1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng toán rời rạc chương 4 nguyễn viết hưng, trần sơn hải

42 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Quan hệ Quan hệ ngơi • Cho tập hợp X khác rỗng • Một quan hệ ngơi X tập hợp R X2 • Cho phần tử x y X, ta nói x có quan hệ R với y (x,y) ∈ R, viết x R y x R y ⇔ (x,y) ∈ R • Khi x khơng có quan hệ R với y, ta viết: xRy Ví dụ • Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ R định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} • Trên tập hợp số nguyên Z ta định nghĩa quan hệ R sau: x R y x-y số chẳn (R = { (x,y) ∈ Z2 : x-y = 2k với k ∈ Z } ) • ∀x, y ∈ R, xRy ⇔ |x| = |y| • ∀x, y ∈ Q, xRy ⇔ x ≤ y • ∀x, y ∈ Z, xRy ⇔ a – b chia hết cho n x ≡ y (mod n) Quan hệ • Người ta cịn định nghĩa quan hệ (2 ngôi) tập hợp A tập hợp B tập hợp AxB • Tổng quát hơn, ta định nghĩa quan hệ tập hợp A1, A2, , An tập hợp A1 x A2 x x An Như vậy, R quan hệ tập A1, A2, , An phần tử R n (a1, a2, , an) với ∈ Ai (i=1, …, n) Xác định quan hệ • Liệt kê: liệt kê tất cặp hay phần tử có quan hệ R (tức thuộc R) • Nêu tính chất đặc trưng cho quan hệ R, tức tính chất hay tiêu chuẩn để xác định phần tử thuộc R hay khơng Các tính chất quan hệ ngơi • Giả sử R quan hệ tập hợp X • Ta nói quan hệ R có tính phản xạ (reflexive) x R x với x ∈ X • Ta nói quan hệ R có tính đối xứng (symmetric) x R y ⇒ y R x với x,y ∈ X • Ta nói quan hệ R có tính phản xứng (antisymmetric) (x R y y R x) ⇒ x = y với x,y ∈ X • Ta nói quan hệ R có tính truyền hay bắc cầu (transitive) (x R y y R z) ⇒ x R z với x,y,z ∈ X Ví dụ • Quan hệ ≤ tập hợp số thực • Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ R định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} • Trên tập hợp số nguyên Z ta định nghĩa quan hệ R sau: x R y x-y số chẳn Biểu diễn quan hệ dạng ma trận • Giả sử R quan hệ tập hợp hữu hạn A = { a1, a2, , am} tập hữu hạn B = { b1, b2, , bm} • Quan hệ R biểu diễn ma trận MR = [mij] gồm m dòng n cột (tức ma trận cấp mxn): – mij = (ai , bj) ∈ R – mij = (ai , bj) Ï R Quan hệ tương đương • Một quan hệ R tập hợp X gọi quan hệ tương đương thỏa tính chất: phản xạ, đối xứng, truyền Lớp tương đương tập hợp thương • Với phần tử x∈X, ta định nghĩa lớp tương đương chứa x, ký hiệu x, tập hợp tất phần tử (thuộc X) có quan hệ R với x x = { y ∈ X : yRx } • Tập hợp lớp tương đương quan hệ tương đương R X (là tập P(X)) gọi tập hợp thương (của quan hệ tương đương R X) Dàn • Cho (L, ≤ ) tập hợp có thứ tự Ta nói (L, ≤ ) dàn với a, b ∈ L, tập hợp { a,b} có chận lớn có chận nhỏ nhất; tức tồn sup(a,b) inf(a,b) • Ký hiệu a∨b a ∧ b để sup(a,b) inf(a,b) – a ∨ b = sup(a,b) – a ∧ b = inf(a,b) Ví dụ • Tập hợp có thứ tự tồn phần dàn, với a ∨ b = max(a,b) a ∧ b = min(a,b) • Trong dàn (L, ≤ ), phần tử sup(a,b) = a ∨ b đặc trưng tính chất sau: – a ≤ a ∨ b b ≤ a ∨ b – ∀ c∈ L : (a ≤ c b ≤ c) ⇒ (a ∨ b ≤ c) • Trong dàn (L, ≤ ), phần tử inf(a,b) = a ∧ b đặc trưng tính chất sau: – a ∧ b ≤ a a ∧ b ≤ b – ∀ c∈ L : (c ≤ a c ≤ b) ⇒ (c ≤ a ∧ b ) Ví dụ • Cho E tập hợp • Tập hợp (P(E), ⊆ ) dàn • Với A, B ∈ P(E), ta thấy A∪ B A∩ B chận nhỏ chận lớn theo thứ tự ⊆ A ∨ B = A∪ B A ∧ B = A∩ B Ví dụ • (N,| ) tập hợp có thứ tự (|: chia hết) • Với số tự nhiên a b: – chận nhỏ bội số chung nhỏ chúng – chận lớn ước số chung lớn chúng • Vậy (N,| ) dàn Ví dụ • Các tập hợp có thứ tự biểu diễn biểu đồ Hasse hình có phải dàn hay khơng: Dàn • Cho (L, ≤ ) dàn B tập hợp L • B dàn L với a,b ∈ B ta có a ∨ b ∈ B a ∧ b ∈ B Ví dụ • Xem dàn L có biểu đồ Hasse sau: Đồng cấu dàn • Cho (L, ≤ ) (M, ≤ ) dàn • Một ánh xạ f : L → M gọi đồng cấu dàn " x,y ∈ L : x ≤ y ⇒ f(x) ≤ f(y) • Trường hợp f có thêm tính chất song ánh ta nói f đẳng cấu dàn • f : L → M đẳng cấu dàn với x, y ∈ L: – f (x ∨ y) = f(x) ∨ f(y) – f (x ∧ y) = f(x) ∧ f(y) Ví dụ • Xem hai dàn L M có biểu đố Hasse: • Ánh xạ f : L → M định nghĩa : f(1) = b, f(2) = e, f(3) = c, f(4) = v đồng cấu dàn • Ánh xạ g : L → M định nghĩa : – g(1) = a, g(2) = b, g(3) = d, g(4) = v – đồng cấu dàn g(2) ∨ g(3) = b ∨ d = c, mà g(2∨3) = g(4) = v ≠ c Tính chất dàn • Với phần tử x, y, z thuộc dàn (L, ≤ ) ta có x ∨ x = x , x ∧ x = x (tính lũy đẳng) x ∨ y = y ∨ x , x ∧ y = y ∧ x (tính giao hốn) x ∨ (y ∨ z) = (x ∨ y) ∨ z (tính kết hợp) x ∧ (y ∧ z) = (x ∧ y) ∧ z x ≤ y ⇔ (x ∨ y = y) ⇔ (x ∧ y = x) x ∧ (x ∨ y) = x = x ∨ (x L y) Tính chất dàn • Với phần tử a, b, c, d thuộc dàn (L, ≤ ) ta có (a ≤ b) ⇒ (a ∨ c ≤ b ∨ c a ∧ c ≤ b ∧ c) (a ≤ b c ≤ d) ⇒ (a ∨ c ≤ b ∨ d a ∧ c ≤ b ∧ d) Tính chất dàn • Với phần tử x, y, z thuộc dàn (L, ≤ ) ta có : x ∧ (y ∨ z) ≥ (x ∧ y) ∨ (x ∧ z) x ∨ (y ∧ z) ≤ (x ∨ y) ∧ (x ∨ z) (x ≤ z) ⇒ x ∨(y ∧ z) ≤ (x ∨ y) ∧ z Tóm lại • Một quan hệ ngơi X tập hợp R X2 • Quan hệ tương đương: phản xạ, đối xứng truyền hay bắc cầu • Quan hệ thứ tự: phạn xạ, phản xứng bắc cầu • Cho (L, ≤ ) tập hợp có thứ tự Ta nói (L, ≤ ) dàn với a, b ∈ L, tập hợp { a,b} có chận lớn có chận nhỏ nhất; tức tồn sup(a,b) inf(a,b) Câu hỏi • Tập số tự nhiên N với quan hệ đồng dư có phải quan hệ tương đương hay khơng sao? • U12= {a∈N: a|12} với quan hệ R: xRy ⇔ x|y có phải tập thứ tự hay khơng sao? • Vẽ biều đồ Hasse tập hợp U12 • Cho biết tập hợp U12 có phải dàn khơng sao?

Ngày đăng: 13/09/2016, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN