1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh hà giang

55 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Thời gian, phạm vi nghiên cứu 1 5. Phương pháp nghiên cứu 1 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 1 7. Kết cấu của báo cáo 2 Chương I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 3 I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP: 3 1. Tổng quan Sở Nội Vụ tỉnh Hà Giang. 3 2. Tóm lược quá trình phát triển của Sở Nội Vụ 3 3. Quy mô cơ cấu các bộ phận của Sở : 3 4. Nhân sự của Sở: 4 5. Chức năng: 5 6. Nhiệm vụ và quyền hạn 5 6.1 Về tổ chức bộ máy: 6 6.2 Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập: 6 6.3 Về quản lý vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức (gọi chung là cơ cấu chức danh công chức, viên chức): 7 6.4 Về tổ chức chính quyền: 8 6.5 Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính: 8 6.6 Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã: 9 6.7 Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã (tại điểm này gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức): 10 6.8 Về thực hiện chế độ, chính sách tiền lương: 10 6.9 Về cải cách hành chính; cải cách chế độ công vụ, công chức: 11 6.10 Về công tác tổ chức hội; quỹ xã hội, quỹ từ thiện (gọi chung là quỹ): 11 6.11 Về công tác văn thư, lưu trữ: 12 6.12 Về công tác tôn giáo: 13 6.13 Về công tác thi đua, khen thưởng: 14 6.14 Về công tác thanh niên: 14 6.15 Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác nội vụ và các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 15 7. Nhiệm vụ: 16 7.1. Lãnh đạo Sở: 16 7.2. Tổ chức các phòng ban 17 8. Phương hướng hoạt động Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang năm 2015 18 9. Các hoạt động công tác quản trị nhân lực ở Nội Vụ tỉnh Hà Giang 19 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ: 21 1. Khái niệm, vị trí vai trò, đặc điểm tiêu chuẩn của cán bộ công chức cấp xã; 21 2. Khái niệm chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 25 1.8 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã. 26 Chương II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 32 1. Cơ cấu về số lượng,chức danh cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Hà Giang. 32 2. Thực trạng Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã) tỉnh Hà Giang : 33 2.1 Cán bộ cấp xã: 2184 đồng chí người theo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã tính đến 30 tháng 11 năm 2014 của Sở Nội vụ Hà Giang, như sau: 33 2.1.1 Về văn hóa: 33 2.1.2 Về trình độ Chuyên môn nghiệp vụ: 33 2.1.3 Về trình độ lý luận chính trị: 33 2.1.4 Về Trình độ Quản lý hành chính nhà nước: 33 2.1.5 Về trình độ Ngoại ngữ: 33 2.1.6 Về trình độ Tin học: 33 2.2 Công chức xã hiện có 2291 người Theo thống kê số lượng, chất lượng công chức cấp xã tính đến 30 tháng 11 năm 2014 của sở Nội Vụ Hà Giang, như sau: 34 2.2.1 Về văn hóa: 34 2.2.2 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 34 2.2.3 Về trình độ lý luận chính trị: 34 2.2.4 Về trình độ Quản lý hành chính nhà nước: 34 2.2.5 Trình độ Ngoại ngữ : 34 2.2.6 Trình độ Tin học: 34 2.3 Phân tích số lượng , chất lượng cán bộ là Bí thư, phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã: 35 2.4 Nhiệm vụ các chức danh cán bộ, công chức cấp xã: 36 2.4.1 Nhiệm vụ chức danh cán bộ cấp xã : Gồm BT,PBT,CT HĐND ,UBND, Các phó phó chủ tịch 36 2.4.2 Nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã: 36 2.5 . Nhận xét, đánh giá chung: 40 3. Những thuận lợi, khó khăn 40 3. Mục tiêu bổ sung dự nguồn cán bộ, công chức cấp xã; 42 4 Quy định về chế độ cho sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học về hợp đồng công tác xã, phường, trị trấn 43 Chương III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 44 1. Các giải Pháp 44 2 Đề xuất, khuyến nghị 47 PHẦN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1

4 Thời gian, phạm vi nghiên cứu 1

5 Phương pháp nghiên cứu 1

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 1

7 Kết cấu của báo cáo 2

Chương I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 3

I KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP: 3

1 Tổng quan Sở Nội Vụ tỉnh Hà Giang 3

2 Tóm lược quá trình phát triển của Sở Nội Vụ 3

3 Quy mô cơ cấu các bộ phận của Sở : 3

4 Nhân sự của Sở: 4

5 Chức năng: 5

6 Nhiệm vụ và quyền hạn 5

6.1 Về tổ chức bộ máy: 6

6.2 Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập: 6

6.3 Về quản lý vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức (gọi chung là cơ cấu chức danh công chức, viên chức): 7

6.4 Về tổ chức chính quyền: 8

6.5 Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính: 8

6.6 Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã: 9

6.7 Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã (tại điểm này gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức): 10

6.8 Về thực hiện chế độ, chính sách tiền lương: 10

6.9 Về cải cách hành chính; cải cách chế độ công vụ, công chức: 11

6.10 Về công tác tổ chức hội; quỹ xã hội, quỹ từ thiện (gọi chung là quỹ): 11 6.11 Về công tác văn thư, lưu trữ: 12

6.12 Về công tác tôn giáo: 13

Trang 2

6.13 Về công tác thi đua, khen thưởng: 14

6.14 Về công tác thanh niên: 14

6.15 Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác nội vụ và các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh 15

7 Nhiệm vụ: 16

7.1 Lãnh đạo Sở: 16

7.2 Tổ chức các phòng ban 17

8 Phương hướng hoạt động Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang năm 2015 18

9 Các hoạt động công tác quản trị nhân lực ở Nội Vụ tỉnh Hà Giang 19

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ: 21

1 Khái niệm, vị trí vai trò, đặc điểm tiêu chuẩn của cán bộ công chức cấp xã; 21

2 Khái niệm chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 25

1.8 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 26

Chương II THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ .32 1 Cơ cấu về số lượng,chức danh cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Hà Giang.32 2 Thực trạng Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã) tỉnh Hà Giang : 33

2.1 Cán bộ cấp xã: 2184 đồng chí người theo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã tính đến 30 tháng 11 năm 2014 của Sở Nội vụ Hà Giang, như sau: 33

2.1.1 Về văn hóa: 33

2.1.2 Về trình độ Chuyên môn nghiệp vụ: 33

2.1.3 Về trình độ lý luận chính trị: 33

2.1.4 Về Trình độ Quản lý hành chính nhà nước: 33

2.1.5 Về trình độ Ngoại ngữ: 33

2.1.6 Về trình độ Tin học: 33

2.2 Công chức xã hiện có 2291 người Theo thống kê số lượng, chất lượng công chức cấp xã tính đến 30 tháng 11 năm 2014 của sở Nội Vụ Hà Giang, như sau: 34

2.2.1 Về văn hóa: 34

2.2.2 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 34

2.2.3 Về trình độ lý luận chính trị: 34

2.2.4 Về trình độ Quản lý hành chính nhà nước: 34

2.2.5 Trình độ Ngoại ngữ : 34

Trang 3

2.2.6 Trình độ Tin học: 34

2.3 Phân tích số lượng , chất lượng cán bộ là Bí thư, phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã: 35

2.4 Nhiệm vụ các chức danh cán bộ, công chức cấp xã: 36

2.4.1 Nhiệm vụ chức danh cán bộ cấp xã : Gồm BT,PBT,CT HĐND ,UBND, Các phó phó chủ tịch 36

2.4.2 Nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã: 36

2.5 Nhận xét, đánh giá chung: 40

3 Những thuận lợi, khó khăn 40

3 Mục tiêu bổ sung dự nguồn cán bộ, công chức cấp xã; 42

4 Quy định về chế độ cho sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học về hợp đồng công tác xã, phường, trị trấn 43

Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 44

1 Các giải Pháp 44

2 Đề xuất, khuyến nghị 47

PHẦN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UBND: Ủy ban nhân dânHĐND: Hội đồng nhân dânCCVC: Công chức viên chứcBT: Bí thư

PBT:Phó Bí thưCTUBND: Chủ tịch Ủy ban nhân dânVTLT: Văn thư lưu trữ

CCHC: Cải cách hành chínhQLNN: Quản lý nhà nướcTĐKT: Thi đua khen thưởng

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Do nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập nền kinh tếquốc tế không chỉ các tổ chức ngoài nhà nước mà ngay cả các cơ quan quản lýnhà nước cũng cần quan tâm chất lượng nguồn nhân lực để đảm bảo hoạt động

có hiệu quả, đặc biệt là hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã Trên cơ sở

đó, trong những năm gần đây tỉnh Hà Giang luôn chú trọng đầu tư phát triển độingũ cán bộ công chức cấp cơ sở để hoàn thiện bộ máy chính quyền địa phương,nên em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp

xã tỉnh Hà Giang” để làm đề tài báo cáo thực tập của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn

để biết được nguồn nhân lực hoạt động có hiệu quả và đảm bảo chất lượng haykhông?

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở từ đó đưa ra những kiếnnghị và giải pháp giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở, giúp cho

bộ máy hành chính nhà nước tỉnh Hà Giang ngày càng hoàn thiện hơn

4 Thời gian, phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: từ ngày 02 tháng 03 đến ngày 24 tháng 04 năm2015

Phạm vi nghiên cứu trên phạm vi toàn tỉnh Hà Giang

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát, đánh giá

- Phương pháp phân tích tài liệu

- Phương pháp ghi chép

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp dự báo

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

Đề tài này cơ bản đánh giá khái quát thực trạng và củng cố giải pháp nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở Góp phần tìm ra hướng điđúng trong khâu đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ, công chức ở các xã,phường, thị trấn; đây là vấn đề then chốt luôn được quan tâm nhiều trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng và với đấtnước nói chung

Trang 6

7 Kết cấu của báo cáo

Trang 7

Chương I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH HÀ GIANG

I KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP:

1 Tổng quan Sở Nội Vụ tỉnh Hà Giang.

Tên cơ quan: Sở Nội Vụ Hà Giang;

Địa chỉ: Số 01 đường Đội Cấn, Phường Nguyễn Trãi, Thành phố HàGiang, tỉnh Hà Giang;

Điện thoại: 0129.3866474; fax: 0129.38678833

Email: snv@hagiang.gov.vn

2 Tóm lược quá trình phát triển của Sở Nội Vụ

Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII (từ ngày 12/8/1991), tỉnh Hà Tuyên được tách thành hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang.Cùng với sự chia tách về địa giới hành chính, các cơ quan, tổ chức tỉnh HàTuyên cũng được chia tách Do đó, ban Tổ chức chính quyền tỉnh Hà Giangđược tái lập từ năm 1991

27/7-Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Hà Giang là cơ quan chuyên môn thuộc

Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang có trách nhiệm giúp UBND tỉnh thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức và viên chức nhànước, lập hội quần chúng và các tổ chức nhà nước khác

Thực hiện Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 của Chínhphủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Hà Giang được đổi tên thành

Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang

Đến nay thực hiện Nghị định số: 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm

2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Sở Nội vụ tỉnh Hà Giangđược quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của sởtheo số: 349/QĐ-UBND, ngày 03 tháng 03 năm 2015 của UBND tỉnh Hà Giang

3 Quy mô cơ cấu các bộ phận của Sở :

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Nội Vụ bao gồm Ban Lãnh Đạo Sở, 06phòng chuyên môn, 03 đơn vị trực thuộc với 85 công chức, viên chức, cụ thể:

- Lãnh đạo Sở gồm: Giám đốc, 04 Phó Giám đốc

- Văn phòng Sở: 09 Công chức, hợp đồng 68 là 05 gười;

- Phòng tổ chức công chức viên chức: 06 Công chức;

Trang 8

- Phòng cải cách Hành chính : 06 Công chức;

- Phòng Xây dựng chính quyền và công tác thanh niên: 06 Công chức;

- Phòng tổ chức Bộ máy và biên chế và Phí chính phủ: 04 Công chức;

- Phòng Thanh tra: 05 Công chức;

- Phòng Tôn Giáo: 12 công chức;

- Ban Thi đua - khen thưởng: 15 công chức;

- Chi Cục Văn thư - Lưu trữ có: 12 Công chức; 06 viên chức

4 Nhân sự của Sở:

Cơ cấu lao động của Sở Nội Vụ tỉnh Hà Giang

Qua bảng trên ta thấy:

Về trình độ chuyên môn, đa số công chức, viên chức của Sở đều có trình

độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Số lương công chức có trình độ

Trang 9

cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ lớn điều này chứng tỏ Sở rất chútrọng đến chất lượng đội ngũ công chức, viên chức.

Tỉ lệ đạt các chứng chỉ tin học vè cơ bản đáp ứng yêu cầu công việc vàđồng đều giữa các phòng ban trong cơ quan đơn vị;

Đối với tiêu chuẩn trình độ lý luận chính trị, Quản lý nhà nước, một sốcông chức được đào tạo đạt trình độ cao cấp, trung cấp và ngạch từ chuyên viêntrở lên chiếm tỉ lệ khá cao Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức được ban giám đốc sở quantâm chú trọng

Thực trạng này cho thấy, mặc dù tỉ lệ đạt các nội dung đào tạo của côngchức khá cao nhiều nội dung, song vẫn có những nội dung mà tỉ lệ chưa cao haychưa đồng đều Do đó, chú ý đến công tác bồi dưỡng và có chính sách đào tạohợp lý

5 Chức năng:

a) Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức

năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về: Tổ chức bộmáy; vị trí việc làm; biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức trong các cơquan, tổ chức hành chính; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghềnghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiềnlương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan,

tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế

độ công vụ, công chức; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ,công chức, viên chức và cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọichung là cấp xã); đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ,công chức cấp xã; những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; tổ chứchội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khenthưởng và công tác thanh niên

b) Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chấphành sự lãnh đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh,đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụcủa Bộ Nội vụ

Trang 10

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch, đề án, dự án, chương trình đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền,hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao:

6.1 Về tổ chức bộ máy:

a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc phân cấp quản lý tổ chức

bộ máy đối với các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủyban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện;

b) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh đề án thành lập, sáp nhập, chia tách, giảithể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấphuyện để trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định;

c) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản quy định cụ thể chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ;

d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng đề án thành lập, tổchức lại, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đểtrình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định;

đ) Thẩm định về nội dung đối với dự thảo văn bản quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sựnghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thẩm định đề án thành lập, tổ chứclại, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quyết định của Ủyban nhân dân tỉnh;

e) Thẩm định việc thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể các tổ chức phốihợp liên ngành thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnhtheo quy định của pháp luật;

g) Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn Ủy bannhân dân cấp huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức củacác phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấphuyện;

h) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan của tỉnhhướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phân loại, xếp hạng đơn vị sựnghiệp công lập của tỉnh theo quy định của pháp luật

6.2 Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập:

a) Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

kế hoạch biên chế công chức, kế hoạch số lượng người làm việc hàng năm củacác cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý của

Ủy ban nhân dân tỉnh để Ủy ban nhân dân tỉnh trình Bộ Nội vụ theo quy định;

Trang 11

b) Giúp Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hộiđồng nhân dân cùng cấp quyết định tổng biên chế công chức trong các cơ quancủa Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủyban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi biên chế côngchức được Bộ Nội vụ giao;

c) Căn cứ ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ, giúp Ủy ban nhân dân và Chủtịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt tổng sốngười làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; chủ trì tham mưu và giúp

Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực hiện sau khi Hộiđồng nhân dân cùng cấp phê duyệt;

d) Hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làmviệc đối với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhândân cấp huyện và các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định;

đ) Tổng hợp, thống kê, báo cáo biên chế, số lượng người làm việc và việcthực hiện biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổchức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

6.3 Về quản lý vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức (gọi chung là cơ cấu chức danh công chức, viên chức):

a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các

cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý xây dựng đề án vị trí việc làm, cơcấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm, cơcấu chức danh công chức, viên chức theo quy định;

b) Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh thẩm định

đề án vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề án điềuchỉnh vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức trong các cơ quan,

tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý theo quy định;

c) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp danh mục vị trí việc làm, xâydựng đề án vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề ánđiều chỉnh vị trí việc làm và cơ cấu chức danh công chức, viên chức của các cơquan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý để Ủy ban nhân dân tỉnh gửi Bộ Nội vụphê duyệt theo quy định;

d) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phân cấp hoặc ủy quyền thựchiện việc sử dụng, quản lý vị trí việc làm và cơ cấu chức danh công chức, viênchức trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý theo quy định củapháp luật

Trang 12

c) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnhbầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của

Ủy ban nhân dân tỉnh;

d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc trình cấp có thẩmquyền phê chuẩn kết quả bầu cử, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm đối vớicác chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;

đ) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn kết quả bầu

cử, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với thành viên Ủy ban nhân dâncấp huyện theo quy định của pháp luật;

e) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thống kê, tổng hợp, báo cáo sốlượng, chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân, thành viên Ủy ban nhân dân cáccấp theo quy định;

g) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc hướng dẫn, kiểm tra,tổng hợp, báo cáo việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, ở cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp công lập, ở doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh và việc thựchiện công tác dân vận của chính quyền theo quy định của pháp luật;

h) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của thôn, tổ dân phố theo quy định củapháp luật;

i) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủyban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc xây dựng, thực hiệncác văn bản, đề án liên quan đến công tác xây dựng nông thôn mới theo phâncông của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật

6.5 Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính:

a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác quản lý địagiới hành chính trên địa bàn theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnhcác đề án, văn bản liên quan đến việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnhđịa giới đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hànhchính trong địa bàn tỉnh để Ủy ban nhân dân tỉnh trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh, hoặc để Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định theo quy định của pháp

Trang 13

c) Hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiện các đề án, văn bản liên quanđến công tác địa giới đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính, phân loạiđơn vị hành chính trong địa bàn tỉnh sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý hồ sơ, bản đồ địa giới, mốc, địagiới hành chính của cấp tỉnh theo quy định của pháp luật

6.6 Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã:

a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản về tuyển dụng, sửdụng và quản lý đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, côngchức cấp xã theo quy định của pháp luật; tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnhtrong việc ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản về quản

lý và sử dụng những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã theo quyđịnh của pháp luật;

b) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản quy định cụ thể điềukiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với Trưởng, Phó các cơ quan, đơn vị thuộc, trựcthuộc Sở Nội vụ và đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Phòng Nội vụtrong địa bàn tỉnh;

c) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc tiếp nhận, sửdụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, nâng bậclương, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đánhgiá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng và các chế độ, chínhsách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của

Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của Đảng, Nhà nước và phân cấp quản lýcán bộ của Ủy ban nhân dân tỉnh;

d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc tuyển dụng côngchức, viên chức; thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý; thi nâng ngạchcông chức; thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chứctheo quy định của pháp luật và theo phân cấp quản lý cán bộ của Ủy ban nhândân tỉnh;

đ) Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện Ủy ban nhândân tỉnh quản lý theo quy định của pháp luật;

e) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn chứcdanh cán bộ, công chức, viên chức; về cơ cấu cán bộ, cơ cấu chức danh côngchức, viên chức theo quy định của pháp luật;

g) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, sửdụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã,

Trang 14

những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; việc thực hiện chế độ,chính sách và công tác quản lý hồ sơ đối với cán bộ, công chức, viên chức theoquy định của pháp luật;

h) Hướng dẫn, thống kê, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đốivới cán bộ không chuyên trách ở thôn, tổ, dân phố

6.7 Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã (tại điểm này gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức):

a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế độ, chính sách khuyến khíchcán bộ, công chức, viên chức của tỉnh học tập để nâng cao trình độ, năng lựccông tác;

b) Phối hợp với các cơ quan có liên quan trình Ủy ban nhân dân tỉnhquyết định việc bố trí, phân bổ kinh phí đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức của tỉnh theo quy định;

c) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; giúp Ủy ban nhândân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức, viên chức sau khi được phê duyệt;

d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định; tổng hợp, báocáo kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hàngnăm gửi Bộ Nội vụ theo quy định

6.8 Về thực hiện chế độ, chính sách tiền lương:

a) Tổng hợp danh sách, hồ sơ, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có vănbản đề nghị Bộ Nội vụ cho ý kiến thống nhất trước khi ký quyết định nâng bậclương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh xếp lương ởngạch chuyên viên cao cấp và các ngạch, chức danh tương đương ngạch chuyênviên cao cấp theo quy định;

b) Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết địnhviệc nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn, nâng lươngvượt bậc và các chế độ, chính sách về tiền lương đối với cán bộ, công chức, viênchức, người lao động theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Ủy bannhân dân tỉnh;

c) Hướng dẫn, kiểm tra, giải quyết theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp cóthẩm quyền giải quyết những vướng mắc trong việc thực hiện chính sách, chế độtiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí và tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viênchức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệpcông lập của tỉnh theo quy định

Trang 15

6.9 Về cải cách hành chính; cải cách chế độ công vụ, công chức:

a) Trình Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo, chỉđạo, triển khai công tác cải cách hành chính của tỉnh theo các nghị quyết,chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Chính phủ;

b) Trình Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết địnhphân công các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì hoặcphối hợp thực hiện các nội dung, công việc của cải cách hành chính, bao gồm:cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy hànhchính, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức,cải cách tài chính công, hiện đại hóa nền hành chính;

c) Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cácbiện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ,công chức;

d) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã triển khaithực hiện công tác cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức theochương trình, kế hoạch, đề án cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ,công chức đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

đ) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửaliên thông, một cửa liên thông hiện đại tại các cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương;

e) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, đánh giá, tổng hợp chung kết quảthực hiện các nhiệm vụ về cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, côngchức của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, của Ủy bannhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã; xây dựng và thực hiện chế độbáo cáo về công tác cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chứctheo quy định;

g) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ trong lĩnh vực cải cách hành chính cho công chức chuyên tráchcải cách hành chính ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh

và Ủy ban nhân dân cấp huyện

6.10 Về công tác tổ chức hội; quỹ xã hội, quỹ từ thiện (gọi chung là quỹ):

a) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cho phépthành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, đổi tên và phê duyệt điều lệđối với hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh theo quy định của pháp luật;

b) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép thành

Trang 16

lập và công nhận điều lệ, cho phép hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổitên, đình chỉ, tạm đình chỉ hoạt động, cho phép quỹ hoạt động trở lại sau khi bịtạm đình chỉ, công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động, công nhận thành viên Hộiđồng quản lý quỹ, cho phép thay đổi hoặc cấp lại giấy phép thành lập, thu hồigiấy phép thành lập, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với quỹ có phạm vi hoạtđộng trong tỉnh và quỹ có tổ chức, cá nhân nước ngoài góp tài sản để thành lập,hoạt động trong phạm vi huyện, xã;

c) Căn cứ tình hình thực tế ở địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định việc thựchiện công tác quản lý đối với hội có phạm vi hoạt động trong xã, quỹ có phạm vihoạt động trong huyện, xã theo quy định của pháp luật;

d) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cho phép hội có phạm vi hoạtđộng trong cả nước, hội có phạm vi hoạt động liên tỉnh đặt văn phòng đại diệncủa hội ở địa phương theo quy định của pháp luật;

đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hội, quỹ đối với cáchội, quỹ hoạt động trong phạm vi tỉnh Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp cóthẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về hội, quỹ;

e) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp trình Ủy bannhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định việc hỗ trợ vàthực hiện các chế độ, chính sách khác đối với tổ chức hội, quỹ theo quy định củapháp luật

6.11 Về công tác văn thư, lưu trữ:

a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành và hướng dẫn thựchiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định của phápluật;

b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác quản lý lưu trữthông tin số trong các cơ quan, đơn vị nhà nước trên địa bàn tỉnh theo quy địnhcủa pháp luật;

c) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Danh mục tài liệu hết giá trị củaLưu trữ lịch sử của tỉnh, quyết định hủy tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử củatỉnh theo quy định của pháp luật;

d) Thẩm định Danh mục tài liệu hết giá trị cần hủy tại Lưu trữ cơ quan đốivới cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử của tỉnh;quyết định việc hủy tài liệu có thông tin trùng lặp tại Lưu trữ lịch sử của tỉnhtheo quy định của pháp luật;

đ) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư,lưu trữ;

Trang 17

e) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ đối với đội ngũcông chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ;

g) Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưutrữ: giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét giảiquyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về văn thư, lưu trữ;

h) Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy địnhcủa pháp luật;

i) Thực hiện nhiệm vụ của Lưu trữ lịch sử của tỉnh, gồm: Trình cấp cóthẩm quyền ban hành Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu

và phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử của tỉnh; hướng dẫncác cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu; thuthập, chỉnh lý, xác định giá trị, thống kê, tu bổ phục chế, bảo hiểm, bảo quản,giải mật tài liệu lưu trữ lịch sử và tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ theoquy định của pháp luật;

k) Cấp, cấp lại, thu hồi chứng chỉ hành nghề lưu trữ cho cá nhân có đủ cácđiều kiện theo quy định của pháp luật;

l) Thực hiện các hoạt động dịch vụ lưu trữ theo quy định của pháp luật

6.12 Về công tác tôn giáo:

a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật vềtôn giáo đối với cán bộ, công chức, viên chức và tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà

tu hành, nhân sỹ các tôn giáo trong phạm vi quản lý của tỉnh;

b) Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền giải quyếtnhững vấn đề cụ thể về tôn giáo theo quy định của pháp luật Chủ trì, phối hợpvới các sở, ban, ngành trong việc tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh giảiquyết những vấn đề phát sinh trong tôn giáo theo quy định; là đầu mối liên hệgiữa chính quyền địa phương với các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh;

c) Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vềlĩnh vực tôn giáo theo quy định của pháp luật;

d) Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác tôn giáo đốivới đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo thuộc phạm vi quản lý của Sở Nộivụ;

đ) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện việc áp dụng chính sách đối vớinhững tổ chức tôn giáo và cá nhân có hoạt động tôn giáo theo quy định của phápluật;

e) Thực hiện việc nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tôn giáo, tổng kếtthực tiễn, cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đối với tôn giáo;

Trang 18

g) Hướng dẫn Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyếtnhững vấn đề cụ thể về tôn giáo theo quy định của pháp luật.

6.13 Về công tác thi đua, khen thưởng:

a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh vàHội đồng thi đua - khen thưởng tỉnh tổ chức các phong trào thi đua; hướng dẫn,đôn đốc, kiểm tra các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhândân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội và các tổchức kinh tế thực hiện các phong trào thi đua và chính sách khen thưởng củaĐảng, Nhà nước trên địa bàn tỉnh Chủ trì, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở địa phương và các cơquan thông tin đại chúng phát hiện, tuyên truyền và nhân rộng các điển hình tiêntiến;

b) Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn chuyênmôn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức làm công tác thi đua, khen thưởng ở các

sở, ban, ngành, ở cấp huyện, cấp xã và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; ứng dụngkhoa học công nghệ trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng Thực hiện công tácthanh tra, kiểm tra những vấn đề liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng vàgiải quyết các khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực thi đua, khen thưởng theo quy địnhcủa pháp luật;

c) Thẩm định hồ sơ đề nghị khen thưởng của các sở, ban, ngành, của cấphuyện, cấp xă, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xă hội,

tổ chức xă hội, tổ chức kinh tế ở địa phương và cơ sở, trình Ủy ban nhân dântỉnh quyết định khen thưởng hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định khenthưởng theo quy định;

d) Quản lý, lưu trữ hồ sơ khen thưởng theo quy định của pháp luật; xâydựng và quản lý cơ sở dữ liệu về thi đua, khen thưởng; tổng hợp, báo cáo định

kỳ về thi đua, khen thưởng theo quy định Xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thiđua, khen thưởng theo quy định của pháp luật; quản lý, cấp phát, thu hồi, cấpđổi hiện vật khen thưởng theo phân cấp; tham mưu tổ chức thực hiện việc traotặng, đón nhận các hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật;

đ) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng Thi đua-Khen thưởng tỉnh

6.14 Về công tác thanh niên:

a) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành và các cơ quan, tổ chức có liênquan của tỉnh trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanhniên, trong việc thực hiện cơ chế, chính sách đối với thanh niên và công tácthanh niên theo quy định; giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành vềthanh niên và công tác thanh niên;

Trang 19

b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật vềthanh niên và công tác thanh niên; việc thực hiện chính sách, chế độ trong tổchức và quản lý thanh niên, công tác thanh niên của tỉnh; hướng dẫn chuyênmôn, nghiệp vụ về công tác thanh niên đối với các sở, cơ quan ngang sở, đơn vị

sự nghiệp thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã;

c) Thực hiện chế độ, chính sách đối với thanh niên theo quy định củapháp luật và theo phân công, phân cấp của các cơ quan có thẩm quyền

6.15 Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác nội vụ và các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh.

* Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên

quan đến công tác nội vụ theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc

ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; thực hiện các quy định về phòng, chốngtham nhũng, tiêu cực, các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lýtheo thẩm quyền các vi phạm pháp luật, hoặc tham mưu cho cấp có thẩm quyền

xử lý các vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được giao theo quy địnhcủa pháp luật

* Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác nội vụ và các lĩnh vực

khác được giao đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộctỉnh, đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã Giúp Ủy bannhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo các lĩnh vực công tácđược giao đối với các tổ chức của các Bộ, ngành Trung ương và địa phươngkhác đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh

* Tổng hợp, thống kê theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về tổ chức cơ quan

hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; số lượng các đơn vị hành chính cấphuyện, cấp xã, số lượng thôn, tổ dân phố; số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã, những người hoạt độngkhông chuyên trách ở cấp xã; công tác văn thư, lưu trữ nhà nước; công tác tôngiáo; công tác thi đua, khen thưởng; công tác thanh niên và các lĩnh vực khácđược giao

* Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ; xây

dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyênmôn, nghiệp vụ được giao

* Chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức các hoạt động dịch vụ công trong các lĩnh

vực công tác thuộc phạm vi quản lý của Sở Nội vụ

* Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất với Ủy ban nhân

dân tỉnh và Bộ Nội vụ về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định

Trang 20

* Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức,

vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng ngườilàm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ; quản lý hồ sơ,quyết định việc tuyển dụng, tiếp nhận, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điềuđộng, biệt phái, nâng bậc lương, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, thay đổi chứcdanh nghề nghiệp, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng và các chế

độ, chính sách khác đối với công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩmquyền quản lý của Sở Nội vụ theo quy định và theo sự phân công hoặc ủy quyềncủa Ủy ban nhân dân tỉnh

* Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy

định của pháp luật và theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhândân tỉnh

* Quy định cụ thể về mối quan hệ công tác và trách nhiệm của người

đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ theo quy định củapháp luật

* Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ

tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật

7 Nhiệm vụ:

7.1 Lãnh đạo Sở:

a) Sở Nội vụ có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc Sở

b) Giám đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhândân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về thực hiện chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nội vụ; thực hiện các chức trách, nhiệm vụ củaGiám đốc Sở quy định tại Điều 7 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

c) Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở Nội vụ phụ trách, chỉ đạomột số mặt công tác của các cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở Nội vụ; chịutrách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.Khi Giám đốc Sở vắng mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc Sở ủy nhiệmđiều hành các hoạt động của Sở Nội vụ

d) Giám đốc và Phó Giám đốc Sở Nội vụ do Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh quyết định bổ nhiệm theo quy định của Đảng và Nhà nước Việc bổ nhiệmlại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉhưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc SởNội vụ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định theo quy định của Đảng vàNhà nước

Trang 21

Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang

Ban Tôn Giáo

Phòng công chức viên chức

Phòng Thanh tra

Phòng

Tổ chức

Bộ máy

và biên chế

Phòng cải cách hành chính

Ban thi đua khen thưởng

7.2 Tổ chức các phòng ban

- Phòng Tổ chức, biên chế và tổ chức phi chính phủ: Tham mưu về côngtác tổ chức bộ máy hành chính, sự nghiệp công lập; biên chế CCVC, số lượngngười làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; quy chế dân chủ ở cơ quanhành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức bộ máy, số lượng người làm việccác hội, tổ chức phi chính phủ; thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối và bổ nhiệm các chức danh lãnhđạo, quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, cửngười nắm giữ vốn nhà nước tại công ty cổ phần Chính sách khác đối với tổchức hội, quỹ theo quy định của pháp luật

- Phòng Công chức viên chức: Tham mưu về công tác cán bộ, CCVC; vịtrí việc làm, cơ cấu chức danh CCVC; cải cách chế độ công vụ, công chức; quychế dân chủ ở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; đào tạo, bồidưỡng cán bộ, CCVC và cán bộ, công chức cấp xã; chế độ tiền lương và các chế

độ đãi ngộ đối với cán bộ, CCVC, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chứchành chính, đơn vị sự nghiệp công lập

- Phòng Xây dựng chính quyền và công tác thanh niên: Tham mưu vềcông tác xây dựng chính quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, côngchức cấp xã; những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; công tác

Trang 22

thanh niên; công tác dân vận chính quyền.

- Phòng Cải cách hành chính: Tham mưu về công tác cải cách hành chính(CCHC); cải cách chế độ công vụ, công chức; hội nhập kinh tế quốc tế

- Văn phòng Sở: Tham mưu về công tác thông tin, tổng hợp, điều phối

hoạt động của Sở theo chương trình, kế hoạch công tác; các công tác trong nội

bộ cơ quan, gồm: Tổ chức cán bộ; pháp chế; CCHC, cải cách chế độ công vụ,công chức; bình đẳng giới; VTLT; TĐKT; tài chính, kế toán, quản lý tài sản vàhành chính quản trị

- Thanh tra Sở: Tham mưu về công tác thanh tra hành chính và thanh trachuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật Thanh tra Sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc SởNội vụ; chịu sự chỉ đạo về công tác thanh tra và hướng dẫn về nghiệp vụ thanhtra hành chính của Thanh tra tỉnh, về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành củaThanh tra Bộ Nội vụ

- Ban Thi đua khen thưởng: Giúp Giám đốc Sở tham mưu cho UBND tỉnhQLNN về công tác TĐKT;

- Ban Tôn giáo: giúp Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnhQLNN về lĩnh vực tôn giáo theo quy định của pháp luật;

- Chi cục Văn thư lưu trữ: Giúp Giám đốc Sở tham mưu cho UBND tỉnhQLNN về VTLT của tỉnh; trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử của tỉnh vàthực hiện các hoạt động dịch vụ lưu trữ theo quy định của pháp luật

8 Phương hướng hoạt động Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang năm 2015

- Chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Sở theo đúng chức năng nhiệm

vụ, nội quy, quy chế làm việc và các quy định của pháp luật đã được ban hành

- Triển khai và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác theođịnh kỳ: Tháng, quý, năm Chỉ đạo cơ quan, đơn vị chủ động tham mưu, thựchiện và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trên các lĩnh vực chuyên môncủa nghành theo kế hoạch năm 2015

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc triển khai, thực hiệnnhiệm vụ công vụ đối với các phòng, ban, đơn vị và công chức viên chức, ngườilao động

- Đẩy mạnh cải cách hành chính; tham mưu xây dựng và ban hành cácvăn bản QPPL thuộc lĩnh vực nội vụ đảm bảo quy trình, thủ tục; nâng cao hiệuquả hoạt động của bộ phận một cửa điện tử; tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung cácquy trình IOS, các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở; tăng cường côngtác thông tin, tuyên truyền CCHC, nhất là đăng tải trên Website các văn bảnquản lý điều hành của Sở, các nội dung về CCHC của tỉnh, của ngành

Trang 23

- Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước do các cấp phát độngtrong năm 2015; tổng kết phong trào thi đua hướng tới kỷ niệm 70 năm ngàytruyền thống ngành Nội vụ; hoàn thành nhiệm vụ thành viên của Khối giao ướcthi đua các Sở, ngành tổng hợp.

- Thực hiện tốt công tác tham mưu thống kê, tổng hợp, hành chính quảntrị văn phòng, bảo vệ an ninh trật tự cơ quan, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ bímật nhà nước, công tác văn thư lưu trữ; nghiêm túc thực hiện việc lập hồ sơcông việc và giao nộp hồ sơ lưu trữ theo quy định

9 Các hoạt động công tác quản trị nhân lực ở Nội Vụ tỉnh Hà Giang

Công tác lập kế hoạch: Lập kế hoạch nguồn nhân lực là cơ sở cho thànhcông của công tác quản lý nguồn nhân lực và cuối cùng là thành công của Sở.Quá trình lập kế hoạch là dự đoán trước những nhu cầu về nhân lực của sở tùytheo kế hoạch mở rộng nhân lực có tính đến nhu cầu dài hạn của Sở Lập kếhoạch nhân sự liên quan đến lượng cung và cầu nhân lực có cân nhắc đến pháttriển nguồn nội bộ Làm điều này Sở sẽ đảm bảo có đúng số lượng cán bộ cầnthiết, với chuyên môn thích hợp để làm việc đúng với thời gian yêu cầu Côngtác này đảm bảo sắp xếp cơ cấu, thực hiện kế hoạch và chương trình được thiết

kế để đáp ứng những nhu cầu ngắn, trung và dài hạn của Sở

Mục tiêu của lập kế hoạch bao gồm:

+ Giảm chi phí nhân sự bằng phương pháp dự tính trước về số lượng cán

bộ, công chức cần cắt giảm hoặc tăng thêm và tìm cách cân bằng hợp lý hoặctiến tới càng gần điểm cân bằng càng tốt tại một thời điểm nhất định Quan tâmtới cơ hội làm công bằng cho cả người lao động trong cơ sở và ngoài xã hội

+ Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của chức năng sử dụnghữu hiệu nguồn nhân lực phát triển công cụ đánh giá tính hiệu quả của chứcnăng quản lý nguồn nhân lực

Công tác lập kế hoach của sở nên đảm bảo thục hiện được những mục tiêu

cơ bản như trên

Công tác phân tích công việc: Phân tích công việc là một công việc khôngthể thiếu được trong công tác quản trị nhân lực, làm tốt công tác này sẽ tạo điềukiện cho việc sắp xếp công việc cho cán bộ, công chức trong Sở hiệu quả hơn.Chính vì vậy mà phân tích công việc rất được Sở chú ý lên kế hoạch và phântích rất kỹ nhất là việc xây dựng nội dung và trình tự của phân tích công việccán bộ nhân sự của Sở sẽ căn cứ vào đó để tiến hành phân tích công việc

Việc phân tích công việc nhằm mục đích là xây dựng “bảng mô tả côngviệc”, “bảng tiêu chuẩn công việc” và “bảng yêu cầu công việc đối với ngườithực hiện” Qua đó Sở lựa chọn và sắp xếp được đúng người, đúng việc, mang

Trang 24

lại hiệu quả hoạt động cao hơn và giảm bớt sự chồng chéo công việc.

Công tác tuyển dụng: tuyển dụng nhân lực là một phần công việc trongquản lý nguồn nhân lực của tổ chức Tìm và thu hút những người có trình độthích hợp và làm việc cho các bộ phận chuyên môn là một việc rất cần thiết vàphát triển Sở Nguồn nhân lục của Sở có thể được lựa chọn từ một số nguồn vớicác phương pháp lựa chọn khác nhau tùy theo cấp độ, theo yêu cầu để bố trí vàocác vị trí của sở Thông thường nguồn nhân lực được xác định tuyển từ 2 nguồnchính:

+ Tuyển người trong nội bộ sở: Đây là một nguồn phong phú bao gồmnhững người biết rõ phong cách làm việc, văn hóa và các quy trình, chính sáchcũng như tính chất công việc của Sở Tìm người ngay trong Sở thông qua việcthuyên chuyển, thăng chức, bổ nhiệm…

+ Tuyển người từ bên ngoài: Có thể tìm người bên ngoài Sở khi nười bêntrong Sở không thích hợp hoặc không đáp ứng được yêu cầu công việc Có một

số biện pháp thu hút ứng viên bên ngoài vào những chức vụ đang còn trống mà

Sở hay sử dụng như đăng tin thông báo tuyển dụng trên các phương tiện truyềnthông như báo trí hay truyền thanh…

- Công tác sắp xếp bố trí nhân lực cho các vị trí: Sắp xếp, ổn định nhân

sự, đảm bảo bố trí nhân lực đúng người, đúng việc Cải tiến phương thức làmviệc, giảm thiểu các công đoạn không làm giá trị tăng thêm, đảm bảo tínhchuyên nghiệp, cạnh tranh cao trong môi trường làm việc

- Công tác đào tạo phát triển nhân lực: Chức năng đào tạo phát triển nhânlực là một hoạt động thiết yếu của Sở Trong môi trường liên tục thay đổi nhưhiện nay, những tiến độ kỹ thuật diễn ra nhanh chóng, nơi cần người tài ngàycàng nhiều Đào tạo được xem là một quá trình liên tục và một nỗ lực hợptácgiữa cán bộ công chức và Sở Sở có thể đạt được lợi thế như lực lượng nguồnnhân lực lành nghề, có năng lực làm việc,sẵn phục vụ cho mục tiêu Sở

- Công tác đánh giá kết quả tực hiện công việc: Sở Nội vụ tỉnh Hà Giangtrên cơ sở nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụngquy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc theo múc độ hoàn thành côngviệc chuyên môn của công chức, viên chức Trên cơ sở đó Ban giám đốc Sở sẽquyết định khen thưởng thành tích của tập thể, cá nhân công chức, viên chức Từ

đó tạo điều kiện cho đội ngũ công chức, viên chức của sở nâng cao trình độchuyên môn, tự học hỏi nghiên cứu để hoàn thành tốt công việc chuyên mônđược giao Đíều này sẽ giúp xác định điều tạo nên một tiêu chuẩn hoạt động cóthể chấp nhận được( cho cả công chức, viên chức và ban lãnh đạo), từ đó Bangiám đốc Sở sẽ có thể xác định khi nào các tiêu chuẩn đó chưa được đáp ứng và

Trang 25

hoạch định các chính sách về những hoạt động quản lý chưa hài long Một cáchkhác nó sẽ xác định những ai làm chưa đúng hoặc vượt quá tiêu chuẩn đã đề ra

và đưa ra những hệ thống lương thưởng xứng đáng Cuối cùng Sở hướng đếnviệc tăng tiêu chuẩn hoạt động cho mỗi cá nhân và kết quả sẽ được phản ánhbằng sự thành công của Sở

- Quan điểm trả lương cho người lao động: Để đảm bảo cơ chế trả lươngphát huy tính hiệu quả trong thực tiễn , thực sự trở thành đòn bẩy để thực hiệncông việc Sở tuân thủ theo những quan điểm trả lương cơ bản sau:

+ Quy định của pháp luật, các chính sách tiền lương đã được Nhà nướcquy định trong các văn bản quy phạm pháp luật

+ Tính chất đặc thù công việc và mức độ ưu tiên đối với từng vị trí chứcdanh trong Sở

+ Mặt bằng tiền lương chung của xã hội của nghành và khu vực

- Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản: Quan điểm mấu chốtcủa Sở chính là thông qua hệ thống phúc lợi của Sở nhằm thu hút và duy trì độingũ công chức, viên chức có trình dộ cao, những vị trí quan trọng trong Sở vànâng cao hiệu quả lao động

+ Ở sở hệ thống phúc lợi phải: Đem tới cho công chức, viên chức trong

Sở tâm lý thoải mái và tích cực hơn trong công việc Nâng cao sức hấp dẫntrong công việc cho công chức, viên chức cảm thấy bản thân họ nhận được sựquan tâm và tạo điều kiện của Sở Chương trình phúc lợi phải góp phần kíchthích công chức, viên chức giúp họ điều kiện tốt hơn khi thực hiện công việc.Ngoài các chế độ phúc lợi cơ bản do Nhà nước quy định như: Bảo hiểm xã hội,chế dộ ốm đau, thai sản, hưu trí Sở còn có những chế độ phúc lợi đặc biệtkhác dành cho cán bộ, công chức như:

- Tổ chức đi thăm quan, du lịch cho toàn bộ công chức, viên chức trong

Sở vào dịp đầu năm va nghỉ mát vào mùa hè

- Quà tặng cho cán bộ nữ nhân ngày 8/3, 20/10, cho con công chức, viênchức ngày 1/6, trung thu, tổ chức ăn tiệc tất niên cuối năm

- Tham gia các hoạt động của Sở, hoặc công đoàn tổ chức

- Công tác giải quyết các quan hệ lao động: Các vấn đề tranh chấp laođộng được giải quyết theo quy định của Bộ Luật Lao động Việt Nam, Luật cán

bộ, công chức ký hợp đồng lao động với Sở

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ:

1 Khái niệm, vị trí vai trò, đặc điểm tiêu chuẩn của cán bộ công chức cấp xã;

Trang 26

a) khái niệm:

Nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, vừa xây dựng và hoản chỉnh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Vìvậy phải xây dựng cán bộ công chức, có chất lượng đồng bộ, phù hợp với nhữngyêu cầu đặt ra, đặc biệt là cán bộ, công chức chính quyền cấp xã Để hiểu đượcđiều đó cần phải biết:

* Quan niệm về cán bộ ( Theo luật cán bộ, công chức)

Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân ViệtNam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chứcchính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữmột chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

* Quan niệm về công chức ( Theo luật Thông tư số 06 của Bộ Nội vụ)

Công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau đây gọi chung làcấp xã) là những người được nhà nước tuyển dụng, làm công tác chuyên mônthuộc biên chế của Ủy ban nhân dân cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủyban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tácđược phân công và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dâncấp xã giao

Công chức cấp xã làm công tác chuyên môn, giúp Uỷ ban nhân dân cấp

xã quản lý nhà nước trên các lĩnh vực như: văn phòng, thống kê; an ninh; quânsự; địa chính, xây dựng; tài chính, kế toán; văn hóa, xã hội; tư pháp, hộ tịch;ngoài ra những công chức này công thực hiện các nhiệm vụ khác khi đượcthường trực Uỷ ban nhân dân cấp xã

Công chức cấp xã: Công chức cấp xã là công dân Việt Nam trong biên

chế, được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, được tuyển dụng, giao giữ mộtchức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiệnnhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật

Để nâng cao hiệu lực hoạt động của chính quyền cấp xã cán bộ, côngchức chính quyền cấp xã không những cần phải có nhiệt tình cách mạng, cóphẩm chất tốt, đạo đức tốt mà còn cần phải có tri thức, trình độ chuyên mônnghiệp vụ, năng lực công tác để hoàn thành nhiệm vụ

b) Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã

- Cán bộ, công chức cấp xã là những người gần dân, sát dân, biết dân, trựctiếp triển khai đường lối của Đảng, chính sách pháp lụât của Nhà nước vào dân,gắn bó với nhân dân

Trang 27

- Cán bộ, công chức cấp xã có tính ổn định thấp so với cán bộ, công chứcnhà nước cấp trên.

- Cán bộ, công chức cấp xã có tính chuyên môn hoá thấp, kiêm nghiệmnhiều

- Cán bộ, công chức cấp xã là người đại diện cho quần chúng nhân dânlao động ở cơ sở Vì vậy cán bộ, công chức luôn bám sát dân, gần dân, lắngnghe ý kiện nguyện vọng của nhân dân từ đó có những cách thức tiến hành côngviệc phù hợp và đảm bảo cho lợi ích chính đáng của nhân dân

- Cán bộ, công chức cấp xã là người trực tiếp giải quyết tất cả các yêucầu, quyền lợi chính đáng từ nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhândân

- Cán bộ, công chức cấp xã là những người xuất phát từ cơ sở (người củađịa phương), họ vừa trực triếp tham gia lao động lao động sản xuất, vừa là ngườiđại diện cho nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước, giải quyết cáccông việc của nhà nước Do đó xét ở khía cạnh nào đó cán bộ, công chức cấp xã

bị chi phối, ảnh hưởng rất nhiều bởi những phong tục tập quán làng quê, nhữngnét văn hóa bản sắc riêng đặc thù của địa phương, của dòng họ

- Cán bộ, công chức cấp xã do dân bầu ra (có nơi chiếm 60%) chính vìvậy số lượng thường xuyên bị biến động do hết nhiệm kỳ nhân dân lại bầunhững đại diện mới

- Cán bộ, công chức cấp xã cả nước hiện nay rất đông (gần bằng số lượngcán bộ, công chức hành chính của trung ương và 64 tỉnh thành cộng lại) Tuynhiên về chất lượng lại rất yếu, độ tuổi tương đối già, chính vì vậy nó là nhữngnguyên nhân dẫn đến hiệu quả giải quyết công việc không cao

c) Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức cấp xã

Tiêu chuẩn cán bộ, công chức là vấn đề rất quan trọng trong công tác cán

bộ Đó là cơ sở để tiến hành tổ chức, xem xét, đánh giá, lựa chọn, bố trí sắp xếp

và sử dụng cán bộ; đó cũng là cơ sở để bản thân mỗi người cán bộ phấn đấu, tựrèn luyện, hoàn thiện mình

Trong bất kỳ một hệ thống công chức nào, tiêu chuẩn công chức theongạch hay theo vị trí việc làm đều có vai trò rất quan trọng Đó là cơ sở để tuyểndụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng Tiêu chuẩn cũng là căn cứ để mỗi côngchức yên tâm làm việc theo chức trách được giao, xác định hướng phấn đấu,nâng cao trình độ và khả năng làm việc, các cấp quản lý cũng căn cứ vào đó đểtạo điều kiện cho cán bộ, công chức có cơ hội được học tập, bồi dưỡng Thựchiện việc công chức hóa cán bộ, công chức cấp xã, Bộ Nội vụ đã ban hànhQuyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 về việc ban hành

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình quản trị nhân lực của PGS.TS Trần Kim Dung (2009) tái bản lần thứ bảy Khác
2. Giáo trình quản trị nhân lực ThS.Nguyễn Văn Điềm(2007) nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác
3. Luật tổ chức HĐND – UBND nhà xuất bản Lao động - xã hội Khác
4. Bộ luật Lao động của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
5. Tìm hiểu Pháp lệnh cán bộ công chức 6. Một số tài liệu khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w