Kinh nghiệm về việc lập bộ chứng từ thanh toán đối với một số thị trờng và

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc (Trang 68)

ờng và mặt hàng chủ yếu.

1. Một số thị trờng:

1.1. Thị trờng Mỹ.

Thị trờng Mỹ là một thị trờng mới và đầy tiềm năng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là một thị trờng dễ gặp rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp phải thận trọng, đặc biệt là trong công tác lập bộ chứng từ thanh toán nhằm tránh tình trạng bộ chứng từ bị từ chối do không đúng tiêu chuẩn quốc tế.

Muốn thâm nhập vào thị trờng Mỹ, cần phải nắm vững các phơng thức thanh toán tại Mỹ, trên cơ sở đó sẽ lập bộ chứng từ phù hợp. Thông thờng, nếu công ty Mỹ là ngời bán, họ thờng đòi trả tiền trớc (cash in advance), kế đó mới là mở th tín dụng. Còn nếu họ là ngời mua, họ thờng yêu cầu phơng thức thanh toán “open account”, tức là giao hàng trớc, nhận hàng rồi mới thanh toán. Ví dụ, hiện nay trong ngành cà phê, các doanh nghiệp Việt Nam thờng phải áp dụng phơng thức này và do đó độ rủi ro rất lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do họ cha tin ngời bán, họ muốn biết trớc hàng hoá nh thế nào. Tuy nhiên, phơng thức thanh toán chủ yếu cho các hợp đồng xuất khẩu sang Mỹ lại là phơng thức tín dụng chứng từ. Và điều mà các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhất hiện nay là làm thế nào để làm đợc một bộ chứng từ phù hợp và đợc chấp nhận thanh toán. Nhìn chung, một bộ chứng từ đợc chấp nhận thanh toán thờng đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu sau:

- Cần thu thập đầy đủ các chứng từ mà L/C đã quy định. Bộ chứng từ này thờng bao gồm:

*. Vận đơn hoàn hảo

*. Giấy chứng nhận kiểm dịch. *. Giấy chứng nhận bảo hiểm.

*. Giấy chứng nhận xuất xứ: Đây là một chứng từ đóng vai trò quan trọng bởi thị trờng Mỹ có quy định nghiêm ngặt về nguồn gốc sản phẩm để dễ dàng áp dụng các chế độ thuế khác nhau.

(các chứng từ này thờng đợc thu thập trớc khi giao hàng.)

*. Hóa đơn thơng mại hoặc báo giá và hối phiếu: Việc lập 2 loại chứng từ này phải căn cứ vào tình hình giao hàng thực tế theo nguyên tắc khẩn tr- ơng- nhanh chóng.

*. Giấy khai báo về nguồn gốc nguyên vật liệu (multiple country declaration): Thờng dùng trong xuất khẩu hàng dệt may gia công. Mỹ là một nớc rất coi trọng chi tiết, nguồn gốc nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm. Mỹ lại là một thành viên của WTO nên rất nghiêm khắc trong việc quản lý nhập khẩu nh hàng giả, ăn cắp bản quyền, hàng cấm nhập khẩu. Ví dụ, Mỹ cấm nhập khẩu hàng hóa có linh kiện hoặc nguyên liệu nhập khẩu từ các nớc bị cấm vận và trừng phạt của Mỹ nh Cuba, Iran, Irag,...

Khi lập bộ chứng từ các doanh nghiệp cần phải chú ý:

*. Lập chứng từ càng nhanh thì ngời xuất khẩu càng có thể thu đợc tiền nhanh.

*. Chứng từ phải đợc giao cho ngân hàng trong vòng 21 ngày kể từ khi nhận đợc vận đơn.

*. Chứng từ phải đồng bộ. L/C quy định chứng từ nào thì phải có đầy đủ chứng từ đó.

*. Chứng từ phải phù hợp với L/C về mặt hình thức

*. Trị giá lô chứng từ xuất trình không đợc vợt quá trị giá của L/C, nếu L/C cho phép giao hàng từng phần thì trị giá lô hàng không đợc vợt quá số d L/C.

*. Trong các chứng từ của bộ chứng từ thanh toán, cần phải ghi chi tiết, cụ thể hàm lợng của nguyên liệu cấu thành. Ví dụ, các sản phẩm là vải hay len thì phải ghi chi tiết chứa bao nhiêu phần trăm cotton, polyester và hớng dẫn

*. Trong nhập khẩu từ Mỹ, nếu sử dụng phơng thức th tín dụng thì doanh nghiệp nên tiến hành thanh toán qua những ngân hàng có uy tín bởi ngời Mỹ không cần quan tâm đến ngời mua là ai, chỉ cần biết ngân hàng phát hành th tín dụng là đủ.

Hiện nay, phần lớn các loại hàng nhập khẩu vào Mỹ đợc làm thủ tục chứng từ bằng hệ thống điện tử. Bởi vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần làm quen với hệ thống chứng từ điện tử để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa khi xâm nhập vào thị trờng khó tính này.

1.2. Thị trờng EU:

EU là một thị trờng quan trọng và lâu đời của Việt Nam. Việt Nam có thể xuất khẩu sang EU các sản phẩm nh: gạo, nông sản nhiệt đới, hàng dệt, may mặc,...và nhập khẩu từ EU những sản phẩm công nghiệp nh máy móc trang thiết bị, hoá chất, hàng điện tử,.. Khách hàng là thị trờng EU không khó tính, không đòi hỏi nhiều loại chứng từ phức tạp. Thông thờng thị trờng này chỉ yêu cầu ngời xuất khẩu lập những chứng từ cơ bản nh phiếu đóng gói, hoá đơn thơng mại, hối phiếu, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ (chú ý, nếu là hàng dệt may xuất sang EU thì nhất thiết phải lập giấy chứng nhận xuất xứ form T),giấy chứng nhận vệ sinh,... . Khi xuất khẩu đi thị trờng này, chúng ta chỉ cần chú trọng lập chứng từ đúng, đúng đến từng dấu chấm, dấu phẩy so với L/C. Hiện nay, thị trờng EU cũng đã sử dụng chứng từ điện tử trong thanh toán khá phổ biến.

1.3. Thị trờng Nhật Bản:

Ngày nay, Nhật Bản là một bạn hàng lớn của Việt Nam. Nhật Bản thờng xuất khẩu sang Việt Nam máy móc, trang thiết bị, hàng tiêu dùng, phân bón,.. và nhập khẩu từ Việt Nam dầu thô, hàng dệt, may mặc, thuỷ sản,..

Khi xuất khẩu đi Nhật Bản những mặt hàng nông sản, thực phẩm, ngoài những chứng từ thông thờng, họ thờng đòi hỏi khắt khe về giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy chứng nhận vệ sinh động thực vật.

1.4. Thị trờng Asean (nh Singapore, Malaysia, Thailand, Indonexia, Philippin, Brunei):

Đây cũng là một thị trờng lớn của Việt Nam. Các nớc này đã cùng Việt Nam ký hiệp định CEPT, cùng cam kết tiến tới AFTA. Vì vậy, khi lập bộ chứng từ

thanh toán, chúng ta cần lu ý xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D (do Bộ th- ơng mại cấp). Hiện nay, thị trờng này vẫn cha sử dụng chứng từ điện tử trong thanh toán.

1.5. Thị trờng Hồng Kông:

Đây là một thị trờng áp dụng chính sách mậu dịch tự do và là thị trờng mà Việt Nam có thể xuất khẩu sang đợc nhiều chủng loại hàng hóa vì hàng hóa Việt Nam tại thị trờng Hồng Kông mà còn có thể tái xuất sang các thị trờng khác. Hiện nay, các mặt hàng Việt Nam chủ yếu xuất sang Hồng Kông là hải sản, thịt gia súc đông lạnh, sản phẩm may mặc, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, gạo, cà phê, dụng cụ thể thao,..Đây cũng là một thị trờng khá dễ tính nên bộ chứng từ thanh toán không bị đòi hỏi khắt khe, cụ thể chỉ bao gồm những chứng từ thông thờng, không có loại chứng từ nào đòi hỏi đặc biệt hay phức tạp. Thị trờng này cũng bắt đầu sử dụng chứng từ điện tử trong thanh toán quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Một số mặt hàng chủ yếu.

2.1. Mặt hàng xuất khẩu.

ở nớc ta, những mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng kim ngạch lớn là mặt hàng gạo, dầu thô, thuỷ sản, may mặc và một số mặt hàng khác. Tuy nhiên, thực tiễn thanh toán các mặt hàng này lại cho thấy vẫn còn nhiều thiếu sót dẫn đến chậm thanh toán, thậm chí mất tiền nh:

- Chứng từ đợc ký chữ ký đầy đủ nhng nơi sửa chứng từ lại ký tắt (xảy ra ở một số cơ quan cấp giấy chứng nhận kiểm dịch, vệ sinh, giấy chứng nhận khử trùng, vận đơn, giấy xác nhận của ngời hởng,...)

- Mộc dấu cơ quan đóng trên chứng từ là tên Việt Nam, dấu sửa là tên tiếng Anh. Ví dụ, con dấu trên chứng th giấy chứng nhận khử trùng tên tiếng Việt là “Công ty khử trùng Việt Nam” nhng dấu sửa lại là “Fumigation company”

- Mộc dấu của chứng th Phytosanitary hình tam giác, trong khi dấu sửa hình tròn.

- Mộc dấu g iao dịch là tên tiếng Anh, dấu sửa là tên viết tắt. Ví dụ, An Giang Trading Corporation có tên viết tắt là Angitexim

ngời mua, đồng thời ràng buộc phải có chữ ký mẫu của ngời đó. Nếu không quy định rõ ràng trên L/C thì có thể xảy ra tranh chấp do hai quan điểm khác nhau về kiểm tra chữ ký này, ảnh hởng đến khả năng thanh toán:

*. Phía ngời bán và ngân hàng của ngời bán có thể chấp nhận chữ ký photo từ passport của ngời này vì L/C không quy định cụ thể là phải chữ ký gốc.

*. Phía ngân hàng mở L/C có thể cho là trờng hợp này là bất hợp lệ. Họ không chấp nhận chữ ký photo khi trong L/C không đề cập đến trờng hợp này.

Bởi vậy, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn những yêu cầu đối với bộ chứng từ thanh toán tiền hàng đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu này để tránh xảy ra những rủi ro nh trên.

2.1.1. Mặt hàng gạo.

- Gạo là một mặt hàng giao tay ba, tay t, các L/C về mua bán gạo thờng dài và phức tạp, đòi hỏi nhiều loại chứng từ khác nhau, trung bình từ 10 đến 15 loại: ngoài những chứng từ thông thờng nh vận đơn, hối phiếu, hoá đơn, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ,...còn phải kể đến những giấy chứng nhận khử trùng, giấy chứng nhận xông khói, giấy chứng nhận chất lợng, trọng lợng, giấy chứng nhận vệ sinh kiểm dịch thực vật, chứng từ bảo hiểm,...Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu gạo cần chú ý lập đủ tất cả các chứng từ cần thiết theo yêu cầu của L/C, đặc biệt là các giấy chứng nhận nên đợc cơ quan có thẩm quyền, uy tín cấp nh Công ty giám định SGS hoặc Vinacontrol.

- Chứng từ trong thanh toán mặt hàng này rất hay bị tu chỉnh nhiều lần, khiến ngời bán rất dễ lầm lẫn khi lập chứng từ. Bởi vậy, khi kiểm tra L/C, cần thận trọng từng chi tiết của quy cách gạo cũng nh mọi dấu chấm phẩy trên chứng từ để tránh phải tu sửa nhiều lần.

- Chú ý: Vì đây là mặt hàng giao hàng tay ba, tay t nên ngời mua thờng yêu cầu ngời bán (doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam) phải lập chứng từ theo sự h- ớng dẫn của họ, đồng thời họ cam kết bằng th chấp nhận tất cả các bất hợp lệ do họ yêu cầu ngời bán làm. Lúc đó, ngời bán, vì mối quan hệ làm ăn lâu dài nên không thể từ chối yêu cầu này và ngân hàng cũng không thể vì bất hợp lệ mà từ chối thơng lợng. Tuy rằng đã có sự cam kết từ phía ngời mua chấp nhận rủi ro, nh- ng đây cũng là nỗi trăn trở của ngân hàng vì rủi ro có thể ập đến bất cứ lúc nào

nếu ngời mua thiếu thiện ý. Và thực tế cho thấy việc đòi tiền các bộ chứng từ thanh toán mặt hàng gạo trong thời gian qua là dựa chủ yếu vào uy tín cũng nh sự tin cậy lẫn nhau giữa ngời mua và ngời bán chứ không hoàn toàn dựa vào những nguyên tắc của UCP500. Bởi vậy, bên cạnh việc chuẩn bị một bộ chứng từ đáp ứng mọi yêu cầu của ngời mua thì ngời bán cũng phải kiểm tra kỹ lỡng uy tín, mối quan hệ với ngời mua để tránh mọi rủi ro trong việc đòi thanh toán tiền hàng.

2.1.2. Mặt hàng dầu thô:

- Phơng thức thanh toán thờng sử dụng trong xuất khẩu dầu thô của Việt Nam là phơng thức tín dụng chứng từ và lại thờng là L/C trả chậm và đây là mặt hàng duy nhất khi mở L/C không cần ký quỹ. Hơn nữa, các hợp đồng xuất khẩu dầu thô thờng có giá trị thanh toán rất lớn nên để tránh mọi rủi ro trong thanh toán dẫn đến bị kẹt một số tiền lớn gây ứ đọng vốn cho ta, ngời xuất khẩu Việt Nam cần đặc biệt quan tâm chú ý tới bộ chứng từ xuất trình ngân hàng.

- Trong bộ chứng từ thanh toán mặt hàng dầu thô, điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn cả là khai báo thành phần chi tiết của dầu nh tỷ lệ tạp chất. Đây cũng là mấu chốt dễ khiến cho các bộ chứng từ của ta trở nên không hợp lệ và bị trì hoãn thanh toán: do công nghệ lọc dầu của ta còn cha hoàn thiện nên tỷ lệ tạp chất còn cao, không đáp ứng đợc so với hợp đồng xuất khẩu và từ đó dẫn đến sai sót về chất lợng khi lập chứng từ thanh toán. Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cần phải dặc biệt quan tâm đến việc lập các loại chứng từ về phẩm chất, trọng lợng,.. một cách chính xác và các giấy này phải do cơ quan giám định Nhà nớc có uy tín cấp.

2.1.3. Mặt hàng may mặc.

- Đây là một mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho Việt Nam trong những năm qua. Chúng ta xuất khẩu hàng dệt may không chỉ sang các nớc EU, Mỹ mà còn Hồng Kông, Canada,..Ngoài ra, có thể nói rằng chiếm phần lớn trong kim ngạch xuất khẩu dệt may là hàng gia công xuất khẩu.

- Bộ chứng từ xuất trình thanh toán trong xuất khẩu hàng dệt may thờng đơn giản. Vì đa số là hàng gia công nên trớc khi xuất hàng, thờng có đại diện của khách hàng sang kiểm hàng và chứng nhận chất lợng tại chỗ rồi mới cho phép

*. Vận đơn hoàn hảo *. Hối phiếu.

*. Phiếu đóng gói chi tiết (cần liệt kê chi tiết thành phần hàng dệt may)

*. Hoá đơn thơng mại, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy khai báo về nguồn gốc nguyên vật liệu, chứng từ bảo hiểm.

*. Giấy chứng nhận của nhà sản xuất (ví dụ giấy chứng nhận của nhà sản xuất về các điều kiện sản xuất phù hợp tiêu chuẩn của khách hàng đề ra và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế,...)

- Đối với hàng dệt may xuất khẩu thì ngoài những chứng từ nh hàng gia công xuất khẩu thì còn cần giấy chứng nhận chất lợng và số lợng của Cơ quan giám định của Nhà nớc cấp (nếu xuất sang khu vực ngoài EU vì lẽ EU là thị trờng đã ký Hiệp định dệt may với Việt Nam)

Ví dụ, Công ty may Việt Tiến xuất khẩu một lô hàng dệt may sang công ty

Nomura Trading Co., Ltd của Nhật Bản. Trong L/C do công ty Nomura mở qua Musashino Bank Ltd. Tokyo có yêu cầu bộ chứng từ xuất trình thanh toán nh sau:

- Hoá đơn thơng mại đợc ký gồm 4 bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2/3 bộ vận đơn hỗn hợp hoàn hảo của Công ty vận tải Nisshin Transportation Co., Ltd trong đó chỉ rõ cớc phí thu sau

- Phiếu đóng gói gồm 4 bản chính. - Giấy chứng nhận xuất xứ gồm 3 bản.

- Giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất gồm 4 bản chính.

2.1.4. Mặt hàng thuỷ sản:

- Đây là một mặt hàng tiềm năng của nớc ta và đợc xuất khẩu đi rất nhiều n- ớc, phần lớn là sang Nhật Bản, Hồng Kông, Xingapo,.. . Trong đó, chúng ta lại chủ yếu xuất khẩu hàng tơi sống nên các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, vệ sinh sản phẩm, quy cách bao bì đợc các nớc bạn hàng chú trọng và đa ra các quy định nghiêm khắc. Bởi vậy, các giấy chứng nhận xuất xứ, chứng từ bảo hiểm, giấy chứng nhận phẩm chất, vệ sinh động vật, kiểm dịch, giấy chứng nhận khử trùng phải đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, chú trọng lập theo đúng quy định của L/C và do cơ quan giám định có uy tín cấp của Nhà nớc cấp.

- Hơn nữa, do đây là mặt hàng tơi sống nên chúng ta thờng phải xuất đi bằng đờng hàng không để đảm bảo về mặt thời gian và chất lợng sản phẩm. Bộ chứng từ gửi hàng bằng đờng hàng không thờng đơn giản, chỉ bao gồm không vận đơn, hoá đơn, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ, và các giấy chứng nhận

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc (Trang 68)