1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác văn thư UBND huyện hạ hòa

52 755 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4. Nguồn tài liệu tham khảo 3 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN HẠ HÒA 5 1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND HUYỆN HẠ HÒA 5 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện Hạ Hòa. 5 1.2. Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hạ Hòa. 5 1.2.1. Vị trí, vai trò của UBND huyện Hạ Hòa 5 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Hạ Hòa 6 1.2.3. Về cơ cấu tổ chức 9 1.2.3.1 Lãnh đạo huyện 9 1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức. 11 2.Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa 12 2.1. Lịch sử phát triển. 12 2.2.Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 12 Về tổ chức bộ máy 12 Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp: 13 Về tổ chức chính quyền 13 Về công tác địa giới hành chính và phân loại địa giới hành chính 14 Về cán bộ, công chức, viên chức 14 Về cải cách hành chính 15 2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 17 2.3.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 17 2.3.2. Cơ cấu tổ chức 18 CHƯƠNG 2. CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN “TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ” PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA 20 1. Công tác văn thư của Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 20 1.1. Tình hình cán bộ làm công tác Văn thư 20 1.2. Công tác chỉ đạo về công tác Văn thư của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 22 2. Thực trạng công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa. 24 2.1 Cơ sở khoa học của công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư”. 24 2.2 Thực trạng công tác văn thư chuyên đề “ Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa. 26 2.2.1. Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi cuả phòng 26 2.2.2. Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến cuả phòng 28 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ CHUYÊN ĐỀ “TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ” CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA 35 1. Một vài nhận xét, đánh giá về công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa: 35 1.1. Ưu điểm 35 1.2. Nhược điểm 36 2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 37 2.1. Một số kiến nghị, đề xuất. 37 2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư ” 38 KẾT LUẬN 40

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI NÓI ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục tiêu của đề tài 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

4 Nguồn tài liệu tham khảo 3

5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Bố cục của đề tài 4

CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN HẠ HÒA 5

1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND HUYỆN HẠ HÒA 5

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện Hạ Hòa 5

1.2 Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hạ Hòa 5

1.2.1 Vị trí, vai trò của UBND huyện Hạ Hòa 5

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Hạ Hòa 6

1.2.3 Về cơ cấu tổ chức 9

1.2.3.1 Lãnh đạo huyện 9

1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức 11

2.Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa 12

2.1 Lịch sử phát triển 12

2.2.Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 12

* Về tổ chức bộ máy 12

* Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp: 13

* Về tổ chức chính quyền 13

* Về công tác địa giới hành chính và phân loại địa giới hành chính 14

* Về cán bộ, công chức, viên chức 14

* Về cải cách hành chính 15

2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 17

2.3.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 17

2.3.2 Cơ cấu tổ chức 18

Trang 2

CHƯƠNG 2 CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN “TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ” PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA 20

1 Công tác văn thư của Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 201.1 Tình hình cán bộ làm công tác Văn thư 201.2 Công tác chỉ đạo về công tác Văn thư của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 22

2 Thực trạng công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 242.1 Cơ sở khoa học của công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” 242.2 Thực trạng công tác văn thư chuyên đề “ Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 262.2.1 Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi cuả phòng 262.2.2 Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến cuả phòng 28

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ CHUYÊN ĐỀ “TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ” CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA 35

1 Một vài nhận xét, đánh giá về công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về

tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa: 351.1 Ưu điểm 351.2 Nhược điểm 36

2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 372.1 Một số kiến nghị, đề xuất 372.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác văn thư chuyên

đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư ” 38

KẾT LUẬN 40

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua đợt thực tập này, với tinh thần học hỏi và sự nỗ lực hết mình của bảnthân, giúp tôi có thêm những kinh nghiệm quý báu về công tác văn thư Đây làdịp để tôi trau dồi kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức trang bị cho kỳ thitốtnghiệp sắp tới, đồng thời cũng là cơ hội để tôi tập dượt và rèn luyện đạo đức, tácphong làm việc của một cán bộ văn thư thực thụ trong tương lai, nó thực sự trởthành hành trang cho tôi vững bước hơn trên con đường sự nghiệp sau này

Qua bản báo cáo này cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhấttới toàn thể quý thầy, cô giáo trong Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, tới toàn thểban lãnh đạo, tập thể cán bộ trong UBND huyện Hạ Hòa và công chức làm côngtác văn thư thuộc phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình thực tập

Do thời gian thực tập chưa nhiều, kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báocáo thu hoạch của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được

sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa để bài báo cáocủa tôi được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016

Sinh viên

Trần Thanh Lịch

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong thời kỳ tiến hành quá trình Công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước, công tác cải cách hành chính đang dần được hoàn thiện.Vìvậy, việc thu thập, cập nhật, xử lý và quản lý các thông tin tài liệu đóng vai trò

vô cùng quan trọng trong sự phát triển của đất nước, cơ quan, tổ chức Vì thếcông tác văn thư đang ngày càng được coi trọng, giữ một vị trí và tầm quantrọng cao đối với lãnh đạo các cơ quan, tổ chức

Có thể khẳng định rằng công tác văn thư là ngành khoa học, một hoạtđộng đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ cho lãnh đạo, chỉ đạo điều hànhcông việc của cơ quan tổ chức Nó giữ vai trò then chốt là một mắt xích quantrọng trong sự nghiệp quản lýcủa các cơ quan, tổ chức nói chung và các cơ quan,đơn vị trong và ngoài quốc doanh nói riêng Hiệu quả của công tác văn thư ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý điều hành của cơ quan, nếu công tác vănthư làm tốt sẽ hỗ trợ đắc lực, đảm bảo cho quá trình giải quyết công việc tại cơquan một cách nhanh chóng, chính xác mang lại hiệu quả cao trong trong việc,tránh tình trạng quan liêu giấy tờ

Nhằm thực hiện phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước đã đề ra

“Học đi đôi với hành”, “Lý luận gắn liền với thực tiễn”, vận dụng những lý luận

đã học vào thực tế, nâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh, sinh viên đồng thờiđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức.Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tổ chức cho học sinh, sinh viên đi thực tập tạicác cơ quan, tổ chức trong thời gian hơn hai tháng Qua đây, sinh viên có thể đi sâutìm hiểu thực tế công tác văn phòng nói chung và công tác văn thư nói riêng, đồngthời giúp cho sinh viên có thể rèn luyện được ý thức nghề nghiệp, lấp được nhữngkhoảng trống về kỹ năng, trang bị những kiến thức tốt sau khi ra trường

Thực hiện sự giới thiệu của lãnh đạo Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, vàđược sự nhất trí của lãnh đạo UBND huyện Hạ Hòa tôi về thực tập tại phòng Nội

vụ huyện Hạ Hòa trong thời gian từ ngày 04 tháng 01 năm 2016 đến ngày 11 tháng

Trang 5

03 năm 2016 Trong thời gian thực tập tại phòng Nội vụ của UBND huyện Hạ Hòavới sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo, các cơ quan đơn vị

và được sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ làm công tác văn thư thuộc UBNDhuyện Hạ Hòa đã giúp tôi hoàn thiện về kiến thức đã học và có thêm kinh nghiệmtrong thực tế giúp tôi xây dựng được tác phong làm việc của người cán bộ làmcông tác văn phòng trong tương lai Trong công tác văn thư có nhiều nội dung như:Soạn thảo và ban hành văn bản, quản lý và giải quyết văn bản đi và đến, lập hồ sơ,quản lý và sử dụng con dấu Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tình hìnhhoạt động của UBND huyện Hạ Hòa và công tác văn thư lưu trữ của cơ quan tôi đã

chọn chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư của phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa” làm chuyên đề cho bài báo cáo.

2 Mục tiêu của đề tài

Khảo sát công tác văn phòng nói chung và tìm hiểu được những vấn đề cơbản về công tác tổ chức văn thư nói riêng

Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động công tác tổ chức văn thư tạiphòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của báo cáo thự tập là lý thuyết về văn thưlưu trữ và thực tiễn tổ chức công tác văn thư tại phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa

Nghiên cứu lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụcủaUBND huyện Hạ Hòa đặc biệt là công tác văn thư lưu trữ

Thực trạng các hoạt động của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa về công tác tổchức văn thư

Đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác tổ chức văn thư tại phòng Nội vụUBND huyện Hạ Hòa về ưu điểm , nhược điểm Trên cở sở đó đưa ra một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác tổ chức văn thư

4 Nguồn tài liệu tham khảo

- Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 04 năm 2013 của Bộ Nội vụ

về Hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức;

Trang 6

- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội

vụ về Hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưutrữ cơ quan;

- Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính

phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08tháng 04 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư;

- Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2001 của chính

phủ về Quản lý và sử dụng con dấu;

5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Đã có rất nhiều các đề tài, bài viết, khóa luận nghiên cứu về công tác vănthư Nhưng chưa có mấy đề tài nào nghiên cứu chi tiết về tổ chức công tác vănthư tại phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa Do đó, trên cơ sở kế thừa nhưng bài

đã nghiên cứu về công tác văn thư, tôi đã tham khảo các bài viết để tìm hiểu sâuhơn về tổ chức công tác văn thư tại phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa

6 Phương pháp nghiên cứu

Bài báo cáo sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau :

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra, khảo sát

- Phương pháp duy vật biện chứng

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp so sánh

7 Bố cục của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận , nội dung bài báo cáo bao gồm 3 chương :

Chương 1: Khảo sát công tác văn phòng của UBND huyện Hạ Hòa Chương 2: Chuyên đề tự chọn “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa

Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp về công tác văn thư chuyên

đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa

Trang 7

CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN HẠ HÒA

1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND HUYỆN HẠ HÒA

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện Hạ Hòa.

Hạ Hoà là huyện miền núi mới được tái lập đầu năm 1996 Đảng bộ vànhân dân Hạ Hoà vốn có truyền thống lao động cần cù, yêu nước với hai chiếnkhu lịch sử là chiến khu Âu Cơ (Hiền Lương) và chiến khu 10 (Đại Phạm) Hệthống giao thông của huyện thuận tiện, bao gồm cả đường sắt, đường sông và

đường bộ Với tổng diện tích tự nhiên 33.994 ha, dân số 109.695 nhân khẩu,

cơ cấu hành chính gồm 32 xã và 1 thị trấn Diện tích tự nhiên rộng địa hình

khá phức tạp, trình độ dân trí ngày được cải thiện, thu nhập chủ yếu là sản phẩmnông- lâm nghiệp, do ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế thế giới, thị trường laođộng gặp không ít khó khăn ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề và giải quyết việclàm cho lao động nông thôn

Hạ Hoà là huyện có nhiều điểm du lịch như Ao Giời, Suối Tiên, Ao Châu,Đền Mẫu Âu Cơ,…Đây là tiềm năng du lịch lớn của huyện và của tỉnh

1.2 Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hạ Hòa

1.2.1 Vị trí, vai trò của UBND huyện Hạ Hòa

Vị trí địa lý: Hạ Hoà là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú

Thọ, cách trung tâm tỉnh 70 km, Phía Bắc giáp huyện Trấn Yên, Văn Trấn, YênBình của tỉnh Yên Bái Phía Đông giáp huyện Đoan Hùng; Phía Tây giáp huyệnYên Lập; Phía Nam giáp huyện Thanh Ba của tỉnh

Vai trò: UBND huyện Hạ Hòa là cơ quan chấp hành của Hội Đồng Nhân

Dân (HĐND), cơ quan hành chính Nhà nước tại địa phương, chịu trách nhiệmtrước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên

UBND huyện Hạ Hòa chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm

Trang 8

bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách phát triển khác trên địa bàn huyện

Hạ Hòa

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Hạ Hòa

Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Hoà là cơ quan hành chính Nhà nước ở địaphương thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn được quy định rõ tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và

Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003 UBND huyện có chức năng nhiệm vụ cụ thểnhư sau:

Trong lĩnh vực kinh tế Ủy ban nhân dân huyện Hạ Hòa thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

(1) Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổchức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;

(2) Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toánngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trongtrường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo

Ủy ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

(3) Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Ủy bannhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quyđịnh của pháp luật;

(4) Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn;

(5) Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đấtđai Ủy ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

(6) Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chươngtrình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương

và thực hiện các chương trình đó;

Trang 9

(7) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp bảo vệ rừng, trồng rừng và khai tháclâm sản, phát triển ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản;

(8) Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;

(9) Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Ủy ban nhân dân

xã, thị trấn;

Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải Ủy ban nhân dân huyện

Hạ Hòa thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

(1) Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền xây dựng quyhoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việcthực hiện quy hoạch đã được duyệt;

(2) Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạtầng cơ sở theo sự phân cấp;

(3) Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật về xây dựng; thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý đất ở vàquỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;

(4) Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theophân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh;

Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin và thể dục thể thao Ủy ban nhân dân huyện thực hiện những nhiêm vụ và quyền hạn sau:

(1) Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thôngtin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện saukhi có thẩm quyền của cấp trên phê duyệt;

(2) Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổcập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổchức các trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên điabàn; chỉ đạo việc xóa mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,quy chế thi cử;

Trang 10

(3) Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người laođộng; tổ chức thực hiện phong trào xóa đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động

từ thiện, nhân đạo;

Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Ủy ban nhân dân huyện Hạ Hòa thực hiên những nhiệm vụ sau:

(1) Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục

vụ sản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;

(2) Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai bão lũ;

Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội Ủy ban nhân dân huyện Hạ Hòa thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

(1) Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang

và quốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng phòng thủ biên giới, quản

lý lực lượng dự bị động viên, chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,công tác huấn luyện tự vệ;

(2) Tổ chức đăng ký, khám, tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật;

(3) Tổ chức thực hiện nghĩa vụ giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, thựchiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội;

Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo Ủy ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

(1) Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách pháp luật về dân tộc vàtôn giáo;

(2) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với đồng bào dân tộc thiểu

số, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt;

(3) Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nàocủa công dân địa phương;

Trang 11

Trong việc thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân huyện Hạ Hòa thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn sau:

(1) Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm traviệc chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quannhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện;

(2) Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực hiệncác biện pháp bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,

tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tải sản, các quyền

và lợi ích hợp pháp khác của công dân;

(3) Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;

(4) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định củapháp luật;

Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính Ủy ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

(1) Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân theo quy định của pháp luật;

(2) Quản lý, kiểm tra đối với việc sử dung các công trình công cộng đượcgiao trên địa bàn; việc xây dựng trường phổ thông quốc lập các cấp; việc xâydựng và sử dụng các công trình công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giaothông nội thị, nội thành, an toàn giao thông, vệ sinh đô thị ở địa phương;

(3) Quản lý các cơ sở văn hóa - thông tin, thể dục thể thao của huyệnthuộc tỉnh; bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa và danhlam thắng cảnh do huyện quản lý

* Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hạ Hòa UBND huyện Hạ Hòa doHĐND cùng cấp bầu ra gồm: 01 Chủ tịch, 03 Phó chủ tich và các ủy viên phụ

trách các lĩnh vực.

1.2.3 Về cơ cấu tổ chức

1.2.3.1 Lãnh đạo huyện

Chủ tịch huyện và 3 phó chủ tịch huyện

Trang 12

- Chủ tịch huyện: Là người đứng đầu huyện, lãnh đạo và điều hành công

việc của huyện, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định củapháp luật, luật tổ chức HĐND & UBND, Nghị định của Chính phủ, Thông tưcủa Bộ Nội vụ và các văn bản pháp luật có liên quan quy định về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của huyện, tổchức thực hiện những côngviệc được cơ quan cấp trên ủy quyền

- Chỉ đạo việc hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ quanhành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc huyện trong việc thực hiện pháp luật, nhiệm

vụ đã được phân công, phân cấp thuộc lĩnh vực Nội vụ

- Phó chủ tịch huyện: Là người giúp chủ tịch huyện trong việc lãnh đạo

và điều hành công việc của huyện, được chủ tịch huyện phân công chỉ đạo một

số lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của huyện, Phó chủ tịch thaymặt chủ tịch huyện, trước UBND huyện và trước pháp luật về những quy địnhcủa mình Những vấn đề lớn, nhạy cảm hoặc mới phát sinh trong quá trình chỉđạo thực hiện phải kịp thời báo cáo chủ tịch

- Lãnh đạo việc thực hiện các lĩnh vực công tác, các mục tiêu, kế hoạchchiến lược phát triển của ngành theo nhiệm vụ được Chủ tịch huyện phân công;những việc phát sinh hoặc vượt quá thẩm quyền của mình thì báo cáo Chủ tịchhuyện và xin ý kiến giải quyết

+ 01 Phó chủ tịch phụ trách các lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủylợi, phòng chống lụt bão, thủy sản, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khoa học-công nghệ, đất đai, tài nguyên và môi trường; xây dựng, giao thông; các dự ánthuộc vốn đầu tư tập trung;

+ 01 Phó chủ tịch phụ trách các lĩnh vực: Giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa

và thông tin, du lịch, lao động – thương binh và xã hội, dân tộc tôn giáo, dân số

-kế hoạch hóa gia đình, trẻ em, chữ thập đỏ; bảo hiểm xã hội;

+ 01 Phó Chủ tịch phụ trách các lĩnh vực: Kinh tế tổng hợp, Tài chính - kế hoạch, Thuế, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng chính sách xã hội, Kho bạc nhà nước, Quản lý thị trường, Thống kê Ký phê duyệt các văn bản về

Trang 13

thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng các dự án và ký phê duyệt quyết toán các dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền cấp huyện thuộc lĩnh vực phụ trách;

- Các ủy viên phụ trách các lĩnh vực: Văn phòng HĐND - UBND, nông

nghiệp, quân sự, an nin,thanh tra

1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức.

Các phòng, ban chuyên của UBND huyện :

- Phòng Tư pháp

- Phòng Lao động thương binh và xã hội

- Phòng Giáo dục và đào tạo

- Thanh tra huyện

- Phòng Kinh tế - Hạ tầng

- Phòng Tài chính – Kế hoạch

- Phòng Tài nguyên – Môi trường

- Phòng Văn hóa và thông tin

- Phòng Nội vụ

- Phòng Y tế

- Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

- Đài truyền thanh

- Hội chữ thập đỏ

- Trạm Khuyến nông

- Trung tâm văn hóa thể thao và du lịch

Các ban thuộc UBND huyện

- Ban Quản lí các công trình công cộng

- Ban Quản lý khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ

Các đơn vị, sự nghiệp thuộc huyện

-Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề

- Trung tâm trạm khuyến nông

- Đài truyền thanh

* Sơ đồ tổ chức bộ máy UBND huyện Hạ Hòa ( Phụ lục 1 )

Trang 14

2.Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội Vụ huyện

Hạ Hòa

2.1 Lịch sử phát triển.

Vào năm 1996 Phòng Nội Vụ được thành lập theo hệ thống bộ máy tổchức quản lý Nhà nước với tên gọi là phòng Lao động- Thương binh và Xãhội (LĐ-TB&XH) Trụ sở được đặt cùng các phòng ban khác trong khốiUBND huyện

Qua quá trình thực hiện đã có sự thay đổi tên gọi phù hợp với chức năngnhiệm vụ: Tháng 7/1995 để phù hợp với tình hình thực tế phòng đã tách bộ phậnbảo hiểm ra thành một phòng riêng biệt

Tháng 12/2001 phòng Tổ chức chính quyền sát nhập với phòng TB&XH lấy tên là phòng Tổ chức- LĐ- TB&XH

Ngày 27/9/2004 theo quyết định số 1463/QĐ-UB phòng Tổ chức TB&XH được đổi thành phòng Nội vụ- Lao động- Thương binh và Xã hội

LĐ-Ngày 15/12/2005 theo quyết định số 228/QĐ-UB về việc thành lập các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện Hạ Hòa, phòng Nội vụ- Lao động-Thương binh và Xã hội tách thành 2 phòng riêng: phòng Nội vụ và phòng LĐ-TB&XH

Hiện nay,phòng Nội Vụ đang trực tiếp phụ trách chỉ đạo, thực hiện cáclĩnh vự công tác như sau:

2.2.Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội vụ huyện

Hạ Hòa

* Về tổ chức bộ máy

Trình Uỷ ban nhân dân huyện quyết định việc phân cấp tổ chức quản lý

bộ máy đối với cơ quan chuyên môn, thuộc đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủyban nhân dân huyện, xã

Thẩm định và trình Ủy ban nhân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn, các chi cục, đơn vị sự nghiệpnhà nước thuộc Ủy ban nhân dân huyện, đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các

Trang 15

đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân huyện để Ủy ban nhân dân huyện quyếtđịnh theo quy định.

Tham mưu, giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giảithể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, xã theo quy định để UBNDhuyện quyết định theo thẩm quyền

Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn UBND xã quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức các phòng chuyên môn,đơn vị sự nghiệp thuộc UBND xã

Chủ trì phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan thuộc huyện hướngdẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phân loại, xếp loại cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp của huyện theo quy định của pháp luật

* Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

Hướng dẫn và thẩm định kế hoạch biên chế công chức, biên chế sự nghiệphàng năm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc huyện, thống

kê tổng hợp, báo cáo đột xuất tình hình thực hiện quản lý biên chế công chức, biênchế sự nghiệp theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền quản lý biên chế

Định kỳ tổng hợp, xây dựng và báo cáo UBND huyện kết quả sử dụngbiên chế công chức, biên chế sự nghiệp được giao năm trước liền kề; kếhoạchbiên chế công chức, biên chế sự nghiệp trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh

Tham mưu, báo cáo UBND huyện trình HĐND huyện giao biên chế côngchứctrong cơ quan của HĐND, UBND, đơn vị sự nghệp công lập của UBNDhuyện, xã trong tổng biên chế công chức được Bộ Nội vụ giao và tổng biên chế

sự nghiệp do HĐND huyện quyết định

Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chếđối với các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện, xã và các đơn vị sự nghiệp nhà nước theo quyđịnh của pháp luật

* Về tổ chức chính quyền

Hướng dẫn tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương cáccấp trên địa bàn

Trang 16

Tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND, phối hợp với các

cơ quan tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND theo quy địnhcủa pháp luật; tổng hợp kết quả bầu cử đại biểu hội đồng nhân cấp xã

Thẩm định, trình UBND huyện phê duyệt kết quả bầu cử Chủ tịch, phóchủ tịch và các thành viên của UBND huyện, xã

Tham mưu giúp HĐND, UBND huyện trong công tác đào tạo, bồi dưỡngđại biểu HĐND các cấp; thống kêsố lượng, chất lượng đại biểu HĐND các cấp

để tổng hợp báo cáo theo quy định;

* Về công tác địa giới hành chính và phân loại địa giới hành chính

Theo dõi, quản lý công tác địa giới hành chính trong huyện theo quy địnhcủa pháp luật và hướng dẫn của Bộ Nội vụ, chuẩn bị các đề án, thủ tục liên quanđến tới việc thành lập, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vịhành chính trong địa bàn huyện để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định,hướng dẫn và tổ chức thực hiện sau khi có quyết định phê chuẩn của cơ quan cóthẩm quyền Giúp Chủ tịch UBND huyện thực hiện, hướng dẫn và quản lý việcphân loại đơn vị hành chính cấp xã theo quy định của pháp luật

Tổng hợp và quản lý hồ sơ, bản đồ địa giới, mốc, địa giới hành chính củahuyện theo hướng dẫn và quy định của Bộ Nội vụ;

Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của thôn, làng, bản, tổ dân cư theo quyđịnh của pháp luật và Bộ Nội vụ;

Hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện quy chế dân chủ tại

xã, và các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhànước trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật

* Về cán bộ, công chức, viên chức

Giúp UBND chỉ đạo theo dõi thực hiện các quy chế phối hợp hoạt độngcủa UBND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể như : Quy chế phối hợp Mặttrận Tổ quốc xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh,…

Giúp UBND huyện quản lý đối với đội ngũ cán bộ, cán bộ công chức xã,thị trấn

Trang 17

Tham mưu trình UBND huyện ban hành các văn bản về tuyển dụng, quản

lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ,công chức, viên chức xã, thị trấn theo quy định của pháp luật

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn chức danh

và cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức, tuyển dụng, quản lý và sử dụng côngchức, viên chức cán bộ công chức xã, thị trấn thuộc huyện theo quy định củapháp luật và của Sở Nội vụ

* Về cải cách hành chính

Trình UBND huyện phê duyệt quyết định phân công các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện phụ trách các nội dung, công việc cải cách hành chính,bao gồm: cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máyhành chính, xây dựng, nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp xã,đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện theo quy định của UBND huyện

Trình UBND, chủ tịch UBND huyện quyết định các chủ trương, chínhsách biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản ly của bộmáy chính quyền cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện

Tổng hợp, xây dựng báo cáo công tác cải cách hành chính trình phiênhọphàng tháng của UBND huyện xây dựng báo cáo với Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ

về công tác cải cách hành chính theo quy định của pháp luật

* Về công tác văn thư lưu trữ

* Về công tác tôn giáo

* Về công tác thi đua – khen tưởng

* Về công tác thanh niên

* Về công tác tổ chức hội, quỹ

* Về công tác doanh nghiệp nhà nước thuộc huyện

* Về công tác pháp chế và kiểm soát thủ tục hành chính

* Thực hiên công tác hợp tác quốc tế về nội vụ và các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công của Uỷ ban nhân dân huyện.

Trang 18

* Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về công tác nội vụ, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, tiết kiệm, chống lãng phí và xử lý vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được Uỷ ban nhân dân huyện giao theo quy định cuả pháp luật.

* Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác nội vụ và các lĩnh vực khác được giao đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trực thuộc huyện, Uỷ ban nhân dân các cấp xã Giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo các lĩnh vực công tác được giao đối với tổ chức của ngành và địa phương khác đặt trụ sở trên địa bàn huyện.

* Tổng hợp, thống kê theo hướng dẫn của Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ về

tổ chức cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; số lượng các đơn vị hành chính cấp xã, thôn, xóm, tổ dân phố; số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ công chức cấp xã,công tác tôn giáo; công tác thi đua - khen thưởng và các lĩnh vực khác được giao.

* Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ, số liệu phục vụ công tác quản lý và chuyên môn nghiệp

* Xây dựng quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức

bộ máy, mối quan hệ công tác và trách nhiệm của người đứng đầu của các

tổ chức thuộc huyện theo quy định của pháp luật để trình Uỷ ban nhân dân hyện quyết định theo thẩm quyền.

Trang 19

* Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Uỷ ban nhân huyện, Chủ tịch UBND huyện giao và theo quy định của pháp luật.

2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội

vụ huyện Hạ Hòa

2.3.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Phòng Nội vụ có chức năng tham mưu giúp Chủ tịch tổng hợp thông tinquản lý phục vụ chỉ đạo điều hành,các đơn vị trực thuộc huyện theo chươngtrình, kế hoạch công tác và theo chỉ đạo của Chủ tịch huyện, quản lý, tổ chức bộmáy, công chức, viên chức, lao động hợp đồng của phòng Nội vụ, quản lý tổchức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, văn thư – lưu trữ, cung cấp thôngtin cho báo chí khi được Chủ tịch giao và hướng dẫn kiểm tra nghiệp vụ với cơquan bộ phận cấp dưới

Tham mưu, giúp Chủ tịch huyện công tác điều hành các hoạt động củahuyện, tổ chức phối hợp công tác giữa các đơn vị trực thuộc huyện, thực hiệncông tác đối nội, đối ngoại của cơ quan, là đầu mối liên hệ, giao dịch giữa cáchuyện và địa phương Thực hiện đôn đốc và kiểm tra các đơn vị trực thuộchuyện thực hiện quy chế làm việc của huyện

Trình Chủ tịch huyện quyết định theo thẩm quyền các vấn đề về bổnhiệm,

bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, tiếp nhận điều động, thuyênchuyển, biệt phái, phân công công tác, nâng bậc lương, nâng ngạch, cử đi côngtác, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu, thực hiện chế độ chínhsách khác đối với công chức, viên chức của huyện

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị trực thuộc huyện xây dựng chương trìnhcông tác của huyện trình Chủ tịch ban hành, giúp Chủ tịch theo dõi, đôn dốcviệc thực hiện chương trình công tác của huyện

Thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, trả kết quả thủ tục hành chính, tiếp dân,giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

Quản lý, sử dụng con dấu của huyện theo quy định của pháp luật và quychế làm việc của huyện

Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của huyện

Trang 20

2.3.2 Cơ cấu tổ chức

Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Nội vụ Cơcấu tổ chức của phòng gồm tất cả các bộ phận, cá nhân có liên quan phụ tráchcông tác trong phòng Mỗi bộ phận, cá nhân thực hiện chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn của mình theo quy định, đảm bảo mọi công việc của Văn phòng diễn

ra nhanh chóng, chính xác và hiệu quả

Hiện nay, phòng Nội vụ có tổng số công chức, nhân viên là 6 người Phầnlớn là chuyên viên của phòng đã qua các lớp đào tạo chuyên ngành, biên chếtheo quy địnhnhà nước Đội ngũ công chức, nhân viên trong phòng là nhữngngười có tinh thần, trách nhiệm và nhiệt tình cao trong công việc

Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ gồm:

- Bộ phận chuyên viên tham mưu tổng hợp

- Bộ phận chuyên viên một cửa

- Bộ phận chuyên viên phụ trách kế toán, thủ quỹ, bộ phận quản trị, côngtác hậu cần

- Bộ phận chuyên viên Văn thư – Lưu trữ

- Bộ phận chuyên viên làm công tác Thi đua – Khen thưởng

Mỗi bộ phận, cá nhân thuộc phòng có trách nhiệm thực hiện đúng chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo quy định của Lãnh đạo Sở Nội vụtỉnh Phú Thọ

Như vậy có thể nói phòng Nội vụ có vị trí và ý nghĩa rất quan trọng tronghoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan, tổ chức nói chung và UBNDhuyện Hạ Hòa nói riêng Phòng Nội vụ không chỉ tham mưu, giúp việc trực tiếpcho Lãnh đạo huyện quản lý, điều hành và giải quyết mọi công việc mà còn làsợi dây gắn kết giữa các phòng, ban Đảm bảo một cách thông suốt các hoạt

Trang 21

động của UBND huyện Hạ Hòa Do đó các cơ quan, tổ chức cần phải quan tâm,chú trọng nhiều hơn nữa đến vị trí và lợi ích của phòng Nội vụ Để phòng Nội

vụ ngày càng hoạt động có hiệu quả và khẳng định được vị thế của mình tronghoạt động của cơ quan

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa ( Phụ lục 2 )

Trang 22

CHƯƠNG 2 CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN “TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN

THƯ” PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA

1 Công tác văn thư của Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa

Công tác văn thư là toàn bộ các công việc có liên quan đến việc soạn thảo,ban hành vănbản, tổ chức quản lý văn bản, tổ chức và sử dụng con dấu, tổ chứckhoa học văn bản trong các cơ quan nên có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động, quản lý điều hành của các cơ quan.Trong cơ cấu tổ chức củaphòng Nội vụ huyện Hạ Hòa nói riêng, bộ phận văn thư là một bộ phận quantrọng là đầu mối cung cấp thông tin cho mọi hoạt động của cơ quan

Công tác văn thư của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa được tổ chức theo hìnhthức văn thư tập trung có nghĩa là mọi văn bản giấy tờ hình thành trong hoạtđộng của cơ quan đều tập trung vào một đầu mối giúp cho việc tra tìm văn bản,tài liệu được thuận tiện, việc kiểm tra chất lượng và quy trách nhiệm cũng dễdàng hơn

1.1 Tình hình cán bộ làm công tác Văn thư

Văn thư của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa được tổ chức theo mô hình tậptrung nhằm đảm bảo thông tin đạt hiệu quả Phòng Nội vụ có 01 Nhân viên Vănthư chuyên trách có nhiệm vụ thực hiện các khâu nghiệp vụ của Văn thư cho Cơquan và chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa

a Nhiệm vụ của cán bộ văn thư

Trong việc quản lý và giải quyết văn bản đến

- Nhận, kiểm tra sơ bộ, phân loại văn bản đến;

- Bóc bì văn bản đến;

- Đóng dấu đến;

- Đăng ký văn bản đến;

- Trình văn bản đến;

- Chuyển giao văn bản đến;

- Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến;

Trang 23

Trong việc quản lý và giải quyết văn bản đi

- Kiểm tra thể thức văn bản đi;

- Đăng ký văn bản đi vào sổ đi;

- Ghi số, ngày tháng năm vào văn bản;

- Đóng dấu văn bản;

- Lưu văn bản;

- Làm thủ tục gửi văn bản đi;

- Sắp xếp, bảo quản, phục vụ việc tra cứu bản lưu;

- Quản lý giấy giới thiệu, giấy công tác, sổ công tác;

- Quản lý, sử dụng các con dấu của phòng;

- Làm thủ tục cấp sổ sách, mẫu biểu nghiệp vụ văn thư - bảo mật - lưu trữcho phòng trong phòng Nội vụ

b Nhiệm vụ phô tô:

- Thực hiện việc đánh máy các bản thảo của phòng;

- Phô tô tài liệu của phòng;

- Sao công văn, tài liệu;

- Đăng ký, theo dõi tài liệu phô tô;

- Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sữa chữa máy móc, trang thiết bị làm việctheo định kỳ

c Bố trí nơilàm việc và trang thiết bị của bộ phận văn thư:

Phòng làm việc của Văn thư phòng Nội vụ là một chung, được bố trí nằm

ở tầng 1 với diện tích 20m2 , vị trí ngồi ngay bên ngoài gần lối ra vào thuận lợicho việc tiếp nhận văn bản đến, trao đổi thông tin trong Cơ quan nhanh chóng,kịp thời và tiếp cận thông tin với mọi người

Nhìn chung, cơ sở vật chất phục vụ cho phòng Văn thư tương đối đầy đủ,bao gồm các trang thiết bị văn phòng phổ biến, cần thiết và được sắp xếp và bốtrí như sau: Gồm 01 bàn văn thư, 01 máy vi tính, 01 máy phô tô, 01 tủ đựng tàiliệu và 01 két sắt đựng dấu, 02 ghế ngồi Phía ngoài sát cửa ra vào kê một cáibàn để mọi người đến giao dịch và chuyển nhận văn bản

Trang 24

Hầu hết, Các chuyên viên phòng Nội vụ đều có trình độ chuyên môn theocông việc của mình nên trong quá trình làm việc đạt hiệu quả cao Cán bộ Vănthư phụ trách đã học xong chương trình Tin học cơ sở, sử dụng máy vi tínhthành thạo đảm bảo kịp thời cho việc đánh máy in ấn phát hành các văn bản.

Thấy rõ được tầm quan trọng của công tác Văn thư, cán bộ Văn thư củaphòng Nội vụ luôn làm tốt, đầy đủ, không để xảy ra sai sót hoặc vi phạm cácquy định của Nhà nước về công tác công văn, giấy tờ Đảm bảo việc cung cấpthông tin cho lãnh đạo phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước tại địa phương

1.2 Công tác chỉ đạo về công tác Văn thư của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa

Hàng năm, phòng Nội vụ đã sản sinh ra một khối tài liệu rất lớn Để đảmbảo về nội dung thông tin phục vụ tốt cho quá trình hoạt động và phát triển củaphòng, công tác văn thư của phòng Nội vụ hiện nay được giao cho cán bộ làm côngtác văn thư chuyên trách và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng phòng Nội vụ

Phòng Nội vụ huyện có nhiệm vụ tham mưu giúp thủ trưởng cơ quan trựctiếp quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra công tác văn thư lưu trữ của phòng

Nhằm thống nhất quy trình nghiệp vụ văn thư – lưu trữ tại cơ quan, phòngNội vụ huyện Hạ Hòa đã thực hiện theo các văn bản hướng dẫn chỉ đạo củaTrung ương, Bộ và của cơ quan bao gồm các văn bản sau:

Nghị định số: 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính Phủ về công tácvăn thư

Nghị định số: 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số: 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về côngtác văn thư

Công văn số: 245/VTLTNN – NVTW ngày 18/7/2005 của Cục Văn thưlưu trữ Nhà Nước về việc Hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến

Thông tư số: 02/2010/TT – BNV ngày 28/4/2010, hướng dẫn chức năng,,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức văn thư, lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Bộ,

cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp

Trang 25

Thông tư số: 01/2001/TT-BNV ngày 19/01/2011, hướng dẫn thể thức và kỹthuật trình bày văn bản hành chính và một số văn bản hướng dẫn, chỉ đạo khác.

Nhìn chung, toàn bộ hệ thống văn bản của Đảng và Nhà nước hướng dẫn,chỉ đạo về công tác văn thư được áp dụng trong các cơ quan, tổ chức là cơ sởquan trọng góp phần thúc đẩy công tác Văn thư ngày càng quan tâm, chú trọng

và phát triển, đi vào nề nếp, từ đây tài liệu lưu trữ cũng được bảo quản an toàn

và phát huy được giá trị thông tin vốn có của tài liệu nhằm đáp ứng yêu cầu của

đi tham quan mô hình tổ chức công tác Văn thư, Lưu trữ ở Tỉnh (hình thức nàylãnh đạo cơ quan cũng tham gia) Ngoài ra, phòng Nội vụ và Trung tâm lưu trữhuyện cũng thường xuyên phối hợp với Văn phòng UBND Huyện tổ chức lớptập huấn nghiệp vụ Văn phòng trong đó tập trung chủ yếu tập huấn nghiệp vụVăn thư, Lưu trữ, Hành chính Quản trị … Lãnh đạo phòng Nội vụ luôn tạo mọiđiều kiện cả về kinh phí và thời gian để chuyên viên của phòng được học tập,nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn giúp phòng hoạt động hiệu quả

Lãnh đạo phòng Nội vụ cũng rất quan tâm đến cơ sở vật chất, điều kiệnlàm việc của cán bộ Văn thư tại phòng Cơ sở vật chất trong phòng Nội vụđược trang bị tương đối đầy đủ như điều hoà, máy tính,máy in, bàn ghế, tủ tàiliệu của riêng cán bộ văn thư, tủ đựng tài liệu, báo hàng ngày cho lãnh đạo

Trang 26

phòng thuộc cơ quan Văn phòng phẩm phục vụ công tác có đầy đủ như: sổđăng ký công văn đi, đến, phong bì, tem, bút, ghim, cặp tài liệu …

Hàng tháng, quý, Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ tổ chức sơ kết, tổng kết côngtác của cơ quan để đánh giá những việc đã làm được và chưa làm được từ đótrao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau để thực hiện công việc được hiệu quảhơn, đồng thời đánh xếp loại thi đua công tác của cơ quan, trong đó công tác vănthư – lưu trữ cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá thi đua

Hoạt động nghiệp vụ văn thư lưu trữ của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòanằm dưới sự kiểm tra, giám sát trực tiếp của Trưởng phòng Nội vụ và Uỷ bannhân dân huyện Hạ Hòa

Phòng Nội vụ huyện đã tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá công tác văn thư lưu trữ tại cơ quan Hội nghị là điều kiện nhìn nhận và rút ra những ưu điểm vànhược điểm, thiếu sót cùng tồn tại chủ yếu của các phòng, ban từ đó rútra bài họckinh nghiệm, phân tích, đánh giá và đưa ra kết luận Bởi vậy công tác văn thư - lưutrữ tạiphòng trong cơ quan ngày càng đựơc chú trọng và nâng cao

-Dưới sự chỉ đạo, hưóng dẫn của Uỷ ban nhân dân huyện trong việc banhành các văn bản chỉ đạo công tác văn thư- lưu trữ của cơ quan luôn đi vàokhuôn khổ và đạt hiệu quả cao

2 Thực trạng công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư” phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa.

2.1 Cơ sở khoa học của công tác văn thư chuyên đề “Tìm hiểu về tổ chức công tác văn thư”.

Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác văn thư đối với hoạt độngquản lý nhà nước cùng với sự quan tâm của Đảng về công tác văn thư Nhà nước

ta đã ban hành một số văn bản hướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn thư như :

- Công văn số 425/VTLTNN-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của chínhphủ về quản lý và sử dụng con dấu

- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2004 của chínhphủ về công tác văn thư

Ngày đăng: 22/09/2016, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w