Đồ án xử lý nước cấp chuyên ngành Cấp thoát nước Kiến trúc _Xây dựng. ....Có bản vẽ kèm theo..... Mong các bạn đóng góp ý kiến để bài làm của mình được tốt hơn. Mình sẽ liên tục cập nhật những bản đồ án tiếp theo. Mong các bạn đón nhận. Xin cảm ơn.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1:ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGUỒN VÀ LỰA CHỌN DÂY
CHUYỀN CễNG NGHỆ……….………1
I.1.Chất lượng nước nguồn và yờu cầu chất lượng nước sau khi xử lý……….1
I.2.Lựa chọn cụng nghệ xử lý nước……… 2
Phần 2: Tính toán công nghệ, cấu tạo các công trình trong dây chuyền công nghệ………… ………11
1 Công trình làm thoáng nhân tạo-thùng quạt gió………11
2.2:Tính toán bể lắng tiếp xúc ngang……… ……… 14
2.3 Tính bể lọc nhanh………
……… 18
2.4.Tính toán sân phơi bùn……… …………28
2.5 Tính diện tích sân phơi cát……… ……… 30
2.6.Tính toán bể điều hoà và bơm tuần hoàn nước rửa lọc……… ….30
2.7.Tính toán bể lắng đứng xử lý nước sau lọc……….……….31
2.8.Tính toán bể chứa nớc sạch cho trạm xử lý……… … 31
2.9.Tính toán khử trùng nước……… 32
2.10 Tính toán diện tích mặt bằng công trình phụ……… 34
2.11 Tính toán cao trình dây chuyền công nghệ ……….… 34
Trang 2PHẦN I ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGUỒN VÀ LỰA CHỌN DÂY
Trang 32.Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lý.
Bảng tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
(Ban hành kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế
số 01/ 2009/ BYT / QÐ ngày 17 / 6 /2009)
ST
T Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Giới hạn tối đa
Phương pháp thử
Mức độ giám sát
I Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
7 Hàm lượng nhôm (a) mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 B
8 Hàm lượng Amoni,
tính theo NH4+ (a) mg/l 3
TCVN 5988 – 1995 (ISO 5664 1984) B
Trang 530 Hàm lượng Sulfat (a) mg/l 250 TCVN 6200 -1996
31 Hàm lượng kẽm (a) mg/l 3 TCVN 6193 -1996
I.2.Lựa chọn cụng nghệ xử lý nước:
1 Xỏc định cỏc chỉ tiờu cũn lại trong nhiệm vụ thiết kế và đỏnh giỏ mức độ
chớnh xỏc cỏc chỉ tiờu chất lượng nguồn nước:
1.2.1 Đánh giá chất lợng nớc nguồn
Dựa theo QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG
n-ớc ăn uống của Bộ Y tế và các chỉ tiêu chất lợng nớc nguồn ta thấy nguồn nớc sử
dụng có các chỉ tiêu sau đây cha đảm bảo yêu cầu:
1 Hàm lợng Fe2+ = 14 (mg/l) > 0,5 (mg/l)
2 Chỉ số E Côli = 13 (con/l) > 0 (con/l)
(Hàm lợng Ca2+ = 5 (mg/l) < 100 (mg/l), hàm lợng Mn= 0,2 <0,5mg/l, đảm bảo yêu cầu.)
1.2.2 Chọn biện pháp xử lý
Trang 6Trong nớc ngầm, hàm lợng sắt rất lớn, đặc biệt là Fe2+ = 14(mg/l), công suất
của trạm : Q = 25 000 (m3 /ngđ) nên dùng phơng pháp làm thoáng nhân tạo kết hợp với châm hoá chất.
1.2.3 Chọn dây truyền công nghệ:
1.3 Xác định liều lợng hoá chất cần thiết cho quá trình xử lý nớc và xác định các chỉ tiêu cơ bản
1 3.1 Kiểm tra xem trớc khi xử lý có phải Clo hoá sơ bộ hay không
Tuy nhiên, trong nớc nguồn khong chứa NH4+ và NO2- nên ta khụng cần phải Clohoá sơ bộ
1.3.2 Xác định các chỉ tiêu sau khi làm thoáng
Độ kiềm sau khi làm thoáng:
Độ pH của nớc sau khi làm thoáng:
Vì làm thoáng nhân tạo bằng thùng quạt gió nên pH của nớc sau khi làm thoáng
là :
pH *= 7,5
Trang 7 Hàm lợng cặn sau khi làm thoáng:
Hàm lợng cặn sau khi làm thoáng đợc tính theo công thức:
C* max = C0
max + 1,92ì[Fe2+] + 0,25M (mg/l) Trong đó:
- C0
max:Hàm lợng cặn lơ lửng lớn nhất trong nớc nguồn trớc khi làm thoáng= 0(mg/l)
- M : Độ mầu của nớc nguồn - tính theo độ Cobal
Kiểm tra điều kiện kiềm hoá nớc sau khi làm thoáng:
Nớc sau khi làm thoáng nếu thoả mãn cả 2 điều kiện sau thì không cần phải kiềm hoá:
1.4.1 Kiểm tra độ ổn định của nớc sau khi làm thoáng:
Sau khi làm thoáng, độ pH trong nớc giảm nên nớc có khả năng mất ổn định, vìvậy ta phải kiểm tra độ ổn định của nớc Độ ổn định của nớc đợc đặc trng bởi trị sốbão hoà I xác định theo công thức sau:
I = pH* - pHs
Trong đó:
- PH*: Độ PH của nớc sau khi làm thoáng, theo tính toán ở trên ta đã có PH*=7,5
- PHs : Độ PH ở trạng thái cân bằng bão hoà CaCO3 của nớc sau khi khử Fe2+, đợc xác
định theo công thức sau: pHs = f1(t0) - f2(Ca2+) - f3(Ki*) + f4(P)
- f1 (t0): Hàm số nhiệt độ của nớc sau khi khử sắt
- f2 (Ca2+): Hàm số nồng độ ion Ca2+ trong nớc sau khi khử sắt
- f3 (Ki*): Hàm số độ kiềm Ki* của nớc sau khi khử sắt
- f4 (P) : Hàm số tổng hàm lợng muối P của nớc sau khi khử sắt
Với: Ki* = 1,896 mgđlg/l
Ca2+ = 5 mg/l
Trang 8Với pH* < pHs < 8,4 liều lợng vôi đợc tính theo công thức:
Lv = 28 βKio Pv
100
Trong đó: - 28 là đơng lợng của vôi
- Pv là độ tinh khiết của vôi (%) Lấy Pv = 80%
- βKio là giá trị biến thiên của độ kiềm β là hệ số xác định bằng biểu đồ Kio
là độ kiềm của nớc trớc khi axit hoá (mgđl/l)
Theo trên tính toán: Kio = 1,896 mgđlg/l
Tra biểu đồ giá trị β theo pHo và I ta có: β = 0,98
=> Lv = 28 0,98 1,896 80
100 = 65,03 (mg/l)
1.4.2 Lựa chọn các công trình chính trong sơ đồ dây truyền công nghệ
Từ các tính toán nh trên ta chọn lựa các công trình chính trong dây chuyền nh sau:
Phương ỏn 1:
Vụi
Nước thụ
Khử trựng
Làm thoỏng bằng giàn mưa Bể lắng đứng Bể lọc nhanh 1lớp vật liệu lọc Bể chứa nước sạch
tiếp xỳc
Trang 9ít găp khó khăn
Lắng đứng tiếp xúc :+ giảm được chiều dài của trạm
xử lý
Bể lọc nhanh 1 lớp VLL :+Tiết kiệm chi phí khi vận hành+ Với lượng mangan trong bài việc sử dụng bể lọc nhanh 1 lớp
VL không lọc triệt để lượng mangan cần xử lý được
Thùng quạt gió :+ Hệ số khử CO2 trong thùng quạt gió là 90 – 95%,cao hơn
so với giàn mưa+ Chiếm ít diện tíchLắng ngang tiếp xúc+ giảm được chiều cao xây dựng trạm xử lý
Bể lọc nhanh 2 lớp VLL:
+Lọc hiệu quả và gần như triệt
để lượng Mangan
Bể lọc nhanh 2 lớp vật liệu lọc
Bể lắng ngang tiếp xúc
Làm thoáng
bằng thùng
quạt gió
Bể chứa nước sạch
Trang 10Nhược điểm Giàn mưa :
+ Chiếm nhiều diện tớch+ Giàn mưa tạo tiếng ồn khi hoạt động
Bể lọc nhanh 1 lớp VLL:
+ Lọc hiệu quả mangan khụng triệt để được lượng Mangan
Thựng quạt giú :+ Thựng quạt giú tốn điện khi
sử dụng,vận hành khú hơn giànmưa,khú cải tạo khi chất lượng nước đầu vào thay đổi
+ Khi muốn tăng cụng suất phải tăng thựng quạt giú chứ khụng thể cải tạo
Bể lọc nhanh 2 lớp VL:
+ Xõy dựng tốn kộm do xử dụng 2 lớp vật liệu lọc
=> Chọn phương ỏn 2
1.4.3 Chọn vị trí các điểm đa hoá chất vào:
Clo hoá sơ bộ: Châm Clo ở ống đẩy của máy bơm Clo có tác dụng khử các hợp chấthữu cơ, các hợp chất Nito và các chất thể keo, huyền phù khác trong nớc nguồn Sự cómặt của các chất này ở các công trình tiếp theo sẽ làm giảm hiệu quả xử lý nớc
Vôi ổn định nớc: Cho vào tiếp xúc với nớc trong bể trộn đứng Do hoá chất cần đợctiếp xúc đều với nớc và có thời gian để xảy ra các phản ứng hoá học
Trang 11 Clo khử trùng: châm Clo trên đờng ống tử bể lọc nhanh đến bể chứa nớc sạch Vì lợngClo này vừa để khử trùng nớc, vừa đảm bảo lợng Clo d trong nớc khi nớc đi vào mạnglới.
Phần 2: Tính toán công nghệ, cấu tạo các công trình trong dây chuyền công nghệ
2 Công trình làm thoáng nhân tạo-thùng quạt gió
Do công suất của trạm lớn (25 000 m3/ngđ) và hàm l ợng sắt trong nư ước ngầm cao( Fe2+ = 14 mg/l) nên chọn phơng pháp làm thoáng nhân tạo bằng thùng quạt gió
Trong đó:
1- Hệ thống phân phối nước2- Lớp vật liệu tiếp xúc3- Sàn thu nước có xiphông4- Máy quạt gió
5- ống dẫn nước ra6- ống xả
2.1.1 Diện tích tiết diện ngang thùng quạt gió
Diện tích tiết diện ngang thùng quạt gió đợc tính theo công thức sau:
Trang 12- qm là c ờng độ mư a tính toán, chọn vật liệu tiếp xúc là sàn gỗ tre từ
4 ì
= 4 (m)
2.1.2 Chiều cao thùng quạt gió
Chiều cao thùng quạt gió đợc xác định theo công thức:
H = Hnt + Hvltx + Hfm (m)
Trong đó:
- Hnt : Chiều cao ngăn thu nước ở đáy, lấy bằng 1 m
- Hvltx : Chiều cao lớp vật liệu tiếp xúc Căn cứ vào độ kiềm của nước nguồn là 2,4
mg/l vật liệu tiếp xúc chọn là sàn gỗ xếp, tra bảng, xác định đợc Hvltx = 2 m.
- Hfm: là chiều cao phun ma trên lớp vật liệu tiếp xúc, lấy bằng 1 m.
Vậy:
H = 1 + 2 + 1 = 4 (m)
2.1.3 Máy quạt gió
Thiết kế mỗi thùng gió có một máy quạt gió riêng
L u lư ượng nước vào một thùng quạt gió:
Lượng gió đ a vào: ư
L ợng gió cần thiết đư ưa vào ứng với tiêu chuẩn là 10 m3 không khí cho 1m3
nư-ớc
Qgió = 10 ì 0,144 = 1,44 (m 3 /s)
áp lực gió:
Hgió ≥ hvltx + hcb + hsàn + hmáng (mm)
Trang 13Trong đó:
- Tổn thất qua lớp vật liệu tiếp xúc lấy bằng 30 mm/1m chiều cao thùng gió
hvltx = 30 ì 2 = 60 (mm)
- Tổn thất cục bộ th ờng là 15-20 ư mm cột n ớc, lấy bằng 15 ư mm.
- Tổn thất qua ống phân phối gió: 15-20 mm , lấy bằng 15 mm.
- Tổn thất qua sàn phân phối đợc lấy bằng 10 mm.
Vậy: Hgió = 60 + 15 + 15 + 10 = 100 (mm)
Chọn 6 máy quạt gió (5 máy vận hành, 1 máy dự trữ ) theo các thông số cơ bản:
Q gió = 1,44 m 3 /s
Hgió = 100 mm
2.1.4 Rửa vật liệu tiếp xúc
Cường độ gió rửa là 20 l/cm3 n ớc.ư
=> Qgió rửa = 20 ì q1 = 20 ì 0,144 = 2,88 (l/s)
Khi rửa thùng quạt gió, n ớc có thể xả trực tiếp vào bể lắng.ư
2.1.5 Tính toán hệ thống phân phối n ớc vào thùng quạt gió ư
Với q = 144 l/s, chọn vật liệu làm ống là thép, tra bảng tính toán thuỷ lực có các
Trang 14107,8516
Trang 15- Vtb : Vận tốc trung bình chuyển động ngang của dòng nớc Vtb = Kìu0
Với K là hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài và chiều cao của bể lắng
Chọn H
L = 10 ⇒ K = 7,5 ⇒ Vtb = 7,5ì 0,6 = 4,5 (mm/s)
Thay vào công thức (1) ta có: α = 30
4,5 - 0,6 0,6
= 1,333
1,3330,6
Trang 16Chia mỗi bể thành 2 ngăn, chiều rộng của một ngăn là bn = 2
B = 2
10 = 5 (m)
Chọn hai vách ngăn đặt cách tờng 1,5 (m) Sử dụng phơng pháp cặn trợt về phía
đầu bể (hố thu cặn đặt ở phía đầu bể).
Đặt vách ngăn phân phối nớc vào bể cách đầu bể một khoảng 1,5 (m)
Diện tích của vách ngăn phân phối nớc vào bể là:
Trang 17 Thể tích vùng chứa cặn đợc tính toán theo công thức:
W0 =
c
m -McQTδ
ì
(m 3 ) Trong đó:
- T: Thời gian giữa hai lần xả cặn, do hàm lượng cặn rất nhỏ, chất lượng nướckhó gây thối rữa nên lấy T = 78 (giờ)
- Q : Lưu lượng nước vào bể lắng, Q =1042/2 = 521 (m3 /h)
- m: Hàm lượng cặn trong nước sau khi lắng, m = 10 (mg/l)
- δc: Nồng độ trung bình của cặn nén sau thời gian T, lấy δc = 150 000 (g/m 3 )
- Mc: Tổng hàm lượng cặn trong nước đó vào bể lắng, Mc = 35,54 (mg/l)
Trang 18⇒ W0 =
( )
000 150
10 -35,54521x
ì78
= 6,9 (m 3 )
Chiều cao vùng chứa và nén cặn
Chiều cao vùng chứa và nén cặn đợc tính theo công thức:
Chiều cao bể lắng
Chiều cao bể lắng được xác định theo công thức:
Hbể = HL + hc + hbảo vệ
Trong đó:- HL : Chiều cao vùng lắng nước, HL =2,5 (m)
- hbảo vệ : Chiều cao bảo vệ, lấy = 0,5 (m)
- hc : Chiều cao tầng cặn Như trên đã tính hc = 0,02 m
Trong đó: - Wc là dung tích của ngăn chứa cặn
- t là thời gian xả cặn, t = 9 phút
- K: hệ số phụ thuộc vào cách xả, K = 1,3
=> Qc = 60 9
3 , 1
x
Wo
= 60 9
3 , 1 9 , 6
ì
ì
= 0,017 (m 3 /s)
Xả cặn bằng phơng pháp thuỷ lực
Khoảng cách giữa các ống thu cặn (không lớn hơn 3 m), lấy bằng 2 m
Vách nghiêng của hố thu cặn = 450
Độ dốc của ống thu cặn: i = 5%
Vận tốc cặn chảy trong ống: v = 1,8 m/s.
Đường kính lỗ thu cặn (không nhỏ hơn 25 mm.), lấy bằng: d = 25 mm
Khoảng cách giữa các tâm lỗ Tiêu chuẩn 300 – 500 mm), lấy bằng 400 mm.
Trang 192.3 Tính bể lọc nhanh
Chọn bể lọc mương 2 tầng, tính toán với 2 chế độ làm việc là bình thường và tăngcường
Sơ đồ cấu tạo bể lọc
1-Mương phân phối nước lọc (nớc từ bể lắng đến)
2-Mương tập trung nước rửa
3-Máng thu nước rửa lọc
4-Lớp vật liệu lọc và lớp vật liệu đỡ
5-Hệ thống thu nước trong và phân phối nớc rửa- Sàn gắn chụp lọc
6-Hầm thu nước trong và phân phối nước rửa
7-ống dẫn nước trong về bể chứa nước sạch
8-ống cấp nước rửa
9-ống xả nước rửa
10-Mương thoát nước rửa
11-Cửa quản lý
12-ống dẫn khí rửa bể
Trang 20Hệ thống phân phối nước lọc là hệ thống phân phối trở lực lớn bằng chụp lọc đầu
có khe hở Tổng diện tích phân phối lấy bằng 0,8% diện tích công tác của bể lọc (theo quy phạm là 0,8 ữ 1,0 m)
Chọn biện pháp rửa lọc:
Ph
ơng pháp rửa lọc: Gió nước kết hợp
Chế độ rửa lọc nh ư sau: Bơm không khí với cường độ 18 (l/s.m 2 ) thổi trong 2 phút
sau đó kết hợp khí và nước: nước với cường độ nước 2,5 (l/s.m2 ) và khí với cường độ
18 (l/s.m 2 ) sao cho cát không bị trôi vào máng thu nớc rửa trong vòng 4 phút Cuối
cùng ngừng bơm không khí và tiếp tục rửa nớc thuần tuý với cường độ 6 (l/s.m2 ) trong
5 phút
Trang 21 Tổng diện tích mặt bằng của bể được xác định theo công thức:
Vtn-tW3,6-VT
- Q: Công suất trạm xử lý, Q = 25 000 (m 3 /ngđ)
- Vbt : Vận tốc ở chế độ làm việc bình thường, tra theo bảng lấy Vbt = 7 (m/h)
- n : Số lần rửa bể lọc trong một ngày đêm, thường lấy bằng 1-2 Vì đây truyền
xử lý nước ngầm, hàm lượng cặn không nhiều lắm nên chọn chu kì rửa bể 1
lần/ngđ và rửa lọc hoàn toàn bằng điều khiển tự động.
- T: Tổng thời gian làm việc của bể lọc trong một ngày đêm, lấy T = 24 giờ
- W: Cờng độ nước rửa lọc lấy theo kết quả thí nghiệm tương ứng với từng loạivật liệu lọc Với đường kính tương đương 0,8-1 mm, biện pháp rửa gió nướckết hợp, tra bảng (Trang 128-sách Xử Lý Nớc Cấp của trờng Kiến Trúc) có:
W = 6 (l/s.m 2 )
- t1 : Thời gian rửa lọc, t1 = 2+4+6=12 (phút) = 0,2 (giờ)
- t2 : Thời gian ngừng làm việc để rửa lọc, t2 = 0,35 (giờ)
Trang 22≈ 20 (m 3 )
Diện tích xây dựng của một bể là 4 ì 5 (m 2 ).
Tính toán kiểm tra tốc độ lọc tăng cường
Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc tăng cuờng đuợc xác định theo công thức:
Vtc = Vtbì N-1
N = 7ì 8-1
8 = 8 (m/h)
Thấy rằng Vtc< 10 (m/h) nên đảm bảo yêu cầu.
2.3.2 Tính toán hệ thống thu nước sạch và phân phối nước rửa
Chọn độ dốc đáy máng theo chiều nước chảy i = 0,001.Khoảng cách giữa các tâm máng là 2 (m) < 2,2 (m)
Khoảng cách từ tâm máng đến tường là 1,1 (m) < 1,5 (m)
Lưu lượng nước rửa một bể lọc là:
qr = F1bì W (l/s) Trong đó:
- W: Cường độ nước rửa lọc, W = 6 (l/s.m2 )
Trang 23 Chiều rộng của máng được tính theo công thức:
Bm = K ì 5 ( )3
2
a1,57
q1m+
Trong đó:
- qm : Lưu lượng nước đi vào 1 máng = 0,04 (m3 /s)
- a: Tỷ số giữa chiều cao hình chữ nhật và một nửa chiều rộng máng, a = 1,5 (quy phạm là 1ữ1,5)
- K: hệ số phụ thuộc vào hình dạng của máng, với máng có tiết diện đáy hìnhtam giác ta lấy K = 2,1
0,04+
≈ 0,296 (m)
Chiều cao của máng
H = 0,75ìBm + 0,5ìBm = 0,75ì0,296 + 0,5ì0,296 = 0,37 (m)
Chiều cao toàn bộ máng
Hm = H + δm(m) Trong đó: δm là chiều dày đáy máng (TC: 0,1-0,75), lấy δm = 0,1 (m)
Do đó Hm = 0,37 + 0,1 = 0,47 (m)
Trang 24 Khi tính toán phải đảm bảo khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc tới mép trêncủa máng thu nớc để khi rửa, vật liệu lọc không bị trôi theo đờng máng
Khoảng cách này đợc xác định theo công thức:
h = 100
e
Hì+ 0,25 (m) Trong đó:
- e : Độ trương nở của vật liệu lọc khi rửa, e = 30%
- H: Chiều cao lớp vật liệu lọc (m)
=> h = 100
00,37 3ì
+ 0,25 (m) = 0,361 (m)
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là: Hm = 0,47 (m) Vì máng dốc về
phía máng tập trung 0,01, máng dài 6 (m) nên chiều cao máng ở phía máng tập trung
là:
0,47 + 0,06 = 0,53 (m)
Do khoảng cách giữa mép trên lớp vật liệu lọc đến mép dới cùng của máng thu ≥0,07m theo tiêu chuẩn nên chiều cao áp trên lớp vật liệu lọc đến điểm trên cùng củamáng Hm là:
Bg
0,12
ì
+ 0,2 (m)
⇒ hmơng = 0,45 (m)Chọn vận tốc nuớc chảy trong muơng khi rửa lọc là 0,8 (m /s)
Trang 25= 0,7
0,15
= 0,21 (m)
2.3.3.Tính toán hệ thống rửa lọc, hệ thống thu nước rửa
Bể được sử dụng hệ thống phân phối nước trở lực lớn là sàn chụp lọc Rửa lọcbằng gió và nước kết hợp
Quy trình rửa bể:
Đầu tiên, ngưng cấp nước vào bể
Khởi động máy sục khí nén, với cường độ 18 (l/s.m2 ), cho khí nén sục trong vòng 2
phút
Sau đó, giữ nguyên cường độ khí, cung cấp nuớc rửa lọc với cuờng độ 2,5 (l/s.m2 ),
kết hợp với sục khí trong vòng 4 phút
Kết thúc sục khí, rửa nuớc với cuờng độ 6 (l/s.m 2 ) trong vòng 6 phút.
Cung cấp nuớc vào bể tiếp tục quá trình lọc và xả nuớc lọc đầu
Tính toán số chụp lọc
Sử dụng loại chụp lọc đuôi dài, loại chụp lọc này có khe rộng 1 (mm) Sơ bộ chọn
50 chụp lọc trên 1 (m 2 ) sàn công tác, tổng số chụp lọc trong một bể là:
N = 50ì F1b = 50 ì 20= 1000 (cái)
Vậy với 8 bể lọc, số chụp lọc cần thiết là: 8000 chụp lọc
Vận tốc nuớc qua các khe chụp lọc theo tiêu chuẩn là không nhỏ hơn 1,5 m/s.
Tổn thất qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc là:
hPP =2ìgìà
V2K
(m) (Theo 6.114 TCXDVN 33:2006) Trong đó :
- VK : Vận tốc nuớc qua chụp lọc; VK = 1,5 (m/s)