Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc

119 4.7K 38
Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu

Trờng Đại học Ngoại thơngKhoa Kinh Tế Ngoại thơng========Khoá luận tốt nghiệpKhoá luận tốt nghiệpĐề tài:Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩuThực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt NamSinh viên thực hiện : Nguyễn Hồng HàLớp : A1 - K37Giáo viên hớng dẫn : ThS. Đặng Thị NhànHà Nội - 2002 KHóa LUậN TốT NGHIệP Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37Lời mở đầuHội nhập kinh tế quốc tế là xu hớng tất yếu và là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong quá trình phát triển. Xu hớng này ngày càng hình thành rõ rệt mà nét nổi bật là nền kinh tế thị trờng đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các nớc. Trong nhiều năm qua, Việt Nam cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế đã từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng thiết lập đợc nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp khác trên thế giới, góp phần thúc đẩy hoạt động thơng mại phát triển mạnh mẽ và đa dạng. Với t cách là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc cho sự phát triển thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế đã không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện với các phơng thức thanh toán ngày càng an toànhiệu quả, đặc biệt là các phơng thức thanh toán có sử dụng bộ chứng từ. Tuy nhiên, trong thực tế, các rủi ro trong thanh toán là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cũng không ít tr-ờng hợp nguyên nhân xuất phát từ bộ chứng từ thanh toán không hoàn thiện, không trung thực, giả mạo .Xác định đợc tầm quan trọng của bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu, việc hoàn thiện công tác thiết lập và xuất trình bộ chứng từ để phòng ngừa, hạn chế những rủi ro trong thanh toán đã trở nên nhu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn cả đối với các tổ chức ngân hàng- ngời trung gian giữa ngời mua và ngời bán.Xuất phát từ sự quan tâm đó, ngời viết xin mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu. Thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu. Với lòng say mê nghiên cứu, với vốn kiến thức tích luỹ đợc sau 4 năm học tập tại trờng Đại học Ngoại Thơng và đặc biệt là đợc sự giúp đỡ chỉ bảo chu đáo, tận tình của cô giáo, Thạc sĩ Đặng Thị Nhàn, ngời viết mong muốn đợc trình bày một cái nhìn tổng thể về công tác lập và xuất trình bộ chứng từ trong thanh toán, cũng nh những vấn đề còn tồn tại và giải pháp khắc phục trong hoàn cảnh nớc ta bây giờ. Khoá luận đợc trình bày theo kết cấu nh sau: KHóa LUậN TốT NGHIệP Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37Chơng I: Khái quát về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩuChơng ii: Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nayChơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩuTựu chung lại, mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay, từ đó đa ra một số gợi ý về giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện bộ chứng từ thanh toán này. Mong rằng bài viết sẽ góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình thanh toán quốc tế diễn ra đợc trôi chảy hơn.Do còn những hạn chế về kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tế, khoá luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Ngời viết rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37 MụC LụCLời mở đầuChơng I: KHáI QUáT Về Bộ CHứNG Từ trong THANH TOáN xuất nhập khẩu 1I. Khái niệm và vai trò của bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu 11. Một số khái niệm .11.1. Phơng thức thanh toán quốc tế .11.2. Chứng từ và phân loại chứng từ .32. Vai trò của bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu 32.1. Bộ chứng từ là cơ sở thanh toán giữa các bên trong hoạt động xuất nhập khẩu. 32.2. Chứng từ có thể mua đi bán lại, cầm cố, thế chấp hoặc chiết khấu tại ngân hàng .32.3. Tạo điều kiện áp dụng đợc những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại vào việc sử dụng chứng từ .6II. Yêu cầu về việc tạo lập chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu 71. Hối phiếu thơng mại 82. Hoá đơn thơng mại .173. Vận đơn đờng biển 214. Chứng từ bảo hiểm .275. Phiếu đóng gói .286. Giấy chứng nhận xuất xứ .317. Giấy chứng nhận số lợng, chất lợng 358. Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh .37Chơng II: Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán Xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay 38 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37 I. Thực trạng sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam. .381. Tình hình sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu .391.1. Tình hình sử dụng các phơng thức thanh toán dùng chứng từ tại Việt Nam hiện nay .391.2. Tình hình chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ tại các ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian qua 411.3. Tình hình công tác tạo lập bộ chứng từ của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 442. Điểm lại những tồn tại thờng gặp trong việc sử dụng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam .452.1. Những sai sót thờng gặp trong khi lập bộ chứng từ .462.2. Một số trở ngại khác thờng gặp trong thanh toán sử dụng bộ chứng từ 57II. Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại trong công tác lập và sử dụng bộ chứng từ thanh toán .591. Nguyên nhân chủ quan .592. Nguyên nhân khách quan 61Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu .63I. Kinh nghiệm về việc lập bộ chứng từ thanh toán đối với một số thị trờng và mặt hàng chủ yếu .631. Một số thị trờng .631.1. Thị trờng Mỹ 631.2. Thị trờng EU 651.3. Thị trờng Nhật Bản .651.4. Thị trờng Asean 661.5. Thị trờng Hồng Kông .662. Một số mặt hàng chủ yếu 662.1. Mặt hàng xuất khẩu 66 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37 2.2. Mặt hàng nhập khẩu .70II. Các giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu. .711. Giải pháp tầm vĩ mô 721.1. Lựa chọn và vận dụng các văn bản pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan, kết hợp với việc thiết lập môi trờng pháp lý trong nớc thuận lợi .721.2. Tiến tới đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu .731.3. Tiêu chuẩn hoá sơ đồ lu chuyển chứng từ .791.4. Vận dụng chứng từ điện tử trong thanh toán xuất nhập khẩu 792. Giải pháp tầm vi mô 832.1. Đối với hệ thống các ngân hàng 832.2. Đối với đơn vị làm công tác lập chứng từ 88Kết luậnTài liệu tham khảoPhụ lục KHóa LUậN TốT NGHIệP Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37Chơng I:KHáI QUáT Về Bộ CHứNG Từ trong THANH TOáN xuất nhập khẩuI. Khái niệm và vai trò của bộ chứng từ của bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.1. Một số khái niệm1.1. Phơng thức thanh toán quốc tế:Trong một môi trờng khi mà xu thế hội nhậptoàn cầu hoá đang diễn ra ở khắp các vùng lãnh thổ, các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu cũng không ngừng phát triển. Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán quốc tế ngày càng gia tăng, chúng ta cần có một khái niệm cụ thể, rõ ràng về phơng thức thanh toán nh sau:Mọi khoản chi trả phát sinh giữa các chủ thể của các nớc đợc diễn ra thông qua một quy trình xử lý kỹ thuật các giấy tờ thanh toán, đợc gọi là phơng thức thanh toán.Nh vậy, phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức đòi và hoàn trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thơng giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu. Trong ngoại thơng, có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ . Mỗi phơng thức thanh toán đều có u điểm, nhợc điểm, thể hiện quyền lợi giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu. Vì vậy, việc chọn phơng thức thanh toán thích hợp phải đợc hai bên thống nhất, ghi vào hợp đồng mua bán ngoại thơng. Mỗi phơng thức thanh toán là một phơng pháp bảo đảm thanh toán; việc chuyển giao tiền thực sự hay chi trả giữa ngời mua và ngời bán đợc thực hiện bởi các phơng thức đó.Trong thanh toán quốc tế có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau, chia làm hai nhóm chính:- Nhóm những phơng thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá gồm phơng thức chuyển tiền, phơng thức ghi sổ, phơng thức nhờ thu phiếu trơn.1 KHóa LUậN TốT NGHIệP Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37Trong các phơng thức thanh toán kể trên, căn cứ đòi và trả tiền của các bên không phải là bộ chứng từ thanh toán mà dựa chủ yếu trên thực tế của việc giao hàng. Ngân hàng chỉ đóng vai trò thứ yếu, trung gian và không có tính quyết định tới việc thanh toán của ngời mua đối với ngời bán. Khi áp dụng những phơng thức này, việc thanh toán tiền hàng chủ yếu phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, quyền lợi của ngời bán không đợc bảo đảm, gây tình trạng ứ đọng vốn, dễ bị chiếm dụng vốn. Bởi vậy, những phơng thức thanh toán này chỉ nên áp dụng khi mà giữa hai bên phải thực sự tin cậy lẫn nhau hoặc giá trị hợp đồng mua bán nhỏ. Đôi khi ngòi ta cũng áp dụng khi mà khoảng cách giữa ngời mua và ngời bán là gần, tạo điều kiện hai bên hiểu biết và có thể kiểm soát việc thực hiện đúng theo hợp đồng của nhau.- Nhóm những phơng thức thanh toán phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá nh phơng thức nhờ thu kèm chứng từ, phơng thức tín dụng chứng từ.Không nh các phơng thức thanh toán thuộc nhóm kia, nhóm các phơng thức thanh toán này lại sử dụng bộ chứng từ làm cơ sở để tiến hành việc đòi và trả tiền giữa hai bên. Ngân hàng đã đóng vai trò trung gian và quyết định tới việc thanh toán, bảo vệ quyền lợi của ngời bán hơn, dung hoà quyền lợi của cả hai phía. Vì vậy, phạm vi sử dụng các phơng thức này cũng rộng hơn, có thể áp dụng cho cả những trờng hợp ngời mua và ngời bán mới quen biết nhau và giá trị hợp đồng lớn. Tuy nhiên, việc áp dụng những phơng thức này, đặc biệt là phơng thức tín dụng chứng từ khá phức tạp, thể hiện trong việc lập chứng từ. Chứng từ là căn cứ duy nhất để ngân hàng trả tiền, ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm duy nhất về chứng từ chứ không chịu trách nhiệm về hàng hoá, nên ngời mua khó loại trừ khả năng ngời bán giả mạo chứng từ hoặc thay đổi chứng từ để đợc thanh toán. Đối với ngời bán, rủi ro vẫn có thể xảy ra do ngời mua có thể dựa vào lỗi chứng từ để từ chối thanh toán mặc dù hàng hóa đã đợc giao đúng phẩm chất và đúng theo hợp đồng ký giữa hai bên.Mặc dù mỗi nhóm đều có những u điểm, nhợc điểm riêng, song trên thực tế nhóm các phơng thức thanh toán phụ thuộc vào bộ chứng từ , mà trong đó đặc biệt là phơng thức tín dụng chứng từ đợc sử dụng phổ biến hơn cả. Qua đó thấy rằng bộ chứng từ thanh toán đóng vai trò vô cùng quan trọng, là linh hồn của phơng thức 2 KHóa LUậN TốT NGHIệP Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37thanh toán, là căn cứ không thể thiếu trong việc tiến hành việc đòi và trả tiền giữa hai bên trong hoạt động mua bán xuất nhập khẩu.1.2. Chứng từ và phân loại chứng từ:Trong thơng mại quốc tế hiện nay, căn cứ vào các nguồn luật khác nhau có nhiều cách phân loại chứng từ. Trong cuốn Các nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (Bản sửa đổi 1995, có hiệu lực 1/1/1996, số 522 của phòng thơng mại quốc tế, ICC soạn thảo), viết tắt là URC 522 có định nghĩa về chứng từ nh sau: Chứng từ bao gồm chứng từ tài chính và chứng từ thơng mại . (điều 2).-Chứng từ tài chính: Bao gồm các chứng từ : hối phiếu, kỳ phiếu, séc, hoặc các loại chứng từ tơng tự khác dùng để thu tiền (nh th tín dụng, điện chuyển tiền, biên lai ký phát, .)- Chứng từ thơng mại: Gồm có các hoá đơn, chứng từ vận chuyển, chứng từ về quyền sở hữu hoặc bất kỳ một loại chứng từ tơng tự nào khác miễn là không phải chứng từ tài chính. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, bộ chứng từ thanh toán thông thờng gồm có: hối phiếu, hoá đơn thơng mại, vận đơn, giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận kiểm nghiệm hàng hoá, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy kê khai đóng gói bao bì chi tiết.Việc nghiên cứu chi tiết, cụ thể từng loại chứng từ sẽ đợc đề cập tới ở phần sau (phần II, Chơng I).2. Vai trò của bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.2.1. Bộ chứng từ là cơ sở thanh toán giữa các bên trong hoạt động xuất nhập khẩu.Trong giao thơng quốc tế, việc thực hiện hợp đồng và việc thanh toán đợc tiến hành độc lập nhau về: nhân sự, thủ tục, thời gian và nơi chốn. Do đó, cơ sở tiến hành thanh toánbộ chứng từ xác thực việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá và việc hoàn tất các nghĩa vụ giao hàng của bên xuất khẩu. Chứng từ có thể xác nhận ngời bán đã giao đúng, đủ hàng hay cha và giao có đúng thời hạn hay không. Còn ngời mua thì căn cứ vào bộ chứng từ để nhận hàng và tiến hàng thanh toán. Trong trờng hợp có sự xuất hiện của ngân hàng-với t cách là ngời trung gian giữa ngời xuất khẩu và ngòi nhập khẩu- thì quan hệ giữa 3 KHóa LUậN TốT NGHIệP Nguyễn Hồng Hà - Lớp A1 - K37các bên và ngân hàng cũng căn cứ vào bộ chứng từ. Thông qua bộ chứng từ, ngân hàng có thể kiểm tra mức độ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của ngời xuất khẩu để tiến hành việc trả tiền cho ngời cho họ, và trên cơ sở đó cũng xem xét ngời mua đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán tiền cha.Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chú ý một số điểm sau đây:- Tuỳ từng phơng thức thanh toán mà yêu cầu về bộ chứng từ cũng rất khác nhau. Trong một số trờng hợp, chúngchứng từ đại diện hợp pháp cho hàng hoá. Điều quan trọng là các chứng từ hợp lệ phải đợc lập đúng chỗ, đúng lúc; và để đẩy nhanh việc giao hàng và thanh toán, chúng phải đợc điền đầy đủ một cách hợp lệ. Chỉ một điểm nhỏ không rõ ràng trong chứng từ chắc chắn sẽ dẫn đến sự khó khăn trong thanh toán. Do đó, cần phải có một sự quy định rõ ràng về yêu cầu xuất trình chứng từ, số lợng, số loại, cách thức lập chứng từ cũng nh việc quy định thanh toán tiền dựa vào hợp đồng hay chứng từ (nh L/C; A/P .)- Tuỳ từng điều kiện giao hàng mà phơng thức thanh toán cũng cần phải xác định cho phù hợp. Bộ chứng từ sẽ phát huy tác dụng tốt nhất đối với các điều kiện cơ sở giao hàng nh FOB, CIF, CFR .Ví dụ, đối với điều kiện DAF (giao hàng tại biên giới) ta vẫn có thể sử dụng phơng thức thanh toán kèm chứng từ (nh phơng thức tín dụng chứng từ). Nhng trong trờng hợp này, xét về bản chất, L/C cũng giống nh L/G. 2.2. Chứng từ có thể mua đi bán lại, cầm cố, thế chấp hoặc chiết khấu tại ngân hàng.Thông thờng thì ngời mua, hoặc ngời bán (hoặc ngời sản xuất) luôn cần tài chính để thực hiện một thơng vụ. Thí dụ, một ngời nhập khẩu (ngời mua) chỉ muốn thanh toán hàng nhập sau khi anh ta bán đợc một số hàng. Mặt khác, ngời xuất khẩu (ngời bán) lại có nhu cầu về tài chính để mua nguyên vật liệu thô phục vụ cho sản xuất hàng hoá mà anh ta bán. Xuất phát từ đặc điểm bộ chứng từ là căn cứ thanh toán giữa các bên nên có thể coi chứng từ là đại diện của hàng hoá. Thay vì hàng hoá, ngời ta có thể buôn bán trao tay bộ chứng từ, hoặc có thể dùng nó làm vật cầm cố, thế chấp hay chiết khấu tại ngân hàng.Bộ chứng từ có thể đợc mua đi bán lại nhằm chuyển giao quyền sở hữu đối với hàng hoá. Trong trờng hợp hàng hoá vẫn còn trên đờng vận chuyển, nhng ngời 4 [...]... nguồn từ bộ chứng từ thanh toán và chủ yếu xảy ra đối với bộ chứng từ trong phơng thức thanh toán bằng L/C (khoảng 50% bộ chứng từ thanh toán xuất trình theo L/C có sai sót). Ví dụ, Tháng 10/2000, công ty Vinatea mở một L/C trị giá 110.000 USD để nhập thép Inox của ngời bán Xingapo, nhng hàng hóa lại có xuất xứ từ Châu Âu. Chứng từ và hàng hoá cùng về Việt Nam trong một ngày. Sau khi kiểm tra bộ chứng. .. I: KHáI QUáT Về Bé CHøNG Tõ trong THANH TO¸N xuÊt nhËp khÈu 1 I. Khái niệm và vai trò của bộ chứng từ trong thanh to¸n xt nhËp khÈu 1 1. Mét sè kh¸i niƯm 1 1.1. Phơng thức thanh toán quốc tế 1 1.2. Chứng từ và phân loại chứng từ 3 2. Vai trò của bộ chøng tõ trong thanh to¸n xuÊt nhËp khÈu 3 2.1. Bé chứng từ là cơ sở thanh toán giữa các bên trong hoạt động xuất nhập khẩu. 3 2.2. Chứng từ có thể mua... khác nhau. Trong số các phơng thức thanh toán đợc áp dụng tại nớc ta hiện nay, các phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ luôn luôn chiếm u thế. Thực tế cho thấy, các phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ làm cơ sở để thanh toán xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% tổng lợng thanh toán mậu dịch của Việt Nam trong thêi gian qua. Cơ thĨ tû träng sư dơng c¸c phơng thức thanh toán tại một... gây khó khăn trong thanh toán trong trờng hợp nhà xuất khẩu có những sai sót nhỏ trong bộ chứng từ. - Các chứng từ phải không mâu thuẫn nhau, ví dụ mô tả hàng hoá trong hoá đơn phải giống mô tả trong vận đơn và phải đúng quy định của L/C; số lợng hàng hoá ghi trong các chứng từ phải thống nhất và đúng quy định của L/C - Xuất trình bộ chứng từ phải đúng thời gian quy định của L/C: Nếu trong L/C... Vận đơn là một chứng từ vận tải không thể thiếu trong bộ chứng từ xuất trình thanh toán nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng biển. Trong mọi phơng thức thanh toán, kể cả các phơng thức thanh toán không kèm chứng từ nh chuyển tiền, ghi sổ, ngời mua luôn đòi hỏi ngời bán phải giao cho mình vận đơn cùng các chứng từ khác để làm cơ sở nhận hàng. Đặc biệt, trong các phơng thức thanh toán nh nhờ thu... trong L/C không quy định thời gian xuất trình bộ chứng từ, điều 43 UCP-DC quy định: các Ngân hàng sẽ không chấp nhận các chứng từ xuất trình cho Ngân hàng sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng. Vì vậy, trong mọi trờng hợp, các chứng từ không đợc xuất trình sau khi hết thời hạn có hiệu lực của L/C. Thông thờng bộ chứng từ thanh toán trong ngoại thơng và đặc biệt trong thanh to¸n b»ng L/C bao gåm c¸c chøng... hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu Tựu chung lại, mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng của việc sử dơng bé chøng tõ trong thanh to¸n xt nhËp khÈu ë ViƯt Nam hiƯn nay, tõ ®ã ®a ra mét số gợi ý về giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện bộ chứng từ thanh toán này. Mong rằng bài viết sẽ góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình thanh toán quốc tế... hình thức nhà xuất khẩu bán bộ chứng từ kỳ hạn cho ngân hàng để nhận tiền nhng vẫn chịu trách nhiệm về bộ chứng từ gửi hàng trong trờng hợp ngân hàng không đòi đợc tiền từ nhà nhập khẩu. Về bản chất, chiết khấu có truy đòi là việc ngân hàng cho vay trên cơ sở bộ chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình, thời gian cho vay đợc tính bằng thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền từ nhà nhập khẩu nớc... vào việc sử dụng chứng từ 6 II. Yêu cầu về việc tạo lập chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu 7 1. Hối phiếu thơng mại 8 2. Hoá đơn thơng mại 17 3. Vận đơn đờng biển 21 4. Chứng từ bảo hiểm 27 5. Phiếu đóng gói 28 6. Giấy chứng nhËn xt xø 31 7. GiÊy chøng nhËn sè lỵng, chÊt lợng 35 8. Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh 37 Chơng II: Tìm hiểu thực trạng bộ chøng tõ thanh to¸n Xt nhËp... Hồng Hà - Lớp A1 - K37 I. Thùc tr¹ng sư dơng bé chøng tõ trong thanh to¸n xt nhËp khÈu ë ViƯt Nam. 38 1. Tình hình sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu 39 1.1. Tình hình sử dụng các phơng thức thanh toán dùng chứng từ tại Việt Nam hiện nay 39 1.2. Tình hình chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ tại các ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian qua 41 1.3. Tình hình công tác tạo lập bé . I: Khái quát về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩuChơng ii: Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt. I:KHáI QUáT Về Bộ CHứNG Từ trong THANH TOáN xuất nhập khẩuI. Khái niệm và vai trò của bộ chứng từ của bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu. 1. Một

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm và 9 tháng đầu năm 2002. - Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc

Bảng 2.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm và 9 tháng đầu năm 2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan