Kế toán là một trong những thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý kinh tế. Mỗi nhà đầu tư hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào công tác kế toán để biết tình hình và kết quả kinh doanh. Hiện nay nên kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rát nhiều tác động đến nền kinh tế xã hội của đất nước. Công tác quản lý đang đứng trước yêu cầu và nội dung có tính chất mới mẻ. Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận vá đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần ổn định nền kinh tế chính trị của đất nước. Để thực hiện mục tiêu trên vấn đề kinh doanh đạt hiệu quả cao là vô cung quan trọng co ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các bộ phận trong các hoạt động kinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, tiêu thụ hàng hóa,…Việc tiêu thụ hàng hóa trong doan nghiệp thương mại là chiếc cầu nối và là khâu trung gian người sản xuất và người tiêu dung, từ đó sẽ ra các quyết sách định hướng phát triển sản xuất cũng như kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề trên em xin được đến kiến tập tại Công ty Cổ phần Thiết bị khoa học và công nghệ Thành Phát. Trong quá trình thực tập nghiên cứu, sưu tầm tài liệu em được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Minh Hoa, được sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thiết bị Khoa học và công nghệ Thành Phátđã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Do thời gian và trình độ có hạn nên Bài Kiến tập không tránh được những thiếu sót, bản thân em rất mong được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, lãnh đạo công ty,các anh chị trong công ty để báo cáo hoàn thiện và sâu sắc hơn.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHÁT 4
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 4
1.2.Mô hình tổ chức quản lý của Công ty CP Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 8
1.3 Công tác kế toán tại Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 10
1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán 10
1.3.2.Chế độ kế toán áp dụng 13
PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SX KD TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHÁT 23
2.1.Nội dung quy chế của Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 23
2.2 Chính sách tài chính kế toán của Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 34
2.3.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán 35
2.3.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ 39
2.3.3 Hoạt động mua, bán, sử dụng, dự trữ vật tư, hàng hóa 46
2.3.4 Hoạt động quản lý lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCD, BH thất nghiệp) trong công ty 51
2.3.5 Quản lý chi phí trong đơn vị 58
2.3.6 Quản lý quá trình bán hàng, cung cấp dịch vụ 64
2.3.7 Quản lý về thuế và thực hiện nghĩ 67
2.4.Thực trạng vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán trong hạch 74
2.4.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương của đơn vị 74
2.4.2 Chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản trích theo lương của đơn vị 75
2.4.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của đơn vị 78
PHẦN 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 99
3.1 Nhận xét và đánh giá chung về công tác quản lý, kế toán và kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 99
3.2 Kết luận và khuyến nghị 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán là một trong những thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý kinh tế Mỗi nhà đầu
tư hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào công tác kế toán để biết tình hình và kết quảkinh doanh
Hiện nay nên kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rát nhiều tác động đến nền kinh tế
xã hội của đất nước Công tác quản lý đang đứng trước yêu cầu và nội dung có tính chất mới
mẻ Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến hoạt động sảnxuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận vá đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần
ổn định nền kinh tế chính trị của đất nước Để thực hiện mục tiêu trên vấn đề kinh doanh đạthiệu quả cao là vô cung quan trọng co ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mộtdoanh nghiệp Hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các bộ phận trong các hoạt độngkinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, tiêu thụ hàng hóa,
…Việc tiêu thụ hàng hóa trong doan nghiệp thương mại là chiếc cầu nối và là khâu trung gianngười sản xuất và người tiêu dung, từ đó sẽ ra các quyết sách định hướng phát triển sản xuấtcũng như kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề trên em xin được đến kiếntập tại Công ty Cổ phần Thiết bị khoa học và công nghệ Thành Phát Trong quá trình thựctập nghiên cứu, sưu tầm tài liệu em được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của cô giáo
Phạm Minh Hoa, được sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên phòng Kế toán Công
ty Cổ phần Thiết bị Khoa học và công nghệ Thành Phát đã tạo điều kiện cho em hoàn
thành chuyên đề này Do thời gian và trình độ có hạn nên Bài Kiến tập không tránh đượcnhững thiếu sót, bản thân em rất mong được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, lãnh đạocông ty, các anh chị trong công ty để báo cáo hoàn thiện và sâu sắc hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ KHOA
kỹ thuật nước nhà
Với khả năng và kinh nghiệm sẵn có của các sáng lập viên, với tinh thần trách nhiệm cao và giàu nhiệt huyết, cùng với các cộng tác viên là các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư…Hoạt động lâu năm trong các lĩnh vực nêu trên ở các Trường đại học, các Viện nghiên cứu trong cả nước Thành Phát tin rằng sẽ tạo được sự tin cậy và tín nhiệm của khách hàng Công ty cam kết mang lại cho khách hàng của mình những lợi ích và giá trị
cao nhất theo tôn chỉ “Lợi ích của khách hàng là lợi ích của Thành Phát”.
Tên công ty: Công ty cổ phần Thiết bị khoa học và Công nghệ Thành Phát
Tên tiếng anh: Thanh Phat Science and Technology Equipment Join Stock
Company
Tên viết tắt : Thanhphat SATE,JSC
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0106053467 của Sở kế hoạch và đầu tư Thành
phố Hà Nội.
Ngày cấp: 12/12/2012
Địa chỉ trụ sở chính: Số 7 - Tổ 23 - phường Nghĩa Đô - Quận Cầu Giấy - TP Hà
Nội
Văn phòng giao dịch: Phòng 322B - Tầng 3 tòa nhà 2B - Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam - Số 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy- HN
Trang 5 Loại hình công ty: Công ty cổ phần
Điện thoại: 04 3791 8999 Fax: 04 3791 8666
Website: thanhphatjsc.com E-mail:thanhphatjsc18@gmail.com
- Buôn bán thiết bị xử lý môi trường, thiết bị hoá thực phẩm, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị âm thanh, phòng hội thảo
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
- Tình hình sản xuất kinh doanh 2 năm gần đây:
Trang 6Bảng 1.1 Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014
(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát)
% Tổng doanh thu 22.582.826.275 22.812.884.299 +230.058.024 +1,02
Doanh thu thuần 22.582.826.275 22.812.884.299 +230.058.024 +1,02
Giá vốn hàng bán 20.871.685.796 20.923.292.407 +51.606.611 +0,25
Doanh thu từ HĐTC 23.645.743 11.985.075 -11.660.668 -49,314 Chi phí từ HĐTC 27.458.019 17.602.587 -9.855.432 -35,89
Nhìn chung, tuy mới thành lập nhưng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty trong 2 năm gần đây đạt kết quả tốt Cụ thể như sau:
Trang 7Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm tăng lên đáng kể.Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 230.058.024 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,02% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Năm 2014/2013 lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 11.379.894 đồng tương ứng giảm 15,943%, tuy nhiên thuế TNDN phải nộp lại giảm37,79% do trong năm 2014, kinh tế khó khăn nên nhà nước quyết định giảm 20% thuế TNDN cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính vì thế mà lợi nhuận sau thuế của Công ty chỉ giảm 9,68%.
Số lượng lao động và thu nhập bình quân người lao động cũng tăng qua các năm Cụ thể về số lượng lao động năm 2014 tăng 4 người so với năm 2013 chiếm 116% Về thu nhập bình quân năm 2014 tăng 557979 đồng, chiếm 112.2% Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thị trường nói chung nên tốc độ tăng này tuy không nhanh nhưng cũng phản ánh được phần nào sự đổi mới về quy mô mở rộng doanh nghiệp
Qua những nhận xét tóm tắt trên cho ta thấy tuy công ty mới thành lập đạt được thànhtích trên đó là một sự cố gắng lớn của lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên công ty trong công tác quản lý, sản xuất, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận của Sự tăng trưởng về mọi mặt điều đó chứng tỏ rằng công ty sản xuất có hiệu quả, doanh thu năm sau cao hơn năm trước Đời sống của người lao động cải thiện, việc sắp xếp dây chuyền sản xuất một cách khoa học và hợp lý, bố trí mặt hàng sản xuất thích hợp, khâu sản xuất gắn với tiêu thụ, thích ứng tốt với cơ chế thị trường
Trang 81.2.Mô hình tổ chức quản lý của Công ty CP Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát
Sơ đồ 1 2 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Ban giám đốc công ty gồm có:
Giám đốc công ty: Là người trực tiếp chỉ đạo các chiến lược và có quyền hạn cao
nhất, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động ở công ty nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà nước Giám đốc đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp với cơ quan pháp luật của Nhà nước về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho giám đốc một số lĩnh vực hoạt
động, theo sự phân công của giám đốc trong một số trường hợp có thể được uỷ quyền chỉ
Phòng kế toán Phòng thiết kế,
kỹ thuật
Phòng kinh doanh Ban Giám đốc
Bộ phận phận bán hàng Phân xưởng sản
xuất
Trang 9đạo điều hành toàn diện thay cho giám đốc khi giám đốc đi vắng, và chịu trách nhiệmtrước giám đốc về pháp luật, về nhiệm vụ được giám đốc phân công uỷ quyền thực hiện.
Là người trực tiếp lập kế hoạch triển khai sản xuất
Phòng kế toán : Giải quyết các công việc về kế toán tài chính, nhân sự, thống kê,
vốn, tiền tệ phục vụ sản xuất kinh doanh tổ chức đời sống của công ty Giúp cho giám đốcnắm bắt được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phản ánh sự vậnđộng của tài sản
Phòng thiết kế, kỹ thuật: Thực hiện thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng Trực tiếp đôn đốc hướng dẫn sản xuất, xây dựng và quản lý các quy trình côngnghệ, quy phạm, quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm: Xác định định mức kỹthuật, công tác chất lượng sản phẩm Giải quyết các vấn đề về kỹ thuật công nghệ, ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng
Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm điều hành, giám sát, cung cấp nguyên vật liệu,
thiết bị đầu vào cho quá trình sản xuất Thực hiện kế hoạch cung ứng sản phẩm tiêu thụtrên thị trường, nghiên cứu thị trường và thực hiện các chiến lược marketing trên thịtrường
Phân xưởng sản xuất: Trực tiếp tham gia quá trình may sản phẩm theo các hợp
đồng với đúng số lượng, mẫu mã, tiêu chuẩn mà phòng thiết kế đã đề ra
Bộ phận bán hàng: Chịu sự quản lý chung của các phòng ban, và sự quản lý trực
tiếp của phòng kinh doanh bán hàng Có nhiệm vụ thực hiện những kế hoạch mà phòngKinh doanh bán hàng đề ra Là bộ phận tiếp cận gần nhất với khách hàng nên cần tuân thủnhững nguyên tắc để mang đến sự hài lòng đến khách hàng cũng như suy trì và tăngdoanh thu cho công ty
Mối quan hệ giữa các phòng ban
Giữa các phòng ban và lãnh đạo có quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau đượcbiểu hiện của hai mối quan hệ chủ yếu:
Trang 10- Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác, bình đẳng đểcùng giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả.
- Mối quan hệ giữa các phòng với giám đốc là mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dướitheo chức năng hoạt động của mình Giám đốc xem xét giữa các ý kiến đề xuất, nguyệnvọng của cấp dưới để ngày càng phát huy được lợi thế của doanh nghiệp giúp doanhnghiệp phát triển mạnh hơn đồng thời quan giám đốc quan tâm, chăm lo đến đời sống củacấp dưới để họ có thể yên tâm làm việc, công tác phục vụ cho doanh nghiệp
1.3 Công tác kế toán tại Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát 1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng kế toán)
Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
Kế toán trưởng:
- Là người tham mưu chính về công tác kế toán tài vụ của công ty, có năng lực trình
độ chuyên môn về tài chính kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của nhà nước chỉđạo, hướng dẫn kiểm tra các công việc do các kế toán viên tổng hợp từ bộ phận mình phụtrách
- Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp nghiệp vụ kinh tế yếu tố sản xuất kinhdoanh từ khâu tổ chức chứng từ, khâu lập các báo cáo và tổ chưc kiểm tra phân tích cácyếu tố sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ:
Kế toán tiền lương, vốn bằng tiền, côngnợ
Thủ Quỹ
Trang 11+ Tổ chức thực hiện các chứng từ, tài khoản sổ kế toán và các báo cáo yếu tố sản xuấtkinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kế toán tài chính và đặc điểm tình hình tổ chứcquản lý, tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phận liên quan tớicác yếu tố sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính
+ Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các yếu tố sản xuất kinh doanh cho bộphận liên quan, phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm cũngnhư việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
Kế toán tổng hợp và kế toán thuế
- Vào sổ nhật ký chung và sổ cái toàn bộ các tài khoản phát sinh hàng tháng
- Kiểm tra định khoản trên bảng kê toàn bộ các chứng từ phát sinh của công ty
- Tổng hợp Bảng cân đối phát sinh của toàn công ty
- Lập Bảng cân đối kế toán, theo dõi sổ sách, báo cáo tổng hợp doanh thu, tổng hợpchi phí
- Kết chuyển giá thành và tính lỗ, lãi từng đơn đặt hàng, từng công trình
- Xác định kết quả kinh doanh, hạch toán thuế thu nhập, kết chuyển và xác định kếtquả hoạt động tài chính và hoạt động bất thường của Công ty
- Hàng tháng tổng hợp chứng từ, lập bảng kê thuế GTGT, xác định số thuế GTGTphải nộp và được khấu trừ
Trang 12Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương, công nợ.
- Theo dõi sự biến động tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền vay, thực hiện các nhiệm
vụ liên quan tới vốn bằng tiền của công ty
- Theo dõi và thanh toán công nợ, phải trả người bán, phải thu khách hàng
- Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước
- Thực hiện trả lương cho CNV, trong toàn công ty Các khoản trích theo lương củacán bộ công nhân viên trong công ty
Thủ quỹ:
- Thực hiện quản lý các khoản thu, chi tiền mặt dựa trên các khoản phiếu thu, phiếuchi hằng ngày, ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác tình hình thu chi vào quản lý tiềnmặt hiện có
- Thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của công ty
- Quản lý quỹ, lập báo cáo quỹ cho công ty
Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán
- Các bộ phận Kế toán tổng hợp và xác minh, cung cấp số liệu thực tế trong công tytheo quy định của chế độ kế toán- tài chính, phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh
và từ đó đưa ra các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của công ty
- Cùng nghiên cứu xây dựng quy chế tài chính của công ty, tổ chức thực hiện công tác
kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích tài chính, xác định kết quả kinh doanh và tìnhhình sử dụng vốn và tài sản của công ty
- Tham gia lập và thẩm định các hợp đồng thương mại của công ty Tổ chức huy độngvốn để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các dự án đầu tư của công ty
Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các bộ phận quản lý trong đơn vị
-Tổ chức tổng hợp xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong đơn vị theo quyđịnh để phục vụ công tác kế hoạch hoá, công tác quản lý các phòng ban
- Tham gia ý kiến với các phòng ban có liên quan trong việc lập kế hoạch về từngmặt và kế hoạch tổng hợp của đơn vị
- Hướng dẫn, kiểm tra các phòng ban liên quan thực hiện đầy đủ các chứng từ ghichép ban đầu, mở sổ sách cần thiết về hạch toán nghiệp vụ - kỹ thuật (phần liên quan
Trang 13đến công tác kế toán, thống kê và thông tin kinh tế) Theo đúng chế độ, phương pháp quyđịnh của nhà nước
- Thông qua công tác Kế toán - Thống kê và phân tích kinh tế mà giúp giám đốckiểm tra việc thực hiện các chế độ quản lý Kinh tế - Tài chính của các phòng ban
1.3.2.Chế độ kế toán áp dụng
Xuất phát từ quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý, Công ty áp dụng phương pháp ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo đúng quy định của Nhà nước
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Niên độ kế toán áp dụng: Từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Đánh giá vật tư nhập kho theo nguyên tắc giá gốc
- Đánh giá giá trị hao mòn TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp nhập trước- xuất trước
- Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán chi tiết là phương pháp ghi thẻ song song
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo quy định hiện hành và tính khấu hao theo thông tư
Các chứng từ sử dụng trong công ty bao gồm:
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu thu
- Phiếu chi
Trang 14- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
- Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và yêu cầu quản lý thực tế, công ty đã
áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và được khoa học hoá trên máy vi tính với sự hỗtrợ của Excel
Với hình thức này kế toán sử dụng hai loại sổ: sổ tổng hợp và sổ chi tiết
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả
- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết thanh toán
- Sổ chi tiết tiêu thụ
Trang 15Bảng 1.2: Chứng từ kế toán tiền lương
4 Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành 05-LĐTL
5 Bảng thanh toán tiền thưởng làm thêm giờ 06-LĐTL
8 Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL
9 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 1.3 Chứng từ kế toán hàng tồn kho
3 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa 05-VT
Trang 163 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT
2 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXK-3LL
3 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
4 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
Tổ chức hệ thống kế toán là quá trình thiếp lập một hệ thống tài khoản kế toán cho cácđối tượng hạch toán nhằm cung cấp các thông tin tổng quát về từng loại tài sản, nguồnhình thành tài sản
Hệ thống tổ chức tài khoản đã tuân thủ đúng chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành theoquyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
1121 Tiền gửi ngân hàng VNĐ
3 131 Phải thu của khách hàng Chi tiết khách hàng
Trang 174 133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng
hoá, dịch vụ
6 142 Chi phí trả trước ngắn hạn
7 152 Nguyên liệu, vật liệu Chi tiết theo từng loại
nguyên liệu, vật liệu
12 242 Chi phí trả trước dài hạn
13 244 Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3
NỢ PHẢI TRẢ
16 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
3331 33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3338 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp
khác
17 334 Phải trả người lao động
3341 Phải trả lương người lao động trực
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3388 Phải trả phải nộp khác
TÀI KHOẢN LOẠI 4 VỐN CHỦ SỞ HỮU
Trang 1819 411 4111 Vốn đầu tư chủ sở hữu
20 421 4211 Lợi nhuận năm trước
4212 Lợi nhuận năm nay
TÀI KHOẢN LOẠI 5 DOANH THU
21 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
5111 Doanh thu bán hàng hoá Chi tiết theo yêu cầu
quản lý
5112 Doanh thu bán sản phẩm
5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ
22 515 Doanh thu hoạt động tài chính
23 521 Các khoản giảm trừ doanh thu
5211 Chiết khấu thương mại
TÀI KHOẢN LOẠI 8 CHI PHÍ KHÁC
TÀI KHOẢN LOẠI 9 XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KD
30 911
9111 Xác định kết quả kinh doanh
9112 Kết quả hoạt động tài chính
9113 Kết quả hoạt động bất thường
Sổ quỹ, số tiền gửi
ngân hàng
Trang 19Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 19 Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợppháp, kế toán ghi vào Nhật ký chung theo đúng thứ tự thời gian
- Sau khi số liệu ghi vào Nhật ký chung lần lượt chuyển ghi vào Sổ cái Cácnghiệp vụ liên quan tới các đối tượng cần chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chitiết, cuối tháng tổng hợp vào Bảng tổng hợp chi tiết
- Cuối tháng, cuối quý, cộng sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết Sau khiđối chiếu khớp đúng số liệu sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tàichính
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm các sổ kế toán được in ra đóng thành quyển vàthực hiện các thủ tục pháp lý theo đúng quy định của Nhà nước cũng như quy định của Công ty
Hệ thống báo cáo kế toán
tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 20Hiện nay, định kỳ và cuối niên độ kế toán Công ty lập báo cáo kế toán theo mẫuquy định tại Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính, bao gồm:Bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ;thuyết minh báo cáo tài chính; bảng cân đối kế toán:
Tổ chức vận dụng các loại Báo cáo kế toán
Báo cáo tháng:
Hàng tháng kế toán thuế phải tập hợp chứng từ, nhập số liệu vào các bảng kê bán ra vàbảng kê mua vào để lập Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT ban hành theo thông
tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 và gửi lên Chi cục thuế Huyện Thanh Trì
Báo cáo hàng quý
-Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn (Mẫu số BC26/AC ban hành kèm theo TT64/2013/TT- BTC ngày 15/5/2013 của Bộ tài chính)
-Tờ khai thuế TNDN tạm tính (Mẫu 01A/TNDN ban hành kèm theo TT BTC ngày 15/5/2013 của Bộ tài chính)
64/2013/TT-Báo cáo năm:
Báo cáo tài chính: Hiện nay, Công ty TNHH SXKD và XNK Nguyễn Vinh áp dụng hệthống Báo cáo tài chính ban hành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN ban hành theo QĐ số 48/2006
/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F 01- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006
/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trang 21+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006 BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
-Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số 05/KK-TNCN ban hành kèm theo TT156/2013/TT-BTC ban hành ngày 06/11/2013)
-Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Mẫu số 03/TNDN ban hanh kèm theo TT BTC ban hành ngày 06/11/2013)
156/2013/TT-PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SX
KD TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Trang 22Thành Phát
Số 7 tổ 23, P Nghĩa Đô, Q Cầu Giấy,
Hà Nội
VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-NỘI QUY LAO ĐỘNG
- Căn cứ Bộ Luật Lao Động của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày
23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số74/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 ngày 18/06/2012, có hiệu lực từ ngày 01/05/2013
- Căn cứ Nghị định số 81/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính Phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội và Nghị định số 109/2002/NĐ-
CP ngày 27/12/2002 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
195/CP ngày 31/12/1994 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ngày 08/10/2012,
có hiệu lực từ ngày 01/12/2012
- Căn cứ tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất lao động trong doanhnghiệp: sau khi trao đổi thống nhất với Ban Giám Đốc, nay Giám đốc ban hành nộiquy lao động trong doanh nghiệp như sau:
Trang 23NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- Nội quy lao động là những quy định về kỷ luật lao động mà người lao động phải thựchiện khi làm việc tại doanh nghiệp; quy định việc xử lý đối với người lao động cóhành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất đối với người laođộng vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản của Công ty
- Nội quy lao động áp dụng đối với tất cả mọi người lao động làm việc trong doanhnghiệp theo các hình thức và các loại hợp đồng lao động, kể cả người lao động trongthời gian tập việc, thử việc, học nghề
- Những nội dung quy định trong bản nội quy lao động này có hiệu lực thi hành kể từngày được Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội TP Hà Nội xác nhận đăng ký
NỘI DUNG CỦA NỘI QUY LAO ĐỘNG
I KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
1.Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi.
Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày:
- Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng
- Số ngày làm việc trong tuần: 6 ngày Từ thứ Hai đến thứ Bảy
- Thời điểm bắt đầu làm việc trong ngày: 8h sáng
- Thời điểm kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều
- Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 30’
Điều 2: Ngày nghỉ hằng tuần:
Ngày Chủ nhật
Điều 3: Ngày nghỉ người lao động được hưởng.:
Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
Tết Âm lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch).
Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: một ngày.
Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch)
Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Trang 24Điều 4: Nghỉ việc riêng có lương
Người lao động có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi làm trongcác trường hợp sau:
- Bản thân kết hôn: được nghỉ 5 ngày
- Con lập gia đình: được nghỉ 1 ngày
- Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, hoặc vợ, chồng, con chết: đuợc nghỉ 3 ngày
- Người lao động là chồng có vợ sinh con lần 1 và 2: được nghỉ 2 ngày
Điều 5: Nghỉ việc riêng không lương
- Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ khônghưởng lương, tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do thật sự chính đáng
- Quy định người lao động có thể xin nghỉ không lương tối đa: 14 ngày trong năm
- Trường hợp khẩn cấp , xin nghỉ trong ngày, người lao động có thề thông báo bằngđiện thoại cho cấp trên của mình trước 10h sáng hôm đó
Điều 8: Những quy định đối với lao động nữ:
Để bảo đảm cho người phụ nữ được bình đẳng về mọi mặt, những quy định đối vớingười lao động nữ sẽ tuân thủ theo các điều 114, 115, 117 của Bộ Luật lao động ViệtNam như sau:
- Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 4 (bốn) đến 6(sáu) tháng do Chính phủ quy định tùy theo điều kiện lao động, tính chất công việc
Trang 25Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi , cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉthêm 30 ngày Quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quyđịnh theo điều 141 của Bộ luật Lao động này.
- Khi nộp đơn xin nghỉ thai sản, người lao động phải đính kèm các giấy xác nhận củaBác sĩ Hết thời gian nghỉ thai sản quy định trên, nếu có nhu cầu, người lao động nữ cóthể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng laođộng Người lao động nữ có thể đi làm việc trước khi hết thời gian thai sản, nếu đãnghỉ ít nhất được 2 tháng sau khi sinh và có giấy của thầy thuốc chứng nhận việc trởlại làm sớm không có hại cho sức khỏe và phải báo cho người lao động biết trước.Trong trường hợp này, người lao động nữ vẫn có thể tiếp tục được hưởng trợ cấp thaisản ngòai tiền lương của những ngày làm việc
- Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động nữ có thai từ tháng tứ 7hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm việc thêm giờ hoặc làm việc ban đêm và đicông tác xa
- Người lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗingày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn hưởng đủ lương
- Người sử dụng lao động bảo đảm chỗ làm việc cho người lao động sau khi kết thúcthời gian nghỉ sanh nếu trước đó vẫn giữ đúng các điều khoản trong HĐLĐ và tuânthủ đúng nội quy công ty
2.Trật tự trong doanh nghiệp:
Điều 9: Thủ tục vào ra Công ty trong và ngoài giờ làm việc:
- Trong giờ làm việc, người lao động phải có mặt tại địa điểm làm việc theo quy định,không được làm bất cứ công việc riêng nào ngoài công việc được giao
- Không được vắng mặt tại công ty nếu không có lý do chính đáng và phải thông báocho cấp trên biết mỗi khi ra ngoài công tác
- Không được ra vào công ty ngoài giờ làm việc và các ngày nghỉ nếu không có sựchấp thuận của cấp trên
- Không gây mất trật tự trong giờ làm việc
Trang 26Điều 10: Quy định việc tiếp khách trong doanh nghiệp:
- Không giao tiếp bằng văn bản hoặc nói chuyện trong công ty hay giao tiếp với nhữngngười bên ngoài công ty với những nội dung có thể công kích nhau
- Người lao động không được phép dùng máy tính của công ty để chuyển hoặc nhậnnhững văn bản, hình ảnh mang tính kỳ thị tôn giáo, dân tộc hoặc bất kỳ nội dung nào
có ý quấy rối hay lăng mạ người khác
Điều 11: Quy định về tác phong, trang phục, thái độ làm việc nơi công sở:
- Tất cả mọi người phải có phong thái trang nhã
- Tất cả mọi người đều phải mặc đồng phục khi đi làm
- Người lao động phải có thái độ tích cực, có tinh thần trách nhiệm trong công việc
Điều 12: Những quy định khác:
1 Rượu và các chất kích thích:
- Để tỏ ra có tinh thần trách nhiệm đối với người lao động và khách hàng, công ty phảiduy trì một môi trường trong lành và khỏe mạnh, công ty ngăn cấm hoàn toàn việc sảnxuất, phân phối hoặc sử dụng các chất cồn và thuốc lá bất hợp pháp trong công việc
- Người lao động có biểu hiện bị tác động của cồn hoặc các loại thuốc bất hợp pháp sẽkhông được cho làm việc và phải bị xử lý kỷ luật theo quy định
2 Đánh bạc:
- Theo nguyên tắc của công ty, bài bạc sẽ không được cho phép và bất cứ người laođộng nào tham gia vào các hoạt động này sẽ phải chịu các hình thức kỷ luật
3 Thông tin cá nhân:
- Các thông tin liên quan đến trình độ và việc làm của mỗi người lao động với công ty
sẽ được lưu trữ bởi Ban Giám Đốc Công ty
- Các thông tin cá nhân sẽ được giữ kín hoàn toàn và chỉ được truy xuất bởi các giớichức có thẩm quyền và người lao động của công ty Dù trong bất kỳ hòan cảnh nàongười lao động cũng không được phép nộp các tài liệu của họ mà bằng cách đó chophép họ có thể thay đổi thông tin và văn bản
Trang 27- Cấp trên có thể mượn tài liệu cá nhân khi có lý do chính đáng và các tài liệu cấp dướiquyền hay những người có liên quan tới bộ phận của họ Cấp trên phải bảo đảm làkhông có người khác sử dụng các tài liệu này.
- Một người lao động có thể được phép xem tài liệu của mình khi có sự hiện diện củacấp trên hoặc Giám Đốc
3.An toàn lao động – Vệ sinh lao động ở nơi làm việc:
Điều 13: Trách nhiệm của người sử dụng lao động:
- Công ty phải bảo đảm vệ sinh trong môi trường làm việc và an toàn cho người laođộng, bảo đảm sức khỏe cho người lao động
- Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao động
Điều 14: An toàn lao động:
- Tất cả mọi người phải nghiêm túc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về an toàn laođộng
- Người lao động có quyền từ chối hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy
ra tai nạn lao động, đe dọa tính mạng hoặc sức khỏe của bản thân hoặc cho nhữngngười khác cho đến khi sự cố được khắc phục
- Người lao động có bệnh được phép đề nghị xin nghỉ để bảo đảm an toàn cho ngườilao động đó cũng như những người khác
- Lãnh đạo có trách nhiệm bảo đảm thực hiện trang bị bảo hiểm lao động theo quyđịnh của pháp luật về an toàn và vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường
Điều 15: Vệ sinh lao động:
- Trước khi rời khỏi chỗ làm, người lao động phải vệ sinh nơi làm việc, kiểm tra thiết
bị điện, nước tại chỗ Bảo đảm các thiết bị đã được tắt, khóa cẩn thận
- Người lao động phải chịu trách nhiệm bảo dưỡng, vệ sinh các thiết bị điện tại chỗ
làm việc
- Người lao động phải chịu trách nhiệm giữ các thiết bị điện tại chỗ làm việc sạch sẽ.
* Phòng cháy chữa cháy:
- Người lao động phải triệt để chấp hành các quy định, quy chế về phòng cháy chữacháy
Trang 28- Không được mang vật dễ cháy nỗ vào công ty và đặc biệt nghiêm cấm hút thuốc látrong phòng làm việc.
4 Bảo vệ tài sản và bí mật Công nghệ kinh doanh của Doanh nghiệp
Điều 16: Bảo vệ tài sản:
- Người lao động trong công ty phải trung thực, thật thà, chịu trách nhiệm bảo vệ tàisản công ty; nếu làm thất thoát, hư hỏng thì phải bồi thường
- Người lao động không được phép mang các dụng cụ, máy móc, văn bản và bất kỳ tàisản nào của công ty ra khỏi văn phòng mà không có sự đồng ý của cấp trên
Điếu 17: Giữ bí mật công nghệ, kinh doanh:
- Trong khi đang làm việc cho công ty, người lao động không được tiết lộ hoặc yêucầu tiết lộ các thông tin bí mật thuộc quyền sỡ hữu của công ty về khách hàng hoặcnhà cung cấp cho những người không có quyền hạn hoặc bất cứ ai ngoại trừ nhữngngười được khách hàng cho phép hay cơ quan pháp luật
- Ví dụ về các thông tin thuộc quyền sỡ hữu và thông tin bí mật bao gồm nhưng khônggiới hạn, kế họach kinh doanh, quá trình kinh doanh, danh sách khách hàng, thông tinngười lao động, các thông tin không được công bồ trong quá trình thuê mướn ngườilao động, các thông tin về khách hàng, kỹ thuật và các hệ thống bao gồm các chươngtrình của công ty
- Ngăn ngừa việc cố ý hay không cố ý tiết lộ các thông tin về quyền sở hữu và thôngtin bí mật bằng cách giảm tối thiểu rủi ro, người lao động không có thẩm quyền truyxuất vào các thông tin này, các phương pháp phòng ngừa sẽ được thực hiện để bảođảm các công việc giấy tờ liên quan tới công việc và các văn bản được tạo ra, saochép, bản fax được lưu trữ và hủy bỏ theo quy định của công ty
- Việc ra vào vùng làm việc và truy xuất máy tính sẽ được điều khiển hợp lý Ngườilao động không được phép thảo luận về các vấn đề nhạy cảm hoặc các thông tin mật ởnơi công cộng như thang máy, hành lang, nhà hàng, nhà vệ sinh và các phương tiện dichuyển công cộng
- Bảo mật thông tin khách hàng là ưu tiên hàng đầu của mọi người trong công ty
Trang 29- Mọi người phải bảo vệ, tùy thuộc vào mức độ an toàn nghiêm ngặt, các thông tin cầnđược bảo mật mà khách hàng cung cấp cho họ.
- Công ty có những nguyên tắc riêng cam kết với khách hàng và xử lý các định nghĩa,tài liệu, giám sát, và quản lý an toàn các tài sản thông tin này Tất cả người lao động
có trách nhiệm hiểu rõ và tuân thủ các nguyên tắc và cách xử lý này
5 Chế độ, quyền lợi.
- Tiền ăn ca: mỗi người được hưởng phụ cấp ăn ca, cụ thể sẽ được thể hiện trên bảng
thanh toán lương
- Mức khen thưởng tùy thuộc vào doanh thu phát sinh trong tháng và được thể hiện
trên bảng thanh toán lương tháng đó
II HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG.
1 Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động:
- Vi phạm nội quy về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của công ty.
- Không chấp hành mệnh lệnh điều hành công việc của người sử dụng lao động, nếumệnh lệnh này đúng và không ảnh hưởng cho doanh nghiệp hay bất kỳ cá nhân nào vềtài sản và tính mạng
- Vi phạm nội quy về an toàn lao động và vệ sinh lao động
- Vi phạm quy định về bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ của công ty
- Có hành vi trộm, tham ô và phá hoại công ty
2 Hình thức xử lý:
a Hình thức khiển trách bằng miệng:
Đối với các trường hợp vi phạm kỷ luật lần đầu, nhưng không gây ra hậu quả nghiêmtrọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Các vi phạm kỷ luậtsau sẽ được khiển trách bằng miệng:
- Đi trễ về sớm hơn giờ làm việc quy định 7 lần trong một tháng
- Ra khỏi công ty trong giờ làm việc 5 lần trong một tháng mà không có sự đồng ý củalãnh đạo, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp và lý do chính đáng
- Nghỉ việc không lý do 2 ngày cộng dồn trong một tháng
Trang 30- Gây mất trật tự trong giờ làm việc.
- Phong thái và trang phục không thích hợp với công việc cũng như nơi làm việc
- Có thái độ khiếm nhã đối với khách hàng, cấp trên và đồng nghiệp
- Không tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh lao động đã quy định ởĐiều 13,14,15 trong Bảng nội quy này
b Hình thức khiển trách bằng văn bản:
Nếu vi phạm các lỗi nêu trên lần thứ hai trong vòng 1 tháng hoặc vi phạm lần đầu(mức độ nặng) các hình thức vi phạm sau:
- Sử dụng danh nghĩa công ty cho việc riêng
- Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao mà không có lý do chính đáng.
- Không chấp hành mệnh lệnh của người sử dụng lao động
- Đồng phạm, che giấu các hành vi vi phạm quy định của công ty
- Cản trở giao dịch giữa công ty và khách hàng và ngược lại
- Giả mạo chứng nhận của Bác sĩ hoặc những giấy tờ khác để lừa dối công ty
- Cãi hoặc đánh nhau với người khác trong giờ làm việc hoặc tại nơi làm việc
- Vi phạm điều 12, 16, 17 đã quy định trong Bảng nội quy này
- Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong một tháng và 20 ngày cộng dồntrong một năm mà không được sự đồng ý của Giám Đốc hoặc không có lý do chínhđáng
d Hình thức tạm đình chỉ công tác của người lao động:
- Đối với những vi phạm có tính chất phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tụclàm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh, Giám đốc công ty có quyền đình chỉ tạmthời công tác của người lao động
Trang 31- Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũngkhông được quá 3 tháng Trong thời gian đó người lao động được tạm ứng 50% tiềnlương trước khi bị đình chỉ công việc Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người laođộng phải được tiếp tục làm việc.
- Nếu có lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động cũng không phải trả lại số tiền đã tạm ứng
- Nếu người lao động không có lỗi thì người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương
và phụ cấp lương trong thời gian tạm đình chỉ công việc
3 Trình tự xử lý kỷ luật lao động:
a Nguyên tắc:
- Mỗi hành vi vi phạm nội quy lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật tương ứng.Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời chỉ áp dụnghình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm nội quy lao động trongkhi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác mà mất khả năng nhận thức hay khả năngđiều khiển hành vi của mình
- Cấm mọi hành vi xúc phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷluật lao động
- Cấm dùng hình thức phạt tiền thay việc xử lý lao động
- Cấm xử lý kỷ luật vì lý do tham gia đình công
Trang 32Phải có sự tham gia của đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, trừ trường hợp xử
lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách bằng miệng
- Trong khi xử lý kỷ luật phải lập thành biên bản, bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
* Ngày, tháng, năm , địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật
* Họ tên, chức vụ của những người có mặt
* Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây ra chocông ty (nếu có)
c Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động:
- Giám đốc là người có thẩm quyển xử lý kỷ luật lao động Khi Giám Đốc đi vắng sẽ
ủy quyền cho Phó Giám Đốc (có giấy ủy quyền) có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động
- Đối với trường hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động phải ra quyết định bằng văn bảnthì ghi rõ thời hạn kỷ luật (Trừ hình thức khiển trách bằng miệng)
- Đối với trường hợp sa thải, phải có quyết định kỷ luật và gửi biên bản xử lý kỷ luậtđến Sở Lao động thương binh và xã hội trong thời hạn 10 ngày kể từ khi ra quyết định
sa thải
III TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT:
- Đối với trường hợp bất khả kháng thì không phải bồi thường.
- Đối với những trường hợp vi phạm nội quy lao động lần đầu tiên gây ra hậu quảkhông đáng kể (dưới 5 triệu đồng), thì tùy theo nguyên nhân dẫn đến sai phạm màcông ty có mức phạt cụ thể, nhưng không vượt quá giá trị phần tài sản bị thiệt hại
- Đồi với những trường hợp người lao động vi phạm nội quy lao động, gây ra thiệt hại
về tài sản của công ty có giá trị tương đối lớn (hơn 5 triệu đồng), ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty, công ty sẽ lập biên bản; căn cứ vào mức độ, giátrị bị thiệt hại, người gây thiệt hại sẽ phải bồi thường cho công ty một cách thỏa đáng
- Phương thức bồi thường thiệt hại: sẽ trừ dần vào lương hàng tháng của người laođộng, mỗi lần trừ không vượt quá 30% lương tháng đó Nếu trong thời hạn bồi thường
mà người lao động có thái độ tích cực, khắc phục hậu quả do mình gây ra thì Công ty
sẽ xem xét lại mức bồi thường
Trang 33- Đối với trường hợp vi phạm nội quy lao động gây ra hậu quả nghiêm trọng, vượt quákhung quy định nêu trên, thì ngoài việc người lao động phải bồi thường ngay cho công
ty, mà còn có thể bị truy tố về trách nhiệm hình sự
VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH:
- Nội quy lao động làm cơ sở để công ty quản lý nhân viên, điều hành sản xuất kinh
doanh và xử lý các trường hợp vi phạm về kỷ luật lao động của doanh nghiệp
- Các đơn vị thành phần, tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất – kinh doanh của đơn vị, cụthể hóa nội quy lao động cho phù hợp với thực tế, nhưng không được trái với Nội quylao động của doanh nghiệp và pháp luật lao động cũng như pháp luật khác có liênquan của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
- Nội quy được phổ biến đến từng người lao động, mọi nhân viên có trách nhiệm thihành nghiêm chỉnh nội quy này Đấu tranh ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đếnsản xuất kinh doanh, an ninh trật tự của doanh nghiệp
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2013.
Giám Đốc
2.2 Chính sách tài chính kế toán của Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát
1- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : VND
3 - Chế độ kế toán áp dụng : Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ –BTC ngày 14/09/2006của Bộ trưởng BTC)
4 - Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung
5 - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho;giá gốc
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ;Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ);
Kê khai thường xuyên
6 - Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Đường thẳng
7- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Phù hợp
Trang 348- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Thận trọng
9- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả:Thận trọng 10- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Tỷ giá thực tế theo tỷ giá bình quân liênngân hàng
11- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Phù hợp
2.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý và vận dụng
để hạch toán tại Công ty CP Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát
Hệ thống chứng từ của công ty áp dụng theo biểu mẫu thống nhất do bộ tài chính quy định, không có chứng từ đặc thù
Về căn bản các chứng từ mà công ty sử dụng đều theo đúng quy định như: Giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng; Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt; Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng hoá; Giấy đề nghị thanh toán; Bảng kê doanh thu, bảng kê nhập hàng, bảng kê xuất hàng, bảnglương, Công ty đã áp dụng đúng các mẫu theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
2.3.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán
2.3.1.1 Các văn bản quy định của Nhà nước
Luật kế toán số 03/2003/QH11 được ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2003.
Một số nội dung chính của Luật kế toán số 03/2003/QH11:
Đơn vị tiền tệ là VNĐ
Tỷ giá ngoại tệ quy đổi: tỷ giá bình quân liên ngân hàng
Sử dụng phương pháp nhất quán trong thu chi, thanh toán
Chế độ kế toán công ty áp dụng: áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Ngoài VNĐ, đồng tiền hạch toán có thể là ngoại tệ, trường hợp đơn vị kếtoán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quyđịnh làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán, lập và trình báo cáo tài chính
Trang 35 Chuẩn mực số 10 ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái ( Ban hành và công
bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
Một số nội dung chính của chuẩn mực:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái được phát sinh được ghi nhận khi có sự thay đổi
tỷ giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản tiền tệ có gốc ngoại
tệ Khi giao dịch phát sinh và được thanh toán trong cùng kỳ kế toán, các khoản chênhlệch tỷ giá hối đoái được hạch toán trong kỳ đó Nếu giao dịch được thanh toán ở các kỳ
kế toán sau, chênh lệch tỷ giá hối đoái được tính theo sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trongtừng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó được thanh toán
Thông tư số 179/2012/TT-BTC ban hành ngày 10 tháng 10 năm2012 thay thế thông tư 201/2009/TT-BTC ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp.
Một số nội dung chính của Thông tư số 179/2012/TT-BTC:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hìnhthành TSCĐ của DN mới thành lập, chưa đi vào hoạt động Khi đánh giá lại các khoảnmục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính được phản ánh luỹ kế, riêng biệt trên Bảngcân đối kế toán Khi tài sản cố định hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thìchênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng (sau khi bù trừ sốchênh lệch tăng và chênh lệch giảm trên 413) được phân bổ dần vào doanh thu hoạt độngtài chính hoặc chi phí tài chính, thời gian phân bổ không quá 5 năm kể từ khi công trìnhđưa vào hoạt động
Chênh lệch tỷ giá thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, kể cả đầu tư xây dựnghình thành TSCĐ của DN đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá phát sinh trong giao dịch cáckhoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ sẽ được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chínhhoặc chi phí tài chính
Các khoản chênh lệch đánh giá số dư ngoại tệ các khoản mục tiền có gốc ngoại
tệ, sau khi bù trừ chênh lệch tăng hoặc giảm trên tài khoản 413 Số dư cuối kỳ trên tàikhoản 413 sẽ được kết chuyển vào doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính
Trang 36Việc xử lý chênh lệch tỷ giá vào cuối năm tài chính đối với thời kỳ giải thể và thanh lýđược đưa vào chi phí thanh lý hoặc thu nhập thanh lý doanh nghiệp.
Thông tư số 244/2009/BTC/TT-BTC được ban hành vào ngày 31/12/2009 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
Một số nội dung chính của Thông tư số 244/2009/BTC:
- Quy định rõ về các điều kiện lựa chọn đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán đối với cácdoanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài (và nếu đáp ứng đủ các điều kiện này,doanh nghiệp chỉ cần thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chứ không cần phảixin phép Bộ Tài chính);
- Hướng dẫn chế độ kế toán cho nhà thầu nước ngoài, yêu cầu nhà thầu nước ngoài phải
tổ chức kế toán theo từng Hợp đồng nhận thầu (Từng Giấy phép nhận thầu) làm cơ sở đểquyết toán hợp đồng và quyết toán thuế với Nhà nước Việt Nam.;
- Hướng dẫn (mới) về kế toán chi phí phát hành cổ phiếu (ghi Nợ 4112 / Có 111,112);Hướng dẫn kế toán tăng giảm vốn chủ sở hữu tại các công ty cổ phần trong trường hợpphát hành thêm cổ phiếu ra công chúng không thu tiền (phát hành thêm cổ phiếu từ thặng
dư vốn cổ phần, từ lợi nhuận sau thuế, từ các quỹ …);
- Bổ sung tài khoản 5118 “Doanh thu khác” để ghi nhận doanh thu từ phí quản lý do đơn
vị cấp dưới nộp lên và các khoản doanh thu khác phát sinh trong doanh nghiệp khôngphải là doanh thu bán hàng hóa, bán sản phẩm, bán dịch vụ , doanh thu trợ cấp trợ giá
và doanh thu kinh doanh bât động sản ;
- Bổ sung tài khoản 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”;
- Đổi số hiệu TK.431 “Quỹ khen thưởng phúc lợi” thành TK.353 “Quỹ khen thưỡng,phúc lợi”; TK.4311 “Quỹ khen thưởng” → TK.3531 “Quỹ khen thưởng”; TK.4312 “Quỹphúc lợi” → TK.3532 “Quỹ phúc lợi”; TK.4313 “Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ”→TK.3533 “Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ”;
- Bổ sung tài khoản 3534 “Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty”;
- Bổ sung tài khoản 356 - “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ”
- Bổ sung Tài khoản 3561 “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ”;
- Bổ sung Tài khoản 3562 “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành TSCĐ”;
Trang 37- Bổ sung Tài khoản 417 "Quỹ hỗ trợ sắp xếp lại doanh nghiệp" (nêu ở nội dung điềuchỉnh bổ sung Bảng cân đối kế toán)
- Hướng dẫn cụ thể về một số trường hợp hạch toán khác (Hạch toán doanh thu nội bộđối với sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội bộ , hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản khicông ty mẹ góp vốn vào công ty con bằng tài sản phi tiền tệ, vv …)
Thông tư số 33/2005/TT-BTC được ban hành vào ngày 29/4/2005 hướng dẫn một số điều tại quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
Một số nội dung chính của Thông tư số 33/2005/TT-BTC:
Quản lý nợ phải trả:
Hàng tháng, công ty có trách nhiệm đánh giá, xác định khả năng thanh toán nợtheo các hệ số quy định tại phụ lục số 5 kèm theo Thông tư này, thực hiện thanh toán nợđúng hạn
Khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ, số dư nợ ngoại tệ phải trảcuối năm tài chính được xử lý như sau:
a Đối với công ty đang hoạt động thì toàn bộ chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào chi phí hoặc doanh thu hoạt động tài chính
b Đối với công ty đang đầu tư, chưa kinh doanh thì toàn bộ chênh lệch tỷ giá được phản ánh luỹ kế trên bảng cân đối kế toán, khi hoàn thành đầu tư được kết chuyển toàn bộ vào chi phí hoạt động tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính đầu tiên
Quản lý các khoản nợ phải thu:
Việc quản lý nợ phải thu phải thực hiện theo quy định tại điều 18 Quy chế tài chính và cácquy định của pháp luật hiện hành về quản lý, xử lý nợ tồn đọng Trong đó, công ty phải thường xuyên đối chiếu các khoản phải thu với khách nợ, phân loại nợ để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn, xác định những khoản nợ khó đòi để trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
2.3.1.2 Thực trạng về vận dụng các văn bản quy định trong quản lý và kế toán thu, chi,thanh toán của công ty
Trang 38Hiện nay Công ty đang vận dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 có sửa đổi, bổ sung theo thông tư số244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 và Luật kế toán số 03/2003/QH11 banhành ngày 17 tháng 6 năm 2003 trong quản lý và hạch toán kế toán thu, chi và thanh toán Chữ viết công ty sử dụng trong hachjt oán là Tiếng Việt, đồng tiền sử dụng là VNĐ Khi có phát sinh ngoại tệ thì kế toán ghi theo nguyên tệ và thực hiện quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá quy đổi do Bộ Tài Chính ban hành, trường hợp khi có quyết địnhđiều chỉnh của Bộ Tài Chính thì công ty căn cứ vào quyết định của BTC để điều chỉnhcho phù hợp.
Trường hợp lỗ do quy đổi tỷ giá công ty hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính vàlãi khi quy đổi tỷ giá thì hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính
Từ ngày 10/12/2012 đến nay: công ty áp dụng Thông tư 179/2012/TT-BTC ngày24/10/2012 để đánh giá chênh lệch tỷ giá hối đoái
Trước ngày 10/12/2012 trước khi thông ty 179/2012/TT-BTC về đánh giá chêch lệch
tỷ giá ngoại tệ ra đời, doanh nghiệp áp dụng thông tư 201/2009/ TC-BTC để áp dụng cáchđánh giá chênh lệch tỷ giá
2.3.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ
2.3.2.1 Các văn bản pháp quy của nhà nước, đơn vị cấp trên về chế độ quản lý, sử dụng
và khấu hao TSCĐ
Luật kế toán số 03/2003/QH11 được ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2003.
Chế độ kế toán: Áp dụng theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Chuẩn mực kế toán số 03: tài sản cố định hữu hình Ban hành và công bố theo Quyết
định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính
Một số nội dung chính của chuẩn mực số 03
a)Giá trị ghi nhận ban đầu
Trang 39 Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hìnhđược xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại Trường hợpTSCĐ hữu hình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá,khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giálại Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theoquy định của Nhà nước.
b)Thanh lý nhượng bán TSCĐ
TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán
Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình đượcxác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng báncộng (+) giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Số lãi, lỗ này được ghi nhận làmột khoản thu nhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtrong kỳ
Chuẩn mực kế toán số 04: TSCĐ vô hình Ban hành và công bố theo Quyết định số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Một số nội dung chính của chuẩn mực số 04
TSCĐ vô hình có giá trị thanh lý khi:
(a) Có bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích củatài sản;
(b) Có thị trường hoạt động vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và giá trịthanh lý có thể được xác định thông qua giá thị trường Khi không có một trong hai điềukiện nói trên thì giá trị thanh lý của TSCĐ vô hình được xác định bằng không (0)
Giá trị phải khấu hao được xác định bằng nguyên giá trừ (-) giá trị thanh lý ướctính của tài sản
Giá trị thanh lý được ước tính khi TSCĐ vô hình được hình thành đưa vào sửdụng bằng cách dựa trên giá bán phổ biến ở cuối thời gian sử dụng hữu ích ước tính củamột tài sản tương tự và đã hoạt động trong các điều kiện tương tự Giá trị thanh lý ướctính không tăng lên khi có thay đổi về giá cả hoặc giá trị
Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2012, hướng dẫn chế độ quản lý và trích khấu hao tài sản cố định
Trang 40Nội dung chính của Thông tư số 45/2013/TT-BTC:
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1 Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thốnggồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một sốchức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạtđộng được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cốđịnh:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình
Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu tại khoản 1 Điều
3 Thông tư này thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau:
a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hìnhvào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
b) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
c) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
d) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;