Giáo án môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT

72 677 2
Giáo án môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN 1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT …..…. BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT HỌC TẬP CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (TIẾT 1) Nội dung trình bày: Vấn đề trí tuệ, KN giác động, chú ý và trí nhớ. Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ 4 I. Mục tiêu dạy học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này SV nắm được: Đặc điểm về trí tuệ của trẻ KTTT Đặc điểm về kỹ giác động của trẻ KTTT Đặc điểm về chú ý và ghi nhớ của trẻ KTTT 2. Kỹ năng: Phân tích được những đặc điểm về trí tuệ, KN giác động và chú ý ghi nhớ của trẻ KTTT. Đưa ra những lưu ý trong quá trình dạy học cho trẻ KTTT 3. Thái độ: Tin tưởng vào khả năng của trẻ, có ý thức, chủ động nắm bắt các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ KTTT. II. Chuẩn bị: Giáo án, tài liệu bài giảng Nội dung bài giảng trên power point. Giấy A0, bút lông, băng dính

Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT … ***… BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT HỌC TẬP CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (TIẾT 1) Nội dung trình bày: Vấn đề trí tuệ, KN giác động, ý trí nhớ Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Sau học xong SV nắm được: - Đặc điểm trí tuệ trẻ KTTT - Đặc điểm kỹ giác động trẻ KTTT - Đặc điểm ý ghi nhớ trẻ KTTT Kỹ năng: - Phân tích đặc điểm trí tuệ, KN giác động ý ghi nhớ trẻ KTTT - Đưa lưu ý trình dạy học cho trẻ KTTT Thái độ: - Tin tưởng vào khả trẻ, có ý thức, chủ động nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ KTTT II Chuẩn bị: Giáo án, tài liệu giảng Nội dung giảng power point Giấy A0, bút lông, băng dính Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT III Thời gian phút phút Quá trình dạy: Hoạt động giảng viên Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung trình bày tiết học: - Mục tiêu kiến thức, KN, thái độ - Cấu trúc học gồm phần: + Vấn đề trí tuệ trẻ KTTT + Vấn đề KN giác động trẻ KTTT + Vấn đề ý ghi nhớ Dạy 2.1 Vấn đề trí tuệ trẻ KTTT Hoạt động 1: GV nhắc lại kiến thức mức độ KTTT theo bảng phân loại DSM-IV - PP vấn đáp: “Hãy cho biết theo bảng phân loại DSM – IV, KTTT chia theo mức độ nào?” - GV nhận xét tổng kết Nhìn chung khả phát triển trí tuệ trẻ KTTT: - Bị hạn chế so với bạn bình thường cùng độ tuổi - Mức phát triển trí tuệ trẻ ảnh hưởng trực tiếp tới cách suy nghĩ trẻ cũng trẻ hiểu - Các trẻ KTTT thường bị dừng lại cách tư cụ thể Khi xem xét sự phát triển tổng thể trẻ KTTT sẽ nhận thấy trẻ thường có điểm chậm không cân bằng sự phát triển Hoạt động 2: Những lưu ý trình dạy học cho trẻ KTTT Hoạt động sinh viên SV lắng nghe SV phải trình bày nội dung: Theo bảng phân loại DSM-VI có mức độ KTTT: nhẹ, trung bình, nặng nghiêm trọng sau: - KTTT loại nhẹ: có số IQ từ 50-55 đến gần 70 - KTTT loại trung bình: có số IQ từ 35-40 đến 50-55 - KTTT loại nặng: có số IQ từ 20-25 đến 3540 - KTTT loại nghiêm trọng: có số IQ 20 25 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT phút GV giảng giải phân tích lưu ý trình dạy học cho trẻ KTTT - Giao cho làm việc phù hợp với khả - Học tập qua bước nhỏ -Dạy trẻ bằng cách hướng dẫn cụ thể: - Giảng dạy rõ ràng bằng cấu trúc không gian, thời gian hoạt động người, nhằm trả lời cho câu hỏi: "ở đâu?", "khi bao lâu?", "bằng cách nào?", "ai quy tắc nào?" - Dành nhiều thời gian cho phần thực hành 2.2 Vấn đề KN giác động Hoạt động 1: KN giác động trẻ KTTT * GV yêu cầu sv làm rõ khái niệm KN giác động -PP vấn đáp: KN giác động bao gồm kỹ nào? Theo anh/ chị trẻ KTTT có gặp vấn đề KN giác động * GV nhận xét tổng kết - Trong số trẻ KTTT, có số có vấn đề KN giác động - Các KN giác quan KN vận động có ảnh hưởng nhiều + Các KN giác quan thuộc cách mà đứa trẻ ghi nhận, xử lý giải thích thông tin tiếp nhận qua giác quan (nghe thấy, nhìn thấy, ngửi, nếm, sờ) + Các KN vận động bao gồm KN vận SV lắng nghe * SV đọc tài liệu giảng trình bày Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT 20 phút động thô KN vận động tinh - Một số trẻ KTTT hạn chế việc phối hợp tay mắt vậy, trẻ thực nhiệm vụ viết, cắt, xé, dán thường gặp nhiều khó khăn - Một số trẻ lại nhạy cảm cảm giác, số trẻ lại giảm thiểu cảm giác, đặc biệt trẻ rối loạn tự kỉ kèm theo KTTT Hoạt động 2: Những lưu ý giáo viên: * PP vấn đáp: GV yêu cầu SV hiểu biết kinh nghiệm thực tế đưa lưu ý phát triển kỹ cho trẻ KTTT? * GV nhận xét kết luận: - Phát triển KN vận động tinh cho trẻ: Cầm nắm, đặt để, cắt dán, cầm bút viết vẽ… - Sử dụng dụng cụ thay để hỗ trợ viết cho trẻ - Xây dựng tập phát triển điều hòa giác quan cho trẻ - Chú trọng phát triển KN vận động thô giúp trẻ giữ thăng bằng lại nhanh nhẹn: Đứng lên, ngồi xuống, nhảy lò cò, trườn bò, vượt chướng ngại vật… 2.3 Khả ý, ghi nhớ * Thảo luận nhóm: Chia làm lớp thành nhóm nhóm thảo luận vấn đề: khả ý, khả ghi nhớ Theo gợi ý sau: - Đặc điểm khả ý/ ghi nhớ - Nguyên nhân - Biểu - ví dụ minh họa * SV đưa ý kiến - Các nhóm thảo luận ghi chép vào giấy A0 phút có phút trình bày Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT - Những điều GV cần lưu ý trình dạy học - GV nhận xét dựa vào ý sau đây: (* Vấn đề ý trẻ KTTT Thông thường sự ý trẻ biểu khía cạnh sau: - Kém bền vững; - Không tập trung; - Luôn bị phân tán Nguyên nhân trình hưng phấn ức chế trẻ không cân bằng, bị lệch pha * Biểu hiện: - Trẻ hưng phấn mức thường có hành vi hay quậy phá dẫn đến không tập trung ý - Trẻ bị ức chế kìm hãm mức sinh lầm lì, uất ức dẫn đến phân tán ý - Đỉnh cao sự ý thời gian ý trẻ KTTT thường kém so với trẻ bình thường khác * Những lưu ý trình DH - Giảm bớt yếu tố kích thích gây xao nhãng - Đưa cấu trúc dạy học cụ thể - Tạo nhiều hành vi phản hồi - Tránh gây căng thẳng thần kinh trước vào giờ học * Vấn đề trí nhớ - Đặc điểm trí nhớ trẻ - Trẻ thường nhớ dấu hiệu bên sự vật tượng tốt bên trong, khó khăn việc nhó mang tính chất trừu tượng hay quan hệ lôgíc bên Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT phút - Trẻ thường nhớ cách máy móc, nhiên khả nhớ có ý nghĩa trẻ gặp nhiều khó khăn - Dễ quên mà không liên quan đến trẻ, không thoả mãn nhu cầu thân * Những lưu ý dạy học - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo - Cung cấp thông tin bằng hình ảnh - Luyện trí nhớ: sử dụng thông tin bằng ngôn ngữ nói hình ảnh - Thường xuyên ôn tập nhắc lại nhiều lần kiến thức học để trẻ khắc sâu kiến thức - Điều chỉnh thời gian cho hợp lý học tập nghỉ ngơi, tránh gây căng thẳng thần kinh cho trẻ Tổng kết: GV nêu lại nội dung GIÁO ÁN 2: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT … ***… BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT HỌC TẬP CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (TIẾT 2) Nội dung: Vấn đề khái quát hóa kiến thức, kỹ xã hội, ngôn ngữ, động tham gia hoạt động Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Sau học xong SV nắm được: Đặc điểm khả khái quát hóa, kỹ xã hội, ngôn ngữ động học tập trẻ KTTT Kỹ năng: Quan sát ghi chép, tổng hợp, phân tích đặc điểm khả khái quát hóa, kỹ xã hội, ngôn ngữ động học tập trẻ KTTT Đưa lưu ý trình dạy học cho trẻ KTTT Thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu đặc điểm mặt học tập trẻ điều chỉnh PP dạy học trẻ KTTT II Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu giảng; - Nội dung giảng power point - video clip thể số đặc điểm kỹ xã hội trẻ KTTT III Quá trình dạy: Thời gian phút phút HĐ giảng viên (GV) HĐ sinh viên (SV) Giới thiệu bài: * Mục đích: Chuẩn bị tâm cho SV mục tiêu cấu trúc học * GV giới thiệu khái quát mục tiêu, cấu trúc học: - Mục tiêu kiến thức, KN, thái độ - Cấu trúc học gồm phần: + Các vấn đề khái quát hóa kiến thức - Các vấn đề xã hội - Các vấn đề ngôn ngữ - Động kém hăng hái/sợ thất bại 2.Dạy 2.1.Vấn đề khái quát hóa kiến thức * GV làm rõ vấn đề khái quát hóa kiến thức PP thuyết trình , giảng giải SV lắng nghe - Khó khăn việc vận dụng kiến thức KN học vào trường hợp khác nhau, hoàn cảnh khác → Do đó, tình diễn Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT phút 10 phút bối cảnh khác tình hoàn toàn mẻ trẻ → Khi dạy GV cần ý: Thực hành KN kiến thức nhiều tình khác 2.2 Vấn đề KN xã hội: * GV trình chiếu video clip KN xã hội trẻ KTTT yêu cầu: “Theo anh/ chị trẻ KTTT có gặp vấn đề KN xã hội Trên sở đề biện pháp để cải thiện khó khăn cho trẻ” * Các ý cần trình bày được: Các trẻ thường có khó khăn tình như: - Chơi cùng nhau, làm cùng với - Sự luân phiên chờ đến lượt - Lắng nghe người khác nói - Hiểu rằng cách nhìn nhận người khác khác với cách nhìn nhận thân - Biết mối quan hệ qua lại xã hội thực - Trong tình cụ thể kiểu ứng xử chấp nhận - Không biết “đọc” động ý định người khác (VD nhìn vẻ mặt, thái độ họ) Những lưu ý giáo viên dạy học - Khuyến khích hoạt động xã hội - Luyện tập cho trẻ KN xã hội tình đặc biệt tự nhiên 2.3 Các vấn đề ngôn ngữ Hoạt động 1: Các vấn đề ngôn ngữ trẻ KTTT * GV chiếu video clip yêu cầu sinh viên làm rõ vấn đề: Sv theo dõi, ghi chép trả lời * SV theo dõi, ghi chép trình bày yêu cầu ngôn ngữ trẻ KTTT Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT Trẻ KTTT gặp khó khăn ngôn ngữ? Sự hạn chế ngôn ngữ ảnh hưởng đến sự phát triển giao tiếp, kỹ xã hội học tập trẻ KTTT? * GV nhận xét tổng kết: Trẻ nhỏ cần có hai loại KN để giao tiếp có hiệu quả: KN phát ngôn sử dụng để diễn đạt ý nghĩ thành ngôn từ KN tiếp nhận, để hiểu mà người khác nói Các KN tiếp nhận xuất trước KN phát ngôn Các trẻ KTTT thường hay có vấn đề hai loại KN Trẻ KTTT thường gặp khó khăn sau ngôn ngữ: Vốn từ nghèo nàn; Phát âm kém; Nói ngọng, nói lắp; Khó khăn việc tiếp thu lời nói người khác Hoạt động 2: Những lưu ý trình dạy học * SV lắng nghe ghi chép * GV thuyết trình: - Mô tả bằng lời bằng hình tượng hành động khác - Sử dụng câu ngắn rõ ràng/đơn giản - Không đưa dồn dập nhiều thông tin lần - Sử dụng hình thức giao tiếp thay tăng cường - Khuyến khích trẻ nhỏ tự phát biểu - Luyện tập tăng vốn từ cho trẻ bằng cách cung cấp từ vựng qua tranh, vật thật Cho trẻ tiếp xúc với nhiều môi trường xung quanh tham quan, du lịch, công viên… - Tăng cường KN xã hội cần thiết cho việc giao tiếp: Tạo môi trường giao lưu, hoạt động vui Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT 10 phút chơi nhóm bạn tập thể lớp với nhau, tạo môi trường giao lưu trẻ với người xung quanh để phát triển ngôn ngữ nói 2.4 Động hăng hái/ sợ thất bại Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến động học tập trẻ KTTT hạn chế * PP thuyết trình: GV Trình bày * SV lắng nghe, đặt Qua nhiều lần bị thất bại, kết đứa trẻ câu hỏi (nếu có) KTTT dễ bị nản trí Tình trạng khiến cho trẻ kém hăng hái, không muốn học đối mặt với tình Một số trẻ biểu thái độ bất lực thành nếp, lấy cớ chúng tự giải được, để ỷ lại vào sự dìu dắt sự giúp đỡ người khác Một số trẻ khác, xét trình độ KN làm số việc lại thiếu can đảm không đủ "quyết tâm" để thực Hoạt động 2: Những lưu ý dạy học * PP vấn đáp: GV yêu cầu SV làm rõ: “Từ * SV suy nghĩ đặc điểm giúp trẻ bằng cách nào?” trình bày - Tạo cho trẻ nhỏ có may thành công - Bộc lộ kỳ vọng tích cực - Khuyến khích: Bằng vật chất tinh thần cũng bằng hoạt động mang lại thú vui - Nhấn mạnh các sự kiện tốt đẹp, điều hay Tăng cường ý thức tự trọng * Kết luận : Trong trình giảng dạy cần ý đến đặc điểm riêng trẻ để khắc phục bù vào khiếm khuyết nêu Đồng thời, để GV thành công nhiệm vụ đó, trình dạy học mình, GV nên cộng tác chặt chẽ với nhà chuyên môn khác nhà vật lý trị liệu, nhà trị liệu ngôn ngữ, nhà Tâm lý học, v.v , có điều kiện Tổng kết: * SV nêu nội dung 10 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 12: CHƯƠNG 2: DẠY KỸ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHỨC NĂNG CHO TRẺ KTTT … ***… BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC MÔN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ KTTT (tiết 1) Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Sau học xong SV nắm được: - Khái niệm PP dạy KN học đường chức - Các PP dạy môn học đường chức Kỹ năng: - Phân tích PP dạy học đường chức - Áp dụng PP dạy học đường chức năng, soạn giáo án cho tiết đọc chức tình toán Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nắm bắt kiến thức điều chỉnh áp dụng PP dạy học đường chức II Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu giảng - Nội dung giảng power point III Quá trình dạy: Thời gian phút 15 HĐ GV HĐ SV Giới thiệu bài: GV giới thiệu khái quát mục tiêu, cấu trúc SV lắng nghe học - Mục tiêu kiến thức, KN, thái độ - Cấu trúc học gồm phần: + Khái niệm PP dạy học đường chức + Các PP dạy học đường chức 2.Dạy 58 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT phút 2.1 Thế PP dạy học đường chức Hoạt động 1: Mục đích, khó khăn PP lưu ý * GV đặt câu hỏi: “ Theo anh/ chị mục đích Sv suy nghĩ – trả giáo dục đặc biệt trẻ KTTT gì?” lời - GV nhận xét làm rõ kiến thức: * Mục đích: Trang bị cho trẻ KTTT kiến thức, kĩ cần thiết để em sống độc lập đến mức đạt vị trí xứng đáng xã hội → Chương trình học cho trẻ KTTT phải mang tính chức giúp em chuẩn bị cho Sv lắng nghe sống cũng tương lai - GV trình bày, giảng giải: * Những khó khăn: Việc học kĩ đọc, viết làm toán thường gặp nhiều khó khăn - Nhiều trẻ thực phần kĩ năng, số khác hoàn toàn không học kĩ đó… → PP dạy học đường chức PP dạy học mang tính đặc thù cần giáo viên sử dụng để giúp trẻ KTTT học tập kĩ học đường * Những lưu ý: - Nội dung học tập mang tính chức - Các kĩ trẻ học gọi kĩ học đường mang tính chức * GV đặt câu hỏi: “Vậy kỹ học đường mang tính chức bao gồm quan -Sv suy nghĩ – trọng nào?” 59 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT Các kĩ học đường mang tính chức trả lời bao gồm kĩ quan trọng hữu ích kĩ đọc, viết làm toán 15 phút Hoạt động 2: Các PP dạy học đường chức năng: - GV trình bày, giảng giải Có PP : - Giáo dục chung tuân theo chương trình học chuẩn quốc gia VD: Trẻ KTTT phải nắm kĩ xem SV lắng nghe đồng hồ trẻ khác học chậm - Giáo dục giáo dục bao gồm kỹ học đường mang tính khái quát VD: Trẻ KTTT phải nắm kĩ toán học như:     Nhận biết chữ số Đếm Thực phép tính… Có thể áp dụng vào việc thực kĩ học đường chức sử dụng tiền, xem đồng hồ… - Chương trình giáo dục bao gồm kĩ học đường mang tính phận Ví dụ minh họa: Trẻ KTTT phải nhận biết số từ đến 12 để áp dụng vào việc xem đồng hồ, nhận dạng số 100, 200, 500, 1000, 2000, 5000 10000 để áp dụng vào mua bán nhỏ phạm vi 10.000… 60 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT - Chương trình giáo dục bao gồm kĩ thay VD: Sử dụng phong bì tiền (thay cho kĩ sử dụng tiền); sử dụng tín hiệu chuông báo thức đặt trước đồng hồ (thay cho kĩ sử dụng đồng hồ); sử dụng mã hiệu mầu Hoạt động 3: Đánh giá nhu cầu phút trẻ KTTT Mục đích việc đánh giá nhu cầu: xác định hướng tiếp cận phù hợp với trẻ KTTT cũng xem xét việc áp dụng PP dạy học đường chức vào dạy môn học đường cho trẻ SV lắng nghe, KTTT - GV đặt câu hỏi: “Để đưa cách tiếp suy nghĩ- trả lời cận phù hợp cần ý nguyên tắc nào?” - GV nhận xét làm rõ: * Để đưa cách tiếp cận phù hợp cần ý nguyên tắc: - Nguyện vọng HS - Nguyện vọng cha mẹ - Tuổi thực HS thời gian lại HS trường học - Môi trường/bối cảnh tương lai HS - Tốc độ học kĩ học đường HS Nhu cầu trẻ kĩ khác * Sau chọn hướng tiếp cận, việc xây dựng chương trình học cho TRẻ KTTT cần trên: - Thứ nhất, kết qua đầu Thứ hai, thứ tự ưu tiên cho chức 61 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 13: CHƯƠNG 2: DẠY KỸ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHỨC NĂNG CHO TRẺ KTTT (tiết 2) … ***… BÀI 2: Chiến lược dạy môn học đường chức Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Sau học xong SV nắm được: - Nắm địa điểm dạy môn học đường chức - Đồ dùng dạy học hình thức dạy học - Quy trình gợi ý phản hồi Kỹ - Lựa chọn địa điểm, đồ dùng, hình thức dạy môn học đường chức cho trẻ KTTT cách phù hợp Thái độ: Tin tưởng vào khả trẻ, có ý thức tìm hiểu nắm bắt chiến lược dạy môn học đường chức II Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu giảng - Nội dung giảng power point III Quá trình dạy: Thời gian phút 17 phút HĐ GV HĐ SV Giới thiệu bài: GV giới thiệu khái quát mục tiêu, cấu trúc học SV lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường, đồ dùng, hình thức tổ chức lớp học môn học đường chức SV suy nghĩ- trả - Vấn đáp: “Theo anh/chị, hình thức có lời thể sử dụng để dạy môn học đường chức năng? 62 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT - GV nhận xét cung cấp kiến thức: địa điểm thường sử dụng để phục vụ cho việc dạy môn học đường chức + Dạy bàn + Dạy môi trường mô + Dạy môi trường thực * Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng dạy học sử dụng dạy môi trường thực - Đồ dùng dạy học sử dụng dạy môi trường mô - Đồ dùng dạy học sử dụng dạy bàn Các đồ dùng dạy học cũng kết cấu nhiệm vụ giống thực tế trẻ KTTT dễ dàng tạo mối liên hệ kĩ học với việc thực kĩ sống * Hình thức tổ chức lớp học: dạy học cá nhân: Là hình thức cần thiết, giai đoạn HS học kĩ Giúp GV có điều kiện quan tâm, hướng dẫn tỉ mỉ cho cá nhân trẻ + Dạy học nhóm nhỏ: Việc học nhóm - Các nhóm thảo nhỏ sẽ kích thích khả học hỏi thông qua quan luận phút, phút trình bày sát em Thảo luận nhóm: - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận tình bày “những nguyên tắc dạy học nhóm nhỏ?” - GV nhận xét làm rõ nội dung: Một số nguyên tắc dạy học nhóm nhỏ  Chọn nhóm có khoảng từ đến trẻ  Các HS nhóm không thiết phải có trình độ giống  Tạo cho HS sự ý đến tác nhân kích 63 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT 15 phút thích trước em đưa phản ứng với tác nhân kích thích  Một số PP áp dụng để hỗ trợ việc giảng dạy nhóm nhỏ:  Để đảm bảo HS tập trung vào học giáo viên gọi em cách ngẫu nhiên để em tập trung vào học  Trong trình học tập, giáo viên khuyến khích trẻ KTTT kèm lẫn nhau, kèm trẻ bé trình độ thấp Hoạt động 2: Quy trình gợi ý phản hồi Quy trình đơn giản nhất: Tạo cho trẻ/học sinh nhiều hội để đưa phản ứng khác sau phản hồi cho em biết phản ứng - Phản hồi thường liên quan đến việc sửa chữa lỗi mà học mắc phải phản ứng mình, đồng thời khen ngợi trẻ em đưa phản ứng - Cách GV sửa chữa lỗi trẻ phải mang lại cho em thông tin cần thiết không làm cho em cảm thấy bị ghét bỏ - Đôi GV phải yêu cầu trẻ lặp lại phản ứng để chắn việc nắm vững kĩ em Hoạt động 3: Các hệ thống quy trình gợi ý phản hồi Sinh viên nghiên - Thời gian chờ cố định: giáo viên lựa chọn loại cứu tài liệu gợi ý kiểm soát phản ứng định phải đưa lấy ví dụ minh lần thử với thời gian chờ phản ứng họa giây - Với yêu cầu ban đầu, gợi ý đưa đồng thời với yêu cầu (giống gợi ý song song) 64 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT + giáo viên(Gv): “Đây tờ 1000 đồng”- [gợi ý lời- thời gian chờ phản ứng: giây] + Trẻ: “1000 đồng” + Gv: “Đúng rồi, 1000 đồng.” + Sau vài lần thử vài tiết học, khoảng thời gian chờ đợi yêu cầu gợi ý kéo dài thành 4s Nếu vòng 4s mà trẻ không phản ứng xác GV gợi ý Gv: “ Tờ [đếm giây- chờ hy vọng trẻ trả lời đúng- không gợi ý lời] 1000 đồng” - Gợi ý song song - Gợi ý từ thấp đến cao (gia tăng trợ giúp 10 phút Phút - Thời gian chờ tăng dần Một số lưu ý: Sự gợi ý, hệ thống gợi ý thời gian chờ phản ứng cần lựa chọn cho thích hợp với KN trẻ GV đặt câu hỏi: “PP hiệu cho trẻ giai đoạn tiếp thu gì?” - GV nhận xét kết luận: Khi dạy học giáo viên phải lựa chọn quy trình gợi ý thích hợp với trẻ sau theo dõi sự tiến trẻ đạt trình dạy học 3.Tổng kết: Yêu cầu sv nêu lại nội dung - SV trả lời : Hệ thống thời gian chờ phản ứng cố định Hệ thống gia tăng trợ giúp Sv thực 65 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 14 CHƯƠNG 2: DẠY KỸ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHỨC NĂNG CHO TRẺ KTTT (tiết 3) … ***… BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO TRẺ KTTT Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Sau học xong SV nắm được: - Dạy đọc chức mang tính khái quát - Dạy đọc chức mang tính phận Kỹ năng: - Phân tích PP dạy học đường chức - Thiết kế giáo án dạy đọc chức cho trẻ KTTT Thái độ: Có ý thức hiểu nắm điều chỉnh áp dụng PP dạy đọc chức II Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu giảng - Nội dung giảng power point II Quá trình dạy: Thời gian phút 40 Phút HĐ GV HĐ SV Giới thiệu bài: * Mục đích: Chuẩn bị tâm cho SV mục tiêu Sv lắng nghe cấu trúc học GV giới thiệu khái quát mục tiêu, cấu trúc học Dạy 1.1 PP dạy đọc chức mang tính khái quát Hoạt động 1: * Mục tiêu đặt cho trẻ: 66 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT Có đủ vốn từ vựng nhận dạng để nhìn vào chữ hiểu thông tin * Các nhóm từ quan trọng - Tên trẻ - Tên số người quan trọng - Tên số cụm từ quan trọng với trẻ SV suy nghĩ - trả - Các từ hoạt động hàng ngày trẻ * PP vấn đáp: Theo anh/ chị PP có ưu lời điểm hạn chế gì? * Hạn chế PP Trẻ khả khái quát kĩ học để đọc từ lạ 2.2 PP dạy đọc chức mang tính phận 28Hoạt động 2: Khái niệm PP dạy đọc chức p mang tính phận GV trình bày - Sử dụng PP dạy đọc chức mang tính phận, trẻ dạy để đọc thông qua nhận dạng lượng từ vựng nhỏ đọc vài từ quan trọng - Một cách sử dụng từ nhận dạng quan trọng để chọn lựa sống hàng ngày * GV đặt câu hỏi: “Từ nhận dạng có tác dụng gì?” - SV suy nghĩ- trả lời Từ nhận dạng giúp trẻ: - Tự nhận tên (bảng tên gắn bàn, tủ đựng đồ cá nhân…) - Định hướng tốt - Nhận biết thông tin mang tính cảnh báo 67 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT Phút * Hoạt động 3: Ví dụ minh họa - GV trình bày phân tích ví dụ Dạy trẻ KTTT nhận dạng hiểu từ - GV trình bày phân tích ví dụ: Dạy trẻ KN đọc tương đương * Hoạt động 4: Luyện tập - GV Yêu cầu SV lấy ví dụ minh họa PP dạy đọc chức Trình bày ví dụ minh họa PP dạy đọc chức 3.Tổng kết: SV lắng nghe Giảng viên tóm tắt nội dung học 68 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 15 CHƯƠNG 2: DẠY KỸ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHỨC NĂNG CHO TRẺ KTTT (TIẾT 4) … ***… BÀI 4: PP DẠY KỸ NĂNG TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH KTTT Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Sau học xong SV nắm được: - Mục tiêu chiến lược dạy KN đếm - Mục tiêu chiến lược dạy số - Mục tiêu chiến lược dạy KN sử dụng tiền - Mục tiêu chiến lược dạy KN xem giờ Kỹ năng: - Phân tích mục tiêu chiến lược dạy KN tính toán cho trẻ như: KN đếm, số, KN sử dụng tiền, KN xem giờ Thái độ: Có ý thức hiểu nắm điều chỉnh áp dụng PP dạy toán chức II Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu giảng - Nội dung giảng power point - Giấy A0, băng dính, bút III Quá trình dạy: Thời gian phút 40 Phút HĐ GV HĐ SV Giới thiệu bài: * Mục đích: Chuẩn bị tâm cho SV mục tiêu SV lắng nghe cấu trúc học GV giới thiệu khái quát mục tiêu, cấu trúc học 2.Dạy Hoạt động 1: Dạy KN đếm - GV thuyết trình, giảng giải làm rõ nội dung 69 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT * Mục tiêu chiến lược dạy KN đếm - Xác định hai có số đồ vật bằng hay không→Đưa cho trẻ gồm thỏ gồm củ cà rốt, yêu cầu trẻ phát cho thỏ củ cà rốt hỏi “Bộ thỏ cà rốt có bằng SV lắng nghe không?” -Xác định hai đồ vật có số đồ vật nhiều hơn→ Đưa cho trẻ gồm thỏ gồm củ cà rốt, yêu cầu trẻ phát cho thỏ củ cà rốt hỏi “Bộ thỏ cà rốt, nhiều ?” * Hoạt động 2: Dãy KN với số - Tìm số giống nhau→chiến lược: đưa cho trẻ hai số, yêu cầu “Xếp số giống lại với nhau.” - Tìm số yêu cầu→ Đưa cho trẻ thẻ số, yêu cầu trẻ “Tìm số 7” - Đọc số→ Đưa cho trẻ thẻ số, yêu cầu “Số số mấy?” -Tìm số tương ứng với đồ vật→ Đưa cho trẻ số thẻ số số thú, yêu cầu “Gắn SV quan sát, số với thú tương ứng lắng nghe * Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm, Yêu cầu SV tìm thêm ví dụ mục tiêu chiến lược dạy KN tính toán cho trẻ - GV nhận xét * Hoạt động 3: Dạy KN sử dụng tiền mang tính khái quát * GV đặt câu hỏi: “Theo anh/ chị trẻ mưc độ nhận thức dạy KN sử dụng tiền?” 70 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT - GV nhận xét giúp sv làm rõ: -HS phải có khả phân biệt gọi tên tờ tiền khác nhau, nêu giá trị tờ tiền đó, đọc giá hàng, trả tiền -Tuy nhiên, HS khả đọc giá hàng hàng nghìn lẫn hàng trăm Trong trường hợp ta sử dụng PP “thêm một” -Trình bày ví dụ minh họa: Hướng dẫn trẻ mua bán bằng cách sử dụng máy tính * Cách thức tiến hành hoạt động: - Trẻ giáo viên tạo cửa hàng hay gian chợ lớp - Các trẻ viết đơn giá cho hàng hóa khác Giáo viên chuẩn bị tiền giả tiền Đồng thật - HS thay phiên làm người bán hàng khách hàng * Hoạt động 4: KN xem * GV lấy ví dụ phân tích để sv hiểu - Đọc kim giờ: Bước 1: Gắn số với số mặt đồng hồ Giai đoạn 1: 2: 1,8 3: 1,8,5 4: 1,8,5,4 5: 1,8,5,4,10 6: 1,8,5,4,10,9 - Bước 2: “Hãy số mặt đồng hồ.” Đưa cho trẻ xem thẻ số, yêu cầu trẻ vào số mặt đồng hồ Khi thực 13 giai đoạn trên, thẻ số sẽ đưa xa dần khỏi đồng hồ 71 Đỗ Thị Thảo-Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT Phút Bước 3: “Hãy số mặt đồng hồ.” Không đưa cho trẻ xem số Bước 4: Bắt chước đọc số mặt đồng hồ GV nói “Đây số ” hỏi “Đây số mấy? Nói ” (chỉ vào cùng số mặt đồng hồ Bước 5: Đọc số: “Đây số mấy?” (chỉ vào số mặt đồng hồ) Bước 6: Đọc kim giờ “Kim giờ vào số mấy?” - Đọc kim phút Bước 7: Phân biệt kim giờ kim phút “Hãy vào kim giờ”/”Hãy vào kim phút” Bước 8: Bắt chước đọc số kim phút “Kim phút số mấy? Nói số 15/ 30/ 45” Bước 9: Đọc kim phút 3.Tổng kết: SV thực GV tổng kết nôi dụng học giao nhiệm vụ nhiệm vụ nhà cho nhóm: “Soạn giáo án tiết dạy kỹ tính toán cho trẻ KTTT” 72 [...]... chính của bài học * SV lắng nghe \ GIÁO ÁN 5: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT … ***… 21 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT BÀI 2: ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT (tiết 3) Nội dung: Nhóm phương pháp dạy học trực quan Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ 4 I Mục tiêu dạy học: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này SV nắm được: - Khái niệm PP dạy học trực quan... Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT phút * PP vấn đáp: Yêu cầu sv nêu lại bài những nội dung chính GIÁO ÁN 3: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PP DẠY HỌC TRẺ KTTT … ***… BÀI 2: ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT (tiết 1) Nội dung: Nhóm phương pháp dùng lời và chữ viết Tên bài dạy: Phương pháp thuyết trình Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ 4 I Mục tiêu dạy học: 1 Kiến thức: Sau khi học xong... để trẻ KTTT dễ hiểu, dễ nhớ - GV cần đặc biệt lưu ý đến nghệ thuật thuyết trình để đem lại hiệu quả dạy học cao 3 Tổng kết: 15 * Các nhóm thảo luận 5 và trình bày 7 phút * SV lắng nghe Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT * PP vấn đáp: Yêu cầu SV nhắc lại nội dung chính của bài 16 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 4: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT. .. tất cả trẻ nhất là trẻ KTTT Khuyến khích những trẻ khác 30 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT 3 phút nhắc nhở trẻ KTTT Với những trẻ KTTT có các hành vi phá phách GV nên cân nhắc thật kĩ lưỡng việc tổ chức cho trẻ đó tham gia làm thí nghiệm 3 Tổng kết: SV nhắc lại nội Yêu cầu SV nhắc lại nội dung chính của bài dung bài học 31 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 7: CHƯƠNG... CHỈNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT (tiết 4) Nội dung: Nhóm Phương pháp hoạt động thực tiễn Tên bài dạy: Phương pháp làm thí nghiệm Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ 4 I Mục tiêu dạy học: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này SV nắm được: - Khái niệm PP làm thí nghiệm 27 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT - Ưu điểm và hạn chế của PP này - Cách thức áp dụng PP vào dạy học cho trẻ KTTT. .. nghiệm trong quá trình dạy học 5 6 phút 2.2 Áp dụng PP thí nghiệm vào dạy học trẻ KTTT Hoạt động 3: Đặc điểm về mặt học tập của trẻ KTTT * Gv trình bày, giảng giải đặc điểm về mặt học tập của trẻ KTTT * SV lắng nghe, - Trẻ KTTT thường gặp rất nhiều khó khăn trong ghi chép việc sử dụng các thao tác trí tuệ, như: phân tích, so 29 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT 25 phút sánh, tổng hợp…- những... PP này - Đặc điểm học tập của trẻ KTTT - Những lưu ý khi áp dụng phương pháp thuyết trình cho trẻ KTTT 2 Kỹ năng: 11 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT - Áp dụng phương pháp thuyết trình cho phù hợp với trẻ KTTT - Phân tích được ưu điểm và hạn chế của PP thuyết trình - Đề xuất được các biện pháp áp dụng PP thuyết trình cho phù hợp với trẻ KTTT hiện nay ở các môi trường giáo dục 3 Thái... cấu trúc bài học * GV giới thiệu khái quát mục tiêu, cấu trúc bài học - Mục tiêu về kiến thức, KN, thái độ - Cấu trúc bài học gồm các phần: + Khái niệm PP dạy học trực quan + Hạn chế của trẻ KTTT khi sử dụng pp này và những lưu ý khi áp dụng PP dạy học trực quan 22 HĐ của SV Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT (15 4 1 PP dạy học trực quan phút) 8 Nội dung 1: Thế nào là pp dạy học trực quan... CHỈNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT (tiết 2) Nội dung: Phương pháp vấn đáp và sử dụng tài liệu trong quá trình dạy học trẻ KTTT Thời lượng: 50 phút Đối tượng: SV năm thứ 4 I Mục tiêu dạy học: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này SV nắm được: - Khái niệm của PP vấn đáp, PP sử dụng tài liệu - Ưu điểm và hạn chế PP vấn đáp, PP sử dụng tài liệu - Cách thức điều chỉnh các PP trong dạy học trẻ KTTT 2... nhận thức của trẻ KT Chính vì vậy đây là PP được sử dụng nhiều tại các trường chuyên biệt nói riêng và các trường tiểu học nói chung Tuy nhiên để quá trình dạy học đạt được những hiệu quả tốt nhất cần phối hộp với các PP khác Tổng kết: Gv tổng kết lại các nôi dung bài học * SV lắng nghe 26 Đỗ Thị Thảo -Môn: Phương pháp dạy học trẻ KTTT GIÁO ÁN 6: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PP DẠY HỌC CHO TRẺ KTTT … ***…

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ưu điểm:

  • Hạn chế

  • Qui trình tổ chức trò chơi cho trẻ KTTT

  • * Giai đoạn chuẩn bị

    • * Giai đoạn Hướng dẫn chơi

    • * Kết thúc trò chơi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan