 23 năm hoạt động, VLA (tiền thân Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam, năm 2013 đổi tên thành VLA ) dần khẳng định vai trò phát triển dịch vụ logistics nước nhà với nhiều đóng góp việc Thực chức bảo vệ quyền lợi hội viên thông qua việc tương tác tương đối chặt chẽ với Bộ, ngành Bộ GTVT, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế) việc đóng góp ý kiến, đề xuất kịp thời sách phát triển có liên quan đến ngành phản ánh khó khăn, vướng mắc cần hỗ trợ Có quan hệ hợp tác với Hiệp hội Giao nhận-Vận tải Logistics quốc gia khu vực ASEAN, số nước châu Á, châu Âu kết nối hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp có mạng lưới toàn cầu nhằm tranh thủ vốn kỹ nghề nghiệp, thực tiễn, đáp ứng ngày cao yêu cầu hội nhập kinh tế sâu rộng đất nước (hiệp hội có hội viên tham gia hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế sớm Việt Nam (từ năm 1980 - 1990.) Năm 1994, Hiệp hội trở thành thành viên thức Tổ chức Giao nhận, Vận tải quốc tế FIATA Năm 1999, trở thành thành viên Hiệp hội Giao nhận Vận tải ASEAN (AFFA) năm 2014 trở thành Chủ tịch luân phiên AFFA Cuối năm 2011, thành viên thức Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận hàng không châu Á Thái Bình Dương (FAPAA) (Lê Huy Hiệp-Chủ tịch VLA (2016), “Hiệp hội DN dịch vụ logistics VN-Cầu nối DN với nhà nước”, Tạp chí giao thông, truy cập 19/02/2017 địa http://www.tapchigiaothong.vn/hiep-hoi-dndich-vu-logistics-vn-cau-noi-giua-dn-voi-nha-nuoc-d27601.html); Tăng cường hợp tác kết nối chặt chẽ với khách hàng nhà sản xuất, XNK hiệp hội ngành nghề có liên quan như: Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải Việt Nam, Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam, Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam, bước tạo nên trình chu chuyển dòng hàng hóa xuyên suốt; Thường xuyên liên kết với VLI tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ nhân lực cho DN; 82 Cùng với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ký kết Biên hợp tác toàn diện giai đoạn 2015-2020 với chủ đề “Giải pháp cải thiện hạ tầng, thuận lợi hóa thương mại nâng cao chất lượng dịch vụ logistics cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu” (Châu Huệ (2015), “BIDV ký hợp tác với Hiệp hội DN dịch vụ logistics Việt Nam”, baomoi.com , truy cập ngày 19/02/2017 địa http://www.baomoi.com/bidv-ky-hop-tac-voi-hiep-hoi-dn-dich-vu-logistics-viet-nam/c/17760860.epi); Chủ động tích cực tham gia với Bộ Công thương việc xây dựng Chương trình hành động logistics đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (trong khuôn khổ Đề án “Nâng cao lực cạnh tranh phát triển ngành logistics Việt Nam” (năm 2016); Hàng tháng xuất Tạp chí Logistics cung cấp thông tin cho hội viên DN hoạt động logistics 3.42: Sơ đồ mô tả khung pháp lý sách cảng biển logistics Singapore (Nguồn: VLI (2016), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế quản lý dịch vụ logistics đề xuất sửa đổi Nghị định 140/2007 NĐ-CP, tr.36) 83 3.43: Chỉ số lực LPI 2010-2016 Chỉ số lực LPI 2010-2016 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Tracking and tracing Quality of logistics services Ease of arranging shipments Customs Timeliness Infrastructure Overall 2010 3.10 2.89 3.04 2.68 3.44 2.56 2.96 2012 3.16 2.68 3.14 2.65 3.64 2.68 3.00 2014 3.19 3.09 3.22 2.81 3.49 3.11 3.15 2016 2.84 2.88 3.12 2.75 3.50 2.70 2.98 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ worldbank.org) (Customs: Mức độ hiệu quản lý thông quan cửa quốc gia hải quan; Infrastructure: Chất lượng CSHT hỗ trợ cho hoạt động thương mại vận tải; Ease of arranging shipments: Mặt giá cước cạnh tranh vận tải hàng hóa; Quality of logistics services: Năng lực chất lượng công ty cung cấp dịch vụ logistics; Tracking and tracing: Khả lưu trữ, theo dõi truy xuất thông tin lô hàng hóa; Timeliness: Khả đảm bảo hàng hóa chuyển đến địa điểm khoảng thời gian đặt) ... tài Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành logistics vùng Đông Nam Bộ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích NLCT cụm ngành logistics vùng ĐNB Tìm nhân tố lực cản, lực đẩy để nâng cao NLCT cụm ngành logistics. .. CỤM NGÀNH LOGISTICS 2.1 Khái niệm logistics 2.2 Khung phân tích lực cạnh tranh cụm ngành logistics 2.2.1 Khung phân tích lực cạnh tranh cụm ngành 2.2.2 Sơ đồ cụm ngành. .. 2.2.2 Sơ đồ cụm ngành logistics vùng Đông Nam Bộ đặt khung phân tích lực cạnh tranh Micheal Porter CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH LOGISTICS VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 12

Ngày đăng: 21/08/2017, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia ngoai_hieuntt

  • Trang bia trong_hieuntt

  • hieuntt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan