MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I: TổNG QUAN Về CHI PHÍ KINH DOANH. 3 1. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh 3 1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh 3 1.2. Mục đích và nguồn số liệu phân tích 4 1.2.1. Mục đích phân tích chi phí kinh doanh 4 1.2.2. Nguồn số liệu phân tích. 4 1.3. Phân tích chung chi phí kinh doanh thương mại trong mối liên hệ với doanh thu. 5 1.3.1. Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động: 6 1.3.2. Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng. 7 1.3.2.1. Phân tích chi tiết chi phí mua hàng. 7 1.3.2.2. Phân tích chi phí bán hàng. 8 1.3.2.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp. 9 1.3.3. Phân tích chi phí kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc. 10 1.3.4. Phân tích chi phí tiền lương: 10 1.3.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương. 11 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 13 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk. 13 2.1.1. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi. 13 2.1.2. Triết lí kinh doanh. 13 2.1.3. Qúa trình hình thành và phát triển. 14 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh . 15 2.2. Phân tích chung về tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty. 15 2.2.1. Đánh giá về biến động chi phí kinh doanh. 16 2.2.2. Đánh giá về chất lượng quản lý chi phí kinh doanh. 17 2.3. Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động. 18 2.4. Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng hoạt động. 19 2.4.1. Phân tích chi tiết chi phí mua hàng. 19 2.4.2. Phân tích chi tiết chi phí bán hàng 20 2.4.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp. 21 2.5. Phân tích chi phí tiền lương. 23 2.5.1. Phân tích chung chi phí tiền lương. 23 2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương. 24 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 26 3.1. Thành công. 26 3.1.1.Chiến lược phát triển. 26 3.1.2. Doanh thu. 27 3.2. Khó khăn 27
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH 3
1 Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh 3
1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh 3
1.2 Mục đích và nguồn số liệu phân tích 4
1.2.1 Mục đích phân tích chi phí kinh doanh 4
1.2.2 Nguồn số liệu phân tích 4
1.3 Phân tích chung chi phí kinh doanh thương mại trong mối liên hệ với doanh thu 5
1.3.1 Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động: 6
1.3.2 Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng 7
1.3.2.1 Phân tích chi tiết chi phí mua hàng 7
1.3.2.2 Phân tích chi phí bán hàng 8
1.3.2.3 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 9
1.3.3 Phân tích chi phí kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc 10
1.3.4 Phân tích chi phí tiền lương: 10
1.3.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương 11
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 13 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 13
2.1.1 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 13
2.1.2 Triết lí kinh doanh 13
2.1.3 Qúa trình hình thành và phát triển 14
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh 15
2.2 Phân tích chung về tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty 15
2.2.1 Đánh giá về biến động chi phí kinh doanh 16
2.2.2 Đánh giá về chất lượng quản lý chi phí kinh doanh 17
2.3 Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động 18
2.4 Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng hoạt động 19
Trang 22.4.1 Phân tích chi tiết chi phí mua hàng 19
2.4.2 Phân tích chi tiết chi phí bán hàng 20
2.4.3 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 21
2.5 Phân tích chi phí tiền lương 23
2.5.1 Phân tích chung chi phí tiền lương 23
2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương 24
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 26
3.1 Thành công 26
3.1.1.Chiến lược phát triển 26
3.1.2 Doanh thu 27
3.2 Khó khăn 27
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH.
1 Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh
1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh
Khái niệm
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụsản phẩm và một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiệnhoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Phân loại chi phí kinh doanh
Chi phí nguyên vật liệu là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượnglao động cần thiết cho họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳxem xét
Chi phí nhân công là các chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanhnghiệp sử dụng trong kỳ xem xét bao gồm lương và các khoản kèm theo lương(thưởng, bảo hiểm…)
Chi phí khấu hao TSCĐ là khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng các TSCĐcủa doanh nghiệp trong kỳ xem xét Khoản này được khấu trừ khỏi thu nhập củadoanh nghiệp trước khi tính thuế thu nhập, nhưng là khỏan chi phí “ảo” Lý do làkhoản này không phải là khoản thực chi của doanh nghiệp và được xem như mộtthành phần tạo ra tích lũy cho doanh nghiệp
Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản thnah toán cho các yếu tố muangoài mà doanh nghiệp thực hiện như : chi phí nhiên liệu, năng lượng, thuê ngoàisửa chữa, kiểm toán…
Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, chi phí họat độngtài chính, họat động bất thường…
Chi phí kinh doanh không trùng với chi phí tài chính bao gồm:
- Chi phí khấu hao kinh doanh hay khấu hao quản trị Khấu hao quản trị hoàn toànkhác về bản chất với khấu hao tài chính (như đã nêu trong phần phương pháp khấuhao)
- Tiền trả lãi vốn kinh doanh bao gồm cả tiền trả lãi cho vốn tự có và vốn đi vay
- Chi phí rủi ro, tổn thất trong kinh doanh
Trang 4- Tiền thuê mượn tài sản
- Tiền công của chủ doanh nghiệp nhỏ
Chi phí dịch vụ thuê ngoài và các khoản phải nộp.
1.2 Mục đích và nguồn số liệu phân tích
1.2.1 Mục đích phân tích chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là chỉ tiêu chất lượng phản ảnhtổng hợp mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Thông qua chỉtiêu này có thể đánh giá trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao động, vật
tư tiền vốn trong kỳ của doanh nghiệp Đối với từng doanh nghiệp thương mại việc
hạ thấp chi phí kinh doanh là điều kiện cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, hàng hoá,tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Muốn
hạ thấp được chi phí kinh doanh, doanh nghiệp một mặt quán triệt nguyên tắc tiếtkiệm và mặt khác phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chi phíkinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong kỳ,chỉ trên cơ sở đó mới đề ra được phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phí kinhdoanh sát thực, tăng cường hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp
1.2.2 Nguồn số liệu phân tích.
Nguồn tài liệu ta có thể sử dụng để phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệpgồm: nguồn tài liệu bên ngoài và nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệp cung cấp
- Nguồn tài liệu bên ngoài là các nguồn tài liệu phản ánh chủ trương chính sách củaĐảng nhà nước và các ngành về việc chỉ đạo, phát triển sản xuất và lưu thông trong vàngoài nước
Chính sách kinh tế tài chính do nhà nước quy định trong từng thời kỳ như: chínhsách cấp vốn huặc cho vay vốn, các chính sách thuế của nhà nước, chính sách về kinh
tế đối ngoại, chính sách về ngoại giao…
Tình hình thay đổi về thu nhập thị hiếu trong và ngoài nước
Biến động về cung cầu giá cả trên thị trường trong và ngoài nước
- Nguồn tài liệu bên trong là các tài liệu liên quan đến việc phản ánh quá trình và kếtquả hoạt động của doanh nghiệp
Tài liệu thông tin từ các kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra bao gồm: kế hoạchtài chính, kế hoạch xuất khẩu hàng hoá, kế hoạch về sử dụng vốn…
Trang 5 Số liệu trên các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập hàng kỳ: báo cáo kết quả kinhdoanh, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài khoản, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyếtminh báo cáo tài chính.
Số liệu do các phòng kinh doanh cung cấp hàng tháng: báo cáo xuất khẩu theo tháng,theo quý
Tài liệu hạch toán: các sổ sách kế toán, hạch toán tổng hợp, chi tiết, các chứng từ hoáđơn
Thông tin trong phân tích hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng, trước khi tiếnhành phân tích cần phải kiểm tra lại thông tin, số liệu tài liệu đã thu thập để đảm bảotính đúng đắn về mặt nội dung kinh tế, thời điểm địa điểm phát sinh, phương pháp ghichép, tính toán để tránh những sai sót vì sự sai sót về số liệu dùng trong phân tích sẽảnh hưởng đến kết quả phân tích Tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu phân tích mà nhàphân tích sẽ lựa chọn thông tin cho thích hợp
1.3 Phân tích chung chi phí kinh doanh thương mại trong mối liên hệ với doanh thu.
-Ý nghĩa: để đạt được một đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí
Để phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau:
-Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính (M).-Tổng chi phí kinh doanh (F)
-Tỷ suất chi phí (F’): F’=
+ Mức độ tăng ( giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh phản ánh sự thay đổi về tỷ suất chi
Trong đó: : tỷ suất chi phí kỳ gốc
: tỷ suất chi phí kỳ phân tích
Trang 6+ Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % giữa mức độ tăng
(giảm) tỷ suất chi phí và tỷ suất chi phí kỳ gốc =
-Mức độ tiết kiệm, lãng chi phí: =
Trong đó: : mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí
: tổng doanh thu thực hiện trong kỳ
Biểu phân tích chung CPKD trong mối liên hệ với doanh thu: ĐVT…
nay
Nămtrước
Nhận xét dựa vào cột chênh lệch Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình quản lý và sửdụng chi phí thì tổng chi phí kinh doanh tăng lên hoặc giảm đi nhưng phải đảm bảo
mở rộng quy mô kinh doanh, tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh thu, tănglợi nhuận
1.3.1 Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động:
Căn cứ vào chức năng hoạt động thì chi phí cũng được chi thành 4 loại ứng vớitừng chức năng hoạt động sau:
-Chi phí mua hàng
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý
-Chi phí tài chính
Mục đích: đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí cho từng chức năng, qua
đó thấy được ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu chi phí chung và hiệu quả kinh doanh của
Trang 7doanh nghiệp đồng thời đánh giá sự phân bổ chi phí theo chức năng hoạt động có hợp
lý hay không
Biểu phân tích tổng hợp CPKD theo chức năng hoạt động
ĐVT:…
Tiền TT TS Tiền TT TS Tiền TL TT TSChi phí mua hàng
1.3.2 Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng.
1.3.2.1 Phân tích chi tiết chi phí mua hàng.
Chi phí mua hàng bao gồm:
- Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa (do doanh nghiệp thức hiện; thuê ngoài)
- Chi phí thuê kho bãi trong quá trình mua hàng
- Chi phí bảo hiểm hàng hóa, hoa hồng đại lý
- Thuế trong khâu mua ( thuế buôn chuyển, thuế nhập khẩu, thuế GTGT)
Biểu phân tích chi tiết chi phí mua hàng:
ĐVT:…
Trang 8Doanh thu bán hàng
1.3.2.2 Phân tích chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng của doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phát sinh khi bánhàng và phúc vụ công tác bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ Chi phí bán hàng baogồm các khoản mục sau:
- Chi phí nhân viên bán hang
- Chi phí vật liệu bao bì
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản và tiêu thụ hàng hóa
Biểu phân tích chi phí bán hàng
ĐVT:…
Chi phí nhân viên
Doanh thu bán hang
1.3.2.3 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 9Chi phí quản lý doanh nghiệp là tất cả các chi phí phát sinh ở bộ phận quản lýchung của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí đồ dùng văn phòng
- Chi phí vật liệu quản lý
- Chi phí khấu hao TSCĐ
Biểu phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp
ĐVT:…
Tiền TT TS Tiền TT TS Tiền TL TT TSChi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
1.3.3 Phân tích chi phí kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc.
- Phân tích chi phí kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc giúp các nhà quản trị nhậnthức và đánh giá đúng đắn tình hình quản lý và sử dụng chi phí của các đơn vị, qua đóthấy được đơn vị nào quản lý tốt và đơn vị nào quản lý chưa tốt chi phí, từ đó đề ranhững chính sách, biện pháp thích hợp
Trang 10- Phân tích nội dung này được tiến hành với điều kiện doanh nghiệp gồm nhiều đơn vịthành viên, hạch toán riêng được doanh thu và chi phí cho từng đơn vị Hoặc có thểtiến hành phân tích giữa các đơn vị độc lập nhưng giữa các đơn vị này có cùng điềukiện kinh doanh và chức năng, nhiệm vụ tương đối giống nhau.
Biểu phân tích CPKD theo đơn vị trực thuộc:
Tỷ lệ(+-)CP
Mứcđộ(+-)TSCP
Tốcđộ(+-)TSCP
Tiếtkiêm(lãngphí)
1.3.4 Phân tích chi phí tiền lương:
Mục đích: nhận thức và đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương của doanh nghiệp trong kỳ Qua đó thấy được ảnh hưởngcủa nó tới quá trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị
đề ra những chính sách, biện pháp thích hợp
Trang 111.3.4.1 Phân tích chung chi phí tiền lương
Biểu phân tích chung chi phí tiền lương:
ĐVT:…
trước
Nămnay
So sánh
CL tuyệtđối
CL tươngđối
Nhận xét: sử dụng cột so sánh , chỉ tiêu 7,8,9 mang dấu (-) đánh giá tiết kiệm chi phítiền lương và ngược lại
1.3.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương.
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương của doanh nghiệp là: tổng doanh thu(M);
năng suất lao động bình quân 1 nhân viên ( ); tiền lương bình quân 1 nhân viên ( )
Ba nhân tố này có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích quỹ lương theo mối quan hệ tích
số và thương số X=
- Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:
M: =
Trang 12Trong thực tế hiện nay có 2 hình thức trả lương:
- trả theo thời gian:
Tổng quỹ lương (năm) =tổng số lao động x thời gian lao động ngay (tháng) x mứclương bq ngày (tháng)
- Trả theo sản phẩm:
Tổng quỹ lương= DT bán hàng x đơn giá tiền lương trên 1000 DT
Trang 13CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
Tên tiếng Anh : Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
Tên viết tắt : Vinamilk Vốn điều lệ : 12.006.621.930.000 đồng
Trụ sở chính : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP HCM
Điện thoại : (84-8) 54 155 555 Fax : (84-8) 54 161 230
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và
thức uống, nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinhdưỡng
Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả sự trân
trọng, tình yêu và có trách nhiệm với cuộc sống
Giá trị cốt lõi:
Liêm chính: trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty, tôn trọngđối tác Hợp tác trong sự tôn trọng
Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liênquan khác
Tuân thủ: Tuân thủ luật pháp, bộ Quy tắc Ứng xử và các quy chế, chính sách, quyđịnh của Công ty
Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức
2.1.2 Triết lí kinh doanh.
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ
Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành củaVinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng
Trang 142.1.3 Qúa trình hình thành và phát triển.
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, được thành lập ngày20/8/1976 với tiền thân là Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam, trực thuộc TổngCục Công nghiệp Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy Sữa Thống Nhất vàNhà máy Sữa Trường Thọ Trong quá trình phát triển thì đến nay Vinamilk đã trởthành một doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa vàđược xếp hạng là một trong những thương hiệu mạnh nhất và Top 10 Hàng Việt Namchất lượng cao
Năm 1994, trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trườngmiền Bắc Việt Nam, Công ty xây dựng Nhà máy Sữa Hà Nội Ngày 7/10/1994, Công
ty thành lập Chi nhánh bán hàng tại Hà Nội, quản lý kinh doanh các tỉnh thuộc khuvực miền Bắc và thành lập nhiều chi nhánh tại các tỉnh thành trên khắp cả nước Trongquá trình phát triển , Vinamilk đã nhận được Huân chương độc lập, Anh hùng lao độngtrong nhiều giai đoạn
Đến năm 2007, nhằm mục đích cung cấp nguyên liệu sạch, Vinamilk bắt đầu hìnhthành vùng nguyên liệu trong nước bằng cách xây dựng trang trại bò sữa đầu tiên tạiTuyên Quang, sau đó là Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định
Từ năm 2005 đến 2010, Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết
bị hiện đại cho tất cả nhà máy trong tập đoàn Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lậpcác trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên 30 sản phẩmmới
Vinamilk đầu tư vào NewZealand từ năm 2010 với công ty chuyên sản xuất bộtsữa nguyên kem có công suất 32,000 tấn/năm Ngoài ra, Vinamilk còn đầu tư sang Mỹ
và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu vàvẫn đang tiếp tục tăng cao
Năm 2011, Xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng, nâng tổng số lượngđàn bò lên 5,900 con Là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự độnghóa 100% trên diện tích 20 Hec tại khu CN Mỹ Phước 2
Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoàinước sau 40 năm không ngừng đổi mới và phát triển Hiện nay, Vinamilk chiếm hơn70% thị phần sữa Việt Nam và xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada…
Trang 15Tính đến tháng 12/2015, Công ty có 243 nhà phân phối độc quyền, hiện diện ở tất cảcác tỉnh, thành trên toàn quốc Số điểm bán lẻ được phục vụ trực tiếp bởi nhà phânphối là hơn 212.000 điểm Siêu thị và Chuỗi cửa hàng tiện lợi Sản phẩm của Vinamilk
có mặt ở 1.609 siêu thị lớn nhỏ và hơn 575 cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc Tính đếncuối năm 2015, Công ty xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong năm
2015, Công ty duy trì xuất khẩu đi các thị trường truyền thống tại khu vực Trung Đông
và Đông Nam Á, tập trung khai phá các thị trường tiềm năng ở khu vực Châu Phi vàđặc biệt là các thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao như Nhật Bản, Canada.Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sángtạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty như sau:
• Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữachua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
• Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấpsữa tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty
Hiện nay, Vinamilk có hơn 200 loại sản phẩm chia thành các ngành chính: Sữanước, Sữa chua, Sữa bột, Bột ăn dặm, Ca cao lúa mạch, Sữa đặc, Kem ăn, Phô mai,Sữa đậu nành, Nước giải khát
Vinamilk cung cấp các sản phẩm sữa đa dạng phục vụ nhiều đối tượngngười tiêu dùng, có các dòng sản phẩm nhắm đến một số khách hàng mụctiêu chuyên biệt như trẻ nhỏ, người lớn và người già cùng với các sản phẩmdành cho hộ gia đình và các cở sở kinh doanh như quán café Bên cạnh đó, thôngquaviệc cung cấp các sản phẩm đa dạng đến người tiêu dùng với các kích cỡbao bì khác nhau, mang đến cho khách hàng tại thị trường Việt Nam các sản phẩmsữa tiện dụng và có nhiều sự lưạ chọn
2.2 Phân tích chung về tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty.
Phần phân tích chung chi phí kinh doanh dưới đây nhằm thu thập chính xác số liệu vềchi phí kinh doanh của công ty trong 2 năm (2014, 2015) qua đó đánh giá khái quát
Trang 16tình hình chung đối với biến động CPKD và chất lượng quản lý CPKD Chỉ ra nhữngnguyên nhân tổng quát từ đó làm cơ sở để định hướng phân tích cụ thể.
Biểu: Phân tích chung CPKD trong mối liên hệ với doanh thu ĐVT: trđ
Chênh lệchtuyệt dối
Chênh lệchtương đối
1 Doanh thu thuần 34.976.938,33 40.080.384,51 4.028.326,2 14,59
2 Chi phí kinh doanh 5.491.507,781 7.490.229,198 1.063.820,646 36,4
Tổng CPKD (F) = Chi phí bán hàng + Chi phí quản lí doanh nghiệp
Doanh thu thuần (M)= Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ
Tỷ suất chi phí (F ’ ) =
Mức tăng(giảm) tỷ suất chi phí 2015 2014
Tốc độ tăng(giảm) tỷ suất chi phí T F=
Mức độ tiết kiệm(lãng phí) chi phí U F =
Đánh giá chung
2.2.1 Đánh giá về biến động chi phí kinh doanh.