Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

118 4 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ PÀO TẠO LV.000067 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THU HIEN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG XU THÊ HỘI NHẬP QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, L ưu THƠNG TIEN t ệ v t ín DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỒI HƯỎNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYEN THỊ PHƯONG LAN HOC VIÊN NQÂN HÀNQ V IỆ N N C K H NGÂN H ÀN G T H Ư V IỆ N Sô': l y L ể ĩ / Ô Ặ HÀ NỘI - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày tháng năm 2003 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI 1.1 Xu thê hội nhập kinh tế quốc tê 1.1.1 Khái quát xu toàn cầu hoá giới 1.1.2 Các đặc trưng tồn cầu hố 1.1.3 Những hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển 1.2 Năng lực cạnh tranh xu thê hội nhập quốc tê Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.2.3 Môi trường hoạt động Ngân hàng thương mại 14 26 1.2.4 Tính tất yếu vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 27 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại sô nước 29 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Ngân hàng thương mại 29 1.3.2 Kinh nghiệm rút Việt Nam Chương 2: THựC TRẠNG NĂNG 30 Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Công thương Việt Nam 33 2.1.1 Khái quát đời, phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.1.2 Môi trường hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam 33 36 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam 39 2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương thể qua tiêu nguồn lực 2.2.2 Hoạt động quản trị điều hành Ngân hàng 2.3 Nhận xét lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương 39 60 62 2.3.1 Những ưu lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương 62 2.3.2 Những hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam 67 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG L ực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG x u THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Quan điểm định hướng hội nhập kinh tê quốc tê Đảng, Chính phủ Ngân hàng Công thương Việt Nam 74 3.1.1 Quan điểm, định hướng Đảng, Chính phủ hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế 75 3.1.3 Kế hoạch phát triển Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Việt Nam 76 3.1.4 Định hướng phát triển nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương 77 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam xu hội nhập quốc tê 84 3.2.1 Giải pháp trực tiếp 84 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ 89 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngàn hàng Công thương Việt Nam xu thê hội nhập quốc tê 93 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ, ngành liên quan 93 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 106 D A NH M Ụ C C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T ATM Máy rút tiền tự động CNTB Chủ nghĩa Tư HĐTM Hiệp định thương mại NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng Công thương NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTƯ Ngân hàng Trung ương NHTW Ngân hàng Trung ương TBCN Tư chủ nghĩa TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG, s Đ ổ , BIỂU Đ ổ Sô hiệu Bảng 2.1 Mục lục 2.1.1 Nội dung bảng, sơ đồ, biểu đồ Tăng trưởng hoạt động NHCT Việt Nam Vốn tự có NHCT tiêu liên quan đến Yang 36 40 Bảng 2.2 2.2.1 Bảng 2.3 2.2.1 Bảng 2.4 2.2.1 Bảng 2.5 2.2.1 Bảng 2.6 2.2.1 Bảng 2.7 2.2.1 Thị phần huy động vốn NHCT Việt Nam 46 Bảng 2.8 2.2.1 Thị phần tín dụng NHCT Việt Nam 48 Bảng 2.9 2.2.1 Bảng 2.10 2.2.1 Bảng 2.11 2.2.1 Bảng 2.12 2.2.1 Cơ cấu trình độ lao động NHCT Việt Nam 57 Bảng 2.13 2.2.1 Cơ cấu trình độ lao động NHTMNN Việt Nam 58 Bảng 2.14 2.2.1 Cơ cấu trình độ cán NH số nước 58 Bảng 2.15 2.3.3 Tỉ lệ lợi nhuận loại NH 71 Biểu đồ 2.2.1 Tăng trưởng huy động vốn NHCT Việt Nam 46 Biểu đồ 2.2.1 Tăng trưởng tín dụng NHCT Việt Nam 48 Sơ đồ 2.1.1 Mang lưới tổ chức NHCT Việt Nam 35 Sơ đồ 2.2.2 vốn tự có Vốn tự có tăng trưởng vốn tự có số NHTMNN Việt Nam Tỉ lệ vốn tự có so với tài sản Có số NHTMNN Việt Nam Tinh hình nợ q hạn so với tổng dư nợ Tinh hình trích lập xử lí dự phịng rủi ro NHCT Việt Nam Hoạt động đầu tư liên doanh NHCT Việt Nam Kết hoạt động NHCT Việt Nam Các tiêu ROE ROA NHTMNN Việt Nam Cơ cấu tổ chức quản trị điều hành NHCT Việt Nam 40 41 42 45 52 53 54 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu yêu cầu khách quan quốc gia giai đoạn phát triển Xu hướng ngày hình thành rõ rệt, mà nét bật nên kinh tê thi trường trở thành sân chơi chung cho tất nước; thị trường tài mở rộng phạm vi hoạt động, gần khơng biên giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc thêm trinh cạnh tranh Quá trình cạnh tranh khơng cạnh tranh đối thủ nước mà cạnh tranh với đối thủ nước ngồi Chính vậy, xu hội nhập mở cửa kinh tế nay, doanh nghiêp thuộc lĩnh vực kinh doanh nao, muốn tồn phát triển, buộc phải nâng cao lực cạnh tranh Ở Việt Nam Đảng Nhà nước sớm nhìn nhận nắm bắt xu thê hội nhập mở cửa với bên ngồi, chủ động vạch đường lơi đê nên kinh tế Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, kí kết nhiều hiệp định song phương, khu vực quốc tế Con đường phát triển hội nhập kinh tê nước ta đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, Đảng ta xác định vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước "là cơng cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết hướng dẫn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" {11} Để làm tốt vai trò này, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước phải doanh nghiệp mạnh, có sức cạnh tranh, đủ sức để điều tiết hướng dẫn thị trường, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Hệ thống NHTM vậy, đặc thù kinh doanh mình, trình cạnh tranh diễn lại gay gắt mạnh mẽ Chính vậy, nghiên cứu để đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mối quan tâm hàng đầu NHTM Sự vững mạnh hệ thống NHTM ngân hàng có quan hệ mật thiết tới ổn định kinh tế vĩ mô Đối với Việt Nam, hệ thống NHTM giữ vị trí quan trọng xu hội nhập kinh tế quốc tế Đối với hệ thống NHTMNN nói chung, Ngân hàng Cịng thương Việt Nam nói riêng, doanh nghiệp lớn, muốn tồn tại, phát triển thực vai trò kinh tế Nhà nước, tất yếu phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Hơn nữa, lộ trình thực cam kết Hiệp định AFTA đến, lộ trình Hiệp định Thương mại ViệtMĩ thực hiện, dần dỡ bỏ hạn chế hoạt động NHTM nước đặt NHTM Việt Nam vào cạnh tranh gay gắt, buộc NHTM nói chung, NHCT nói riêng phải quan tâm nhiều đến lực cạnh tranh Xuất phát từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam xu thê hội nhập quốc tể' làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải vấn đề xúc thực tiễn Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu sở lí luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện nèe kinh tế thị trường phân tích, đánh giá lực cạnh tranh NHCT Việt Nam năm vừa qua áp lực cạnh tranh mà ngân hàng phải đối mặt xu hội nhập quốc tế để đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh NH thời gian trước mắt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế lực cạnh tranh NHTM đề tài rộng, vậy, luận văn giới hạn nghiên cứu phạm vi: - Nghiên cứu xu hướng tồn cầu hố, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hội, thách thức hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh doanh NHTM; 96 ngũ cách khoa học, cải tiến chế độ tiền lương có chế thu hút nhân tài, tránh tượng chảy máu chất xám Một số giải pháp khác cần triển khai đồng nhằm tăng hiệu lực máy Nhà nước áp dụng công nghệ thơng tin vào máy quản lí Nhà nước (Chính phủ điện tử), cấu lại máy hành Nhà nước theo hướng gọn nhẹ, hiệu Bơn là, Nhà nước cần phôi hợp với ban, ngành chức đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp, c ổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta trình đổi nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, thơng qua mà nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đồng thời tạo lập yếu tố thị trường cho kinh tế Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, Nhà nước cần phải đầu mối phối hợp sách ngành, cấp giải vướng mắc q trình này, đồng thời có định hướng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phần Đây yếu tố quan trọng tạo sức mạnh cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Thứ năm, Nhà nước cần có biện pháp cưỡng chê, bên cạnh tuyên truyền giáo dục, trước hết phạm vi cán công chức Nhà nước, sử dụng dịch vụ ngân hàng trả lương toán khác qua tài khoản cá nhân ngân hàng, chi trả khoản phí dịch vụ điện, nước, điện thoại, qua tài khoản, qua để họ thấy an tồn tiện ích việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Sáu là, Chính phủ cần đứng thành lập AMC Chính phủ đ ể giải vấn đề tài sản th ế chấp liên quan đến nợ đọng NHTM Thời gian vừa qua, nhiều NHTM thành lập AMC nhằm giải khai thác tài sản này, hiệu chưa cao nhiều yếu tố, mà yếu tố quan trọng AMC chưa "đủ tầm" Kinh nghiệm nhiều nước khu vực giới cho thấy, qua khủng hoảng tài chính- tiền tệ nước Đơng- Nam vừa qua, cần phải có AMC Chính phủ với quyền đặc biệt giải 97 hiệu vấn đề Bảy là, Chính phủ cần phơi hợp với uỷ ban Chứng khốn tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán coi kênh dẫn vốn đầu tư dài hạn trực tiếp hiệu kinh tế Thị trường chứng khoán Việt Nam đời vào hoạt động năm, tháng gần đây, thị trường hoạt động trầm lắng, không thu hút quan tâm nhà đầu tư Sự phát triển thị trường chứng khoán vừa nhân tố cạnh tranh với hoạt động huy động vốn NHTM, vừa tạo cho NHTM phát triển sản phẩm dịch vụ mói phục vụ cho hoạt động nhà đầu tư thị trường chứng khoán, vừa đa dạng hoá hoạt động kinh doanh NH Tám là, Bộ Tài cần có giải pháp kê hoạch cấp vốn cho NHTM Nhà nước đ ể tăng vốn tự có cho NHTMNN, có NHCT phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động ngân hàng này, đảm bảo an toàn chung cho hệ thống đồng thời ban hành chuẩn mực kế toán phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực kiểm tốn báo cáo tài bắt buộc doanh nghiệp, tiến tới cơng khai minh bạch tài doanh nghiệp, tạo lịng tin cho cơng chúng tạo điều kiện cho phát triển thị trường chứng khốn Vốn tự có NHTM, theo qui định Luật TCTD, ngồi vốn tự có ngân sách cấp, NHTMNN cịn có nguồn bổ sung vốn tự có từ nguồn lợi nhuận để lại hàng năm Theo Nghị định 166/1999/NĐ-CP chế độ tài TCTD Nhà nước lợi nhuận NHTM sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo qui định pháp luật, phân phối sau: trích lập quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%, mức tối đa quĩ không vượt mức vốn điều lệ TCTD, ; Lợi nhuận sau trừ khoản trên, lại phân phối theo qui định: trích dự phịng tài 10%, số dư quĩ không vượt 25% vốn điều lệ TCTD (điều 22)[31] Điều 24 Nghị định qui định nguyên tắc sử dụng quĩ quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ dùng để bổ sung vốn điều lệ, quĩ dự phòng 98 tài dùng để bù đắp tổn thất, thiệt hại tài sản xẩy trình kinh doanh sau bù đắp tiền bồi thường tổ chức, cá nhân gây tổn thất, tổ chức bảo hiểm sử dụng dự phịng trích lập chi phí Cũng theo chế tài Nhà nước ban hành, DNNN phải nộp thuế sử dụng vốn NSNN, trước đây, mức 6% vốn NSNN, từ năm 2001, mức thu giảm xuống, 1,8% vốn NSNN, Nhà nước lại khơng qui định khơng có chế cho TCTD bổ sung vốn theo "giá trị thời gian" tiền, tức không bổ sung vào vốn theo tỉ lệ định hàng năm, ví dụ tỉ lệ lạm phát dự kiến, thực chất vốn NSNN bị teo tỉ lệ lạm phát, đồng Việt Nam bị giá tương đối so với đồng tiền khác (ví dụ giá so với USD) Trong đầu tư, người ta thường phải qui giá trị tiền tệ từ thời điểm khác thời điểm để đánh giá, tức phải bảo toàn giá trị thực khoản đầu tư Vậy NHTMNN lại khơng bảo tồn vốn tự có mình? Vì vậy, Chính phủ cần phối hợp với Bộ Tài chính, NH N N xem xét điều chỉnh ch ế tài NHTM, có ch ế đ ể NHTM trích lập quĩ bảo toàn giá trị vốn điều lệ quĩ tính vào giá trị vốn tự có NHTM Quĩ dự phịng tài NHCT nay, theo qui định Nghị định 166, trích lập theo tỉ lộ 10% lợi nhuận để lại sau trừ khoản trích lập quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, bù khoản lỗ năm trước khơng tính vào chi phí, nộp tiền thu sử dụng vốn NSNN, trừ khoản tiền phạt vi phạm pháp luật NH khống chế số dư quĩ không vượt 25% vốn điều lệ Trong điều kiện thực tế NHTMNN NHCT nay, qui định chưa hợp lí thực tế hoạt động NHTMNN tình trạng rủi ro, tỉ lệ an tồn khơng đạt theo qui định NHNN, khoản nợ xấu xử lí gần 50%, lớn vốn điều lệ NH Vì vậy, Chính phủ nên khuyến khích NHTM tích cực trích lập quĩ này, không nên khống chế số dư quĩ coi nguồn bổ sung vốn tự có NH 99 Chín là, Bộ Tài cần khẩn trương xây dựng chuẩn mực k ế toán phù hợp với chuẩn mực k ế toán quốc tế để việc hạch toán, đánh giá hoạt động doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với quốc tế Bên cạnh đó, Bộ Tài cần qui định chế độ kiểm toán bắt buộc báo cáo tài doanh nghiệp, chế độ cơng khai tài để thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn hiệu sở để NHTM đánh giá khách hàng cách có sở, tạo điều kiện cho thị trường chứng khốn phát triển Mười là, Chính phủ cần phôi hợp đạo Bộ Giáo dục đào tạo việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực xu hội nhập Nguồn nhân lực ngành nghề kinh tế chủ yếu đào tạo thông qua hệ thống giáo dục đào tạo nước Mười là, Bộ Thương mại, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam cần chủ động hướng dẫn doanh nghiệp xúc tiến thương mại quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh rủi ro đáng tiếc không hiểu biết luật thương mại quốc tế, đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ hiểu biết giao thương quốc tế 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan quản lí Nhà nước hoạt động ngân hàng, có vai trị quan trọng việc tạo hành lang pháp lí thơng thống cho hoạt động ngân hàng xu hội nhập, tạo điều kiện cho ngân hàng cạnh tranh bình đẳng Để làm việc này, Ngân hàng Nhà nước cần: Thứ nhất, ỉàm đầu mối phối hợp với ban, ngành tạo hành lang pháp lí đồng cho hoạt động ngân hàng' Hồn thiện mơi trường pháp lí cho hoạt động ngân hàng lộ trình hội nhập kinh tế nhiệm vụ quan trọng NHNN, tạo môi trường thông thoáng cho NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm, đồng thời để NHTM Việt Nam làm quen dần với môi trường cạnh tranh quốc tế Một sô công việc quan trọng cần thực nhằm hồn thiện mơi trường pháp lí giải pháp nguồn nhân lực, cơng tác rà sốt, bổ sung, sửa đổi văn qui phạm pháp luật 100 liên quan đến hoạt động ngân hàng chế độ công khai hoá văn qui phạm pháp luật Các văn cần bao quát điều chỉnh xu hướng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng điều kiện định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam phục vụ ngày tốt hem nhu cầu dịch vụ tài người tiêu dùng, hướng phổ biến tiện ích dịch vụ tài chính- ngân hàng cho người tiêu dùng, sở tăng sản phẩm dịch vụ NHTM nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng, sẩn sàng với thách thức lộ trình thực Hiệp định Thương mại Việt- Mĩ Thứ hai, xây dựng k ế hoạch phát triển hệ thống ngân hàng dài hạn, với lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Thực việc đòi hỏi nhiều thời gian phối hợp ngành, cấp, quan tâm đạo Chính phủ, bao gồm cấu lại hệ thống NHTM, nâng cao lực tài cho hệ thống NHTM, đại hố cơng nghệ, giải pháp xử lí ngăn ngừa nợ xấu, Thứ ba, yêu cầu trì an toàn hoạt động ngân hàng phải coi khâu then chốt Xây dựng khung khổ pháp lý bảo đảm “sân chơi bình đẳng” yêu cầu tất yếu thời kỳ hội nhập Song pháp luật cần quan tâm đến việc ngăn ngừa, chặn đứng tác động mặt trái mở cửa hội nhập lĩnh vực ngân hàng Mặt khác, yếu tố trì an tồn hệ thống ngân hàng phải liền với lù sở pháp lý việc giám sát luật trọng tài chơi bóng; mà sở pháp lý cho việc giám sát hoạt động ngân hàng lại phải theo hướng tiếp cận với thơng lệ quốc tế Chính mà việc xây dựng hệ thống định chế tài lành mạnh, áp dụng thiết chế theo thơng lệ quốc tế vào hoạt động ngân hàng Việt Nam việc cần phải làm từ bây giờ, mà thiết chế NH Việt Nam cịn bỏ ngỏ Việc đa dạng hố hình thức tổ chức tín dụng việc cần quan tâm để tạo môi trường hoạt động ngân hàng đa dạng, cạnh tranh lành mạnh Thứ tư, với vai trò cấp quản trị cao hệ thông Ngân hàng, 101 N H N N cần đổi công tác tra, giám sát hoạt động TCTD nói chung, hệ thơhg NHTM nối riêng theo hướng hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế Việc điều hành, thực thi sách tiền tệ cần cải tiến theo hướng sử dụng công cụ gián tiếp, hạn chế dần cơng cụ hành trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động TCTD nhằm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD T năm, với vai trị cấp quản lí trực tiếp toàn hoạt động ngân hàng, N H N N cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, hiệu việc đầu tư vào hệ thống toán thẻ số NHTM vừa qua T sáu, N H N N cần phổ biến nội dung yêu cầu lộ trình hội nhập theo hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam kí kết đến NHTM, chủ động phổ biến kiến thức kinh doanh luật pháp quốc tế đến NHTM để ngân hàng đánh giá hiểu đối thủ kinh doanh mình, có giải pháp ứng phó với cạnh tranh điều kiện hội nhập Thứ bảy, với chức quản lí Nhà nước hoạt động NH, qui định an toàn hoạt động NH, NH N N cần hướng tiêu tiêu thức đánh giá hoạt động NHTM Việt Nam theo thông lệ quốc tê để quan hữu quan NHTM có đánh giá khách quan theo tiêu chuẩn quốc tế thực trạng NHTM Việt Nam Đây điều cần thiết xu hội nhập NHCT NHTM khác muốn chiến thắng cạnh tranh cần phải "biết mình, biết người" theo tiêu thức chung Ngoài ra, NHNN cần tư vấn cho Chính phủ Bộ Tài giải pháp tăng nhanh vốn tự có cho NHTMNN để đảm bảo an toàn cho hoạt động NH phù hợp với tăng trưởng hoạt động NH tăng trưởng tín dụng chung kinh tế Thứ tám, đời thực thi hai Luật Ngân hàng từ tháng 10/1998 bước tiến quan trọng việc xây dựng khung khổ pháp lí cho hoạt 102 động NH Nhưng sau thời gian thực hiện, hai Luật thể số bất cập khiếm khuyết cần phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình Vì vậy, N H N N cần chủ động đề nghị nội dung sửa đổi hai Luật này, tạo hành lang pháp lí thơng thống cho hoạt động NHTM nâng cao tính độc lập, tự chủ NHNN việc điều hành thực thi sách tiền tệ, nâng cao lực quản lí hoạt động NH NHNN TCTD, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Lộ trình thực Hiệp định Thương mại Việt- Mĩ lĩnh vực tài chính- ngân hàng thực cam kết khu vực, song phương khác Việt Nam đặt thách thức lớn hoạt động NHCT Để vượt qua thách thức này, định hướng, quan tâm đạo Nhà nước, NHNN, nỗ lực cố gắng thân ngân hàng có ý nghĩa quan trọng Như đề cập, lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài chính- ngân hàng mạnh ngân hàng nước ngoài, đặc biệt NH Mĩ Để nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập nay, ngồi việc tận dụng triệt để lọi "sân nhà" ngôn ngữ, am hiểu phong tục tập quán, pháp luật bảo hộ lộ trình để nhanh chóng tiếp cận với dịch vụ ngân hàng đaị, nâng cao khả cạnh tranh giữ vững thị phần lộ trình hội nhập kinh tế, NHCT Việt Nam cần: Một là, nhanh chóng học tập kinh nghiệm, tiếp cận với cách quản trị ngân hàng đại ngân hàng nước ngoài, đặc biệt quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có hoạch định loại chiến lược kinh doanh ngân hàng Lĩnh vực quản trị điều hành NHCT chưa đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành NHTM đại Năng lực Hội đồng quản trị hạn chế, thể việc chưa đưa có chiến lược dài hạn cho phát triển hội nhập NH, lực kiểm soát, lực quản lí rủi ro cịn hạn chế NH cần hướng hoạt động quản lí điều hành NH theo nhóm khách hàng loại dịch vụ, đồng thời tổ chức cấu lại 103 phận quản lí rủi ro, quản lí tài sản, kiểm sốt nội Bên cạnh đó, Hội đồng quản trị Ban điều hành cần chủ động đưa phương án đê NHCT tăng vốn tự có để tăng lực tài cho NH, đáp ứng tiêu an toàn hoạt động NH theo qui định pháp luật NHCT la NHTMNN vốn điều lệ NH Ngân sách Nhà nước cấp Nhưng thực trạng NHCT NHTMNN khác thời gian vừa qua trăng trưởng vốn tự có khơng theo kịp với tăng trưởng hoạt động NH làm cho NH vi phạm qui định tỉ lệ an toàn Việc NH chủ động đưa giải pháp tăng vốn tự có nhằm tăng lực tài chinh cho NH cải thiện tiêu an toàn hoạt động NH dựa sở văn chế tài quan quản lí hoạt động NH từ thực tiễn hoạt động NH giúp NH vừa chủ động việc tăng nang lực tài cho NH, vừa giúp cho quan quản lí Nhà nước có chế, sách phù hợp linh hoạt hơn, đồng thời giảm gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà nước Hai với xuất phát điểm thấp NHCT Việt Nam, NH cần triệt đê tận dụng lợi sân nhà, ưu th ế sẵn có ngân hàng lĩnh vực kinh doanh khoảng thời gian chuẩn bị lộ trình để xác định rõ trọng điểm cần ưu tiên đầu tư, làm đòn bẩy để phát triển hoạt động kinh doanh, chủ động vạch lộ trình hội nhập ngân hàng biện pháp cụ thể để thực lộ trình vạch Để làm điều này, NHCT cần khẩn trương tiên hành đông bọ nhiều giải pháp có kế hoạch cụ thể cấu lại ngân hàng giai đoạn bao gồm cấu lại tài chính, cấu lại tổ chức để phù hợp với công tác quản trị kinh doanh ngân hàng thời kì mới, kế hoạch phát triển sản phẩm thị trường, hướng dẫn người dân sử dụng sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng, đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có sử dụng loại chiến lược kinh doanh ngân hàng chiến lược maketing, chiến lược khách hàng, chiến lược sản phẩm, , đặc biệt kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực NH nhằm đáp ứng tiêu thức kinh doanh 104 ngân hàng xu hội nhập có ý nghĩa định đến thành công ngân hàng, nguồn nhân lực quản lí với trình độ cao Xu đa dạng hố kinh doanh NHTM đòi hỏi ngày cao trình độ người quản lí, NHCT cần phát triển hoạt động kinh doanh phù hợp với lực quản lí mình, tránh rủi ro mở rộng hoạt động mức, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống Ba là, trạng tài NHCT có tổn tại, tỉ lệ nợ hạn cao, tăng trưởng vốn tự có chưa đáp ứng với tăng trưởng hoạt động NH Mặc dù năm qua, NHCT có nỗ lực để cải thiện tình hình tài mình, theo số liệu cuối năm 2002, nợ hạn NH cịn cao, có nợ q hạn phát sinh Giải nợ hạn cũ cần đồng thời với hạn chế triệt để nợ xấu phát sinh cải thiện tình hình tài NH Vì vậy, NHCT cần cải tiến qui trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, chun mơn hố cán tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giảm rủi ro hoạt động kinh doanh NH Bốn là, nay, kết hoạt động NHCT cịn hạn chế, chi phí hoạt động cao Đây nhân tố làm giảm sức cạnh tranh NH Vì vậy, NHCT cần b ố trí xếp lại cán theo hướng tinh giản, xem xét lại chi nhánh việc mở rộng chi nhánh, áp dụng công nghệ đại nhằm giảm chi phí hoạt động NH để tăng lợi nhuận giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ NH Năm là, yếu tố khơng thể thiếu để NHCT nâng cao lực cạnh tranh chiến thắng cạnh tranh việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh tương lai Lộ trình thực Hiệp định Thưofng mại Việt- Mĩ mở hội làm ăn cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời hội để NHCT mở rộng hoạt động, phát triển dịch vụ Những số kim ngạch xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mĩ phương tiện thông tin đại chúng kể từ sau Hiệp định có hiệu lực chứng tỏ nhận định NHCT Việt Nam cần chủ động tìm hiểu hệ thống NH Mĩ luật lệ kinh doanh họ nhằm có bước thích hợp lộ trình đồng thời tư vấn, tuyên truyền cho khách hàng 105 giao dịch với đối tác doanh nghiệp Mĩ, tránh rủi ro đáng tiếc cho doanh nghiệp, qua tránh rủi ro cho NH Sáu là, với phương châm "sự thành đạt khách hàng thành công ngân hàng", NHCT cần đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, phát xu hướng thị trường nhằm tư vấn cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất hướng Đây lĩnh vực dịch vụ mà NHTM Việt Nam bỏ ngỏ lâu Phát triển loại dịch vụ vừa giúp ngân hàng có thêm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, vừa giúp cho ngân hàng có khách hàng đáng tin cậy sản xuất kinh doanh hướng, có hiệu Bảy là, xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam tất yếu bị ảnh hưởng theo trào lưu giới hoạt động sáp nhập, mua lại, Những hoạt động lại mở cho ngân hàng lĩnh vực cung cấp dịch vụ phục vụ cho trào lưu NHCT Việt Nam cần nghiên cứu trước dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng kèm với việc mua, bán, chuyển nhượng, sáp nhập, doanh nghiệp dịch vụ đầu tư, dịch vụ bán nợ hay dịch vụ lĩnh vực tài công ty, K ết luận chương Xuất phát từ định hướng hội nhập kinh tế giới Đảng, Chính phủ ngành Ngân hàng, từ vai trị ĐNNN hội nhập kinh tế giới Việt Nam định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHCT Việt Nam xu hội nhập, Luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT xu hội nhập Nhóm giải pháp bao gồm giải pháp trực tiếp (7 giải pháp) giải pháp hỗ trợ (3 giải pháp) Các kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT Việt Nam bao gồm kiến nghị với Nhà nước bộ, ngành chức (11 kiến nghị), kiến nghị với NHNN (8 kiến nghị) kiến nghị với NHCT Việt Nam (7 kiến nghị) 106 KẾT LUẬN Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước chứng tỏ chu trương đắn Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa kinh tế tất yếu đặt doanh nghiệp Việt Nam trước áp lực cạnh tranh gay gắt Qui luật cạnh tranh kinh tế thị trường coi qui luật chọn lọc tự nhiên lĩnh vực kinh tế: doanh nghiệp không chứng tỏ lực cạnh tranh mình, khơng chiến thắng cạnh tranh bị thị trường đào thải Vì thế, nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu doanh nghiệp kinh tế thị trường Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tê Nhà nước đóng vai tro then chot, đinh hướna chi phối sư phát triên thành phân kinh tê khac Muon vạy, doanh nghiêp Nhà nước phải doanh nghiệp mạnh, co kha nang cạnh tranh, công cụ hữu hiệu để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế Thông qua việc nghiên cứu lực cạnh tranh NHCT Việt Nam tìm giải pháp nâng cao lực-cạnh tranh NHCT, NHTMNN, xu hội nhập quốc tế, luận văn đạt số kết sau: - Nghiên cứu xu hướng tồn cầu hố, hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển; - Hệ thống hoá vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp NHTM; - Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM; - Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM; - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHCT; 107 - Đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT xu hội nhập quốc tế Đây vấn đề có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng nên phạm vi nghiên cứu luận văn chưa bao quát hết Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế nên chắn nội dung luận văn khiếm khuyết Tôi mong nhận ể°p ý cua thầy, cô giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Phương Lan, giáo viên hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Vũ Đình Ánh, An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội, 2001 [2] Phạm Thanh Bình, Đề tài khoa học "Khảo sát nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam " [3] PTS Mai Văn Bưu, PTS Phan Kim Chiến, Giáo trình Lí thuyết Quản trị kinh doanh, NXB Khoa học Kĩ thuật, 1999 [4] GS.TS Chu Văn Cấp, PGS.TS Trần Bình Trọng, Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [5] TS Nguyễn Văn Chỉnh, TS Vũ Quang Việt, Cử nhân Trần Vân, Cử nhân Lê Hoàng, Kinh tế Việt Nam đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 [6] Dự án SIDA Thụy Điển/Ngân hàng Thế giới trợ giúp phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam, Một sô kiến thức vê quản lí ngân hàng đại, Hà Nội, 1995 [7] Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, 1997 [8] Đại học Kinh tế Thành phơ Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế, tr 47 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIỈ [11] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [12] PGS PTS Hoàng Minh Đường, PTS Nguyễn Thừa Lộc, Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục, 1996 [13] Edward w Reed Edward K Gill, Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [14] Phạm Thúy Hồng, Một số khía cạnh số cạnh tranh quốc gia, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 67, tr 47 [15] PTS Đào Duy Huân, Quản trị học, NXB Thống kê, 1996 [16] TS Tô Ngọc Hung, Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2000 [17] PGS.TS Ngơ Hướng, TS Phan Đình Thế, Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 [18] PGS.PTS Nguyễn Đình Kháng, PTS Nguyễn Văn Phúc, Những nhận thức kinh tế chỉnh trị giai đoạn đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 [19] Cấn Văn Lực, Các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận dịch vụ ngân hàng điện tửịE - Banking), Tạp chí Ngân hàng số 5/2002, tr21-23 [20] PGS.TS Ngô Quang Minh, Kinh tế Nhà nước trình đổi doanh nghiệp Nhà [21] ÌỚC, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Nguyễn Quế Nga, Tồn cầu hố kinh tế nước phát triển, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 73, tr 19-25 [22] Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1998-2001 [23] Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002 [24] Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1998-2001 [25] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1998-2001 [26] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1998- 2001 [27] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1998- 2001 [28] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo Tổng kết năm 2002 [29] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 [30] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam 45 năm xây diừig phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [31] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Văn phòng, Văn Qui phạm pháp luật [32] Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Báo cáo cập nhật vê kinh tế Việt Nam , 2002 [33] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng [34] Bùi Khắc Sơn, Đề tài khoa học "Xây dựng hệ thống thông tin quản lí nguồn nhân lực hệ thống NHTM Việt Nam ' [35] Tài liệu sinh hoạt khoa học Hiệp định Thương mại Việt- M ĩ Hiệp định AFTA lĩnh vực Ngân hàng [36] TS Nguyễn Xn Thắng, Tồn cầu hố kinh tế vấn đề hội nhập kinh tê quốc tế Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 80, Ư70-77 [37] TS Trần Ngọc Thơ, Cải cách ngân sách theo xu hướng hội nhập đ ể Ổn định kinh tê vĩ mơ chống chi tiêu lãng phí, Tạp chí Phát triển kinh tế số 146, tr2 [38] GS.TS Đỗ Thế Tùng, Xu tồn cầu hố kinh tế vấn đề hội nhập quốc tê nước phát triển, Tạp chí Nghiên cứu lí luận số 8/2000, tr22-26 [39] Thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam [40] Viện Khoa học Ngân hàng, Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, 1996 [41] Viện Khoa học Ngân hàng, Hồn thiện mơi trường pháp lí cho hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện thực Hiệp định Thương mại Việt- M ĩ hội nhập quốc tế (kỉ yếu hội thảo), NXB Thống kê, 2002

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan