(Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo)

320 1K 3
(Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo) (Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo) (Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo) (Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo) (Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo) (Đồ án tốt nghiệp XDDDCN) thiết kế và thi công trung tâm thương mại an bình (có bản vẽ kèm theo)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH MỤC LỤC PHẦN I KIẾN TRÚC Trang CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 1.1 Đặc điểm kiến trúc 1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình 1.1.2 Tổng quan kiến trúc công trình 1.2 Đặc điểm kết cấu CHƯƠNG GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 2.1 Giải pháp giao thông 2.2 Hệ thống chiếu sáng 2.3 Hệ thống điện 2.4 Cấp nước 2.5 Thoát nước 2.6 Phòng cháy chữa cháy 2 4 4 4 PHẦN II KẾT CẤU CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.1 Tiêu chuẩn thiết kế 1.2 Giải pháp kết cấu cho công trình 1.2.1 Phân tích khái quát chòu lực nhà cao tầng nói chung 1.2.2 Kết cấu cho công trình chòu động đất, gió động CHƯƠNG CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Vật liệu 2.1.1 Bê tông 2.1.2 Cốt thép 2.2 Chương trình phần mềm 2.3 Tải trọng 2.3.1 Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình 2.3.2 Tải trọng ngang tác dụng lên công trình 2.3.3 Các trường hợp tải trọng tác động 2.3.4 Các trường hợp tổ hợp tải trọng 2.3.5 Qui đổi tương đương vật liệu tải trọng từ tiêu chuẩn Việt Nam sang tiêu chuẩn Hoa Kỳ GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM 6 6 Trang SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 8 8 9 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 2.4 Trình tự tính toán kết cấu 12 CHƯƠNG TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 13 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 3.4 Giới thiệu chung Sơ chọn kích thước phận hồ nước mái Chọn chiều dày Chọn tiết diện dầm Chọn tiết diện cột Tính toán phận hồ nước mái Tính nắp Tính đáy Tính thành Tính dầm nắp Tính dầm đáy Tính Cột hồ nước Bố trí thép hồ nước CHƯƠNG TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 43 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Sơ chọn kích thước tiết diện cầu thang 4.3 Tải trọng tác dụng lên thang 4.4 Tính toán phận cầu thang 4.4.1 Tính thang 4.4.2 Tính chiếu tới 4.4.3 Tính dầm chiếu tới 4.5 Bố trí cốt thép CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU 5.1 Dao động hệ kết cấu chòu tải trọng 5.1.1 Mô hình tính toán 5.1.2 Phương trình chuyển động 5.2 Chu kỳ dạng dao động hệ kết cấu 5.3 Tính toán dao động công trình phần mền etabs 5.3.1 Xác đònh sơ tiết diện cột vách cứng 5.3.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên công trình 5.3.3 Khối lượng tham gia dao động 5.3.4 Tính toán tần số dao động riêng 5.3.5 Kiểm tra chu kỳ dao động công trình GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 13 14 14 14 15 15 15 17 25 29 35 41 42 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 43 43 45 47 47 49 51 56 57 57 57 58 60 64 65 66 68 69 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH CHƯƠNG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ 78 6.1 Tải trọng gió 6.1.1 Tính toán thành phần tónh tải trọng gió 6.1.2 Tính toán thành phần động tải trọng gió 6.1.3 Kết tải trọng gió tác động lên công trình theo phương 6.1.4 Cách nhập tải trọng gió vào mô hình công trình CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN PHẲNG (KHÔNG CÓ MŨ CỘT) 7.1 Kết cấu sàn 7.2 Nguyên tắc tính toán 7.2.1 Các giả thuyết tính toán cho mô hình nhà cao tầng 7.2.2 Nguyên tắc tính toán 7.2.3 Phân tích làm việc sàn không dầm 7.3 Tính toán sàn tầng điển hình (sàn tầng 8) 7.3.1 Số liệu tính toán 7.3.2 Trình tự thiết kế 7.3.3 Xác đònh sơ đồ kết cấu 7.3.4 Chọn chiều dày xác đònh tải trọng tác dụng lên sàn 7.3.5 Phân tích tìm nội lực kết cấu tính thép sàn 7.3.6 Kiểm tra khả chống xuyên thủng sàn 7.3.7 Kiểm tra khả chòu cắt sàn 7.3.8 Kiểm tra độ võng sàn CHƯƠNG TÍNH KHUNG 88 88 90 90 91 92 92 92 93 93 93 96 103 104 105 107 8.1 Thiết kế cột 8.1.1 Thiết kế thép cho cột 8.1.2 Xây dựng biểu đồ tương tác cho cột 8.1.3 Kiểm tra cột chòu nén lệch tâm xiên CHƯƠNG THIẾT KẾ MÓNG CÔNG TRÌNH Trang 111 111 183 189 191 9.1 Đòa chất cong trình 9.2 Một số vai trò tầng hầm 9.2.1 Về mặt móng 9.2.2 Về mặt kết cấu 9.3 Xác đònh phương án móng 9.4 Thiết kế móng cọc ép 9.4.1 Các loại tải trọng dùng tính toán sơ kích thướt 9.4.2 Xác đònh sức chòu tải cọc ép 9.4.2.1 Theo cường độ vật liệu GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM 78 78 79 84 85 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 191 193 193 193 193 194 194 197 197 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 9.4.2.2 Theo tiêu cường độ đất 9.4.3 Mặt bố trí cọc 9.4.3.1 Tính toán sơ tiết diện đài cọc 9.4.3.2 Mặt bố trí móng 9.4.4 Kiểm tra cọc 9.4.4.1 Kiểm tra khả chòu lực 9.4.4.2 Kiểm tra khả chòu lực cẩu lắp 9.4.5 Kiểm tra ổn đònh đất 9.4.5.1 Tính móng M1-C52 9.4.5.2 Tính móng M2-C29 9.4.5.3 Tính móng M3-C30 9.4.6 Tính lún 9.4.6.1 Tính móng M1-C52 9.4.6.2 Tính móng M2-C29 9.4.6.2 Tính móng M3-C30 9.4.7 Tính đài cọc 9.4.7.1 Kiểm tra khả chọc thủng đài cọc 9.4.7.2 Tính toán cốt thép đài cọc 9.5 Thiết kế móng cọc khoan nhồi 9.5.1 Một vài đặc điểm móng cọc khoan nhồi 9.5.2 Tính toán móng M1-C52 9.5.3 Tính toán móng M2-C29 9.5.4 Tính toán móng M3-C30 9.6 So sánh lựa chọn phương án móng 9.6.1 Tổng hợp vật liệu 9.6.2 So sánh lựa chọn phương án móng 9.6.2.1 Điều kiện kỹ thuật 9.6.2.2 Điều kiện thi công 9.6.2.3 Điều kiện kinh tế 9.6.2.4 Các điều kiện khác 9.6.3 Lựa chọn phương án móng CHƯƠNG 10 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH PHẦN III 197 200 200 201 203 203 204 206 207 208 210 211 211 213 215 217 217 221 224 224 225 236 244 251 251 251 251 251 251 252 252 253 10.1 Kiểm tra chuyển vò đỉnh 10.2 Kiểm tra chống lật 253 254 THI CÔNG 255 KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH 1.1 Nhiệm vụ,yêu cầu thiết kế 1.2 Đặc điểm kiến trúc, qui mô công trình 256 256 CHƯƠNG GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 1.3 Đòa chất công trình 1.4 Điều kiện thi công 1.4.1 Nguồn nước thi công 1.4.2 Nguồn điện thi công 1.4.3 Tình hình cung ứng vật tư 1.4.4 Nguồn nhân công xây dựng lán trại công trình 1.4.5 Điều kiện thi công 256 257 257 257 257 257 258 CHƯƠNG CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 2.1 Chuẩn bò mặt thi công 2.1.1 Giải phóng mặt 2.1.2 Đònh vò công trình 2.2 Chuẩn bò nhân lực,vật tư thi công 2.2.1 Máy móc phương tiện thi công 2.2.2 Nguồn cung ứng vật tư 2.2.3 Nguồn nhân công 2.2.4 Thiết bò văn phòng bch công trường kho bãi 259 259 259 259 259 259 260 260 CHƯƠNG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 3.1 Mặt kiến trúc 3.2 Mặt kết cấu 3.3 Phương án thi công phần ngầm 3.3.1 Yêu cầu 3.3.2 Nội dung phương án CHƯƠNG THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 262 4.1 Chuẩn bò vật tư thiết bò thi công cọc 4.1.1 Chuẩn bò máy khoan 4.1.2 Chuẩn bò ống vách 4.1.3 Bentonite 4.1.4 Bê tông 4.2 Yêu cầu kỹ thuật thi công 4.2.1 Chuẩn bò nhân 4.2.2 Dung sai cho phép 4.2.3 Đònh vò cân chỉnh máy khoan 4.2.4 Chuẩn bò máy khoan 4.2.5 Chuyển đất thải công trường lấp đầu cọc 4.2.6 Biện pháp chỉnh sữa cọc 4.2.7 Nghiệm thu cọc nhồi 4.2.7 Nhật ký thi công 4.3 Trình tự kỹ thuật thi công cọc nhồi GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 261 261 261 261 261 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 262 262 262 263 264 265 265 266 266 266 267 267 267 267 267 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 4.3.1 Đònh vò cọc 4.3.2 Khoan tạo lỗ mồi tiến hành hạ ống vách 4.3.3 Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế 4.3.4 Làm hố khoan 4.3.5 Công tác gia công cốt thép hạ lồng thép 4.3.6 Công tác đổ bê tông 4.3.7 Hoàn thành cọc 4.3.8 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi phương pháp siêu âm 4.4 Sơ thiết kế chọn máy khoan 4.4.1 Thiết kế 4.4.2 Chọn máy khoan cọc máy cẩu CHƯƠNG THI CÔNG ÉP CỪ 277 5.1 Lựa chọn phương án 5.2 Tính toán tường cừ thép larsen 5.3 Kỹ thuật thi công cừ thép larsen 5.3.1 Chuẩn bò mặt 5.3.2 Quy trình thi công cừ thép 5.3.3 Phân đợt thi công ép cừ 277 278 279 279 280 280 CHƯƠNG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 281 6.1 Quy trình thi công 6.2 Tính toán khối lượng đào 6.3 Chọn máy đào đất 6.4 Chọn ô tô vận chuyển đất 6.5 Tổ chức mặt thi công 281 281 281 282 283 CHƯƠNG THI CÔNG MÓNG 283 7.1 Thi công cọc khoan nhồi 7.2 Thi công đài cọc 7.2.1 Công tác chuẩn bò 7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài cọc 7.2.3 Công tác cốt thép 7.2.4 Công tác coppha 7.2.5 Công tác bê tông đài móng 283 283 283 283 284 284 286 CHƯƠNG THI CÔNG TẦNG HẦM 289 8.1 Thi công tầng hầm 8.1.1 Công tác chuẩn bò GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM 267 268 268 268 269 270 272 272 273 273 274 289 289 Trang SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 8.1.2 Công tác cốt thép 8.1.3 Công tác bê tông 8.2 Thi công tường tầng hầm 8.2.1 Phương pháp thi công 8.2.2 Công tác chuẩn bò 8.2.3 Công tác cốt thép 8.2.4 Công tác coppha 8.2.4.1 Tính toán bố trí ti giằng, sườn, chống 8.2.5 Công tác bê tông tầng hầm 8.2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật 8.2.5.2 Phương pháp đổ bê tông 8.2.5.3 Chọn máy thi công CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 294 Kỹ thuật an toàn lao động thi công đào đất An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu An toàn vận chuyển loại máy An toàn vận chuyển bê tông An toàn đầm đổ bê tông An toàn dưỡng hộ bê tông An toàn công tác ván khuôn An toàn công tác cốt thép TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM 289 289 291 291 291 291 291 291 292 292 292 292 294 295 295 297 297 298 298 298 299 Trang SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 1.1 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC 1.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH Hiện dân số giới nói chung dân số Việt Nam nói riêng ngày tăng lên cách nhanh chóng Chính lý mà nhu cầu nhà tăng lên đáng kể Mặt khác với phát triển dân số kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Việc xây dựng nhà cao tầng đáp ứng nhu cầu đặc điểm sau 1.1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH a) Tên công trình TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH b) Đòa điểm xây dựng Công trình xây dựng BÌNH DƯƠNG c) Qui mô công trình - Diện tích khu đất: 2546.05 m2 - Chiều cao công trình tính đến sàn mái: 46.2 m (tính từ mặt đất tự nhiên) - Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái: 49.4 m (tính từ mặt đất tự nhiên) - Công trình có tổng cộng: 15 tầng kết hợp trung tâm thương mại, siêu thò, tiện ích… bao gồm: + Tầng hầm: chiều cao tầng hầm 3.6m gồm có phòng kỹ thuật, phòng điện, kho, chỗ để xe máy, chỗ để xe hơi, diện tích mặt 1998 m + Tầng cao m, lầu cao 3.2m dùng làm siêu thò, diện tích mặt 1998 m2 + Lầu tới 13: chiều cao tầng 3.2 m, diện tích mặt 2035 m Diện tích mặt sàn 40700 m2 + Tầng kỹ thuật: gồm phòng kỹ thuật thang máy hồ nước mái chứa nước sinh hoạt phòng cháy chữa cháy d) Điều kiện tự nhiên Đặc điểm khí hậu BÌNH DƯƠNG chia thành hai mùa rõ rệt * Mùa mưa : từ tháng đến tháng 11 có - Nhiệt độ trung bình : 25oC Nhiệt độ thấp : 20oC Nhiệt độ cao : 36oC Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4) Lượng mưa cao : 638 mm (tháng 5) Lượng mưa thấp : 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH - Độ ẩm tương đối thấp : 79% - Độ ẩm tương đối cao : 100% - Lượng bốc trung bình : 28 mm/ngày đêm * Mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4) - Nhiệt độ trung bình : - Nhiệt độ cao : 27oC 40oC * Gió - Vào mùa khô: • Gió Đông Nam : • Gió Đông : - Vào mùa mưa: • Gió Tây Nam : chiếm 30% - 40% chiếm 20% - 30% chiếm 66% Hướng gió Tây Nam Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11, có gió Đông Bắc thổi nhẹ 1.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU Trong khoảng thời gian gần nước ta xảy số trận động đất nhẹ, nhiên chưa có thiệt hại đáng kể Đối với công trình nhà cao tầng việc ảnh hưởng tải động đất gây tương đối lớn gây ảnh đến chất lượng công trình nước ta nằm vùng có khả xảy động đất có dư chấn nhẹ mà Vì nên công trình Trung Tâm Thương Mại An Bình không tính toán đến khả chòu lực động đất kết cấu bên Nhằm tạo đường nét đại, không gian rộng công trình ứng dụng giải pháp thiết kế thi công tiến móng cọc khoan nhồi, sàn bêtông không dầm… GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM Trang 10 SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 M6 GIẰNGMÓN G 2.2 12.4 15.4 0.2 191.6 0.5 0.1 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 12.6 15.6 420.1 19.6 19.1 840.2 19.1 2760 TỔNG CỘNG 39.2 131 b Tổ chức thi công mặt bằng:  Đối với bêtông lót móng: Ta chi tiến hành cho đầm đá 40x60 đáy móng máy đầm chân cừu, sau cho trộn ximăng cát đạt mác 100, đổ xuống hố móng đầm phẳng mặt  Đối với bêtông đài cọc,giằng móng: -Dùng bêtông sản xuất nhà máy Mác #350 -Trên mặt thi công, bố trí xe bơm bê tông -Xe đứng cách tường cừ Larsen 2.5 m c Chọn máy phục vụ thi công: c.1 Máy bơm bêtông:  Theo « Album thi công xây dựng » thầy Lê Văn Kiểm, chọn máy bơm bêtông có mã hiệu : BSF với thông số : -Lưu lượng : 90 m3/giờ -Áp suất bơm : 105 bar -Chiều dài xylanh : 1400 mm -Đường kính xy lanh : 200 mm c.2 Ô tô vận chuyển bêtông: Sử dụng bêtông sản xuất nhà máy sau chuyển đến công trình ô tô chuyên dùng - Năng suất xe tải xác đònh theo công thức : Trong : - q : trọng lượng bêtông chuyên chở (Mỗi chuyến xe chở 6.3m3 bêtông) : hệ số sử dụng xe theo thời gian - n : số chuyến xe ca (8h) Tch : Thời gian chuyến xe Tch = tchất + tdỡ + tvận động + L/Vđi + L/Vvề - tchất = 10 phút (xe đứng nhận vữa) - tdỡ = phút (xe đứng chờ bơm đổ bêtông ) - tvận động = phút - Vđi = Vvề = 20 Km/h ( Tốc độ di chuyển tp) GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH phút => Năng suất bêtông cung cấp /ca : => Số xe tải cần thiết đảm bảo phục vụ đổ khối lượng bêtông ca: => chọn 26 xe Tra theo Sổ tay chọn máy thi công xây dựng, ta chọn xe tải mã hiệu AM-369 có thông số kỹ thuật sau : + Dung tích thùng : 6.3m3 + Ôtô sở: TARTA - 815 + Công suất động : 47.5 KW + Tốc độ quay thùng trộn:  12,5 vòng /phút + Độ cao đổ phối liệu vào : 3,5 m + Thời gian đổ bêtông (min) : phút + Vận tốc di chuyển : 60 Km/h (Trên đường nhựa) + Kích thước giới hạn: (dài x rộng x cao) = (8.43x2.5x3.5)m + Trọng lượng xe có bêtông : 27.4 T Thời gian để đổ phân đoạn : + Phân đoạn : Vbt = 736.7m3-> T = + Phân đoạn : Vbt = 640.8m3-> T = + Phân đoạn : Vbt = 768.3m3-> T = + Phân đoạn : Vbt = 614.3m3-> T = c.3 Chọn đầm dùi: Dùng đầm dùi bê tông công ty Hòa Phát cung cấp với thông số sau:  Đầu dùi : Chọn loại đầu dùi PHV - 28 có: - Kích thước: (28x345) mm - Biên độ rung: mm - Tần số rung: 12001400 lần/phút - Trọng lượng: 1,2 kg  Dây dùi : Chọn loại dây PSW có: - Đường kính ruột: 7,7 mm - Đường kính vỏ: 28 mm - Chiều dài dây: m  Mô tơ nguồn : Loại PMA - 1500 có: - Công suất: 1,5 KVA ; pha GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH - Trọng lượng: 6,5 kg CHƯƠNG THI CÔNG TẦNG HẦM 8.1 THI CÔNG NỀN TẦNG HẦM: 8.1.1 Công tác chuẩn bò : Sau hoàn thành công tác bêtông móng,đà kiềng Tiến hành giai đoạn chuẩn bò cho thi công tầng hầm theo công việc sau :  Lấp đất hố móng  Tiến hành đầm nén lớp đất tự nhiên tiếp xúc với sàn đầm chân cừu (hoặc dụng cụ khác tương đương) đến độ chặt thiết kế  Sau đó, tiến hành rải lớp đá 40x60,tiếp tục đầm đến cao trình đáy sàn tầng hầm  Rải lớp vữa trộn sẵn, mác 100, đầm nhẹ để vữa lấp đầy kẽ hở lớp đá 40x60 Làm phẳng mặt  Sau lớp vữa ninh kết, tiến hành cho vệ sinh mặt để chuẩn bò cho công tác Chọn máy đầm đất hãng Mikasa, số hiệu MTR-8CHR có thông số : - Kích thước mặt đầm : 357x300 - Biên độ giật : 55mm - Lực đập : 1200 KG - Tần số : 570-600 lần/phút - Thể tích bình chứa nhiên liệu : 1,6 lít - Dùng xăng pha dầu - Động : ROBIN EC10G_4W - Trọng lượng : 81 Kg 8.1.2 Công tác cốt thép : Bố trí cốt thép theo chủng loại yêu cầu thiết kế vẽ thiết kế kết cấu Sử dụng cục kê bê tông cốt thép đôïi (con kê) thép uốn để đònh vò thép sàn vò trí thiết kế 8.1.3 Công tác bêtông : a Biện pháp thi công :  Bêtông sàn đổ lớp dày 300mm toàn diện tích  Tại vò trí tường tầng hầm, đổ cao thêm đoạn 100mm để bố trí cách nước Waterstop vò trí mạch ngừng thi công Khối lượng bêtông đổ tầng hầm tính bảng sau : GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 KẾT CẤU Sàn 300mm Đà giằng móng Gờ bêtông ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH h (m) a (m) b (m) VBT (m3) 0.3 0.3x0.5 0.3 TỔNG CỘNG 54.0 191.6 234.0 63.0 1020.6 28.7 7.0 1056.3 0.10 b Tổ chức thi công bêtông:  Sau hoàn thành công tác cốt thép, dọn dẹp mặt sau dùng biện pháp đổ bêtông chở tới công trường hỗ trợ máy bơm bê tông  Theo « Album thi công xây dựng » thầy Lê Văn Kiểm, chọn máy bơm bêtông có mã hiệu : BSF với thông số : -Lưu lượng : 90 m3/giờ -Áp suất bơm : 105 bar -Chiều dài xylanh : 1400 mm -Đường kính xy lanh : 200 mm  Xác đònh diện tích dải đổ : Trong : F : diện tích dải đổ(m3) Q : lượng bê tông cung cấp (m3/h) t1 : thời gian bắt đầu ninh kết bê tông(h) t2 : thời gian vận chuyển vữa bê tông(h) h : chiều dày sàn (m) c Chọn ô tô vận chuyển bêtông: Sử dụng bêtông sản xuất nhà máy, vận chuyển đến công trình ô tô chuyên dùng Tổng khối lượng bêtông sàn tầng hầm : 1056.3 m Chọn xe chở bê tông 6.3m3 chuyến Năng suất bêtông cung cấp /ca: => Số xe tải cần thiết đảm bảo phục vụ đổ khối lượng bêtông ca: => chọn 14 xe Tra theo Sổ tay chọn máy thi công xây dựng, ta chọn xe tải mã hiệu AM-369 có thông số kỹ thuật sau : GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH + Dung tích thùng : 6.3m3 + Ôtô sở: TARTA - 815 + Công suất động : 47.5 KW + Tốc độ quay thùng trộn:  12,5 vòng /phút + Độ cao đổ phối liệu vào : 3,5 m + Thời gian đổ bêtông (min) : phút + Vận tốc di chuyển : 60 Km/h (Trên đường nhựa) + Kích thước giới hạn: (dài x rộng x cao) = (8.43x2.5x3.5)m + Trọng lượng xe có bêtông : 27.4 T 8.2 THI CÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM: 8.2.1 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG  Tường tầng hầm tiến hành sau công đoạn thi công bêtông đài móng, sàn tầng hầm kết thúc  Khi thi công coppha tường tầng hầm, tận dụng sàn tầng hầm làm vò trí neo giữ hệ chống, cáp giằng đó, trình đổ bêtông sàn tầng hầm cần bố trí sẵn cốt thép chờ, neo vào bêtông sàn để phục vụ cho mục đích 8.2.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :  Trước thực công tác cốt thép cho tường tầng hầm, cần tiến hành công đoạn vệ sinh cốt thép chờ dính bêtông trình đổ sàn tầng hầm Có thể thực bàn chải sắt dụng cụ tương đương  Lưu ý làm Waterstop đặt sẵn vò trí mạch ngừng lớp bêtông sàn tường tầng hầm  Tập kết mặt sàn coppha, chống dọc theo chu vi tường tầng hầm 8.2.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP:  Lắp dựng cốt thép tường tầng hầm  Bố trí cục kê bêtông cao 2,5cm, cách khoảng a=800 theo phương lưới thép tường  Có thể dùng thép đai Þ10, uốn thành chữ U để giữ khoảng cách cố đònh lớp lưới thép 8.2.4 CÔNG TÁC CÔPPHA:  Coppha tường tầng hầm sử dụng coppha nhựa đònh hình FUVI  Với chiều cao tường tầng hầm m Cao trình đổ bêtông chia thành đợt đợt 1.5m đợt 1.4m (do đổ cao thêm 0.1m thi công )  Theo đó, chọn coppha tiêu chuẩn cókích thước : 500X200X50 1000X500X50 8.2.4.1 Tính toán bố trí ti giằng , sườn, chống: a Quan điểm tính toán : Côppha tường tầng hầm chủ yếu chòu tác dụng lực xô ngang bêtông : -Trọng lượng bêtông đổ GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH -Tải trọng đổ bêtông: q = 400 KG/m2 -Tải trọng đầm vữa bêtông : qđầm = 200 KG/m2 b Ảnh hưởng biện pháp đổ bêtông: Bêtông đổ thành lớp với chiều cao 0.4- 0.5 m, dọc theo suốt chiều dài tường tầng hầm Thời gian dãn cách tối đa lớp không 60 phút => quan điểm vậy, tính toán ti giằng chòu hoàn toàn áp lực ngang phát sinh bêtông hệ sườn chống giúp đònh vò tường chòu áp lực gió tác dụng vào coppha tường - Mặc khác, đổ thành lớp với thời gian giản cách không 60phút : lớp bêtông thứ đổ, lớp bêtông bên bắt đầu ninh kết, triệt tiêu phần áp lực ngang gây bêtông => đó, tính toán ti giằng (ty xuyên M12(φ12) có côn nhựa) , tính với chiều cao bêtông đổ 0.5 m Ta có : -p lực bêtông : -Tải trọng đổ bêtông: q = qđổ = 400 KG/m2 -Tải trọng đầm rung: q = qđầm = 200 KG/m2 -Lực phân bố tác dụng vào ván khuôn : qo= 1250 + 400 + 200 =1850 KG/m2 -Lực tác dụng vào ti giằng : -Lực tính toán tác dụng vào ti giằng : -Cường độ chòu lực ti giằng : => Vậy, giằng đảm bảo điểu kiện chòu áp lực ngang bêtông => việc bố trí sườn ngang, đứng chống theo yêu cầu chống áp lực gió tác dụng lên ván khuôn Tuy nhiên, phần côppha tường lắp dựng độ cao -3,6m (hoàn toàn cốt tự nhiên) => bố trí chống sườn theo yêu cầu cấu tạo 8.2.5 CÔNG TÁC BÊTÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM: 8.2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật :  Đối với tường tầng hầm, cần có biện pháp đổ bêtông để hạn chế tượng xuất mạch ngừng (yêu cầu chống thấm) trừ vò trí khe lún công trình phải có biện pháp xử lý chống thấm khe lún  Thời gian giãn cách lớp đổ bêtông tối đa: 60 phút 8.2.5.2 Phương pháp đổ bêtông: GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH Với yêu cầu khống chế thời gian đổ bêtông, ta sử dụng bêtông thương phẩm để chủ động việc cung ứng bêtông Nhằm hạn chế việc xử lý mạch ngừng hai phân đoạn đổ ta tiến hành đổ bêtông tường có phân đoạn 8.2.5.3 Chọn máy thi công: a Chọn máy bơm bêtông Để thuận lợi khỏi tốn thời gian chi phí ta sử dụng lại xe máy thi công : xe đổ bê tông AM-369 máy bơm bê tông BSF 9, xe di chuyển mặt cách hàng cừ 2,5m - Tính chọn lưu lượng bơm bêtông với thông số sau : - Chiều cao đổ bêtông : hđổ= htầng hầm - hgờ BT => hđổ = - 0,1 = 2.9 m - Tổng khối lượng bêtông tường V = (54+63)x2x2.9x0.3 = 203.58 m3 - Bề dày tường b = 0,3 m - Chia tường thành đợt đổ: +Đợt 1: 1.5m chia làm lần đổ lần 0.5m +Đợt 2: 1.4m chia làm lần đổ lần 0.5m lần 0.4m - Chiều dài tường đổ cho vò trí máy : L = (54+63)x2 = 234m - Chọn thời gian giãn cách t = 45 phút => Lưu lượng bơm bêtông : Với lưu lượng bơm máy 90 m 3/h hoàn toàn dùng máy bơm cho nhiều lần đổ mà cho đảm bảo cho bêtông đổ lớp sau lớp lên lớp bêtông đổ trước cho không bò ninh kết b Chọn máy đầm dùi: Do yêu cầu phải dầm lớp bêtông đáy (cao 2.9 m) nên chọn loại đầm có dây dùi dài m Dùng đầm dùi bê tông công ty Hòa Phát cung cấp với thông số sau: + Đầu dùi : Chọn loại đầu dùi PHV - 28 có: - Kích thước (28x345) mm - Biên độ rung mm - Tần số rung: 12001400 lần/phút - Trọng lượng 1,2 kg + Dây dùi : Chọn loại dây PSV - có : số lượng - Đường kính ruột: 7,7 mm - Đường kính vỏ: 19 mm - Chiều dài dây: m + Mô tơ nguồn : Loại PMA - 1500 co ù: số lượng - Công suất 1,5 KVA, pha - Trọng lượng: 6,5 kg GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH c Tính chọn tổ đội thi công: Với máy bơm bêtông, ta chuẩn bò tổ phục vụ bơm gồm 10 người Trong đó: -Điều khiển vòi bơm: người -Đầm dùi: người/ máy (1 người đầm, người di chuyển motor) -Gõ thành coppha, trám kẽ: người -Pha tưới hỗn hợp dung dòch SikaLatex: người (1 người pha trộn, người tưới lên vò trí mạch ngừng) Để đảm bảo bêtông không bò phân tầng tạo rỗ mặt tiếp xúc tường sàn tầng hầm, ta tổ chức đầm dùi thành tốp: + Tốp thứ đứng trước hướng vòi bơm, đầm lớp bêtông mỏng (bò sụt từ miệng đổ ra) bên nhằm không tạo lỗ rỗng bêtông Sika Waterbars + Tốp thứ theo sau vòi đổ, có nhiệm vụ đầm bêtông lớp mặt cho với cao trình đổ dự kiến Trong trình đầm, có thợ giữ nhiệm vụ gõ thành coppha, trám kẽ bao ximăng tẩm nước nhằm phát cố khả dó có đảm bảo cho mặt bêtông hoàn thiện không bò rỗ CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG 9.1 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT : • Hố đào nơi người qua lại nhiều nơi công cộng phố xá , quảng trường , sân chơi … phải có hàng rào ngăn , phải có bảng báo hiệu , ban đêm phải thắp đèn đỏ • Trước kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch , có vành đất cheo leo , có vết nứt mái dốc hố đào ; phải kiểm tra lại mái đất hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở … , sau cho công nhân vào làm việc • Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi tránh nắng chân mái dốc gần tường đất • Khi đào rãnh sâu , việc chống tường đất khỏi sụt lở , cần lưu ý không cho công nhân chất thùng đất , sọt đất đầy miệng thùng, phòng kéo thùng lên , đất đá rơi xuống đầu công nhân làm việc GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 • • • • • • • ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH hố đào Nên dành chổ riêng để kéo thùng đất lên xuống , khỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra đay thùng , dây cáp treo buộc thùng Khi nghỉ , phải đậy nắp miệng hố đào , làm hàng rào vây quanh hố đào Đào giếng hố sâu có gặp khí độc ( CO ) làm công nhân bò ngạt khó thở , cần phải cho ngừng công việc đưa gấp công nhân đến nơi thoáng khí Sau có biện pháp ngăn chặn phát sinh khí độc , công nhân vào làm việc lại chổ củ phải cử người theo dõi thường xuyên , bên cạnh phải để dự phòng chất chống khí độc Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0.5m Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào , đặt thang gỗ có tay vòn Nếu hố hẹp dùng thang treo Khi đào đất giới thành phố hay gần xí nghiệp , trước khởi công phải tiến hành điều tra mạng lưới đường ống ngầm , đường cáp ngầm … Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường dây diện cao đặt ngầm, đường ống dẫn khí độc nhà máy … gây hư hỏng công trình ngầm , mà xảy tai nạn chết người Bên cạnh máy đào làm việc không phép làm công việc khác gần khoang đào, không cho người qua lại phạm vi quay cần máy đào vùng máy đào xe tải Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bò dọn đường cho máy di chuyển , phải quay cần máy đào sang phía bên , hạ xuống đất Không phép cho máy đào di chuyển gầu chứa đất Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu 3m , mái dốc ẩm ướt phải dùng dây lưng bảo hiểm , buộc vào cọc vững chãi 9.2 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011       ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH Dụng cụ để trộn vận chuyển bêtông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an tòan Dụng cụ làm bêtông trang bò khác không vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không ném xuống Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rữa sẽ, không vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ Bao xi măng không chồng cao 2m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường lại Hố vôi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn Hố vôi không sâu 1,2m phải có tay vòn cẩn thận Công nhân lấy vôi phải mặc quần, yếm mang găng ủng Không dùng nước lã để rửa mặt bò vôi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này) Xẻng phải để làm sấp dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lưỡi mũi nhọn cắm xuống đất 9.3 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY       Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần cát đá nơi lấy nước Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải ý dùng gỗ rãi kê đất để phân bố phân bố rộng tải trọng máy xuống đất tránh tập trung tải trọng xuống bốn bánh xe xó thể gây lún sụt vách hố móng Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho dễ nguy hiểm, trình đổ bê tông máy trộn rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bò vung vãi làm ướt đất chân móng Do máy trộn bê tông phải đặt cách bờ móng 1m trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng công việc gia cố lại Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vò trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững không, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất tốt chưa v.v…tất tốt vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, không để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy Không phải công nhân tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải tắt máy GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011           ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH Không sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tông máy chạy, không cho xẻng gát vào tảng bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điềi khiển máy Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải đònh kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng lọai tay cầm có phận giảm chấn Để tránh bò điện giật, trước dùng máy dầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò thân máy không Trước sử dụng, thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày Các máy đầm chấn động sau đầm 30 – 35 phút phải nghỉ – phút để máy nguội Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36 – 40 V Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bò nóng mức, đợt máy chạy 30 đến 35 phút nghỉ để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm Đầm dùi đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy Hàng ngày sau đầm phải làm vừa bám dính vào phận máy đầm sửa chữa phận bò lệch lạc, sai lỏng; không để máy đầm ngòai trời mưa 9.4 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG Các đường vận chuyển bê tông cao cho xe thô sơ phải có che chắn cẩn thận  Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo góc nghiêng băng tải 200 phải có độ dày 10 cm  Việc làm ống lăn, băng cao su, phận khác tiến hành máy làm việc  Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ lên trên, hạn chế vận chuyển ngược chiều từ xuống  GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011      ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH Khi băng tải chuyển lên xuống phải có tín hiệu đèn báo kẻng, còi qui ước trước Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tông có đáy đóng mở thùng đựng phải chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng cách nhẹ nhàng, an tòan, đưa thùng bê tông đến phểu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông ngòai va đập nguy hiểm vào ván khuôn đà giáo công nhân đứng giáo Chỉ thùng bê tông tư ổn đònh, treo cao miệng phểu đổ xuống khỏang 1m mở đáy thùng cho bê tông chảy xuống Nếu sàn công tác có lỗ hổng để đổ bê tông xuống phía không đổ bê tông phải có nắp đậy kín Nếu cần dùng trục để đưa bê tông lên cao khu vực làm việc phải rào lại phạm vi 3m2, phảo có bảng yết cấm không cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để đầu bảng yết cấm Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao phải có người giữ điềi khiển dây thong Người giữ phải đứng xa, không đứng bàn lên xuống Tuyệt đối không ngồi nghỉ gánh bê tông vào hàng rào lúc máy đưa bàn vật lệu lên xuống 9.5 AN TOÀN KHI ĐẦM ĐỔ BÊ TÔNG      Khi đổ bê tông theo máng nghiêng theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng ống vòi voi Khi đổ vữa bê tông độ cao 3m che chắn (ví dụ sửa chữa sai hỏng bê tông…) phải đeo dây an tòan, dây an toàn phải thí nghiệm trước Không đổ bê tông đà giáo ngòai có gió cấp trở lên Thi công ban đêm trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có độ sáng đủ Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía rơi xuống 9.6 AN TOÀN KHI DƯỢNG HỘ BÊ TÔNG  Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không làm việc GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH Khi tưới bê cao mà dàn giáo phải đeo dây an tòan Không đứng mép ván khuôn để tưới bê tông  Khi dùng ống nước để tưới bê tông sau tưới xong phải vặn vòi lại cẩn thận 9.7 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN    Khi lắp dựng phải làm sàn  Đề phòng bò ngã dụng cụ rơi từ xuống Công tác có lan can bảo vệ   Không tháo dở ván khuôn nhiều nơi khác Đưa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phương pháp hợp lý , không đặt nhiều dàn thả từ cao xuống  Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn , giàn giáo sàn công tác Tất phải ổn đònh , không phải gia cố làm lại chắn cho công nhân làm việc 9.8 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP  Không cắt thép máy thành đoạn nhỏ 30cm chúng văng xa gây nguy hiểm Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt  Không đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó buộc cẩu lắp côppha cốt thép  Không đến gần nơi đặt cốt thép , côppha chúng liên kết bền vững  Khi hàn cốt thép , phải đeo mặt nạ phòng hộ , áo quần đặc biệt phải đeo găng tay TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu Chuẩn Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép TCVN 356 – 2005 Tiêu Chuẩn Tải Trọng Và Tác Động TCVN 2737 : 1995 Nhà Cao Tầng – Công Tác Khảo Sát Đòa Kó Thuật TCXD 194 : 1997 Kết Cấu Xây Dựng Và Nền – Nguyên Tắc Cơ Bản Về Tính Toán TCXD 40 : 1987 Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối TCXD 198 : 1997 Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế TCXD 205 : 1998 Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi TCXD 195 : 1997 Cọc Khoan Nhồi – Yêu Cầu Về Chất Lượng Thi Công TCXD 206 : 1998 Nền Các Công Trình Thủy Công – Tiêu Chuẩn Thiết Kế – TCVN 4253 –1985 10 Cọc Các Phương Pháp Thí Nghiệm Hiện Trường TCXD 88 : 1982 GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 11 Nhà Cao Tầng – Công Tác Thử Tónh Và Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi TCXD 196 : 1997 12 Nhà Cao Tầng – Thi Công Cọc Khoan Nhồi TCXD 197 : 1997 13 Sức Bền Vật Liệu (Tập I II) – tác giả Lê Hoàng Tuấn – Bùi Công Thành –Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 14 Sử Dụng SAP2000 Trong Tính Toán Kết Cấu – tác giả T.S Phạm Quang Nhật Cùng Nhóm Tác Giả Phân Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Phía Nam – Nhà Xuất Bản Đồng Nai 15 Hướng Dẫn Sử Dụng Các Chương Trình Tính Kết Cấu – tác giả Nguyễn Mạnh Yên (chủ biên) – Đào Tăng Kiệm – Nguyễn Xuân Thành – Ngô Đức Tuấn – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 16 Sàn Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối – Bộ Môn Công Trình Bê Tông Cốt Thép Trường Đại Học Xây Dựng – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 17 Bêtông Cốt Thép Tập (cấu kiện bản) – Trường Đại Học Bách Khoa Bộ Môn Công Trình tác giả Th.S Võ Bá Tầm (Lưu hành nội tài liệu tham khảo) 18 Bê Tông Cốt Thép Tập (Phần kết cấu nhà cửa) – Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ Môn Công Trình tác giả Th.S Võ Bá Tầm (Lưu hành nội tài liệu tham khảo) 19 Tài Liệu Bê Tông III – Khoa Xây Dựng Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh (Bản viết tay T.s Nguyễn Văn Hiệp) 20 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần cấu kiện bản) – tác giả Ngô Thế Phong – Nguyễn Đình Cống – Nguyễn Xuân Liêm – Trònh Kim Đạm – Nguyễn Phấn Tấn – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 21 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần kết cấu nhà cửa) – tác giả Nguyễn Đình Cống – Ngô Thế Phong – Huỳnh Chánh Thiên – Nhà Xuất Bản Đại Và Trung Học Chuyên Nghiệp 22 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (Phần kết cấu nhà cửa) – tác giả Ngô Thế Phong – Lý Trần Cường – Trinh Kim Đạm – Nguyễn Lê Ninh – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 1998 23 Cơ Học Đất (tập hai) tác giả R.Whitlow – Nguyễn Uyên – Trònh Văn Cương dòch Vũ Công Ngữ – Nhà Xuất Bản Giáo Giục – 1999) 24 Cơ Học Đất – tác giả –Gs,Ts Vũ Công Ngữ (chủ biên) – Ts Nguyễn Văn Quãng – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 2000 25 Bài Tập Cơ Học Đất – Đỗ Bằng – Bùi Anh Đònh – Vũ Công Ngữ (chủ biên) – Nhà Xuất Bản Giáo Dục - 1997 26 Nền Móng – Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh – Bộ Môn Đòa Cơ - Nền Móng (T.S Châu Ngọc Ẩn biên soạn – Lưu Hành Nội Bộ – Năm 2000) 27 Những Phương Phương Pháp Xây Dựng Công Trình Trên Nền Đất Yếu – tác giả Hoàng Văn Tân – Trần Đình Ngô – Phan Xuân Trường – Phạm Xuân – Nguyễn Hải – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 28 Một Số Vấn Đề Tính Toán Thiết Kế Thi Công Nền Móng Các Công Trình Nhà Cao Tầng – GS.TS Hoàng Văn Tân – Trường Đại Học Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Hướng dẫn sử dụng Sap nâng cao – Bùi Đức Vinh 30 Nền móng Nhà Cao Tầng – TS Nguyễn Văn Quảng 31 Hướng dẫn sử dụng ETAB cho Nhà Cao Tầng – Cty CIC GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH 32 Bài tập Động Lực Học công trình – PGS.TS Phạm Đình Ba 33 Sổ tay thực hành tính toán kết cấu công trình – PGS.TS Vũ Mạnh Hùng 34 Móng Nhà Cao Tầng _ GS.TS Nguyễn Văn Quảng 35 Các biện pháp thi công Nhà Cao Tầng theo công nghệ đại 36 Kết cấu Bêtông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ – TS Nguyễn Trung Hoà 37 Kết cấu Nhà Cao Tầng – Suilơ GVHD: Thầy ĐINH HOÀNG NAM SVTH: CHU QUANG HUY-XD06A2

Ngày đăng: 22/09/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • d) Điều kiện tự nhiên

  • CHƯƠNG 1

  • CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU

    • 1.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

    • 1.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

    • 1.2.1 Phân tích khái quát hệ chòu lực về nhà cao tầng nói chung

      • 1.2.2 kết cấu cho công trình chòu gió động

      • CHƯƠNG 2

      • cơ sở thiết kế

        • 2.1 VẬT LIỆU

        • 2.2 CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHẦN MỀM

        • 2.3 TẢI TRỌNG

          • 2.3.1 Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình

          • 2.3.2 Tải trọng ngang tác dụng lên công trình

          • 2.3.3 Các trường hợp tải trọng tác động

          • 2.3.4 Các trường hợp tổ hợp tải trọng

          • 2.3.5 Quy đổi tương đương vật liệu và tải trọng từ tiêu chuẩn việt nam sang tiêu chuẩn hoa kỳ

            • a. Quy đổi cường độ vật liệu

            • b. Quy đổi gần đúng giá trò nội lực tính toán giữa tiêu chuẩn việt nam và tiêu chuẩn hoa kì

            • 2.4 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN KẾT CẤU

            • CHƯƠNG 5

            • ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU

              • 5.1 dao động của hệ kết cấu chòu tải trọng bất kì

                • 1.1.1 5.1.1 Mô hình tính toán

                • 1.1.2 5.1.2 Phương trình chuyển động

                • 5.2 CHU KÌ VÀ DẠNG DAO ĐỘNG CỦA HỆ KẾT CẤU

                • 5.3 Tính toán dao động trong công trình bằng phần mềm Etabs

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan