Tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh qua dạy học một số tác phẩm văn học việt nam lớp 12

15 300 0
Tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh qua dạy học một số tác phẩm văn học việt nam lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MAI QUỲNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HĨA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MAI QUỲNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tích hợp dạy học theo hướng tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Mục đích việc tích hợp 10 1.1.3 Tổng quan dạy học tích hợp 11 1.2 Văn hóa giáo dục văn hóa nhà trường 14 1.2.1 Khái niệm văn hóa 14 1.2.2 Khái niệm giao tiếp 15 1.2.3 Văn hóa ứng xử 17 1.2.4 Văn hóa giao tiếp 18 1.2.5 Văn hóa giao tiếp nhà trường 20 1.3 Dạy học văn hình thức giao tiếp văn hóa đặc thù 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG DẠY HỌC VĂN 29 HỌC VIỆT NAM LỚP 12 2.1 Thực trạng văn hóa giao tiếp nhà trường 29 2.1.1 Giao tiếp giáo viên với học sinh 29 2.1.2 Giao tiếp học sinh với học sinh 32 2.1.3 Giao tiếp giáo viên với giáo viên 34 2.1.4 Giao tiếp giáo viên với phụ huynh học sinh 35 2.2 Thực trạng việc tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 38 2.2.1 Thực trạng áp dụng dạy học tích hợp môn Ngữ văn 38 2.2.2 Thực trạng việc tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 41 2.2.3 Khảo sát việc áp dụng dạy học tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh 42 2.3 Các kĩ giao tiếp cần giáo dục cho học sinh 46 2.3.1 Các kĩ giao tiếp cần giáo dục cho HS 46 2.3.2 Phương pháp giao tiếp hiệu 47 2.4 Những tác phẩm, đoạn trích tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp 48 2.4.1 Những tác phẩm, đoạn trích đưa vào giảng dạy chương trình văn học lớp 12 tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp 48 2.4.2 Xác định địa tích hợp gắn với nội dung tích hợp cụ thể 49 2.5 Các phương pháp thực để tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh 59 2.5.1 Những nguyên tắc đề xuất phương pháp 59 2.5.2 Những phương pháp dạy học áp dụng trình tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp 62 2.5.3 Ứng dụng số tác phẩm, đoạn trích cụ thể 71 82 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 82 3.3 Yêu cầu thực nghiệm 82 3.4 Đối tượng, không gian thời gian thực nghiệm 83 3.5 Nội dung phương pháp thực nghiệm 83 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 83 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 84 3.6 Giáo án thực nghiệm 86 3.7 Tiến trình thực nghiệm 102 3.8 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 102 3.9 Kết thực nghiệm 102 3.9.1 Đánh giá qua quan sát học 102 3.9.2 Đánh giá qua phiếu điều tra 103 3.9.3 Đánh giá qua làm học sinh 105 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 107 Khuyến nghị 108 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới, mục tiêu giáo dục quốc gia đào tạo nên người có đủ phẩm chất, lực, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài sở giáo dục phải thực tốt việc phát triển hài hoà tri thức với thái độ kĩ hành động Có đáp ứng việc đào tạo người khơng có trí tuệ cao mà cịn có tâm hồn sáng thể chất cường tráng Nhất xã hội đại ngày cách mạng khoa học công nghệ phát triển, lợi thuộc quốc gia có nhân lực trí tuệ cao, kĩ tốt khả sáng tạo lớn Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục ngày trọng Việt Nam đất nước phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Trong q trình hội nhập đó, bên cạnh việc sàng lọc để tiếp thu tinh hoa văn hóa nước khác giới việc pha tạp, lai căng văn hóa làm phong mĩ tục, vấn đề nan giải nhà quản lí giáo dục gây nhức nhối dư luận Điều có tác động khơng nhỏ đến suy nghĩ, hành động học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh THPT Một nhiệm vụ hàng đầu giáo dục dạy chữ phải đôi với dạy người để em học sinh phát triển cách toàn diện, phát huy tối đa lực Tuy nhiên, thực tế công tác giáo dục nhà trường nhiều bất cập Đa phần, thiên dạy chữ chưa thực trọng đến việc dạy người Thể nội dung giáo dục cịn nặng lý thuyết, có tính thực tiễn Điều dẫn đến nhiều hậu khác nhau, có hậu mặt phát triển đạo đức, lối sống em có phần thiên lệch Biểu rõ việc nhiều học sinh có lối sống thờ ơ, vơ cảm, quan tâm tới người xung quanh Nhiều em sống khơng có ước mơ, hồi bão chí khơng em có lối sống buông thả, suy đồi đạo đức dẫn tới vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy, khoảng cách lớn kiến thức hành vi người định hướng giáo dục chung Nếu ý tới kiến thức người nhận thơng tin lại tác động đến hành vi Ngược lại, có kỹ sống có tác động tích cực lên sống Khi kỹ người phát triển nâng cao tự tin, tự trọng tăng theo Điều quan trọng lịng tự trọng nhân tố định hành vi người, trì lối sống lành mạnh có trách nhiệm trước thân cộng đồng Do đó, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường việc làm quan trọng cấp thiết, giai đoạn Theo nhà tâm lý học, có 10 nhóm kĩ sống cần thiết học sinh là: Kĩ tự phục vụ thân; Kĩ xác lập mục tiêu cho đời; Kĩ quản lý thời gian hiệu quả; Kĩ điều chỉnh quản lý cảm xúc; Kĩ nhận thức đánh giá thân; Kĩ hợp tác, chia sẻ; Kĩ thể tự tin trước đám đông; Kĩ đối diện ứng phó khó khăn sống; Kĩ đánh giá người khác; Kĩ giao tiếp ứng xử Trong Kĩ giao tiếp ứng xử trường học vấn đề mang tính thời nhiều người quan tâm Vậy thực trạng văn hóa giao tiếp học đường nào? Phần lớn bạn trẻ ngày có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin, có tinh thần cầu thị học tập có khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương không ngừng phấn đấu vươn lên học tập sống Nhưng có phận khơng nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vô văn hóa nói tục, chửi bậy, giao tiếp lời nói cử khơng lành mạnh, nhiều em không phân biệt đúng, sai Hiện tượng dùng bạo lực để giải mâu thuẫn bình thường em học sinh diễn nhiều cấp học, nhiều địa phương; tượng học sinh có thái độ, hành động vơ lễ với thầy cô giáo phổ biến Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thúy cho rằng: “Văn hóa ứng xử, giao tiếp học đường Việt Nam báo động cấp độ đỏ” Trong “Đôi điều suy nghĩ giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường” Trần Đình Thích chia sẻ “Khơng gian văn hóa nhà trường vốn lành mạnh, đẹp đẽ, bị ô nhiễm, vẩn đục số phần tử thối hóa phát sinh nhà trường Nỗi đau không riêng ai, người công tác ngành giáo dục đào tạo vấn đề nhức nhối hơn” Chúng tơi thiết nghĩ, giáo dục kĩ sống, có giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT việc cần làm Điều không góp phần giúp em có nhận thức đắn mà cịn có hành động đúng, biết lắng nghe, chia sẻ, biết thuyết phục ứng xử có hiệu giao tiếp, đem lại lợi ích cho thân xã hội Với mục tiêu đó, Bộ GD&ĐT đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn tài liệu “Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số môn học hoạt động giáo dục lên lớp” Trong mơn Ngữ văn có nhiều lợi cơng việc tích hợp Việc dạy tác phẩm văn học không giúp em hiểu giá trị nội dung nghệ thuật mà bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, khả giao tiếp, ứng xử sống, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Xuất phát từ thực tế yêu cầu đổi giáo dục, tơi lựa chọn đề tài “Tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh qua dạy học số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12” Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề tích hợp Dạy học tích hợp số nước giới có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học diễn vào tháng 9/1968, Varna (Bungari) Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức, với bảo trợ UNESCO Cuốn sách Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Xavier Roegierf Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch Cuốn sách mang lại giá trị lý luận cao, giúp hiểu nội dung chất tích hợp cho thấy ảnh hưởng khoa học sư phạm Tích hợp chương trình SGK kiến thức mà học sinh lĩnh hội Chương trình sách giáo khoa số nước như: Trung Quốc, Pháp, Malaysia, Đức… Dạy học Ngữ văn với quan điểm tích hợp nghiên cứu, ứng dụng như: Dạy học tích hợp Trần Bá Hồnh Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp Trương Dĩnh Bài tập rèn luyện kĩ tích hợp Ngữ văn THCS Nguyễn Thanh Hùng Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt Nguyễn Thanh Hùng Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS Đoàn Thị Kim Nhung Dạy học Tiếng Việt 10 THPT ban theo hướng tích hợp Lưu Quỳnh Nga Luận án Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp Nguyễn Thị Hồng Vân Ngồi cịn số báo bàn quan điểm tích hợp mơn Ngữ văn dạy học Ngữ văn: viết Trần Bá Hoành, Nguyễn Thanh Hùng, Đỗ Chu Ngọc, Nguyễn Khắc Phi, Vũ Thị Sơn, Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, số tài liệu định hướng đổi toàn diện giáo dục 2017 theo hướng tích hợp, tài liệu thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” giáo dục đào tạo phát động 2.2 Văn hóa giao tiếp nhà trƣờng Đã có tài liệu nghiên cứu Văn hóa giao tiếp nhà trường như: Văn hóa học đường – Lý luận thực tiễn, 2009 (Hội Khoa học Tâm lí giáo dục Việt Nam), Giao tiếp, giáo dục giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường (GS.TSKH Lê Ngọc Trà), Văn hóa xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trường (PGS.TS Nguyễn Kim Hồng), Văn hóa giao tiếp trách nhiệm người thầy xây dựng mơi trường văn hóa giao tiếp nhà trường (TS Dương Ánh Tuyết), Hoạt động giao tiếp nhân cách (Hồng Anh – chủ biên), Xây dựng mơi trường học đường văn hóa giao tiếp văn hóa (Nguyễn Thị Hằng Phương), Hoạt động giao tiếp nhân cách (Hồng Anh – chủ biên), Tâm lí học giao tiếp (Vũ Dũng) Các cơng trình nghiên cứu giúp hiểu sâu văn hóa giao tiếp, thực trạng giải pháp khắc phục hạn chế văn hóa giao tiếp nhà trường 2.3 Giáo dục kĩ sống – văn hóa giao tiếp dạy học Ngữ Văn Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống kỹ sống giáo dục KNS Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình, tác giả có nhiều báo, đề tài khoa học cấp Bộ, giáo trình bàn kĩ sống Những cơng trình tiêu biểu tác giả Giáo dục kĩ sống (Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội), Giáo dục kĩ sống (Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kĩ sống Việt Nam (Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội) Những cơng trình đặt sở tạo hướng nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam Tác giả Nguyễn Thanh Bình đề cập đến nghiên cứu xác định vấn đề lý luận cốt lõi kĩ sống giáo dục kĩ sống Các khái niệm kĩ sống, loại kĩ sống Điều đặc biệt tác giả trình bày phương pháp, cách thức giáo dục KNS Những cơng trình góp phần đáng kể, mở hướng nghiên cứu KNS giáo dục KNS Việt Nam Tác giả Nguyễn Đức Thạc tạp chí giáo dục số 81/2004 đề cập đến việc “Rèn luyện kĩ sống hướng tiếp cận chất lượng giáo dục đào tạo” Tác giả khẳng định việc rèn kĩ sống hướng tiếp cận mới, hướng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ngồi ra, có số tác giả khác nghiên cứu KNS cho tuổi vị thành niên Tác giả Đào Thị Oanh “Một số sở tâm lý học việc giáo dục kĩ sống cho học sinh” tác giả phân tích rõ sở tâm lý học để rèn KNS Dựa vào sở tâm lý giáo viên rèn luyện KNS cho học sinh kĩ giao tiếp, kĩ xác định giá trị, kĩ đương đầu với cảm xúc căng thẳng, kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực Tác giả Nguyễn Thị Oanh Kĩ sống cho tuổi vị thành niên lại đề cập đến khía cạch khác Tác giả quan niệm rằng: “ Kĩ sống với tư cách đối tượng giáo dục KNS lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày” Gần tác giả Phan Thanh Vân nghiên cứu đề tài “Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp” Tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động lên lớp, biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Tác giả khẳng định: Giáo dục kĩ sống nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, kết giáo dục đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường Năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo xuất tài liệu dành cho giáo viên Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THPT số môn học khác như: Địa lí, sinh học, giáo dục cơng dân Trong mơn Ngữ văn có nghiên cứu giáo dục kĩ sống như: Luận văn “Tích hợp rèn kĩ sống cho học sinh dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường THCS” Lê Kim Anh [ĐHGD, 2011] Khi thực luận văn “Tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh qua dạy học số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12” chúng tơi có kế thừa phát triển kết nghiên cứu Vấn đề mà quan tâm không giáo dục KNS nào, mà cụ thể quan tâm đến việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh qua dạy học số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12, giúp em có kỹ giao tiếp, ứng xử ngày hoàn thiện để trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân tốt xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương pháp tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học số tác phẩm văn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần giáo dục nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến việc tích hợp văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 Đề xuất phương pháp tích hợp văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các phương pháp nhằm tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 - Khảo sát tiến hành phạm vi trường THPT Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn, lớp 12A1, 12A2, 12A6, 12A7 - Một số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 chương trình chuẩn nâng cao như: Vợ nhặt (Kim Lân), Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng) Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Đò Lèn (Nguyễn Duy), Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên), đoạn kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh định hướng tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp dạy học văn học Việt Nam lớp 12 Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Anh (2011), Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn – Tích hợp rèn kĩ sống cho học sinh dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường trung học sở Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại Học Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hoạt động lên lớp sách giáo viên 12 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn tích hợp giáo dục kĩ sống chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thơng Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông Nhà xuất Đại học Sư Phạm Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (2006), "Dạy học tích hợp" Tạp chí Giáo dục (9), tr 11 – 14 13 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 1945- 1975 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 14 Lê Thị Hƣờng (2008), Chuyên đề dạy – học Ngữ văn lớp 12 "Chiếc thuyền xa " ( Nguyễn Minh Châu ) Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, kĩ sống Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Công Khanh (2012), Xây dựng mơ hình câu lạc giáo dục giá trị sống Nhà xuất Hà Nội 17 Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh trường THPT Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Ngọc Linh (2003), Kĩ sống dành cho học sinh học cách " cho nhận " Nhà xuất Văn học 19 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thi Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống kĩ sống Tài liệu lưu hành nội 21 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thị Thu Hƣơng, Bùi Minh Toán (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12 tập Nhà xuất Giáo dục 23 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục 24 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục 25 Nguyễn Thị Kim Ngân (Tập hợp giới thiệu), Văn hóa giao tiếp nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 27 Roegirs, X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) 28 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa nâng cao tập lớp 12 Nhà xuất Giáo dục 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa nâng cao tập lớp 12 Nhà xuất Giáo dục 30 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao tập lớp 12 Nhà xuất Giáo dục 31 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao tập lớp 12 Nhà xuất Giáo dục 32 Nguyễn Thành Thi (chủ biên), Phạm Thị Phƣơng, Hoàng Phong Tuấn (2008), Tư liệu Ngữ văn phần Văn học 12 Nhà xuất Giáo dục 33 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Hồng Vân (2008), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 Nhà xuất Giáo dục 34 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Nhà xuất Giáo dục 35 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Nhà xuất Giáo dục 36 Viện ngôn ngữ học (tái 2010), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Từ điển Bách khoa 13

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan