Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấnthuộc huyện sóc sơn

65 371 0
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấnthuộc huyện sóc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêp nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN TP HÀ NỘI 4 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Sóc Sơn TP Hà Nội 4 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ chung 4 1.1.1.1. Vị trí, chức năng 4 1.1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.1.2. Quá trình phát triển 9 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 10 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 11 1.2. Khái quát các hoạt động công tác quản trị nhân lực tại UBND huyện Phù Ninh 11 1.2.1. Công tác hoạch định nhân lực 11 1.2.2. Công tác phân tích công việc 12 1.2.3. Công tác tuyển dụng 12 1.2.4. Công tác bố trí, sắp xếp nhân sự vào các vị trí 13 1.2.5. Công tác đào tạo phát triển nhân lực 13 1.2.6. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 14 1.2.7. Quan điểm trả lương cho người lao động 15 1.2.8. Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản 15 1.2.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động 16 Chương 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHỐI XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỂN SÓC SƠN 17 2.1. Cơ sở lý luận về năng lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 17 2.1.1. Quan điểm của Nhà nước về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (cấp cơ sở) 17 2.1.1.1 Hệ thống chính quyền ở cấp cơ sở 17 2.1.1.2. Cán bộ, công chức cấp cơ sở 18 2.1.1.3.Năng lực con người 19 2.1.1.4. Năng lực, yếu tố cấu thành năng lực của cán bộ, công chức cấp cơ sở 20 2.1.2. Tầm quan trọng và yêu cầu nâng cao năng lực của cán bộ, công chức cấp cơ sở 22 2.1.2.1. Những yêu cầu đối với cán bộ, công chức ở cấp cơ sở 22 2.1.2.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, côngchức ở cấp cơ sở 22 2.1.2.3. Yêu cầu của việc nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp cơ sở 23 2.1.2.4. Những yếu tố tác động đến năng lực cán bộ, công chức cấp cơ sở 23 2.1.2.5. Cơ sở thực tiễn kinh nhiệm về nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở 25 2.2.Thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 26 2.2.1. Thực trạng số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 26 2.2.1.1. Về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 26 2.2.1.2. Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức khối các xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 28 2.2.1.3. Về đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 31 2.3 Phân tích SWOT 35 2.4. Đánh giá về năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn và nguyên nhân 37 2.4.1. Ưu điểm, nguyên nhân 37 2.4.1.1. Ưu điểm 37 2.4.1.2. Nguyên nhân 38 2.4.2. Hạn chế, nguyên nhân 38 2.4.2.1. Hạn chế 38 2.4.2.2. Nguyên nhân 39 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHỐI XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 3.1. Một số giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 41 3.1.1. Tiếp tục quán triệt sâu sắc, triển khai thực hiện có hiệu quả đường lối, quan điểm, chủ trương của Trung ương, của cấp ủy cấp trên về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và đổi mới công tác cán bộ 41 3.1.2. Vận dụng đúng đắn và sáng tạo các quy định của Trung ương, từng bước đổi mới nội dung, cách làm trong các khâu của công tác cán bộ 41 3.1.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ, công chức 41 3.1.2.2. Đổi mới cơ chế tuyển dụng cán bộ, công chức 42 3.1.2.3. Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức 43 3.1.2.4. Đổi mới công tác bố trí, sử dụng cán bộ 45 3.1.2.5. Quy hoạch tạo nguồn cán bộ, công chức 46 3.1.2.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt và công chức 46 3.1.2.7. Điều động, luân chuyển cán bộ 47 3.1.2.8. Hoàn thiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ công chức và chính sách thu hút nhân tài về làm việc tại cơ sở 48 3.1.2.9. Kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức 49 3.1.3. Nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân khốixã, thị trấn 50 3.1.4. Cải thiện, nâng cao điều kiện, cơ sở vật chất, phương tiện làm việccủa công sở khối xã, thị trấn 51 3.1.5. Nâng cao tinh thần, thái độ làm việc và đạo đức công vụ của cán bộ,công chức chính quyền cơ sở 51 3.2. Khuyến nghị 52 3.2.1. Với cấp thành phố 52 3.2.2. Với Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân Uỷ ban Nhân dân huyện Sóc Sơn 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài báo cáo thực tập PHẦN NỘI DUNG .4 Chương KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN - TP HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung về UBND huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội .4 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ chung 1.1.1.1 Vị trí, chức .4 1.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn .4 1.1.2 Quá trình phát triển 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy 10 1.1.4 Phương hướng hoạt động thời gian tới 11 1.2 Khái quát các hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND huyện Phù Ninh 11 1.2.1 Công tác hoạch định nhân lực 11 1.2.2 Công tác phân tích công việc 12 1.2.3 Công tác tuyển dụng 12 1.2.4 Công tác bố trí, xếp nhân sự vào các vị trí 13 1.2.5 Công tác đào tạo phát triển nhân lực .13 Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2.6 Công tác đánh giá kết thực hiện công việc .14 1.2.7 Quan điểm trả lương cho người lao động 15 1.2.8 Quan điểm và các chương trình phúc lợi .15 1.2.9 Công tác giải quyết các quan hệ lao động .16 Chương 17 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHỐI XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỂN SÓC SƠN .17 2.1 Cơ sở lý luận về lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 17 2.1.1 Quan điểm Nhà nước về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (cấp sở) 17 2.1.1.1 Hệ thống chính quyền cấp sở 17 2.1.1.2 Cán bộ, công chức cấp sở 18 2.1.1.3.Năng lực người .19 2.1.1.4 Năng lực, yếu tố cấu thành lực cán bộ, công chức cấp sở .20 2.1.2 Tầm quan trọng và yêu cầu nâng cao lực cán bộ, công chức cấp sở 22 2.1.2.1 Những yêu cầu đối với cán bộ, công chức cấp sở 22 2.1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, côngchức cấp sở 22 2.1.2.3 Yêu cầu việc nâng cao lực cán bộ, công chức cấp sở 23 2.1.2.4 Những yếu tố tác động đến lực cán bộ, công chức cấp sở23 2.1.2.5 Cơ sở thực tiễn - kinh nhiệm về nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức sở 25 2.2.Thực trạng lực đội ngũ cán bộ khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn .26 2.2.1 Thực trạng số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn .26 Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.1.1 Về cấu đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 26 2.2.1.2 Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức khối các xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 28 2.2.1.3 Về đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn 31 2.3 Phân tích SWOT 35 2.4 Đánh giá về lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn và nguyên nhân .37 2.4.1 Ưu điểm, nguyên nhân 37 2.4.1.1 Ưu điểm 37 2.4.1.2 Nguyên nhân 38 2.4.2 Hạn chế, nguyên nhân .38 2.4.2.1 Hạn chế 38 2.4.2.2 Nguyên nhân 39 Chương 41 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰCCHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHỐI XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 3.1 Một số giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn .41 3.1.1 Tiếp tục quán triệt sâu sắc, triển khai thực hiện có hiệu đường lối, quan điểm, chủ trương Trung ương, cấp ủy cấp về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và đổi mới công tác cán bộ 41 3.1.2 Vận dụng đắn và sáng tạo các quy định Trung ương, bước đổi mới nội dung, cách làm các khâu công tác cán bộ .41 3.1.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ, công chức 41 3.1.2.2 Đổi mới chế tuyển dụng cán bộ, công chức 42 3.1.2.3 Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức 43 Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.1.2.4 Đổi mới công tác bố trí, sử dụng cán bộ 45 3.1.2.5 Quy hoạch tạo nguồn cán bộ, công chức 46 3.1.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt và công chức 46 3.1.2.7 Điều động, luân chuyển cán bộ 47 3.1.2.8 Hoàn thiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ công chức và chính sách thu hút nhân tài về làm việc sở 48 3.1.2.9 Kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức 49 3.1.3 Nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân khốixã, thị trấn .50 3.1.4 Cải thiện, nâng cao điều kiện, sở vật chất, phương tiện làm việccủa công sở khối xã, thị trấn .51 3.1.5 Nâng cao tinh thần, thái độ làm việc và đạo đức công vụ cán bộ,công chức chính quyền sở .51 3.2 Khuyến nghị .52 3.2.1 Với cấp thành phố 52 3.2.2 Với Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân huyện Sóc Sơn .52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QĐ Quyết định CHXH Cộng hòa xã hội CNH - HĐN Công nghiệp hóa - hiện đại hóa Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kỳ thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cán bộ, công chức phòng Nội vụ - UBND huyện Sóc Sơnđã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Ủy ban và tận tình hướng dẫn suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu quá trình học không là nền tảng cho quá trình thực tập mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững và tự tin Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị phòng Nội vụ - UBND huyện Sóc Sơn dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin chân thành cảm ơn! Sóc Sơn, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Văn Đam Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thành bại, thịnh suy mọi quốc gia, chế độ đều phụ thuộc vào đội ngũ người điều hành bộ máy nhà nước quốc gia đó Đối với nước ta hiện nay, vấn đề chất lượng, lực đội ngũ cán bộ, công chức có tầm quan trọng đặc biệt, vừa tính lý luận vừa là yêu cầu bức xúc thực tiễn Xây dựng, nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (gọi chung là cán bộ, công chức) là một nội dung quan trọng công tác cải cách hành chính Vì vậy, chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, xây dựng, nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán bộ, công chức là một bảy chương trình hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành chính dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, bước hiện đại, xây dựng bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu Nói về cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rõ: "Cán bộlà cái gốc củacông việc", "Mọi việc thành công thất bại cán tốt hay kém".Thực hiện lời dạy Người, Đảng và Nhà nước ta quan tâm chăm lo đến công tác cán bộ Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: "Cán bộlà nhân tốquyết định đến sựthành bại củacách mạng gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng" Thực tiễn đã rằng, cách mạng là sự nghiệp quần chúng nhân dân, để giữ vững ổn định xã hội và khai thác tốt mọi nguồn lực nhằm phát triển kinh tế thì phải trọng tới xây dựng chính quyền sở Cấp sở bao gồm xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là nơi nhân dân cư trú sinh sống, là cầu nối trực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với dân, là nơi tổ chức, vận động quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật Nhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, khai thác mọi tiềm địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống cộng đồng dân cư Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, xã, phường, thị trấn cóđủ tiêu chuẩn và có phẩm chất, lực là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng trước mắt cũng lâu dài sự nghiệp cách mạng Đảng Nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, Hội Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã Nghị quyết “về đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động hệthống trị cơsở xã, phường, thị trấn”, đó xác định: Xây dựngđội ngũ cán bộ sởcó lực tổ chức và vận động quần chúng nhân dân thực hiện đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ sở Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X cũng đã xác định: Thực hiện mạnh mẽ chủ trương trẻ hoá, tiêu chuẩn hoá, thể chế hoá và bước nhất thể hoá chức danh cán bộ; tạo bước chuyển có tính đột phá về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Trong năm qua, đã Đảng, Nhà nước quan tâm đếnđội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đã có bước chuyển biến tích cực chất lượng và đặc biệt là lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan Do vậy, vấn đề nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã xác định là một nhiệm vụ quan trọng hệ thống chính trị.Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề em đã lựa chọnđề tài “Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấnthuộc huyện Sóc Sơn” làm báo cáo thực tập mình Mục tiêp nghiên cứu a Mục tiêu chung Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn thời gian tới b Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung về lực cán bộ, công chức cấp xã, phường • Đánh giá thực trạng lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn huyện Sóc Sơn - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn huyện Sóc Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tổ chức Phân tích thực trạng lực đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyện.Đề xuất giải pháp để nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức tren địa bàn Huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận và phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin; dựa tư tưởng Hồ Chí Minh về công chức và công tác cán bộ công chức; quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước ta về công tác đánh giá lực cán bộ, công chức Báo cáo sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát Ngoài báo cáo còn sử dụng, kế thừa thành nghiên cứu một số công trình nghiên cứu, bài viết, báo cáo, tài liệu có liên liên quan Kết cấu đề tài báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm 03 phần: Chương 1: Tổng quan về Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội Chương 2:Thực trạng lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Chương 3:Một sốgiải pháp và khuyến nghịnhằm nâng cao lựccho cán bộ, công chức khối xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN - TP HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung về UBND huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội Tên quan:UBND Huyện Sóc Sơn Địa quan: Số đường Núi Đôi - Thị trấn Sóc Sơn - Huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội Số điện thoại: 04.35950192 Email: noivusocson@hanoi.gov.vn 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ chung 1.1.1.1 Vị trí, chức Theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003 UBND huyện Sóc Sơn huyện bầu ra, là quan chấp hành HĐND, quan hành chính địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND huyện và quan Nhà nước cấp UBND huyện Sóc Sơnchịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn quan Nhà nước cấp và Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh và thực hiện chính sách khác địa bàn huyện UBND huyện thực hiện chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo sự đạo, quản lý thống nhất bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương tới sở 1.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn • Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó; - Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trìnhHội đồng nhân dân cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.1.2.4 Đổi mới công tác bố trí, sử dụng cán Trong chính sách sử dụng cán bộ, trước hết phải sử dụng hợp lý, ngành nghề đào tạo phù hợp với tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức Phải thực hiện sự phân công nhiệm vụ rõ ràng đối với chức danh, đề cao trách nhiệm cá nhân Cần khắc phục tình trạng bố trí cán bộ, công chức theo ý chí chủ quan người lãnh đạo và thiên về các mối quan hệ, tình cảm gia đình.Thực hiện thường xuyên việc rà soát, bố trí, xếp, sử dụng công chức Cần tổ chức các đợt rà soát việc bố trí cán bộ một cách thực sự công tâm, khách quan, phù hợp với lực, sở trường công chức và với tinhthần vì tập thể Chủ động xếp công chức có lực, triển vọng đảm nhiệm các công việc để có điều kiện học tập, thử thách, rèn luyện, phấn đấu và tự khẳng định nhất là đối với diện quy hoạch công chức lãnh đạo và công chức thừa hành, đảm bảo kết hợp các độ tuổi Trong quá trình sử dụng cán bộ, công chức cần phải vừa trọng đến thăng tiến kết hoàn thành nhiệm vụ và áp dụng hình thức thi tuyển lãnh đạo để tăng tính cạnh tranh, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức trẻ cóđiều kiện thể hiện lực mình, kết hợp với việc chuyển đổi vị trí công tác nội bộ đơn vị để đạt kết tốt Cần thực hiện việc luân chuyển cán bộ đối với chức danh chuyên môn vị trí dễ phát sinh tiêu cực.Thực hiện việc sử dụng công chức cách giao khoán công việc, dựán, đề tài cho công chức Yêu cầu thường xuyên báo cáo tình hình, tổng kết rút kinh nghiệm trước lãnh đạo và tập thể Thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình giúp công chức có điều kiện thấy rõ quá rình phấn đấu rèn luyện mình Giám sát, kiểm tra thường xuyên công chức theo các nội dung: kết thực hiện nhiệm vụ giao, lập trường, tư tưởng, quan hệ và sinh hoạt để kịp thời động viên, chấn chỉnh, uốn nắn, ngăn chặn các biểu hiện sai lầm Giúp cho cán bộ, công chức có không khí làm việc tích cực hiệu quả, an tâm và động viên, chia sẻ Sử dụng cán bộ, công chức một cách hợp lý là bố trí họ vào vị trí thích hợp, cứ vào lĩnh chính trị, đạo đức và lực chuyên môn, trọng tính kế thừa, thực hiện thường xuyên sự thẩm định lực cán bộ, uy tín xã hội và khả xử lý các vấn đề thực tiễn Ngoài quy trình “quy hoạch” thông thường áp dụng, việc phát hiện và bồi dưỡng cái mới, cái độc đáo cũng rất cần thiết, nhằm tạo nên nhân tố mới, có tính đột phá Điều kiện mới đòi hỏi sử dụng cán bộn theo cách mới, nhằm khuyến Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp khích cái “Tôi” cán bộ, chứ không nhìn vào phẩm chất quen thuộc và phổ biến mà cán bộ nào được“quy hoạch” và bổ nhiệm đều thuộc lòng Trong nhóm giải pháp thứ hai - giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng, thông qua Hội nghị lần thứ tư khóa XI, có đề cập việc cho giữ chức vụ đối với cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác Giải pháp này cũng có thể áp dụng cho trường hợp ngược lại: bổ nhiệm cán bộ, nhất là cán bộ trẻ vượt khung, “Ngoài quy hoạch” nếu cán bộ đó có đóng góp xuất sắc lãnh đạo, quản lý địa phương 3.1.2.5 Quy hoạch tạo nguồn cán bộ, công chức Chú trọng tạo nguồn cán bộ cho quy hoạch bao gồm: thu hút nhân tài, tiếp nhận tuyển dụng học viên có kết học tập tốt quá trình đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ có thành tích xuất sắc hoạt động thực tiễn, sinh viên xuất sắc có khả trở thành cán bộ quản lý.Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch theo hướng: chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng trước mắt và lâu dài, cấp dưới phải có độ tuổi trẻ cấp trên, nguồn quy hoạch mới phải có độ tuổi trẻ cán bộ đương chức Trong quy hoạch phải có người dân tộc thiếu số, có cán bộ nữ Bên cạnh đó phải xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức sở cho giai đoạn, phù hợp với điều kiện và đặc điểmcủa địa phương; sở đó lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể năm cho loại cán bộ, công chức theo quy hoạch 3.1.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mặt cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt công chức Đối với đội ngũ cán bộ công chức chính quyền sở hiện huyện Sóc Sơn thì việc đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng, có thể coi là giải pháp quan trọng công tác cán bộ Tuy nhiên để việc đào tạo, bồi dưỡng có kết thì công tác đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo các yêu cầu: Cần phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức chính quyền sở với việc sử dụng Trước hết phải đảm bảo thực hiện yêu cầu này để tránh lãng phí công tác đào tạo, tránh tình trạng người học thì không làm việc, người làm việc thì không học Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ sở cần ý tới vùng, miền, khu vực Không thể lấy chương trình đào tạo cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn khu vực Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp thành phố áp dụng cho khu vực nông thôn, miền núi và ngược lại Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị với đội ngũ cán bộ thôn, xóm, tổ dân phố Bên cạnh đó, để tránh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn chạy theo số lượng, hợp thức hóa cấp, chính vì vậy các cấp ủy đảng, chính quyền phải quan tâm, giám sát việc cử học Chương trình đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu công việc Do vậy cần phải tiến hành phân tích công việc và yêu cầu công việc từ đó xác định kiến thức cần đào tạo Cần phải trang bị cho người học hệ thống tài liệu, giáo trình đầy đủ để làm tài liệu sử dụng lâu dài, vì chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phụ thuộcrất nhiều vào hệ thống tài liệu, giáo trình và đội ngũ giảng viên, cần phải bố trí giảng viên vừa có kiến thức lý luận vừa phải có kiến thức thực tế để có thể trang bị tốt kiến thức cho người học vừa ứng dụng thực tế Hiện đã phân tích, chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức cấp sở đó đặc biệt là cán bộ công chức mới trường rất thấp, đó để động viên, cũng để xóa bỏ tâm lý sợ học vì tốn thì Uỷ ban nhân dân Tỉnh cần có chính sách hỗ trợ thêm cho người học một khoản tiền nhất định 3.1.2.7 Điều động, luân chuyển cán Thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ, công chức, coi là một khâu đột phá công tác cán bộ Một mặt, thúc đẩy công tác đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; mặt khác, hạn chế và bước khắc phục tư tưởng cục bộ địa phương, tình trạng khép kín công tác cán bộ, trì trệ, chủ quan không cần phấn đấu cán bộ, công chức Tạođộng lực và nguồn sáng tạo mới đội ngũ công chức Thực hiện tốt việc điều động luân chuyển cán bộ góp phần thức đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín, thực hiện tốt công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ và thực hiện chính sách cán bộ Chính vì vậy các địa phương cần vận dụng linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn để xây dựng phương án cụ thể về công tác điềuđộng luân chuyển cán bộ nhằm rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán bộ nhất làđối với đội ngũ cán bộ công chức trẻ, cán bộ quy hoạch, giúp cán bộ trưởng thành nhanh hơn, toàn diện hơn, học hỏi nhiều kinh Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệm từ các vị trí công tác khác nhau, đáp ứng yêu cầu cán bộ trước mắt và lâu dài cho địa phương 3.1.2.8 Hoàn thiện sách đối với đội ngũ cán công chức sách thu hút nhân tài làm việc sở Chính sách đãi ngộ bao gồm: các chính sách về tiền lương, khen thưởng, chính sách thu hút cho cán bộ công chức Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức chính quyền sở nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng Xác định chế độ chính sách là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức huyện Sóc Sơn, vì vậy huyện Sóc Sơn cần phải có giải pháp cụ thể: Thứ là: Phòng Nội vụhuyện Sóc Sơn, quan quản lý cán bộ, côngchức cấp sở cần tham gia tích cực vào công cuộc cải cách tiền lương Như đã phân tích, để có cán bộ giỏi cần nhanh chóng đổi mới chính sách đãi ngộ đặc biệt là chính sách tiền lương Hiện chế độ tiền lương nước ta đã cải thiện rất nhiều so với trước đây, nhiên so với yêu cầu cuộc sống thì chưa giải quyết đời sống cán bộ, công chức các doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nước sẵn sàng trả lương xứng đáng cho người làm việc có hiệu Nếu không quyết liệt việc cải cách chế độ tiền lương thì việc cán bộ, công chức có lực bỏ việc, tìm đến nơi có thu nhập cao là điều đương nhiên Bởi cán bộ, công chức có thể thực sự yên tâm công tác, đóng góp hết sức mình phục vụ sự nghiệp chung đất nước họ lo lắng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Chính vì vậy các quan chức huyện cần có sự vận dụng các chính sách Nhà nước đối với cán bộ, công chức chính quyền sở việc cải thiện thu nhập thông qua các hình thức khen thưởng, hỗ trợ đào tạo Thứ hai chính sách thu hút nhân tài vềcông tác sở Hiện nay, Sóc Sơn đã áp dụng chính sách thu hút nhân tài về sở nhiên số lượng còn hạn chế Kinh nghiệm một số địa phương cho thấy không có chính sách thu hút, khuyến khích vật chất mà còn quan điểm bố trí, sử dụng để cán bộ có điều kiện phát huy tài năng.Có thể sử dụng các chính sách thu hút xếp lương theo ngạch công chức và hưởng 100% lương thời gian tập sự, nếu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì nâng lương trước thời hạn, điều động, bổ Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhiệm giữ chức vụ cao Thứ ba là cần tạo môi trường làm việc và hội thăng tiến chocán bộ, công chức khối các xã, thị trấn Môi trường làm việc và hội thăng tiến cũng là điều rất quan trọngđối với cán bộ công chức Nhất là khâu nâng ngạch, bổ nhiệm công chức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý, chính là động lực thúc đẩy tính tích cực, sự phấn đấu công chức, nhằm nâng cao lực công chức, khắc phục tình trạng trì trệ tính khép kín, tuần tự, thâm niên, - đặc trưng chế độ công vụ theo hệ thống “chức nghiệp” Cần nghiên cứu, bước vận dụng hình thức thi theo vị trí, chức danh chế độ công vụ theo hệ thống “việc làm” việc đề bạt, bổ nhiệm các chức danh chuyên môn và quản lý Cần phải tạo động lực cạnh tranh lành mạnh, mạnh dạn xây dựng và ban hành chế đưa cán bộ, công chức không đủ, lực, trìnhđộ, phẩm chất đạo đức khỏi nền công vụ Đây là một giải pháp khó nếu làm có tác động rất hiệu tới việc nâng cao lực cán bộ, công chức 3.1.2.9 Kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy rằng: “chín phần mười khuyết điểm trongcông việc thiếu sự kiểm tra” Vì vậy, có thểxem công táckiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức là khâu có tính quyết định việc giữ gìn sự bộ máy tổ chức Cần thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về các hoạt động, các mặt công tác địa phương và đơn vị, cá nhân các đồng chí cán bộ, công chức một cách nghiêm túc, toàn diện Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, lấy đó làm gương răn đe; đồng thời cũng phải đảm bảo việc xử lý nhanh nhất, hiệu nhất; nếu có vi phạm nghiêm trọng thì cán bộ, công chức đó có thể bị đình công việc Điều này tạo thêm hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật hành chính Phải ngăn ngừa việc tiêu cực thân người thực hiện việc tra công vụ cách lựa chọn công chức sạch, hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật cao để làm công tác tra công vụ Trong quá trình hoạt động, các đoàn tra cần có sự kiểm tra chéo lẫn và phát huy vai trò giám sát, phản biện nhân dân và chính đối tượng tra hoạt động công vụ Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đẩy mạnh các cuộc sinh hoạt thường kỳ, nhất là sinh hoạt chi bộ, quađó mặt ưu, khuyết điểm, nguyên nhân để đội ngũ cán bộ, công chức khối các xã, thị trấn phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế Đây làmột biện pháp thiết thực và cụ thể bồi dưỡng, giáo dục và rèn luyện đội ngũ công chức các xã, thị trấn Một cán bộ trao quyền, thì phải có hệ thống giám sát và sàng lọc đội ngũ phát huy tốt, thông qua nhân dân nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 3.1.3 Nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân khốixã, thị trấn Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hiện hành thì Hội đồng nhân dân cấp xã, phường có nhiệm vụ quyết định các vấn đề về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và thực hiện quyền giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật địa bàn Bầu cử là đường hình thành đội ngũ đại biểu Hội đồng nhân dân và cán bộ chính quyền sở Chính vì vậy chất lượng bầu ảnh hưởng quyếtđịnh đến chất lượng Đại biểu hội đồng nhân dân và đội ngũ cán bộ chính quyền sở Để nâng cao chất lượng bầu cử cần quan tâm đến các nội dung sau: - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp phường cần thực hiện tốt công tác hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Theo quy định Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân hiện hành số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn là không nhiều, nơi cao nhất là 35 đại biểu, nơi thấp nhất là 15 đại biểu Do đó cần lựa chọn giới thiệu người có phẩm chất đạo đức và trình độ lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu, xứng đáng là người đại diện cho ýchí và nguyện vọng cử tri và nhân dân địa phương hoạt động quan quyền lực Nhà nước cấp sở - Cần xem xét giảm thiểu người là cán bộ, công chức ủy ban nhân dân cấp; hạn chế giới thiệu người là trưởng, phó thôn, tổ trưởng, tổ phó tổ dân phố ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân khối các phường vì họ là người trực thuộc ủy ban nhân dân khối các xã, thị trấn ủy ban nhân dân khối các xã, thị trấn giao thực hiện một số công việc quản lý hành chính cộng đồng dân cư Cần thiết lựa chọn, giới thiệu người tiêu biểu thôn, tổ dân phố người đã nghỉ hưu còn đủ sức khỏe, nhất là cựu chiến binh Họ là người đã kinh qua các Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp lĩnh vực công tác và chiến đấu, có lĩnh, có lực, có kinh nghiệm thực tiễn và không phụ thuộc nhiều vào các hoạt động Ủy ban nhân dân nhất là về kinh tế Được vậy thì hoạt động Hội đồng nhân dân khối các xã, thị trấn chất lượng hơn, thiết thực và tránh hình thức; nhất là hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân khối các phường lĩnh vực quản lý đất đai, đầu tư cộng đồng, giải quyết khiếu nại tố cáo công dân địa bàn và việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn; góp phần xây dựng chính quyền sở ngày càng sạch, vững mạnh, thực sự là chính quyền nhân dân, nhân dân, vì nhân dân - Làm tốt công tác bầu cử như: tổ chức tiếp xúc cử tri và ứng cử viên, vận động, tuyên truyền về ý nghĩa bầu cử địa phương và trách nhiệm chính trị cử tri việc bỏ phiếu, đặc biệt là xóa bỏ định kiến dòng tộc, cục bộ địa phương, tranh giành các chức vụ chính quyền một cách không minh bạch 3.1.4 Cải thiện, nâng cao điều kiện, sở vật chất, phương tiện làm việccủa công sở khối xã, thị trấn Điều kiện và phương tiện làm việc công sở khối các xã, thị trấn bao gồm nhiều yếu tố như: sở vật chất bao gồm trụ sở chính, phòng làm việc, phòng đọc sách, sân thể thao…trang thiết bị làm việc như: dụng cụ văn phòng, thiết bị máy móc, tủ lưu trữ, hồ sơ…Các yếu tố thuộc môi trường làm việc như: tiếng ồn, màu sắc, ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ…Điều kiện và phương tiện làm việc có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hưởng tới hiệu làm việc cán bộ công chức Bởi vì là yếu tố góp phần tăng hiệu hoạt động công sở thông qua việc tăng xuất laođộng công chức Nếu điều kiện, sở vật chất, phương tiện làm việc thuận lợi góp phần đảm bảo sức khỏe thể chất và tinh thần cho cán bộ, công chức, giảm bệnh nghề nghiệp và tinh thần phục vụ, gắn bó với công sở cán bộ, công chức Ngoài thông qua điều kiện và phương tiện làm việc đặc biệt là phương tiện thông tin hiện đại mà cán bộ, công chức địa phương có điều kiện tiếp cận với kiến thức mới, tiếp thu thành tựu khoa học hiện đại Một mặt nâng cao chất lượng hoạtđộng quản lý, mặt khác đó cũng chính là đường để thân cán bộ, công chức tự đào tạo, nâng cao lực mình 3.1.5 Nâng cao tinh thần, thái độ làm việc đạo đức công vụ cán bộ,công chức quyền sở Tinh thần, thái độ làm việc cán bộ, công chức là yếu tố quyđịnh hành Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp vi, hoạt động cán bộ công chức Trong giai đoạn hiện nay, nhìn chung đội ngũ cán bộ công chức nước ta đã có bước tiến rõ rệt, có lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với mục tiêu lý tưởng Đảng, có trình độ không ngừng nâng cao Để nâng cao tinh thần, thái độ, trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi công vụ cần phải: - Tăng cường công tác giáo dục chính trị, đạo đức, lý tưởng cách mạng cho cán bộ, công chức, để họ có sự nhận thức đắn về vị trí, vai trò và trách nhiệm mình đối với nhân dân, đất nước Đó là việc giáo dục một cách thường xuyên cho đội ngũ cán bộ, công chức hiện tinh thần yêu nước, nhận thức đắn và kiên định thực hiện lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, phai nhạt lý tưởng; không nói trái, làm sai với quan điểm, đường lối Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước Giúp cho họ biết xây dựng và nêu cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân việc làm thiết thực hàng ngày, chống thói quan liêu, mệnh lệnh hách dịch, hành dân Giáo dục cho họ tinh thần cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, biết coi trọng chất lượng, hiệu công việc; chống lười biếng, lãng phí, phô trương hình thức Có vậy mới xây dựng một đội ngũ cán bộ có đủ tư cách đạo đức cách mạng, biết: "Giữvững lập trường Tận trung với nước, tận hiếu với dân" đáp ứng giải quyếtkịp thời, hiệu công việc, thõa mãn các yêu cầu và nguyện vọng chínhđáng nhân dân Hình thành tính tích cực lao động, nhiệt tình với công việc, thậm chí sẵn sàng hy sinh quyền lợi thân để phục vụ nhân dân,đất nước 3.2 Khuyến nghị Với mong muốn góp phần vào việc đưa các giải pháp nhằm cao lực đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn huyện Sóc Sơn có tính hiệu và thực tiễn cao, em xin đề xuất một số khuyến nghị: 3.2.1 Với cấp thành phố - Đề nghị Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội quan tâm đối với vấn đề lức cán bộ, công chức Chỉ đạo các quan liên quan phối hợp, tạo điều kiện cho Sở Nội Vụ thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về đánh giá nhằm xác định lực cán bộ, công chức để có hướng giải quyết hợp lý 3.2.2 Với Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân huyện Sóc Sơn - Cần phải đổi mới mạnh mẽ các khâu quy trình công tác cán bộ đó Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, ý cán bộ trẻ, cán bộ nữ Đánh giá và sử dụng cán bộ sở tiêu chuẩn, lấy hiệu công tác, sự tín nhiệm nội bộ và nhân dân làm thước đo chủ yếu Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ theo hướng vừa bảo đảm tính kế thừa vừa trẻ hoá, tăng tỷ lệ nữ Xây dựng lộ trình luân chuyển cán bộ, tạođiều kiện cho cán bộ trẻ, cán bộ nữ rèn luyện, thử thách qua thực tiễn Tiếp tục mở rộng việc bố trí bí thư cấp uỷ, chủ tịch uỷ ban nhân dân… là người địa phương - Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát đánh giá cán bộ, công chức cấp sở việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ giao - Làm tốt công tác rà soát trình độ cán bộ, công chức đối chiếu với yêu cầu thực thi nhiệm vụ tình hình hiện Xây dựng kế hoạch và nhu cầu đào tạo hàng năm, làm sở, cứ cho Trường chính trị tỉnh, các trung tâm chính trị thành phố xây dựng chương trình đào tạo phù hợp Thực hiện đồng bộ việc bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ, công chức Trongđó trọng quan tâm tới cán bộ, công chức nữ, cán bộ công chức là người dân tộc, cán bộ công chức trẻ Có chính sách khuyến khích cán bộ, công chức tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng Trước mắt, để đổi mới công tác đào tạo cán bộ, công chức phải thực hiện đồng bộ các giải pháp liên quan đến quản lý đào tạo như: • Xác định chu kỳ sát hạch cán bộ, công chức để đánh giá lực công chức (chu kỳ có thể từ đến năm) • Xác định số lượng công chức theo ngạch quan, đơn vị • Quy định các loại văn bằng, chứng cho chức danh + Xây dựng các quy định nhằm định hướng đào tạo để nâng cao trìnhđộ, lực chuyên môn và đặc biệt là các kỹ thực thi công vụ, tránh tình trạng cấp để hợp thức hoá tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc Liên kết với các học viện, các trường đại học đào tạo cán bộ đạt trình độ theo quy hoạch, kết hợp công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tạo bước chuẩn bị và chuyển tiếp lâu dài; tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng, nhất là kỹ giao tiếp, xử lý tình và đối thoại, phản biện cho cán bộ, đảng viên - Cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh đối với đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền sở để làm cứ cho việc quy hoạch, bầu cử, tuyển dụng, đánh giá cán bộ, công chức chính quyền sở Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp • Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ các đảng đoàn, ban cán sự đảng với chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo quan, đơn vị; xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị; phát huy vai trò các tổ chức đảng, đảng viên hoạt động các quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội • Xây dựng và thực hiện quy chế phân cấp cho chính quyền cấp sở một cách cụ thể rõ ràng Xác định rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm chính quyền sở và các chức danh thuộc Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân nguyên tắc chức thống nhất với nhiệm vụ, quyền hạn và nguồn lực tương xứng với nhiệm vụ và ngang quyền hành và trách nhiệm - Xây dựng và hoàn thiện các chính sách về thu nhập đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt khối các phường; kết hợp đào tạo và tự đào tạo, vừa tự nguyện vừa bắt buộc Củng cố chế, chính sách đầu tư để xây dựng và nâng cấp hệ thống các trường Chính trị cấp thành phố - Cần hoàn thiện các quy định về đánh giá cán bộ chủ chốt khối các phường đảm bảo việc đánh giá thực hiện định kỳ, để phân loại, sàng lọcđội ngũ cán bộ, bố trí cán bộ phù hợp xử lý khách quan, công bằng, trung thực kết đánh giá - Hoàn thiện chế kiểm soát hiệu lực cán bộ chủ chốt khối các phường Tạo cho hội đồng nhân dân một vị trí độc lập, quyền hành tương xứng để kiểm soát hoạt động Ủy ban nhân dân - Nên thực hiện thí điểm thi tuyển cạnh tranh, công khai đối với một số chức danh cán bộ, công chức lãnh đạo, chức danh chuyên môn cách áp dụng một số hình thức thi tuyển mới hiện thi trắc nghiệm, vấn nhằm giúp cho quan tuyển dụng có thể lựa chọn một cách khách quan, chính xác người có đủ khả năng, trình độ • Hoàn thiện các quy định về quy hoạch, luân chuyển cán bộ, công chức Một mặt đảm bảo điều hòa cán bộ các địa phương Mặt khác tạo chế khuyến khích sự sáng tạo cán bộ, công chức điều chuyển đến nơi công tác mới thông qua việc xây dựng các tiêu chí đánh giá lực cán bộ, công chức và có chế độ thỏa đáng đối với cán bộ, công chức sau kết thúc luân chuyển • Tiếp tục thực hiện chính sách thu hút, tạo điều kiện để người có trình độ tham gia vào bộ máy chính quyền khối các phường Thu hút sinh viên mới trường Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp về công tác tuyến phường, đặc biệt là các phường mới thành lập Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức khối các xã, thị trấn nói riêng cần các cấp uỷ Đảng và chính quyền tiếp tục quan tâm, đạo thực hiện, nhằm góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố đã đề ra, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, phồn vinh Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Khối xã, thị trấn là một cấp hệ thống chính quyền các cấp nước ta; bộ phận cấu thành quan trọng hệ thống chính trị sở Năng lực, hiệu lực và hiệu hoạt động chính quyền cấp xã, thị trấn tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần bảo đảm cho sự ổn định và phát triển đất nước Chính quyền cấp xã, phường không thể đảm nhậnđược vai trò, nếu thiếu nhân tố có ý nghĩa quyết định đó là đội ngũ cán bộ, công chức khối cácxã, thị trấn Nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức khối xã, thị trấn, Hội nghị Trung ương (khóa IX) đã họp và Nghị quyết về "Đổi mới nâng cao chất lượng hệthống trị cơsở xã, phường, thị trấn" Nghịquyết xác định xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức khối các phường là một ba vấn đề bản, bức xúc nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị sở Trong khuôn khổ thời gian cho phép, qua các tài liệu tham khảo, quá trình thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn, bài viết đã tập trung nghiên cứu nội dung bản: Thứ nhất là: Bài báo cáo thực tập đã nghiên cứu, lựa chọn và trình bày hệ thống vấn đề lý luận về chính quyền sở, vai trò vị trí chính quyền sở và cán bộ, công chức chính quyền sở Năng lực nói chung và lực đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền sở nói riêng Những yêu cầu và nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ chính quyền cấp sở, hoạt động nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Thứ hai là: Trên sở nội dung lý luận đã nghiên cứu, bài báo cáo thực tập đã phân tích đặc điểm cũng thực trạng lực đội ngũ cán bộ công chức cấp khối xã, thị trấnthuộc huyện Sóc Sơn thời gian hiện và có nhận xét cụ thể với tình hình thực tiễn đội ngũ cánbộ, công chức thành phố, cũng phân tích các nguyên nhân thực trạng lực đội ngũ cán bộ, công chức khối các xã, thị trấnthuộc huyện Sóc Sơn quản lý hành chính Nhà nước Thứ ba là: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng và cứ vào quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp sở Đảng, Nhà nước và huyện Sóc Sơn thời kỳ hiện nay, bài báo cáo thực tập đã đưa một hệ thống các giải pháp để Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền sở Các giải pháp mà bài báo cáo thực tập đưa cần phảiđược thực hiện đồng bộ và phải có sự kết hợp các cấp chính quyền từ trung ương tới địa phương Qua hai tháng thực tập, ngoài tìm hiểu về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, cũng các mối quan hệ và công việc UBND, phòng Nội Vụ huyện Sóc Sơn, em có điều kiện tìm hiểu về thực trạng lực cán bộ, công chức khối các xã, thị trấn, qua đó thấy mặt mạnh cũng hạn chế cán bộ, công chức hiện để vận dụng kiến thức thực tế và kiến thức học trường lớp nhằm đưa các giải pháp và khuyến nghị nhằm khắc phục mặt hạn chế và phát huy mặt mạnh.Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, cũng thời gian thực tập còn hạn chế nên không tránh khỏi hạn chế nhất định Em rất mong nhận sự đóng góp ý kiến cán bộ, công chức UBND huyện Sóc Sơn, thầy cô để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Văn Đam Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, Bộ Tài Chính, Bộ LĐTBXH (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực hiệnNghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách Chính phủ (2009), Nghị định 92/2009/NĐ - CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ vềchức danh, số lượng,một sốchế độ, sáchđối với cán bộ, công chức xã, phường thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định vềtuyển dụng, sửdụng quản lý công chức Chính phủ (2011), Nghị định số: 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ về công chức xã, phường, thịtrấn Nguyễn Đăng Dung (1997): Tổ chức chính quyền Nhà nước địa phương, NXB Đồng Nai Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội Đảng sộng sản Việt Nam (1997) Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, VềChiến lược cán bộthời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng sộng sản Việt Nam (1997) Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII VềChiến lược cán bộthời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 10 Đảng sộng sản Việt Nam (2002) Nghị quyết hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đổi mới nâng cao chất lượng hệthống trị sở 11 Đảng sộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội 12 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 13 Học viện hành chính quốc gia (1997), Giáo trình quản lý hành chínhNhà nước 14 Học viện hành chính quốc gia (1997), Giáo trình quản lý nhân sựhànhchính Nhà nước 15 Học viện hành chính quốc gia (2002), Tổchức nhân sựhành Nhànước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Học viện hành chính quốc gia (2003), Giáo trình quản lý Hành công 17 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 18 Luật cán bộ, công chức năm 2008 19 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Thông tư Liên Tịch số 79/TTLT ngày 19/9/1997 Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo; 22 Website: http://socson.hanoi.gov.vn Trần Văn Đam - Lớp: 1205.QTNA 59

Ngày đăng: 21/09/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN - TP HÀ NỘI

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHỐI XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỂN SÓC SƠN

  • Chương 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰCCHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHỐI XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan