QUANHỆGIỮAMÔNPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCĐỊALÍVỚICÁCKHOAHỌCKHÁC 1. QuanhệvớiKhoahọcĐịalí Mối quanhệgiữamônPhươngphápdạyhọcĐịalívớicáckhoahọckhác được thể hiện rõ rệt nhất trong nội dung của môn học. Nội dung của mỗi mônhọc trong nhà trường đều cố gắng phản ảnh những thành tựu mới nhất của khoahọc tương ứng. MônĐịalí trong nhà trường cũng vậy. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng địalí hiện đại nhưng đồng thời phù hợp với tâm lí lứa tuổi, với trình độ nhận thức của học sinh. Trong nhà trường phổ thong, học sinh được học cả về Địalí điại cương lẫn Địalí khu vực, cả về Địalí tự nhiên lẫn Địalí kinh tế - xã hội. Đó là những bộ phận chủ yếu trong cấu trúc của khoahọcĐịa lí. Ngay cả một số phương tiện nghiên cứu và phươngpháp giảng dạyđịalí cũng được mô phỏng theo những dụng cụ và phươngpháp nghiên cứu khoahọcđịa lí. Có thể dẫn ra một số ví dụ: các bản đồ và phươngpháp sử dụng bản đồ trong nghiên cứu địalí được đưa vào nhà trường dưới hình thức một loạt các bản đồ giáo khoađịalí và thao tác về kĩ năng bản đồ. Trong việc giảng dạyĐịalí kinh tế - xã hội, các kĩ năng về sử dụng các loại số liệu thống kê cũng được mô phỏng theo phươngpháp nghiên cứu định lượng, một phươngphápquan trọng trong việc nghiên cứu Địalí kinh tế - xã hội. Ngay cả phươngpháp thực địa của Khoahọcđịalí cũng được phản ảnh vào nhà trường dưới hình thức các cuộc khảo sát, tham quan ngoài trời ở địaphương v.v… Như vậy trong chương trình Địalí ở trường phổ thong, ngào việc lựa chọn nội dung, kiến thức, kĩ năng còn có cả việc vận dụng cácquan điểm và phươngpháp đặc trưng nhất của Khoahọcđịa lí. 2. QuanhệvớicácKhoahọc Giáo dục, đặc biệt vớiLí luận dạyhọc đại cương MônPhươngphápdạyhọcĐịalí có quanhệ rất chặt chẽ vớiKhoahọc Giáo dục. Nó được phát triển phù hợp vớicác quy luật và nguyên tắc do môn Giáo dục học đề ra. Nội dung của mônĐịalí trong nhà trường được soạn thảo dựa trên cơ sở lí thuyết của nội dung giáo dục phổ thông, hệ thống cácphươngphápdạyhọcĐịalí và những yêu cầu của chúng phải phù hợp với cách phân loại về phươngphápdạyhọc theo lí luận dạyhọc đại cương. Trình tự tiến hành dạy bài Địalí cũng phù hợp với những hình thức tổ chức dạyhọc chung trong nhà trường. Ngược lại, mônPhươngphápdạyhọcĐịalí cũng cung cấp cho môn Giáo dục học những tài liệu cụ thể để khái quát hóa quá trình giáo dục. MônLí luận dạyhọc đại cương cũng không thể phát triển được nếu không có sự khái quát hóa những quy luật dạyhọc đặc thù của tất cả các môn, trong đó có mônĐịa lí. Những năm gần đây, các nhà Giáo dục học đã coi môn Phươngphápdạyhọccác bộ môn là những mônhọc về lí luận dạyhọc cụ thể. Cácquan niệm như vậy trong một mức độ nào đó cũng phản ánh được mối quanhệ của môn này trong hệ thống cáckhoahọc giáo dục. Đặt biệt ngày nay, mônPhươngphápdạyhọc bộ môn đã vượt qua được giai đoạn inh nghiệm chủ nghĩa, phát triển được một cơ sở lí luận vững chắc để trở thành một ngành khoahọc thực sự trong hệ thống các ngành Khoahọc giáo dục. 3. QuanhệvớiKhoahọc Tâm Lí học, đặc biệt là môn Tâm lí dạy họcMônPhươngphápdạyhọc bộ môn có mối quanhệ hết sức chặt chẽ vớimôn Tân lí học, bởi vì những tri thức về các quy luật tâm lí có thể giúp cho việc nghiên cứu cácphươngpháp giáo dục cũng như giảng dạymônhọc một cách hiệu quả. Trong những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về phươngphápdạyhọcĐịa lí, các cứ liệu về tâm líhọc đã được đánh giá rất cao. Trong cuốn “Phương phápdạyĐịalí ở trường phổ thông” (1968) do tập thể các nhà nghiên cứu phươngpháp giảng dạyĐịalí Xô viết biên soạn (A.E.Bibich chủ biên), lần đầu tiên đã có một chương riêng đề cập đến những cơ sở tâm lí và giáo dục trong việc giảng dạyĐịa lí. Đặc biệt, nhiều công trình nghiên cứu và các thành tựu mới về tâm lí sư phạm của các nhà Tâm líhọc trên thế giới trong những năm gần đây đã có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển lí luận của mônPhươngphápdạyhọcĐịa lí. Mối quanhệgiữa Tâm líhọc và mônPhươngphápdạyhọcĐịalí cũng được thể hiện cụ thể trong việc vận dụng những quy luật về hoạt động nhận thức theo lứa tuổi của học sinh để quy định khối lượng kiến thức, kỹ năng, mức độ yêu cầu về tư duy ở từng lớp, từng cấp học cũng như trong việc tổ chức, điều khiển quá trình lĩnh hội những kiến thức và kĩ năng địalí của học sinh. 4.Quan hệvới Lôgic học MônPhươngphápdạyhọc Địa lí còn có mối quanhệ mật thiết với Lôgic học. Do tính logic là bắt buộc đối vớimônhọc nào, cho nên tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của mình, mônPhươngphápdạyhọcĐịalí ngày càng gắn bó chặt chẽ với Lôgic. Những quy luật của Lôgic học đã sử dụng cụ thể vào việc xây dựng hệ thống khái niệm và kĩ năng địalí trong chương trình các lớp, trong nội dung sách giáo khoa và cả trong nghiên cứu, đề ra cácphương pháp, biện phápdạyhọcđịalí thích hợp nhất. Tâm líhọc và Lôgic học đều là những khoahọc về tư duy, nhưng nếu Tâm líhọc chú trọng vào việc nghiên cứu đặc điểm tư duy cụ thể của học sinh theo lứa tuổi thì Lôgic học lại chú trọng vào việc nghiên cứu cách thức tư duy cụ thể của học sinh như thế nào cho đúng đắn. Những mối quanhệgiữamônPhươngphápdạyhọcĐịalí và cáckhoahọc nói trên có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau: Tâm líhọcdạyhọcHệ thống cáckhoahọcĐịalíLí luận dạyhọc đại cương Lôgic học Phươngphápdạyhọc Địa lí Hình 1: Mối quan hệgiữaPhươngphápdạyhọc Địa lí và cáckhoahọckhác Như vậy, muốn xem xét một kết luận về phươngphápdạyhọcđịa lí, chúng ta không thể không chú ý đến những mối quanhệvớicáckhoahọc khác. . QUAN HỆ GIỮA MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 1. Quan hệ với Khoa học Địa lí Mối quan hệ giữa môn Phương pháp dạy học Địa lí với các khoa học khác được. trưng nhất của Khoa học địa lí. 2. Quan hệ với các Khoa học Giáo dục, đặc biệt với Lí luận dạy học đại cương Môn Phương pháp dạy học Địa lí có quan hệ rất chặt chẽ với Khoa học Giáo dục Những mối quan hệ giữa môn Phương pháp dạy học Địa lí và các khoa học nói trên có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau: Tâm lí học dạy học Hệ thống các khoa học Địa lí Lí luận dạy học đại