1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng toán rời rạc chương 3 nguyễn viết hưng, trần sơn hải

63 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 488,5 KB

Nội dung

Tập hợp 09/13/16 of 63 Khái niệm • Định nghĩa: Một tập hợp sưu tập vật mà ta gọi phần tử tập hợp • Ký hiệu: – chữ in: A, B, C, , X, Y, Z, để tập hợp – chữ nhỏ: a, b, c, , x, y, z, để phần tử – ký hiệu x ∈ A để x phần tử tập hợp A – ký hiệu x ∉ A để x không phần tử tập hợp A 09/13/16 of 63 Biểu diễn tập hợp • Liệt kê – Các phần tử chọn tùy ý hai dấu {} – khơng có phần tử trùng – Các phần tử khơng có trật tự • Ví dụ: – A = {1, 2, 3, 4} – N = {0, 1, 2, 3, } – Z = {0, ±1, ±2, } 09/13/16 of 63 Biểu diễn tập hợp • Nêu tính chất đặc trưng: Tập hợp mơ tả sưu tập gồm tất phần tử x thỏa mãn tính chất đặc trưng p(x): • Ví dụ: – Tập hợp A = {x ∈ R | x2 – 4x + = 0} tập hợp A = {1, 3} – Tập hợp số hữu tỉ mô tả sau: 09/13/16 of 63 Tập hợp rỗng • • Tập hợp rỗng, ký hiệu ∅, tập hợp không chứa phần tử Ví dụ: – tập hợp A = {x ∈ R | x2 – 4x + = 0} – tập hợp B = {x ∈ Z | 2x – = 0} 09/13/16 of 63 Tập hợp tập hợp • A tập hợp B, – Ký hiệu A ⊂ B hay B ⊃ A – Nếu phần tử A phần tử B: – A ⊂ B ⇔ ∀x ∈ A, x ∈ B • A khơng chứa B: A⊄B hay 09/13/16 of 63 Tập hợp tập hợp • A B, – Ký hiệu A = B – Nếu A tập hợp B ngược lại – A = B ⇔ (A ⊂ B) (B ⊂ A) ⇔ (∀x ∈ A, x ∈ B) (∀x ∈ B, x ∈ A) • Ký hiệu A ≠ B để A không B 09/13/16 of 63 Tập hợp tập hợp • • X ⊆ Y ⇔ (∀x)( x ∈X → x ∈Y) Ví dụ: – A = {x ∈ R | x2 – 4x + = 0} – B = {x ∈ R | x(x –1)(x – 3) = 0} – C = {0; 1; 2}, D = {0; 1; 2; 3} A ⊂ B, B ≠ C, C ⊂ D ? B ⊄ A, D ⊄ C ? 09/13/16 of 63 Tập hợp tập hợp • Cho tập hợp X Tập hợp tất tập hợp X ký hiệu P(X) P(X) = {A | A ⊂ X} • Nếu tập hợp X có n phần tử tập hợp tất tập hợp P(X) X • Ví dụ: cho X= {a,b,c} có 2n phần tử P(X) = {∅; {a}; {b}; {c}; {a, b}; {b, c}; {a, c}; {a, b, c}} 09/13/16 of 63 TẬP CÁC TẬP CON Tìm tập tất tập X = {a, b, c} ? Tập phần tử : ∅ Tập phần tử : a → {a}, b → {b}, c → {c} Tập phần tử : a, b → {a, b}, a, c → {a, c}, b, c → {b, c} Tập phần tử : a, b, c → {a, b, c} Vậy 2X = {∅, {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a, c}, {b, c}, {a, b, c}} 09/13/16 10 of 63 Chỉnh hợp • Cho X tập hợp gồm n phần tử, r số nguyên dương nhỏ • Mỗi phép chọn r phần tử phân biệt X theo thứ tự cho ta • Nói cách khác, ta xem chỉnh hợp dãy hay gồm r n chỉnh hợp n chọn r phần tử phân biệt chọn từ n phần tử cho trước 09/13/16 49 of 63 Ví dụ • • • Cho tập hợp S = { 1, 2, 3} Dãy gồm phần tử 3, chỉnh hợp chọn Sự xếp phần tử thành dãy 3, 1, cho ta chỉnh hợp chọn 09/13/16 50 of 63 Chỉnh hợp • • Một chỉnh hợp n chọn n gọi hoán vị n phần tử Một hoán vị n phần tử cách xếp n phần tử theo thứ tự 09/13/16 51 of 63 Cơng thức chỉnh hợp • Số chỉnh hợp n chọn r là: n! A = A(n, r ) = (n − r )! = n(n − 1)(n − 2) (n − r + 1) r n Số trường hợp lấy người lớp gồm 10 người vào vị trí (có thứ tự) đại diện cho lớp 09/13/16 52 of 63 Tổ hợp • Cho X tập hợp gồm n phần tử, r số ngun khơng âm nhỏ n • Mỗi phép chọn r phần tử phân biệt X mà không phân biệt thứ tự trước sau cho ta tổ hợp n chọn r N • Nói cách khác, ta xem tổ hợp n chọn r tập hợp gồm r phần tử tập hợp có n phần tử 09/13/16 53 of 63 Tổ hợp Số tổ hợp n chọn r , với n r số nguyên thỏa ≤ r ≤ n, n n! r C ( n, r ) =  ÷ = C n = (n − r )!r ! r  • C(n,r) = C(n,n-r) (r

Ngày đăng: 13/09/2016, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN