Những thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hộ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk trong bối cảnh hội nhập WTO (Trang 31 - 33)

II. Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-

3. ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2. Những thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hộ

tế quốc tế và khu vực

1.2.1.Thị trờng thế giới.

a. Phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài

Hiện nay, hầu hết các nhà máy sữa của ta có dây chuyền máy móc toàn đợc nhập khẩu từ nớc ngoài (chủ yếu là nhập khẩu dây chuyền của hãng Petra Pack của Thuỵ Sĩ). Các dây chuyền nhập khẩu từ hãng này chủ yếu là những dây chuyền nh thanh trùng, tiệt trùng, máy rót, dây chuyền đóng gói bao bì, dán ống hút …

b.Phụ thuộc nớc ngoài về nguyên liệu ( 85% là nhập khẩu )

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện sản lợng sữa Việt Nam đáp ứng cha đợc 15% nhu cầu của dân chúng và phải nhập khẩu 85% còn lại.

Mặc dù Nhà nớc đã chú trọng vào việc phát triển đàn bò sữa trong nớc, nhng hàng năm ta vẫn phải nhập khẩu sữa nguyên liệu.Vừa qua còn xảy ra hiện tợng ngời nông dân bán bò sữa bằng giá bò thịt, hay cũng có thời gian nhà máy thì cứ thu mua sữa, nhng do không có điều kiện bảo quản, có khi ngời nông dân còn cho bò uống sữa thay nớc.

1.2.2.Thị trờng trong nớc

a. Nhiều đối thủ cạnh tranh

Môi trờng cạnh tranh ngày càng xuất hiện nhiều hãng sữa nội, liên doanh và nớc ngoài, đặc biệt là ở những mặt hàng sữa dành cho trẻ em, phụ nữ mang thai. Khi tham gia đàm phán vào WTO, mặt hàng sữa cũng là một mặt hàng mà nớc ngoài đòi chúng ta mở cửa thông thoáng hơn nữa. Cho nên trong thời gian tới sẽ còn xuất hiện nhiều hãng sữa khác vào cạnh tranh quyết liệt với các hãng trong nớc.

b. Chăn nuôi bò sữa

Chăn nuôi bò sữa hiện nay còn mang tính chất gia đình, nhỏ lẻ (86 % số hộ có dới 10 con bò) , tự phát, nuôi theo phong trào, không nắm vững đợc kỹ thuật chăn nuôi. Chính vì thế khi chi phí thức ăn tăng, nhiều hộ chăn nuôi đã thực sự gặp khó khăn. Nhiều hộ đã giảm đàn, ngng nuôi, rơi vào cảnh khốn khó.

Kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc, nuôi dỡng và bảo vệ đàn bò hiện có của nông dân hiện nay cha đợc tốt, còn nhiều hạn chế. Dẫn đến hậu quả là sản lợng và chất l- ợng sữa bò không cao.

ở những nớc có khí hậu ôn hoà, đất đai phì nhiêu, ngời nông dân nuôi bò sữa quanh năm (cả ngày lẫn đêm), chăn nuôi thả trên đồng cỏ hỗn hợp hoà thảo - họ đậu. Hay ở những nớc có mùa đông giá lạnh, thì hơn nửa năm bò sữa nuôi ở chuồng, nh- ng khi mùa xuân tới, đồng cỏ đã xanh tốt, ngời nông dân tranh thủ thả bò tận dụng hết mọi tiềm năng của cỏ. Đồng thời họ tranh thủ thu hoạch cỏ để làm cỏ khô, cỏ ủ dự trữ cho mùa đông. Vụ thu hoạch cỏ của họ cũng khẩn trơng, bận rộn, rầm rộ không kém vụ thu hoạch lúa ở nớc ta. Cùng với đồng cỏ còn có hệ thống sản xuất thức ăn phụ, nh ngô, bắp cải, củ quả. Hệ thống sản xuất thức ăn nh vậy rẻ tiền nhất, hợp với sinh lý bò sữa nên đạt năng suất sữa cao nhất.

Còn môi trờng tự nhiên ở ta thì chỉ có một số vùng là thích hợp cho việc chăn nuôi bò sữa, nh cao nguyên Mộc Châu, Lâm Đồng ….Vấn đề sản xuất thức ăn cho bò thì do một phần là ít đất, ngời nuôi bò không đợc đào tạo kỹ về kỹ thuật nuôi bò.

2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk trong bối cảnh hội nhập WTO (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w